Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tổ chức Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cơ khí thương mại Vinh Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.84 KB, 65 trang )

Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

MC LC
MC LC........................................................................................................1
DANH MC BNG BIU, S ...............................................................3
LI M U..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG Về Kế TOáN NVL
TRONG CáC DOANH NGHIệP...................................................................2
1.2.4 Nhiệm vụ của kế toán NVL trong doanh nghiệp...............................................8
2.2.2.1 Giỏ thc t nhp ca vt liu mua ngoi c ghi trờn hoỏ n.................27
2.2.2.2 Giỏ thc t vt liu xut kho.......................................................................27
2.2.3 K toỏn chi tit NVL......................................................................................28
2.2.3.1. Cỏc th tc nhp - xut vt liu..................................................................28
a. Th tc nhp vt liu...........................................................................................28
B. Th tc xut vt liu...........................................................................................31
2.2.2.2 Phng phỏp ghi s:.....................................................................................34
- kho..................................................................................................................... 35
2.2.3.2. K toỏn tng hp nhp - xut vt liu.........................................................39
Li nhun l mt mc tiờu quan trng m cỏc doanh nghip u mun hng ti.
t c mc tiờu ny cỏc DN phi s dng tng hp nhiu bin phỏp trong ú
bin phỏp ch lc v quan trng l khụng ngng tit kim chi phớ sn xut, h giỏ
thnh sn phmMun vy cn phi tng cng cụng tỏc qun lý v hon thin
cụng tỏc k toỏn......................................................................................................48
3.1.1 u im..........................................................................................................48
3.1.2 Hn ch..........................................................................................................49
* H thng danh im :...........................................................................................49
* H thng kho hng:..............................................................................................50
3.2. Mt s kin ngh nhm hon thin cụng tỏc k toỏn NVL trong Cụng ty C khớ
thơng mại Vinh Thịnh..............................................................................................51


Cụng tỏc k toỏn ti Cụng ty C khớ thơng mại Vinh Thịnh nhỡn chung ó cú nhiu
c gng trong cụng tỏc hch toỏn k toỏn v ó t c nhng thnh tu ỏng k
gúp phn giỳp cụng ty tng kh nng cnh tranh trờn th trng. Tuy nhiờn trong
nn kinh t th trng, cựng vi s phỏt trin chung ca nn kinh t, ca quan h
sn xut, cụng tỏc k toỏn núi chung v cụng tỏc k toỏn vt liu núi riờng phi
tng bc hon thin hn na. Cú nh vy mi cú th phỏt huy mt cỏch tt nht
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

Chuyờn tt nghip


Trường cao đẳng nghề KD và CN Hà Nội

Khoa Kế toán

hiệu quả của công tác kế toán, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quản trị doanh
nghiệp trong công tác quản lý.................................................................................51

Sinh viên: Nguyễn Thành Nam
Lớp: KT3Q

Chuyên đề tốt nghiệp


Trường cao đẳng nghề KD và CN Hà Nội

Khoa Kế toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

BIỂU ĐỒ
Biểu số 1:

Mục lục vật liệu chính.....................Error: Reference source not found

Biểu số 2:

Mục lục vật liệu phụ - Nhiên liệu....Error: Reference source not found

Biểu số 3:

.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 4:

.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 5.

.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 6.

.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 7.

.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 8.


.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 9.

.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 10. .......................................................Error: Reference source not found
Biểu số 11

.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 12: BẢNG KÊ GHI NỢ TK 152.11......Error: Reference source not found
Biêu số 13: BẢNG KÊ GHI CÓ TK 1521 (THÉP CUỘN CÁC LOẠI)........Error:
Reference source not found
Biều số 14: .......................................................Error: Reference source not found
Biều số 15: .......................................................Error: Reference source not found
Biều số 16

.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 17: .......................................................Error: Reference source not found
Biểu só 18: .......................................................Error: Reference source not found
Biểu số 19

.......................................................Error: Reference source not found

Biểu số 20

.......................................................Error: Reference source not found


Biểu số 21: Công ty Cơ khí th¬ng m¹i Vinh ThÞnh......Error: Reference source not
found
Biểu số 22: .......................................................Error: Reference source not found
Sinh viên: Nguyễn Thành Nam
Lớp: KT3Q

