Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Một số phương pháp giải toán hóa học: sơ đồ đường chéo, bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron... (Có hướng dẫn giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.89 KB, 36 trang )

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Phương pháp
- Đổi dữ kiện đề bài ra mol
- Viết phương trình hóa học
- Tính số mol chất cần tìm dựa theo tỉ lệ trong phương trình phản ứng. Chú ý: tính theo chất
phản ứng hết
Nếu đề bài cho lượng 2 chất phản ứng , lập tỉ lệ số mol/hệ số trên pt để biết chất nào hết, dư
- Tính theo yêu cầu đề bài
Bài tập

Bài 1: 200 gam dung dịch AgNO3 8,5% tác dụng vừa đủ 150 ml dung dịch HCl. Tìm nồng độ mol
của dung dịch HCl.
Hướng dẫn:
Phương trình phản ứng:
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
mAgNO3 = 200.8,5% = 17 gam
17
nAgNO3 = 170 = 0,1 mol

Theo phản ứng:
nHCl = nAgNO3 = 0,1 mol => VHCl = 0,67 lit

Bài 2: Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan
25,5g AgNO3.
a. Tìm khối lượng kết tủa thu được.
b. Tính nồng độ CM các chất trong dung dịch thu được
Hướng dẫn:
nNaCl = 0,1 mol; nAgNO3 = 0,15 mol
phương trình phản ứng :
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3


Tỉ lệ:

0,1
0,15
1 < 1 => NaCl hết, AgNO3 dư

nAgCl = nNaCl = 0,1 mol => m = 14,35 gam
nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol => CM = 0,2M
nAgNO3 dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol => CM = 0,01M

Bài 3: Cho 50g dung dịch HCl tác dụng dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lit khí ở đktc. Tìm
nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.
ĐS: C% = 7,3%

Bài 4: Tính khối lượng HCl bị oxi hoá bởi MnO 2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có
thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI.
Hướng dẫn


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
nI2 = 12,7/254 = 0,05 mol
a. nCl2 = 0,05 mol => nHCl = 4.0,05 = 0,2 mol
b. mHCl =0,2.36,5 = 7,3 gam

Bài 5: Dẫn V lit SO2 ở đktc đi qua dung dịch Br2 dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với
dung dịch BaCl2 dư thu được 2,33g kết tủa. Tính giá trị của V.
Hướng dẫn
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
nBaSO4 = 0,01 mol => nH2SO4 = 0,01 mol => nSO2 = 0,01 mol
=> VSO2 = 0,224 lit

Bài 6: Cho 19,5g Zn tác dụng với 7 lít khí clo (đkc) thu được 36,72 g muối. Tính hiệu suất phản
ứng.
Hướng dẫn
Zn + Cl2 → ZnCl2
nZn = 19,5/65 = 0,3 mol
nCl2 = 7/22,4 = 0,3125 mol
 tính theo Zn
nZnCl2 = nZn = 0,3 mol => mZnCl2 (LT) = 0,3.136 = 40,8 gam
mTT = 36,72 gam => H = 90%

Bài 7: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc, thể tích khí Cl 2 thu được ở
đktc là bao nhiêu nếu H = 50%?
Hướng dẫn
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
nKMnO4 = 0,1 mol => nCl2 = 0,25 mol => VCl2 (LT) = 5,6 lit
H = 50% => VCl2 (TT) = 5,6.50% = 2,8 lit

Bài 8: Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng 4,2g CuO
được đun nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng.
Hướng dẫn
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0

t
H2 + CuO → Cu + H2O


nFe = 0,04 mol => nH2 = 0,04 mol
nCuO = 0,0525 mol => tính theo H2
chất rắn sau phản ứng có Cu và CuO dư
nCu = nH2 = 0,04 mol
nCuO dư = 0,0525 – 0,04 = 0,0125 mol


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
=> mchất rắn = 0,04.64 + 0,0125.80 = 3,56 gam

Bài 9: Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được
2,24 lít khí H2 (đkc).
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được.
Hướng dẫn
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
nH2 = 0,1 mol => nZn = 0,1 mol => mZn = 6,5 gam
=> mZnO = 10,55 – 6,5 = 4,05 gam
nZnO = 0,05 mol
 nZnCl2 = nZn + nZnO = 0,15 mol
 mZnCl2 = 0,15.136 = 20,4 gam
nHCl = 2nZnCl2 = 0,3 mol => mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 gam
 mddHCl = 109,5 gam
 mdd sau phản ứng = 10,55 + 109,5 – 0,1.2 = 119,85 gam
 C%ZnCl2 = 17%

Bài 10: Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tổng khối lượng là 12 gam được cho vào 400ml dung dịch
HCl 1M. Sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn, dung dịch A và V lít khí (đkc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại.

