Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Linh kien thụ động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 36 trang )

Chương 1 : linh kiện thụ động.

1. Điện trở:
1.1.Khái niệm
Điện trở đặc trưng cho quá trình tiêu thụ
điện năng và biến đổi điện năng sang các
dạng năng lượng khác như nhiệt năng,
quang năng, cơ năng...
Điện trở là một trong những linh kiện phổ
biến nhất, chiếm khoảng 40% tổng các linh
kiện dùng trong kỹ thuật điện tử. Điện trở
được sử dụng trong mạch với mục đích
phân áp, điện trở tải....

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Ch­¬ng 1 : linh kiÖn ®iÖn tö.

1.2.Ký hiÖu

§iÖn trë

ChiÕt ¸p
v

1/8W

1/4W



§iÖn trë cÇu ch×

Hanoi University of Industry

1/2W

1W

§iÖn trë nhiÖt

2W

3W

5W

x

10W

§iÖn trë m¹ch in

Faculty of Electronics Engineering


Ch­¬ng 1 : linh kiÖn ®iÖn tö.

1.3.§¬n vÞ:


Ω (¤m)
1kΩ = 1000Ω

1MΩ = 1000kΩ
1GΩ = 1000MΩ
1TΩ = 1000GΩ

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

1.4. Cấu tạo:
1.4. 1.Điện trở màng than:


chụp

Vỏ

Điện trở than

Lõi có dạng hình trụ
làm bằng sứ hoặc
gốm

Hanoi University of Industry


Lớp than được phủ lên trên
theo đường xoắn lò xo có
rãnh xác định, lớp than có
độ dày 0.04 mm 1.0mm

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

1.4. 2.Điện trở màng kim loại:
Điện trở màng kim loại cấu tạo tương tự nhưng màng than thay bằng
màng kim loại
1.4. 3.Điện trở dây cuốn:
Lõi có hình trụ làm bằng sứ hoặc
thuỷ tinh. Dây quấn dùng dây hợp
kim có điện trở cao, ốp đầu ra là
vòng kim loại nối giữa dây quấn và
chân ra với mục đích tăng tiếp xúc
và tăng độ bền cơ học, độ chính xác
cao.

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Ch­¬ng 1 : linh kiÖn ®iÖn tö.

1.4. 4.§iÖn trë mµng cacbon:


Ch©n linh kiÖn
V¹ch mµu

Hanoi University of Industry

Líp Carbon

Faculty of Electronics Engineering


Ch­¬ng 1 : linh kiÖn ®iÖn tö.

1.4. 5.§iÖn trë d·y:

2

R12 =10KΩ
R13 =10KΩ
4
R14 =10KΩ
5 R15 =10KΩ
6
R16 =10KΩ
7
R17 =10KΩ
8
R18 =10KΩ
3


1

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Ch­¬ng 1 : linh kiÖn ®iÖn tö.

1.4. 6. BiÕn trë:
 Ký hiÖu:
 CÊu t¹o:
Con tr­ît
Mµng than
L¸ ®µn håi

Ch©n nèi

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Ch­¬ng 1 : linh kiÖn ®iÖn tö.

1.4. 7. BiÕn trë:

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering



Ch­¬ng 1 : linh kiÖn ®iÖn tö.

1.4. 6. BiÕn trë:

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

1.4. 7. Xác định giá trị điện trở:
Xác định giá trị điện trở theo chữ và số:
Thường ghi các chữ R, K,
M.
Chữ R ứng với đơn vị .
Chữ K ứng với đơn vị K.
Chữ M ứng với đơn vị
M.
Vị trí của chữ thể hiện
chữ số thập phân , giá trị
của số thể hiện giá trị điện
trở.
Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering



Chương 1 : linh kiện điện tử.