Chuyên đề tốt nghiệp


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

Biu s 23 : .......................................................Error: Reference source not found

MC LC........................................................................................................1
DANH MC BNG BIU, S ...............................................................3
LI M U..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG Về Kế TOáN NVL
TRONG CáC DOANH NGHIệP...................................................................2
1.2.4 Nhiệm vụ của kế toán NVL trong doanh nghiệp...............................................8
2.2.2.1 Giỏ thc t nhp ca vt liu mua ngoi c ghi trờn hoỏ n.................27
2.2.2.2 Giỏ thc t vt liu xut kho.......................................................................27
2.2.3 K toỏn chi tit NVL......................................................................................28
2.2.3.1. Cỏc th tc nhp - xut vt liu..................................................................28
a. Th tc nhp vt liu...........................................................................................28
B. Th tc xut vt liu...........................................................................................31
2.2.2.2 Phng phỏp ghi s:.....................................................................................34
- kho..................................................................................................................... 35

2.2.3.2. K toỏn tng hp nhp - xut vt liu.........................................................39
Li nhun l mt mc tiờu quan trng m cỏc doanh nghip u mun hng ti.
t c mc tiờu ny cỏc DN phi s dng tng hp nhiu bin phỏp trong ú
bin phỏp ch lc v quan trng l khụng ngng tit kim chi phớ sn xut, h giỏ
thnh sn phmMun vy cn phi tng cng cụng tỏc qun lý v hon thin
cụng tỏc k toỏn......................................................................................................48
3.1.1 u im..........................................................................................................48
3.1.2 Hn ch..........................................................................................................49
* H thng danh im :...........................................................................................49
* H thng kho hng:..............................................................................................50
3.2. Mt s kin ngh nhm hon thin cụng tỏc k toỏn NVL trong Cụng ty C khớ
thơng mại Vinh Thịnh..............................................................................................51
Cụng tỏc k toỏn ti Cụng ty C khớ thơng mại Vinh Thịnh nhỡn chung ó cú nhiu
c gng trong cụng tỏc hch toỏn k toỏn v ó t c nhng thnh tu ỏng k
gúp phn giỳp cụng ty tng kh nng cnh tranh trờn th trng. Tuy nhiờn trong
nn kinh t th trng, cựng vi s phỏt trin chung ca nn kinh t, ca quan h
sn xut, cụng tỏc k toỏn núi chung v cụng tỏc k toỏn vt liu núi riờng phi
tng bc hon thin hn na. Cú nh vy mi cú th phỏt huy mt cỏch tt nht
hiu qu ca cụng tỏc k toỏn, ỏp ng yờu cu ngy cng cao ca qun tr doanh

Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

Chuyờn tt nghip


Trường cao đẳng nghề KD và CN Hà Nội

Khoa Kế toán


nghiệp trong công tác quản lý.................................................................................51

Sinh viên: Nguyễn Thành Nam
Lớp: KT3Q

Chuyên đề tốt nghiệp


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

LI M U
Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 3 năm gia nhập tổ chức Thơng mại thế
giới WTO đã có những bớc phát triển tiến bộ. Tuy nhiên hoà cùng xu thế biến
động của nền kinh tế thế giới, kinh tế trong nớc cũng có những khó khăn khó
tránh khỏi. Các doanh nghiệp, các đơn vị tham gia kinh doanh sản xuất muốn
tồn tại, phát triển và có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng phải có những
chiến lợc kinh doanh đúng đắn cùng phơng thức quản lý hiệu quả. V k toỏn
tr thnh cụng c c lc giỳp cho cỏc nh qun tr doanh nghip a ra c
nhng quyt nh nhanh chúng v hp lý nht m bo cho sn xut kinh
doanh n nh v phỏt trin bn vng.
Nguyờn vt liu l mt trong ba yu t c bn ca quỏ trỡnh sn xut to
ra sn phm. NVL c bit quan trng trong doanh nghip sn xut ni m
chi phớ NVL chim t trng ln nht trong tng chi phớ sn xut, nú nh
hng trc tip ti li nhun ca doanh nghip. iu ny cho thy tm quan
trng v vic cn thit phi t chc k toỏn NVL mt cỏch khoa hc, hiu qu
m bo vic hoch toỏn phi y , chớnh xỏc, kp thi. Vic ny giỳp cho
cụng tỏc k toỏn tp hp chi phớ v tớnh giỏ thnh sn phm din ra thun tin,
giỳp qun lý tt tỡnh hỡnh cung cp y NVL trỏnh vic mt mỏt, tht