b. Tính V.
c. Cho hỗn hợp trên tác dụng với khí clo, tính % khối lượng các muối thu được.
d. Tính khối lượng NaCl cần thiết để điều chế lượng clo trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế là
75%.
Hướng dẫn
a.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cu + 2HCl → không phản ứng
Chất rắn sau phản ứng là Cu => mCu = 6,4 gam => %Cu = 53,3%

b.

mFe = 12 – 6,4 = 5,6 gam => nFe = 0,1 mol
c. nH2 = 0,1 mol => VH2 = 2,24 lit

c.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Cu + Cl2 → CuCl2
mmuối = mFeCl3 + mCuCl2 = 0,1.162,5 + 0,1.135 = 29,75 gam

d.

NaCl + H2SO4đ → HCl + NaHSO4
nNaCl = nHCl = 0,4 mol => mNaCl = 23,4 gam => mNaCl (TT) = 31,2 gam

Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M.
a. Tính khối lượng muối thu được.
b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng.



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
c. Tính CM của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không thay đổi).

Bài 12: Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl lấy dư. Toàn bộ khí clo sinh ra
được hấp thụ hết vào 145,8g dung dịch NaOH 20% ở nhiệt độ thường. Hỏi dung dịch A có
chứa những chất tan nào? Tính nồng độ % của những chất tan đó.
Hướng dẫn:
nMnO2 = 0,2 mol; nNaOH = 0,729 mol
phương trình phản ứng :
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
HCl là dư. nCl2 = nMnO2 = 0,2 mol
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,2

0,729

mol

=> NaOH dư, Cl2 phản ứng hết
nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,2 mol
nNaOH pư = 2nCl2 = 2.0,2 = 0,4 mol
=> nNaOH dư = 0,729 – 0,4 = 0,329 mol
mdd = mCl2 + mddNaOH = 0,2.71 + 145,8 = 160 gam
C%NaCl = 7,3125%; C%NaClO = 9,3125%; C%NaOH = 8,225%
Bài 13: Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,464 lit hỗn hợp
khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư, thu đực 23,9 gam kết tủa màu
đen.
a. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn
Cho hỗn hợp Fe và FeS vào dung dịch HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Hỗn hợp khí thu được gồm H2S và H2 (0,11 mol)
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
mPbS = 23,9 gam => nPbS = 0,1 mol
=> nH2S = 0,1 mol => nH2 = 0,01 mol
nH2S = 0,1 mol => nFeS = 0,1 mol
nH2 = 0,01 mol => nFe = 0,01 mol

Bài 14: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra
được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 g/ml). Tính thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO 4 trên
cần để hấp thụ hết khí sinh ra.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bài 15: Cho 855g dung dịch Ba(OH)2 20% vào 500g dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà
nước lọc, người ta phải dùng 200 (ml) dung dịch HCl 2,5M. Tính C% của dung dịch H2SO4.

Bài 16: Hoà tan 9,6 gam một kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 gam dung dịch H 2SO4
10%. Xác định M.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
BÀI TOÁN HỖN HỢP - PHƯƠNG PHÁP LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Phương pháp
- Viết 2 phương trình xảy ra
- Đặt ẩn x, y
- Thiết lập hệ phương trình, giải hệ phương trình để tìm x, y
Bài tập

Bài 1: Hòa tan 1,19 gam hỗn hợp Al, Zn vào dung dịch HCl 0,2M vừa đủ thu được 0,896 lit khí H 2
(đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
c. Tính nồng độ mỗi muối trong dung dịch thu được.
Hướng dẫn
3
Al + 3HCl → AlCl3 + 2 H2

x

3
2x

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
y

y

có hệ: mhh = 27x + 65y = 1,19
3
nH2 = 2 x + y = 0,04
giải ra được: x = 0,02; y = 0,01


=> mAl = 27.0,02 = 0,54 gam => %Al = 45,4% => %Zn= 54,6%
nHCl = 2nH2 = 2.0,04 = 0,08 mol
=> VddHCl = 0,4 lit
nAlCl3 = nAl = 0,02 mol => CMAlCl3 = 0,05M
nZnCl2 = nZn = 0,01 mol => CMZnCl2 = 0,025M

Bài 2: Cho 10,7 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al và Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng thấy có 7,84 lit
khí (đktc) thoát ra và 3,2 gam một chất rắn không tan.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M tối thiểu cần dùng
Hướng dẫn
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x

x

3
Al + 3HCl → AlCl3 + 2 H2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
3
2y

y

Cu + 2HCl → không phản ứng
=> chất rắn là Cu => mCu = 3,2 gam => %Cu = 29,91%
có hệ: mhh = 24x + 27y + 3,2 = 10,7
3

nH2 = x + 2 y = 0,35

giải ra được: x = 0,2; y = 0,1

=> mZn = 24.0,2 = 4,8 gam => %Mg = 44,86% => %Al= 25,23%
nH2SO4 = nH2 = 0,35 mol => VddH2SO4 = 0,35 lit
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 6,6g hỗn hợp CaCO3 và Fe trong 250 ml dung dịch HCl 1M thu được
2,464 lit khí (đkc)
a. Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
b. Tính CM các chất trong dung dịch thu được, biết thể tích dung dịch không đổi
c. Tính khối lượng H 2 cần thiết để điều chế lượng HCl trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế là
75%.
Hướng dẫn
a.