Nếu có 3 chữ số thì thường số thứ 3 biểu thị số luỹ thừa của 10.
Ví dụ: 472R 47. 102 =4700
Chữ số thứ 3 là số 0 thì đó là giá trị thực của điện trở.
Ví dụ: 330R 330
Quy ước về sai số: B = 0,1%, C = 0,25%, D = 0,5%, F = 1%, G = 2%,
H = 2,5%, J = 5%,K = 10%, M = 20%..
Ví dụ: 10W 8K2J 8,2K 5%

Hanoi University of Industry

10W

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

Xác định giá trị điện trở theo vạch màu:
Thường dùng 3 vòng, 4 vòng hoặc 5 vòng để biểu diễn giá trị điện trở.
Trường hợp điện trở 3 vòng màu có sai số 20%:
Vòng 1, 2 là vòng giá trị.
Vòng 3 là vòng biểu thị số luỹ thừa của 10.
Vòng 4 màu trùng màu thân điện trở
Trường hợp điện trở 4 vòng màu:
Vòng 1, 2 là vòng giá trị.
Vòng 3 là vòng biểu thị số luỹ thừa của 10.
Vòng 4 là vòng sai số.
Trường hợp điện trở 5 vòng màu gồm 3 vòng giá trị, vòng 4 biểu thị

số luỹ thừa của 10, vòng 5 biểu thị sai số.
Để xác định thứ tự vòng màu căn cứ vào ba đặc điểm:
Vòng 1 gần đầu điện trở nhất. Tiết diện vòng cuối cùng là lớn nhất.
Vòng 1 không bao giờ là nhũ vàng, nhũ bạc
Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

Đọc giá trị điện trở theo vạch màu

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.
N

2. Tụ điện:
2.1.Ký hiệu

C = 10àF
U = 16V

Tụ thường

C


Tụ tinh chỉnh

Tụ phân cực

Tụ biến đổi

2.2. Đơn vị:
1F = 106 àF
1F = 109 nF
1F = 1012 pF

Điện cực
Chất điện môi

2.3. Cấu tạo:
Cấu tạo chung gồm hai bản cực làm bằng
kim loại đặt song song và cách điện bằng một
lớp điện môi. Từ hai bản cực nối với hai dây
dẫn ra ngoài làm hai chân tụ, toàn bộ đặt
trong vỏ bảo vệ.

Hanoi University of Industry



+

Faculty of Electronics Engineering



Chương 1 : linh kiện điện tử.

Tụ giấy:
Chất cách điện trong tụ giấy làm bằng
những loại giấy mỏng cách điện không thấm
nước còn đầu ra làm bằng các lá kim loại rất
mỏng.
Đối với tụ giấy có điện dung nhỏ hơn
0,1àF, điện trở cách điện ít nhất là 5000M;
còn với tụ giấy có điện dung lớn hơn 0,1àF,
điện trở cách điện nhỏ hơn. Phẩm chất của tụ
giấy vào khoảng 60-100.
Tụ giấy dùng để phân đường , ngăn, nối
tầng, lọc trong những mạch điện tần số thấp

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

Tụ mica:
Chất cách điện trong tụ mica
làm bằng các bản mica chất
luợng cao, các bản tụ điện làm
bằng các lá kim loại mỏng hay
một lớp bạc mỏng tráng lên một
mặt của bản mica. Tụ điện mica

có các bản làm bằng lá kim loại
kém ổn định hơn loại tráng một
lớp bạc. Tụ mica có tổn hao rất
bé và điện trở cách điện cao
(khoảng 10000 M) nên được
dùng chủ yếu trong các mạch
cao tần, các phần tử cách ly
trong các máy rađiô.
Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

Tụ gốm:
Cấu tạo: gồm một
miếng gốm nhỏ hình
trụ hoặc giống khuy áo
hai mặt được tráng bạc,
cách điện với nhau tạo
thành hai má của tụ
điện (chất điện môi là
gốm). Đặc tính: kích
thước nhỏ, điện áp làm
việc cao. Tụ gốm hình
đĩa trị số điện dung
nhỏ từ 1pF ữ1àF.

Hanoi University of Industry


Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

Tụ hoá:
Các điện cực làm bằng nhôm
tinh khiết (99,99%), độ dày
của điện cực khoảng (0.075
0.13) mm. Lớp điện môi là
Al203 bám trên cực dương dày
khoảng vài% àm, có khả năng
chịu được điện áp cao khoảng
800KV/mm. Giữa hai bản cực
là chất điện phân. Nếu chất
điện phân ướt gọi là tụ hoá ướt.
Nếu chất điện phân khô gọi là
tụ hoá khô.. Tụ hoá ướt có trị
số lớn và điện áp làm việc hơn
tụ hoá khô nhưng kích thước
lớn hơn. Tuổi thọ của tụ thông
thường khoảng (5000- 10000)
giờ và độ tin cậy thấp hơn tụ
thường.
Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering



Chương 1 : linh kiện điện tử.