thoỏt, d tha hoc thiu ht trong quỏ trỡnh sn xut.
Xut phỏt t tm quan trng ca NVL núi trờn Cụng ty Cơ khí thơng
mại Vinh Thịnh chỳ trng vic t chc tt k toỏn NVL. Sau quỏ trỡnh c
ti thc tp thc t ti cụng ty, em ó tỡm hiu v b mỏy k toỏn núi chung
ca cụng ty v v quy trỡnh k toỏn qun lý NVL núi riờng v quyt nh la
chn ti: T chc K toỏn nguyờn vt liu ti Cụng ty C khớ thng
mi Vinh Thnh cho bi bỏo cỏo thc tp ca mỡnh.
Ni dung c bn ca ti gm 3 chng chớnh:
Chng 1: Lý lun chung v t chc cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

1

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

trong cỏc doanh nghip sn xut
Chng 2: Thc trng t chc cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu
cụng ty C khớ thng mi Vinh Thnh
Chng 3: Mt s kin ngh nhm hon thin cụng tỏc k toỏn
nguyờn vt liu cụng ty C khớ thng mi Vinh Thnh
Do thi gian cú hn, kinh nghim thc t cha nhiu, hiu bit cũn nh
hp nờn chuyờn ny chc chn khú trỏnh khi nhng sai sút. Em mong
mun nhn c s úng gúp, b sung ý kin ca cỏc thy cụ giỏo, cỏc cỏn
b k toỏn ca cụng ty v nhng ai quan tõm ti chuyờn ny chuyờn

c hon chnh hn.
Em xin chõn thnh cm n giỏo cụ hng dn - Th.S ng Thu H - B
mụn k toỏn - i hc Cụng nghip H Ni v cỏc cỏn b k toỏn ca Cụng ty
C khớ thng mi Vinh Thnh ó giỳp em hon thnh bi chuyờn ny.
Sinh viờn
Nguyễn Thành Nam

CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG Về Kế
TOáN NVL TRONG CáC DOANH NGHIệP
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

2

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán
nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên liệu, vật liệu là đối tợng lao động - đó là những t liệu vật chất đợc dùng vào sản xuất để chế tạo thành sản phẩm mới hoặc thực hiện các dịch
vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp.
1.1.2. Vị trí và vai trò của nguyên vật liệu.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố
cơ bản, đó là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Trong hoạt
động sản xuất của Doanh nghiệp thì nguyên vật liệu là đối tợng lao động, tài

sản cố định và các công cụ dụng cụ khác không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định
chính là t liệu lao động còn lao động của con ngời là yếu tố sức lao động. Nh
vậy có thể thấy nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất tạo ra sản phẩm.
Nguyên vật liệu có đặc điểm là bị tiêu hao toàn bộ khi tham gia vào quá
trình sản xuất và giá trị đợc chuyển dịch toàn bộ 1 lần vào giá trị sản phẩm
mà nó tham gia sáng tạo ra. Do đó để cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc
tiến hành thờng xuyên các doanh nghiệp thờng phải có kế hoạch mua sắm,
dự trữ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Xét về mặt hiện vật, nguyên vật
liệu thờng xuyên chuyển hoá từ hình thái vốn ban đầu suy ra các hình thái
hiện vật khác nh t liệu sản xuất, thành phẩm rồi chuyển hoá ngợc lại.
Thông thờng trong doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên vật liệu thờng
chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy để tiết kiệm chi phí
nguyên vật liệu, việc tăng cờng trong công tác quản lý sử dụng và hạch toán
nguyên vật liệu là một vấn đề luôn đợc các nhà quản lý quan tâm và đề ra.
1.2. PHÂN LOạI - ĐáNH GIá NGUYÊN VậT LIệU
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu
Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại khác
nhau với nội dung kinh tế, tính năng lý, hoá học khác nhau. Để có thể quản lý
một cách chặt chẽ và hạch toán chi tiết đối với từng loại cần thiết phải tiến
hành phân loại nguyên vật liệu. Trong mỗi doanh nghiệp căn cứ vào tình hình,
quy mô, quy trình sản xuất để phân loại nguyên vật liệu cho phù hợp. Có
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