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
x

x

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
y

y

có hệ: mhh = 100x + 56y = 6,6
nH2 = x + y = 0,11
giải ra được: x = 0,01; y = 0,1

=> mCaCO3 = 100.0,01 = 1 gam => %CaCO3 = 15,2% => %Fe= 84,8%

b.

nCaCl2 = nCaCO3 = 0,01 mol => CMCaCl2 = 0,04M
nFeCl2 = nFe = 0,1 mol => CMFeCl2 = 0,4M
nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,22 mol
=> nHCl dư = 0,25 – 0,22 = 0,03 mol => CMHCl dư = 0,12M

c.

H2 + Cl2 → 2HCl
nH2 = ½ .nHCl = ½ .0,25 = 0,125 mol
=> mH2 (LT) = 0,25 gam
H = 75% => mH2 (TT) = 0,33 gam

Bài 4: Cho 30,6 gam hỗn hợp Na2CO3 và CaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl
20% tạo thành 6,72 lít một chất khí (đkc) và một dung dịch A.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
c. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A.
Hướng dẫn
a.

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
x

x


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
y

y

có hệ: mhh = 106x + 100y = 30,6
nCO2 = x + y = 0,3
giải ra được: x = 0,1; y = 0,2

=> mNa2CO3 = 106.0,1 = 10,6 gam; mCaCO3 = 100.0,2 = 20 gam
b.

nHCl phản ứng = 2nCO2 = 0,6 mol
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 gam => mddHCl = 109,5 gam

c.

mddA = mhh + mddHCl – mCO2 = 30,6 + 109,5 – 0,3.44 = 126,9 gam
nNaCl = 2nNa2CO3 = 0,2 mol => mNaCl = 11,7 gam => C% = 9,2%
nCaCl2 = nCaCO3 = 0,2 mol => mCaCl2 = 22,2 gam => C% = 17,5%

Bài 5: Cho 40 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng vừa đủ với H 2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit SO 2
(đkc).
a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng?
Hướng dẫn
a.

2Fe + 6H2SO4 đ,n → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3

2x

x

Cu + 2H2SO4 đ,n → CuSO4 + SO2 + 2H2O
y

y

có hệ: mhh = 56x + 64y = 40
3
nSO2 = 2 x + y = 0,7

giải ra được: x = 0,12; y = 0,52

=> mFe = 56.0,12 = 6,72 gam => %Fe = 16,8% => %Cu= 83,2%
b.

nH2SO4 phản ứng = 2nSO2 = 1,4 mol
=> mH2SO4 = 1,4.98 = 137,2 gam => mH2SO4 98% = 140 gam

Bài 6: Cho 6,8g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng 10% vừa đủ thì thu được
3,36 lit khí (đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b) Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng.
c) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng. Tính VSO2 (đkc).


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Hướng dẫn

a.

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
x

x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
y

y

có hệ: mhh = 24x + 56y = 6,8
nH2 = x + y = 0,15
giải ra được: x = 0,05; y = 0,1

=> mFe = 56.0,1 = 5,6 gam => %Fe = 82,4% => %Mg= 17,6%
b.

nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,15 mol
=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7 gam => mH2SO4 10% = 147 gam
mdd = mhh + mddH2SO4 – mH2 = 6,8 + 147 – 0,15.2 = 153,5 gam

c.

2Fe + 6H2SO4 đ,n → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Mg + 2H2SO4 đ,n → MgSO4 + SO2 + 2H2O
3
3
nSO2 = nMg + 2 nFe = 0,05 + 2 .0,1 = 0,2 mol => VSO2 = 4,48 lit


Bài 7: Cho 36 gam hỗn hợp X chứa Fe 2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% thu
được 80 gam hỗn hợp muối.
a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.

Bài 8: Cho 13,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H 2SO4 đặc, nguội dư thì thu được
6,16 lit khí SO2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí
(đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.

Bài 9: Cho 10,38 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,352 lit khí (đkc).
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 2,912 lit khí SO2 (đktc).
Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 10: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ x mol/l.
TN1: cho 20,2 gam hỗn hợp A vào 2 lit dung dịch B thì thoát ra 8,96 lit H2 (đktc)
TN2: cho 20,2 gam hỗn hợp A vào 3 lit dung dịch B thì thoát ra 11,2 lit H2 (đktc)
Tính x và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A.