Tụ xoay:
Tụ xoay là một hệ thống gồm các
má động và các má tĩnh được đặt
xen kẽ với nhau. Các má động có
thể xoay quanh một trục để thay
đổi S dẫn đến thay đổi giá trị C.
Chất điện môi có thể là chất khí,
mica, thạch anh. Khi C = Cmax thì
hai nhóm má tĩnh và động hoàn
toàn đối điện nhau nghĩa là:
S=Smax. Khi C=Cmin thì hai nhóm
má tĩnh và động hoàn toàn lệch
nhau nghĩa là S = S min.

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

Tụ vi chỉnh:
Tụ tinh chỉnh bằng sứ: có kích thước nhỏ, các chỉ
tiêu về điện cao
Tụ tinh chỉnh có lò xo: gồm có hai bản cực kim
loại, giữa hai bản là một chất điện môi. Một bản
cố định, còn một bản có thể đàn hồi được. Khi ta
vặn đinh ốc thì bản đàn hồi sẽ gần hoặc cách xa

bản cố định do đó điện dung có thể biến đổi được.
Loại này không ổn định nhưng đơn giản.
Tụ tinh chỉnh nhỏ có điện môi là không khí có
chỉ tiêu chất lượng cao nhưng cấu tạo phức tạp..
Tụ này dùng để điều chỉnh chính xác điện dung,
mắc phụ thêm vào các mạch dao động hay các
mạch cần điều chỉnh để có một điện dung thật
chính xác.

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

2.4. Xác định giá trị tụ điện:
Xỏc nh giỏ tr t theo ch:
Xỏc nh giỏ tr t theo ch:
Ghi bằng số và chữ: Chữ K, Z, J, ứng với đơn vị pF; chữ n, H ứng với
đơn vị nF; chữ M, m ứng với đơn vị àF. Vị trí của chữ thể hiện chữ số
thập phân, giá trị của số thể hiện giá trị tụ điện.
Ghi bằng các con số không kèm theo chữ:
Nếu các con số kèm theo dấu chấm hay phẩy thì đơn vị là àF, vị trí
dấu phẩy (dấu chấm) thể hiện chữ số thập phân.
Nếu các con số không kèm theo dấu thì đơn vị là pF và con số cuối
cùng biểu thị số luỹ thừa của 10. Đặc biệt số cuối cùng là số 0 thì
con số đó là giá trị thực.
Ví dụ: 763 = 76 x 103 pF
160 = 160 pF

Sai số: C: 0,25%
K: 10%
D: 0,5%
F: 1%
G: 2%
M: 20%
J: 5%
S: 50%
Ví dụ: 102J = 10.102 5% pF.

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

Xỏc nh giỏ tr t theo vach:
Xỏc nh giỏ tr t theo vch mu:
Khi tụ điện được biểu
diễn theo các vạch màu
thì giá trị các vạch màu
cũng giống như điện trở
ơn vị tính của nó là pF.

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering



Ch­¬ng 1 : linh kiÖn ®iÖn tö.

Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Chương 1 : linh kiện điện tử.

2.5. Kiểm tra tụ điện:
Điều chỉnh đồng hồ về thang :
Thang x1: khi đo tụ > 100àF
Thang x10: khi đo tụ 10àF - 100àF
Thang x1K: khi đo tụ 104 - 10àF
Thang x10K: khi đo tụ 102 104
Kiểm tra tụ hoá :
Đo hai lần có đảo chiều que đo:
Nếu kim vọt lên rồi trả về hết khả năng phóng nạp của tụ còn tốt.
Nếu kim vọt lên 0 tụ bị nối tắt (tụ bị đánh thủng).
Nếu kim vọt lên nhưng không trả về hết tụ bị rò.
Nếu kim vọt lên rồi trả về từ từ chậm tụ bị khô
Nếu kim không lên tụ đứt.Chú ý trường hợp tụ có giá trị nhỏ hơn 1àF,
nếu để ở thang 1K thì không đủ kích thích tụ phóng nạp.
Hanoi University of Industry

Faculty of Electronics Engineering


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×