3

Chuyờn tt nghip



Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

nhiều cách phân loại: Căn cứ vào nội dung và yêu cầu quản lý doanh nghiệp,
nguyên vật liệu đợc chia thành các loại nh sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu của doanh
nghiệp, là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì
cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Trong chi phí về
nguyên vật liệu nói chung thì chi phí về nguyên vật liệu chính thờng chiếm tỷ
trọng lớn.
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
cấu có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng
bề ngoài, tăng thêm chất lợng của sản phẩm, hàng hoá, tạo điều kiện cho quá
trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng hoặc phục vụ cho nhu cầu
công nghệ, kỹ thuật, phục vụ cho quá trình lao động.
- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá
trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn
ra bình thờng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.
- Phụ tùng thay thế: Là những vật t dùng cho hoạt động bảo dỡng sửa
chữa tài sản cố định, để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện vận
tải, công cụ, dụng cụ sản xuất...
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị
đợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản
bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu
dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: Phế liệu, các loại vật t đặc chủng.
Ngoài cách phân loại nh trên còn có các cách phân loại khác.
Nếu căn cứ vào nguồn gốc hình thành của nguyên vật liệu bao gồm:
+ Nguyên vật liệu mua ngoài

+ Nguyên vật liệu tự gia công chế biến
+ Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
+ Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
+ Nguyên vật liệu do đợc cấp, biếu, tặng ..
Nếu căn cứ vào tình hình sử dụng bao gồm:
+ Nguyờn vt liu dựng cho sn xut
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp

Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

4

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

+ Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng
1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu.
1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá
Đánh giá NVL là việc xác định giá trị NVL ở những thời điểm nhất
định và theo những nguyên tắc nhất định.
Khi đánh giá NVL phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc giá gốc: NVL phải đợc đánh giá theo giá gốc.
Giá gốc hay đợc gọi là trị giá vốn thực tế của NVL, là toàn bộ các chi
phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc NVL đó ở trạng thái và thời điểm
hiện tại.

Nguyên tắc thận trọng: NVL đợc đánh giá theo giá gốc nhng trờng hợp
giá trị thuần có thể thực hiện thấp hơn hoặc cao hơn giá gốc thì tính theo giá
trị thuần có thể đợc thực hiện. Giá trị thuần có thể đợc thực hiện là giá bán ớc
tính của NVL trên thị trờng trừ đi các chi phí tiêu thụ. Thực hiện nguyên tắc
thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho.
*Nguyên tắc nhất quán: Các nguyên tắc kế toán áp dụng trong đánh giá
NVL phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đã chọn phơng pháp nào thì
phải áp dụng phơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh
nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn nhng phải đảm bảo phơng pháp
thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý
hơn đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó.
*Sự hình thành trị giá vốn thực tế NVL đợc phân biệt ở các thời
điểm khác nhau trong quá trình sản suất kinh doanh
-Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế NVL
-Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn NVL nhập kho
-Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn NVL xuất kho
1.2.2.2. Đánh giá vật liệu nhập kho theo giá vốn thực tế
Đánh giá vật liệu là việc biểu hiện giá trị của các vật liệu ra bằng tiền
theo những nguyên tắc nhất định và việc đánh giá đó là một sự cần thiết để
phục vụ cho việc hạch toán, tổ chức kế toán. Kế toán nhập, xuất, tồn kho
nguyên vật liệu phải phản ánh theo trị giá thực tế. Nội dung trị giá thực tế của
nguyên vật liệu đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
* Trị giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài bao gồm giá mua ghi trên
hoá đơn gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có) cộng (+) chi phí thu mua thực tế trừ
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