Bài 11: Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hòa tan hoàn toàn trong nước được
dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được
3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung
dịch AgNO3 đư thì thu được 4,305 gam kết tủa. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

BÀI TOÁN SO2, H2S TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
SO2 + OH- → HSO3Muối hidrosunfit
SO2 + 2OH- → SO32- + H2O
Muối sunfit trung hoà
nOH −
n SO 2

1

2

HSO31 muối

SO322 muối

1 muối
OH- dư

SO2 dư

Phương pháp giải bài tập:
- Đổi mol SO2, mol bazơ => mol OHnOH −

- Lập tỉ lệ n SO 2 , xác định muối tạo thành
- Viết phương trình phản ứng
+ Nếu tạo 1 muối: tính theo chất phản ứng hết
+ Nếu tạo 2 muối: đặt ẩn, lập hệ phương trình
Bài toán H2S + dung dịch kiềm cách làm tương tự
Bài toán cho trước lượng kết tủa : CaSO3, BaSO3 => nSO32-


TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (1)
SO2 + 2OH- → SO32- + H2O

TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2)
SO2 + 2OH- → SO32- + H2O
SO2 + OH- → HSO3+ Cho SO2, hỏi OH- Nếu nSO2 = nSO32- => chỉ xảy ra phản ứng (1) => nOH- ≥ 2nSO2
- Nếu nSO2 > nSO32- => xảy ra phản ứng (1) và (2)
SO2 + 2OH- → SO32- + H2O
a

2a

← a

SO2 + OH- → HSO3b →b
nSO2 = a + b
=> nOH- = 2a + b
- Nếu kết tủa lớn nhất => chỉ xảy ra phản ứng (1) => nOH- = 2nSO2
+ Cho OH-, hỏi SO2 : xét 2 trường hợp


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
- TH1: => chỉ xảy ra phản ứng (1) => nSO2 = nSO32- TH2: => xảy ra phản ứng (1) và (2)
SO2 + 2OH- → SO32- + H2O
a

2a

← a


SO2 + OH- → HSO3b ← b
=> nOH- = 2a + b
nSO2 = a + b
Bài tập

Bài 1: Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào:
a) 400 ml dung dịch KOH 1,5 M.
b) 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M.
c) 100 ml dung dịch Ca(OH)2 2 M.
Tính nồng độ các chât trong dung dịch thu được.
Hướng dẫn
nSO2 = 0,25 mol
nOH −
a.

nKOH = 0,6 mol => n SO 2 = 2,4 => tạo 1 muối K2SO3 và KOH dư
SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
0,25 → 0,5

0,25

CMK2SO3 = 0,25/0,4 = 0,625M
nKOH dư = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol => CMKOH = 0,1/0,4 = 0,25M
nOH −
b.

nNaOH = 0,2 mol => n SO 2 = 0,8 => tạo 1 muối NaHSO3 và SO2 dư
SO2 + NaOH → NaHSO3
0,2 ← 0,2 →


0,2

CMNaHSO3 = 0,2/0,4 = 0,5M
c.

nCa(OH)2 = 0,2 mol => nOH- = 0,4 mol
nOH −
=> n SO 2 = 1,6 => tạo 2 muối Ca(HSO3)2 và CaSO3
2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
2x



x

x

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
y

y

nSO2 = 2x + y = 0,25



y


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

nCa(OH)2 = x + y = 0,2
=> x = 0,05; y = 0,15
CMCa(HSO3)2 = 0,05/0,4 = 0,125M

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit H2S (đktc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung
dịch NaOH 25% (d= 1,28 g/ml). Tính C% của dung dịch muối thu được.
Hướng dẫn
H2S + 3/2O2 → SO2 + H2O
nH2S = 0,4 mol => nSO2 = nH2O = 0,4 mol
nOH −
nNaOH = 0,64 mol => n SO 2 = 1,6 => tạo 2 muối NaHSO3 và Na2SO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
x



2x

x

SO2 + NaOH → NaHSO3
y



y

y

nSO2 = x + y = 0,4

nNaOH = 2x + y = 0,64
=> x = 0,24; y = 0,16
mdd = mddNaOH + mSO2 + mH2O = 80.1,28 + 0,4.64 + 0,4.18 = 135,2 gam
nNa2SO3 = 0,24 => C% = 22,4%
nNaHSO3 = 0,16 => C% = 12,3%