5

Chuyờn tt nghip



Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

(-) các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có).
Trong đó: Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản
xuất kinh doanh các mặt hàng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì
giá trị của nguyên vật liệu mua vào đợc phản ánh theo giá mua cha có thuế
GTGT. Trờng hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh
doanh các mặt hàng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không
thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi
thì giá trị của nguyên vật liệu mua vào đợc phản ánh theo tổng giá thanh toán
bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ (nếu có).
* Trị giá thực tế của nguyên vật do tự gia công chế biến bao gồm giá thực
tế của vật liệu xuất chế biến cộng (+) chi phí gia công chế biến.
* Trị giá thực tế của nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến bao
gồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng
(+) chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị
cộng (+) tiền thuê ngoài gia công chế biến.
* Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần
bao gồm giá thực tế đợc các bên tham gia góp vốn liên doanh trách nhiệm
cộng (+) chi phí vận chuyển (nếu có).
* Trị giá thực tế của nguyên vật liệu do đợc cấp biếu tặng là giá trị của
vật liệu ghi trong biên bản cấp hoặc giao nhận.
Trờng hợp không xác định đợc giá trị vật liệu trong biên bản giao nhận
thì có thể xác định theo giá thị trờng của chúng.
* Đối với phế liệu nhập kho: Trị giá thực tế thờng đợc đánh giá theo giá ớc tính.
1.2.2.3. Đánh giá vật liệu xuất kho theo giá vốn thực tế

Để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể áp dụng một
trong các phơng pháp:
- Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc
cuối kỳ.
- Tính theo giá thực tế nhập trớc xuất trớc
- Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trớc
- Tính theo giá thực tế đích danh
Đơn vị lựa chọn phơng pháp tính giá nào phải đảm bảo tính nhất quán
trong niên độ kế toán.
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

6

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

Cụ thể của các phơng pháp nh trên là nh sau:
Theo phơng pháp tính theo giá thực tế bình quân gia quyền.
Trị giá TT nguyên
Số lợng nguyên vật
Đơn giá xuất
vật liệu xuất kho =
liệu xuất kho
bình quân
x

Trị giá TT tồn đầu kỳ + Trị giá TT nhập trong k
Đơn giá xuất bình quân =
Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ

Đơn giá bình quân còn có thể tính bằng đơn giá bình quân cố định hay
đơn giá bình quân di động, điều này còn tùy thuộc vào yêu cầu và trình độ
quản lý hạch toán của đơn vị .
* Theo phơng pháp tính theo giá thực tế nhập trớc, xuất trớc.
Theo phơng pháp này phải xác định theo đơn giá của từng lần nhập và
giả định là hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc, xuất hết số hàng nhập trớc
mới xuát đến s hàng nhập sau theo giá thực tế của số hàng sau cùng và lấy
đơn giá mua thực tế của lần nhập đó để tính trị giá hàng xuất kho.
* Theo phơng pháp tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trớc.
Phơng pháp này đợc dựa theo giả định hàng nào nhập sau thì đợc xuất trớc và trị giá hàng xuất kho đợc tính bằng cách căn cứ vào số lợng hàng xuất
kho, đơn giá của những lô hàng nhập mới nhất trong kho.
* Theo phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh.
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trị cao, ít
chủng loại và các loại vật t đặc chủng. Trị giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn
cứ vào đơn giá thực tế của từng lô vật liệu nhập kho.
1.2.2.4. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán
Trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán
nguyên vật liệu thì đến cuối kỳ kế toán phải tính giá thực tế của số vật liệu đã
xuất kho trong kỳ trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán
của nguyên vật liệu theo công thức:
Giá thực tế của nguyên vật liệu trong kỳ = Giá hạch toán của nguyên vật
liệu xuất kho trong kỳ (x) hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán.
Trong ú:
Hệ số chênh lệch giữa giá
thực tế và giá hạch toán


Giá thực tế của nguyên
vật liệu tồn kho đầu kỳ

7 của nguyên
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam Giá hạch toán
vật
liệu
tồn đầu kỳ
Lp: KT3Q