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dịch
NaOH 20% (d= 1,28 g/ml). Tìm CM, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Hướng dẫn
S + O2 → SO2
nS = 0,4 mol => nSO2 = 0,4 mol
nOH −
nNaOH = 0,96 mol => n SO 2 = 2,4 => tạo 1 muối Na2SO3 và NaOH dư
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
0,4 →

0,8

0,4

nNa2SO3 = 0,4 mol
nNaOH dư = 0,96 – 0,8 = 0,16 mol
mdd = mddNaOH + mSO2 = 150.1,28 + 0,4.64 = 217,6 gam
CMNa2SO3 = 0,4/0,15= 2,67M ; C% Na2SO3 = 23,16%
CMNaOH = 0,16/0,15= 1,067M ; C% NaOH = 2,94%

Bài 4: Cho 5,6 lit khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 ta được 44,125 (g) hỗn hợp
BaSO3 và Ba(HSO3)2. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2.
Hướng dẫn



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
nSO2 = 0,25 mol;
2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2
2x



x

x

SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
y



y

y

có hệ: 2x + y = 0,25
299x + 217y = 44,125
=> x = 0,075; y = 0,1
nBa(OH)2 = x + y = 0,175 mol => CMBa(OH)2 = 0,875M

Bài 5: Hấp thụ 3,36 lit SO2 bằng 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được dung dịch A. Khối
lượng dung dịch A sau phản ứng thay đổi thế nào?
Hướng dẫn
nSO2 = 0,15 mol; nCa(OH)2 = 0,1 mol

nOH −
=> n SO 2 = 1,3 => tạo 2 muối Ca(HSO3)2 và CaSO3
2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
2x



x

x

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
y



y

y

nSO2 = 2x + y = 0,15
nCa(OH)2 = x + y = 0,1
=> x = 0,05; y = 0,05
mdd sau phản ứng = mtrước phản ứng + mSO2 – mkết tủa
= mtrước phản ứng + 0,15.64 – 120.0,05 = mtrước phản ứng + 3,6
=> khối lượng dung dịch tăng 3,6 gam

Bài 6: Sục 4,48 lit khí SO2 (đktc) vào 1 lit hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Hướng dẫn

nSO2 = 0,2 mol
nOH- = 1.(2.0,12 + 0,06) = 0,3 mol
nOH −
=> n SO 2 = 1,5=> tạo 2 muối HSO3-và SO32SO2 + OH- → HSO3x

x



x

SO2 + 2OH- → SO32- + H2O
y

2y ← y


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
nSO2 = x + y = 0,2
nOH- = x + 2y = 0,3
=> x = 0,1; y = 0,1
Ba2+ + SO32- → BaSO3
0,12

0,1

0,1 mol

=> mkết tủa = 217.0,1 = 21,7 gam


Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lit khí SO2 (đktc) vào 1 lit dung dịch gồm NaOH 0,025M và
Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Tính giá trị của x.
Hướng dẫn
nSO2 = 0,03 mol
nOH- = 1.(0,025 + 0,0125.2) = 0,05 mol
nOH −
=> n SO 2 = 1,7 => tạo 2 muối HSO3- và SO32SO2 + OH- → HSO3x

x



x

SO2 + 2OH- → SO32- + H2O
2y ← y

y

nSO2 = x + y = 0,03
nOH- = x + 2y = 0,05
=> x = 0,01; y = 0,02
Ca2+ + SO32- → CaSO3
0,0125

0,02

0,0125 mol

=> mkết tủa = 120.0,0125 = 1,5 gam


Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí SO 2 (đktc) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l
thu được 17,36 gam kết tủa. Tính a.
Hướng dẫn
nSO2 = 0,12 mol; nBaSO3 = 0,08 mol < nSO2
=> xảy ra 2 phản ứng
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
0,08

0,08

← 0,08

2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2
0,04 → 0,02
=> nBa(OH)2 = 0,08 + 0,02 = 0,1 => CM = 0,1/2,5= 0,04M

Bài 9: Cho 0,56 lit khí SO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 100ml dung dịch Ba(OH) 2. Tính nồng độ
mol/l của dung dịch Ba(OH)2 để:
a) Thu được kết tủa lớn nhất
b) Thu được 2,17 gam kết tủa


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Hướng dẫn
nSO2 = 0,025 mol
a.

kết tủa lớn nhất => chỉ xảy ra 1 phản ứng:
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O

=> nBa(OH)2 = nSO2 = 0,025 mol
=> CM = 0,025/0,1 = 0,25M

b.

nBaSO3 = 0,01 mol < nSO2
=> xảy ra 2 phản ứng
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
0,01

← 0,01

0,01

2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2
0,015 → 0,0075
=> nBa(OH)2 = 0,01 + 0,0075 = 0,0175 => CM = 0,0175/0,1= 0,175M

Bài 10: Sục V lit SO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được 9 gam kết tủa. Tính V.
Hướng dẫn
nCa(OH)2 = 0,1 mol; nCaSO3 = 0,075 mol < nCa(OH)2
=> xảy ra 2 trường hợp
TH1: Ca(OH)2 dư => chỉ xảy ra 1 phản ứng
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
0,075

← 0,075




=> nSO2 = 0,075 mol => V = 1,68 lit
TH2: xảy ra 2 phản ứng
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
0,075

← 0,075

0,075

2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
0,05 ← 0,025
=> nSO2 = 0,075 + 0,05 = 0,125 => V = 2,8 lit

Bài 11: Sục V lit SO2 (đktc) vào 4 lit dung dịch Ba(OH)2 0,01M thu được 6,51 gam kết tủa. Tính V.
Hướng dẫn
nBa(OH)2 = 0,04 mol; nBaSO3 = 0,03 mol < nBa(OH)2
=> xảy ra 2 trường hợp
TH1: Ba(OH)2 dư => chỉ xảy ra 1 phản ứng
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
0,03



← 0,03

=> nSO2 = 0,03 mol => V = 0,672 lit


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
TH2: xảy ra 2 phản ứng

SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
0,03

0,03

← 0,03

2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2
0,02 ← 0,01
=> nSO2 = 0,03 + 0,02 = 0,05 => V = 1,12 lit

Bài 12: Đốt hoàn toàn m gam một hợp chất tạo bởi Fe với S bằng khí O 2 dư thu được 8 gam một
oxit của sắt và khí SO2. Hấp thu hoàn toàn khí SO2 bằng 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được
21,7 gam kết tủa. Hãy lựa chọn công thức đúng của hợp chất đó.
A. FeS

B. FeS2

C. cả FeS và FeS2 đều đúng.

D. đáp án khác

Hướng dẫn
FexSy + O2 → Fe2O3 + SO2
mFe2O3 = 8 gam => nFe2O3 = 0,05 mol => nFe = 0,1 mol
Hấp thu hoàn toàn khí SO2 bằng 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7 gam kết tủa.
nBaSO3 = 21,7/217 = 0,1 mol
Xét 2 trường hợp
TH1: chỉ tạo muối BaSO3
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O

 nSO2 = nBaSO3 = 0,1 mol
 nS = 0,1 mol
 nFe : nS = 1 : 1 => công thức: FeS
TH2: tạo 2 muối BaSO3 và Ba(HSO3)2
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
0,1

0,1

2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2
0,05
 nSO2 = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol
 nS = 0,1 mol
 nFe : nS = 1 : 2 => công thức: FeS2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO
Phương pháp
* Đối với hỗn hợp chất có phân tử khối trung bình (M1 < M < M2)
n1 mol chất

M1

M2 - M
M

n2 mol chất

M2


M – M1

=>

M1 − M
n1
=
n2
M2 − M

(1)

* Đối với hỗn hợp đồng vị có nguyên tử khối trung bình (A1 < A < A2)
x%

A2 - A

đồng vị A1
A

A - A1

100 – x % đồng vị A2

=>

A −A
x
= 2

100 − x A − A1

(2)

* Khi pha trộn dung dịch cùng chất tan
Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ
mol), khối lượng riêng d1
Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (giả sử C2 > C1), khối lượng riêng d2
Dung dịch thu được: có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (giả sử C1 <
C < C2), khối lượng riêng d
* Đối với nồng độ C%:


m1 C 2 − C
=
m 2 C1 − C

m1 gam dung dịch

C2 − C

C1

C

(3)
C1 − C

C2


m2 gam dung dịch
* Đối với nồng độ CM:


V1 C2 − C
=
V2 C1 − C

V1

ml dung dịch

C1

C

V2

ml dung dịch

C2

C2 − C
(4)

C1 − C

Chú ý:
- Chất tan coi như dung dịch có C = 100%
- Dung môi coi như dung dịch có C = 0%



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
- Khối lượng riêng của nước là 1g/ml
Bài tập

Bài 1:

Một hỗn hợp gồm O2 và O3 ở đktc có tỉ khối hơi với hidro là 18. Tính thành phần % về
thể tích của O3 trong hỗn hợp.
Hướng dẫn
Áp dụng sơ đồ đường chéo:

VO M1= 48
3

M = 18.2 =36

V O M2= 32
2

VO3
VO2



=

|32 - 36|
|48 - 36|


4 1
1
= ⇒ %VO3 =
⋅ 100% = 25%
12 3
3 +1

Bài 2:

Hỗn hợp X gồm NO và NO2 có thể tích 5,6 lit (đktc) và có tỉ khối so với H 2 là 17. Tính
số mol mỗi khí trong hỗn hợp.