+Giá +thực tế của nguyên

vật liệu nhập trong kỳ

+

Giá hạch toán của nguyên
Chuyờn
tt nghip
vật liệu nhập trong kỳ


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

=
+
Giá hạch toán: Là loại giá ổn định do doanh nghiệp tự quy định để dùng
hạch toán nhập xuất vật liệu hàng ngày, giá này có thể là giá kế hoạch hoặc

một giá ổn định trong kỳ kế toán. Giá hạch toán đợc sử dụng để hạch toán chi
tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu hàng ngày. Giá hạch toán thờng đợc
áp dụng với doanh nghiệp có quy mô lớn, chủng loại vật t nhiều thì sử dụng để
làm giảm bớt khối lợng ghi chép tính toán hàng ngày.
Mỗi phơng pháp xác định giá thực tế của vật liệu xuất kho có nội dung
khác nhau, có điều kiện áp dụng khác nhau, có u nhợc điểm khác nhau do vậy
doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng
trình độ nghiệp vụ của cán bộ, yêu cầu quản lý, điều kiện trang bị kỹ thuật xử
lý thông tin ... mà nghiên cứu áp dụng phơng pháp thích hợp. Song áp dụng
phơng pháp nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất, ổn định trong một
niên độ kế toán và đợc ghi vào báo cáo tài chính.
1.2.3 Yêu cầu quản lý.
Việc quản lý nguyên vật liệu phải chặt chẽ cả hai chỉ tiêu: hiện vật và giá
trị ở tất cả các khâu ngay từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng ... Cụ thể:
Đối với khâu thu mua: đảm bảo thực hiện thu mua theo đúng kế hoạch
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí thu mua, quản lý chặt
chẽ về số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại và cả tiến độ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Đối với khâu bảo quản dự trữ: Cần tổ chức tốt kho tàng bến bãi đảm bảo
an toàn vật liệu trong kho, đảm bảo mức tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên
vật liệu một cách khoa học, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến
hành liên tục.
Đối với khâu sử dụng: Phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức
tiêu hao, dự toán chi phí nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi
nhuận cho doanh nghịêp.
1.2.4 Nhiệm vụ của kế toán NVL trong doanh nghiệp
Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý vật liệu từ khâu thu mua, bảo
quản, sử dụng và dự trữ kế toán NVL phải thờng xuyên phản ánh và ghi
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q


8

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

chép đầy đủ tình hình thu mua, nhập xuất - tồn NVL. Thông qua kế toán
NVL, kế toán cung cấp thông tin cho nhà quản lý về chất lợng, chủng loại,
giá cả từ đó giúp cho nhà quản lý có thể đa ra những quyết định đúng đắn
và kịp thời.
Kế toán vật liệu cần tổ chức đánh giá phân loại NVL phù hợp với các
nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị của
doanh nghiệp. Bởi vậy, kế toán NVL cần thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu về tình hình nhập xuấ t- tồn kho
NVL đầy đủ, kịp thời, tính giá thành thực tế thu mua nhập - xuất - tồn kho.
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về mặt số lợng, chất lợng, chủng loại,
thời gian sử dụng nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời vật liệu cho quá
trình sản xuất.
- Tổ chức chứng từ tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán
hàng tồn kho của doanh nghiệp. Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu
về vật liệu, mở sổ (thẻ) kế toán NVL, thực hiện hạch toán đúng chế độ kế toán
hiện hành, tạo điều kiện cho việc quản lý, lãnh đạo trong phạm vi ngành và
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu, phát
hiện ngăn chặn và đề xuất biện pháp xử lý những vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng,
kém phẩm chất. Tính toán xác định số lợng và giá trị vật liệu thực tế đó và đa