Bài 3:

Liti có 2 đồng vị: 7Li và 6Li. Biết 7Li chiếm 92,5%. Xác định nguyên tử khối trung

bình của liti.
Hướng dẫn:
%7Li = 92,6% => %6Li = 7,5%
sử dụng sơ đồ đường chéo
92,5 A − 6
=
7,5 7 − A => giải ra được A = 6,925

Bài 4: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền:
.Tính thành phần % số nguyên tử của

81
35


Br

79
35

Br



81
35

Br

.

Hướng dẫn giải:
Ta có sơ đồ đường chéo:
81
35 Br
79
35 Br

(M=81)

79,319 - 79 = 0,319
A=79,319

(M=79)


81 - 79,319 = 1,681

81
% 35
Br 0,319
0,319
81
=
⇒% 35
Br =
⋅100%
79
1
,
681
1
,
681
+
0
,
319
%
Br
35





81
% 35
Br = 15,95%

Bài 5: Nguyên tử khối trung bình của antimon (Sb) là 121,76. Antimon có 2 đồng vị. Biết
chiếm 62%. Xác định đồng vị còn lại.

121
51

Sb


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Hướng dẫn:
Gọi số khối đồng vị còn lại là A, chiếm 100 – 62 = 38%
sử dụng sơ đồ đường chéo
62
A − 121,76
=
38 121,76 − 121 => giải ra được A = 123

Bài 6: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300ml dung dịch HCl 4M ta thu được dung dịch
mới có nồng độ là bao nhiêu?
ĐS: CM = 3,2M

Bài 7: Trộn 800ml dung dịch H2SO4 a(M) với 200ml dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch
có nồng độ 0,5M. Tính a.
ĐS: a = 0,25M


Bài 8: Cần pha trộn bao nhiêu gam dung dịch HCl 10% với bao nhiêu gam dung dịch HCl 25% để
thu được 600g dung dịch HCl 20%?
ĐS:
mdd HCl 10% = 200g; mdd HCl 25% = 400g

Bài 9: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m 2 gam dung
dịch HCl 15%. Tìm tỉ lệ m1/m2 là:
ĐS: 1 : 2

Bài 10: Để pha được 500ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl
3%. Tính V.
Hướng dẫn giải:
Ta có sơ đồ:

V1(NaCl) 3
V2(H2O)

0

0,9

|0 - 0,9|
|3 - 0,9|

Bài 11: Tính thể tích nước nguyên chất cần thêm vào 1 ml dung dịch H 2SO4 98% (d = 1,84) để
được dung dịch mới có nồng độ 10% .
ĐS: 16,192 ml

Bài 12: Cần bao nhiêu lit axit H2SO4 (D = 1,84 g/ml) và bao nhiêu lit nước cất để pha thành 9 lit
dung dịch H2SO4 có D = 1,28 g/ml?

ĐS. 3 lit và 6 lit

Bài 13: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để
pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%
ĐS : 40g và 240g

Bài 14: Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%.
Tính m.
Hướng dẫn giải:
Phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
98 × 100
= 122,5
100 gam SO3 → 80
gam H2SO4
Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng: 122,5%
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng SO3 và dung dịch H2SO4 49% cần lấy. Theo (1) ta có:

m1
| 49 − 78,4 |
29,4
=
=
m 2 | 122,5 − 78,4 | 44,1


m2 =


44,1
× 200 = 300 (gam)
29,4

Bài 15: Cho m(g) hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 dư thu được 2,24
lit hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 27. Tính m.
ĐS: m = 11,6 gam

Bài 16: Hoà tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 448
ml khí CO2 (đktc). Tính thành phần % số mol BaCO3 trong hỗn hợp.
Hướng dẫn giải:

n CO 2 =

3,164
0,448
= 158,2
= 0,02 (mol) M =
0,02
22,4


Áp dụng sơ đồ đường chéo:

BaCO3(M1= 197)
CaCO3(M2 = 100)


%n BaCO 3 =


M=158,2

|100 - 158,2| = 58,2
|197 - 158,2| = 38,8

58,2
⋅100% = 60%
58,2 + 38,8

Bài 17: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được
0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp .
ĐS. 33,33%


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng
các chất tạo thành sau phản ứng.
Σ m chất tham gia phản ứng = Σ m chất tạo thành
m muối = mcation + manion = mkim loại + manion
Bài tập

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 1 gam khí
H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
Hướng dẫn:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
nH2 = 0,5 mol => nHCl = 2nH2 = 1 mol
Bảo toàn khối lượng:
mmuối = mKL + mHCl – mH2 = 20 + 1.36,5 - 1 = 55,5 gam


Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,175 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại: Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư
thấy thoát ra 1,344 lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được m gam muối
khan. Giá trị của m là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nH2 = 0,06 mol => nHCl = 2nH2 = 0,12 mol
Bảo toàn khối lượng:
mmuối = mKL + mHCl – mH2 = 2,175 + 0,12.36,5 – 0,06.2 = 6,435 gam

Bài 3: Hoà tan hết 1,72 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl thu
được V lit khí(đktc) và 3,85 gam muối clorua khan. Tính V.
Hướng dẫn:
KL + 2HCl → muối + H2
nH2 = x mol => nHCl = 2nH2 = 2x mol
Bảo toàn khối lượng:
mKL + mHCl = mmuối + mH2
1,72 + 36,5.2x = 3,85 + 2x
x = 0,03 => VH2 = 0,03.22,4 = 0,672 lit

Bài 4: Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X
và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Tính V.
Hướng dẫn:
KL + 2HCl → muối + H2
nH2 = x mol => nHCl = 2nH2 = 2x mol


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bảo toàn khối lượng:
mKL + mHCl = mmuối + mH2
1,19 + 36,5.2x = 4,03 + 2x
x = 0,04 => VH2 = 0,04.22,4 = 0,896 lit

Bài 5: Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl; thu được 0,896 lít H 2 (đktc) và
5,856 gam hỗn hợp muối. Tính m.

Bài 6: Hoà tan hết 5,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng
thu được 3,136 lit khí (đktc) và m gam muối sunfat. Tính m.
ĐS. 18,74 gam

Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, ZnO trong 500ml dung dịch H2SO4
0,1M vừa đủ. Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối
lượng m gam. Tính m.
Hướng dẫn:
Oxit KL + H2SO4 → muối + H2O
nH2SO4 = 0,05 mol => nH2O = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng:
moxit KL + mH2SO4 = mmuối + mH2O
2,81 + 0,05.98 = m + 0,05.18
m = 6,81 gam

Bài 8: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10
%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng.
Hướng dẫn
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (1)
Zn + H2SO4 → ZnSO4

+


H2 ↑ (2)

Từ (1, 2): nH2SO4 = nH2 = 0,1 (mol)
0,1.98
=> mdd H2SO4 = 10% = 98 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mdd sau phản ứng = mhh + mdd H2SO4 – mH2 ↑
= 3,68 + 98 – 2.0,1 = 101,48 (g).

Bài 9: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm có Fe và một kim loại M bằng dung dịch HCl thu được
1,008 lit H2 (đktc) và dung dịch B. Cô cạn B thu được 4,575 gam hỗn hợp muối khan. Tìm giá trị
của m.

Bài 10:

Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu
được 7,84 lit khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung
dịch Z thu được m gam muối khan. Tính m.
ĐS. 31,45 gam

Bài 11:

Hoà tan hoàn toàn 13 g hỗn hợp 2 muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ
thu được dung dịch X và 2,24 lit khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m (g) muối khan.
Tính m.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng:
Na2CO3
2NaCl
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O
nHCl = 2nCO2 = 2.0,1 = 0,2 (mol)
nH2O = nCO2 = 0,1 mol
BTKL: 13 + 0,2.36,5 = m + 0,1.44 + 0,1.18 => m = 14,1 (g)
Bài 12:

Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau
phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (g) muối
clorua. Tính m.

Hướng dẫn
Sơ đồ phản ứng:
Na2CO3
NaCl
K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 +
KCl
nBaCl2 = nBaCO3 = 0,2(mol)
=> 24,4 + 208.0,2 = 39,4 + m => m = 26,6 (g)
Bài 13:

Cho 4,48g hỗn hợp Na2SO4, K2SO4, (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch
Ba(NO3)2 0,1M . Kết thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Lọc tách kết tủa, cô cạn
dung dịch thu được m(g) muối nitrat. Tính m.

Hướng dẫn
Na2SO4

NaNO3
K2SO4 + Ba(NO3)2 →BaSO4 +
KNO3
(NH4)2SO4
NH4NO3
nBa(NO3)2 = nBaSO4 = 0,03(mol)
=> 4,48 + 7,83 = 6,99 + m => m = 5,32 (g)
Bài 14:

Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản
ứng.
Hướng dẫn:
mdd tăng = mKL – mH2
=> mH2 = 0,8 gam => nH2 = 0,4 mol
nHCl = 2nH2 = 0,8 mol
mHCl = 29,2 gam

Bài 15:

Hoà tan m g hỗn hợp Zn và ZnO cần vừa đủ 100,8 ml dung dịch HCl 36,5%
(d=1,19g/ml) thấy thoát một chất khí và thu được 161,352 g dung dịch A.
a. Tính m.
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A.

Bài 16:

Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân
hoàn toàn X thu được 13,44 lit O 2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl 2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ
với 0,3 lit dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng

KCl trong X. Tính phần trăm khối lượng KCl trong X.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
ĐS. 18,1%


×