vào sử dụng để phân bổ chính xác, kịp thời cho đối tợng sử dụng nhằm tập
hợp cho chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Tham gia kiểm tra đánh giá lại NVL theo chế độ của nhà nớc quy định.
- Lập báo cáo về tình hình nhập xuất - tồn vật liệu phục vụ công tác
quản lý và lãnh đạo. Tiến hành phân tích kinh tế phân tích tình hình cung cấp,
sử dụng vật liệu để tăng cờng quản lý vật liệu một cách hiệu quả đạt chỉ tiêu
hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm.
Vì giá trị vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong giá trị sản phẩm nên
muốn đạt đợc lợi nhuận nh doanh nghiệp mong muốn thì phải tổ chức tốt đợc
công tác quản lý vật liệu. Việc hạch toán phải đảm bảo tốt mọi khâu từ thu
mua đến sử dụng, bảo quản và dự trữ. Công tác quản lý vật liệu càng thực hiện
tốt thì càng mang lại nhiều hiệu quả cho doanh nghiệp.
1.3. kế toán chi tiết NVl trong doanh nghiệp
1.3.1. Chứng từ kế toán đợc sử dụng.
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

9

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi nghiệp vụ nhập-xuất
NVL phải đợc lập chứng từ kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời. Các chứng từ kế
toán đợc sử dụng trong kế toán NVL là không thể thiếu. Theo chế độ chứng từ kế
toán quy định ban hành theo QĐ-số 15/2006/QĐ - ngày 20 tháng 3 năm 2006

của bộ trởng tài chính các chứng từ kế toán về vật liệu bao gồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 - VT )
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 - VT )
- Hoá đơn GTGT (Mẫu số 01- GTKT - 2LN)
Ngoài những chứng từ mang tính bắt buộc theo quy định của nhà nớc các
chứng từ kế toán hớng dẫn khác có thể đợc đa vào sử dụng nh:
- Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05- VT)
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (Mẫu 03 - BH)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá ( Mẫu 08 - VT)
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07-VT)
1.3.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu.
Để kế toán chi tiết vật liệu tuỳ thuộc vào phơng thức hạch toán chi tiết áp
dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết:
Thẻ kho (mẫu 12 - DN)
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu
Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ số d
Sổ (thẻ) kho dùng để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn của từng loại vật
liệu trong mỗi kho. Thẻ kho do kế toán lập và ghi các chỉ tiêu về tên, nhãn
hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu. Sau đó giao cho thủ kho để ghi
chép tình hình nhập - xuất - tồn hàng ngày về mặt số lợng.
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d đợc sử
dụng hạch toán tình hình nhập - xuất - tồn về mặt giá trị hoặc cả về giá trị và
số lợng phụ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết đợc áp dụng trong doanh
nghiệp.
1.3.3. Các phơng pháp kế toán chi tiết.
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà kế toán có thể
áp dụng một trong những phơng pháp sau:
- Phơng pháp ghi thẻ song song

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phơng pháp sổ số d
Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình
nhập- xuất-tồn kho của từng danh điểm vật t, ở từng kho theo chỉ tiêu số lợng.
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

10

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

Khi nhận chứng từ nhập xuất thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của
chứng từ rồi thực hiện nhiệm vụ nhập - xuất, ghi số thực nhập, thực xuất vào
chứng từ, cuối ngày thủ kho tính ra khối lợng tồn kho để ghi vào cột Tồn
của thẻ kho (đối với phơng pháp ghi thẻ song song và phơng pháp sổ đối
chiếu luân chuyển) hoặc ghi vào cột Tồn trong sổ số d của từng thứ vật t
rồi chuyển số d cho kế toán (đối với phơng pháp sổ số d). Định kỳ thủ kho
bàn giao chứng từ cho kế toán vật t có ký nhận vào biên bản giao nhận
chứng từ.
Phòng kế toán: Định kỳ khi nhận các chứng từ do thủ kho bàn giao, kế
toán thực hiện và kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và phân loại
chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ. Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi vào các sổ tơng ứng đối với từng phơng pháp theo chỉ tiêu số lợng và giá trị: Ghi vào sổ
chi tiết vật t (Theo phơng pháp ghi thẻ song song), Sổ đối chiếu luân chuyển
tổng nhập, tổng xuất (Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển), Bảng kê
luỹ kế nhập hoặc bảng kê luỹ kế xuất (Theo phơng pháp sổ số d). Cuối tháng

kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu với các thẻ kho (hoặc sổ số d) của
thủ kho và số liệu trên sổ kế toán tài chính liên quan (nếu cần).
Mỗi phơng pháp đều có u, nhợc điểm và điều kiện áp dụng riêng. Tuy
nhiên đối với phơng pháp ghi thẻ song song và phơng pháp sổ đối chiếu luân
chuyển mặc dù đơn giản, dễ thực hiện song vẫn còn có sự trùng lặp về chỉ tiêu
số lợng giữa kho và kế toán, hơn nữa việc kiểm tra, đối chiếu số liệu chỉ đợc
tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán. Với u,
nhợc điểm nh vậy điều kiện áp dụng thích hợp là các doanh nghiệp có chủng
loại vật t không nhiều, khối lợng các nghiệp vụ nhập, xuất phát sinh ít. Riêng
phơng pháp ghi thẻ song song nếu đối với doanh nghiệp có phần mềm kế toán
quản lý vật t, hàng hoá thì phơng pháp này áp dụng cho doanh nghiệp lớn và
vừa. Phơng pháp sổ số d đã hạn chế đến mức thấp nhất khối lợng hạch toán
của kế toán và thờng xuyên kiểm tra đợc việc ghi chép của thủ kho trên thẻ
kho cũng nh tình hình quản lý vật t đặc biệt là công việc kế toán không bị dồn
vào cuối tháng nên đã đáp ứng vào yêu cầu kịp thời. Song bên cạnh đó do chỉ
theo dõi các chỉ tiêu giá trị đến từng nhóm vật t nên tại thời điểm bất kỳ nếu
muốn biết tình hình nhập xuất - tồn của một thứ vật t nào đó thì không thể
xem trên sổ kế toán mà buộc phải căn cứ vào thẻ kho. Hơn nữa, nếu cuối
tháng phát hiện sai sót thì khó phát hiện đợc sai sót ở đâu, khâu nào... Với
đặc điểm trên phơng pháp này áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp có chủng
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

11

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni


Khoa K toỏn

loại vật t nhiều, các nghiệp vụ nhập, xuất phát sinh lớn. Xây dựng đợc hệ
thống giá hạch toán ổn định đối với từng thứ vật t.
Thẻ kho
Phiếu nhập

Phiếu xuất
Sổ chi tiết NVL

Sổ tổng hợp

Bảng tổng hợp NX-T

S 1: Trình tự hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song

Thẻ kho
Phiếu nhập

Bảng kê
nhập

Phiếu xuất

Sổ đối chiếu luân
chuyển

Bảng kê
xuất


Sổ kế toán tổng hợp
S 2:Trình tự hạch toán chi tiết theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho

Phiếu nhập

Phiếu xuất

Giấy giao nhận
chứng từ xuất

Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

Sổ số d

12

Giấy giao nhận
chứng từ xuất

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Bảng bàn giao
nhận phiếu xuất

Bảng tng

hp N-X-T

Khoa K toỏn

Bảng bàn giao
nhận phiếu nhập

S 3: Trình tự hạch toán chi tiết theo phơng pháp sổ số d
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu cuối tháng
1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.4.1 K toỏn tng hp NVL theo phng phỏp kờ
khai thng xuyờn
- c im phng phỏp k toỏn hng tn kho theo phng phỏp
KKTX
Theo phơng pháp này giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc
tổng hợp thờng xuyên từ các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi, phản ánh thờng
xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho cho các loại hàng
tồn kho trên các tài khoản kế toán và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng
từ xuất, nhập kho.
- Cỏc ti khon s dng
* Tài khoản 152 nguyên liệu, vật liệu .
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình
biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh
nghiệp.
Ti khon 152 cú th cú cỏc ti khon cp II sau:
- Tài khoản 1521 Nguyên vật liệu chính

- Tài khoản 1522 Vật liệu phụ
- Tài khoản 1523 Nhiên liệu
- Tài khoản 1524 Phụ tùng thay thế
- Tài khoản 1525 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
- Tài khoản 1528 Vật liệu khác
* Tài khoản 151 Hàng mua đang đi đờng
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của các loại hàng hoá,
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

13

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

vật t mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp còn trên đờng vận
chuyển hoặc đã về đến doanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nhận nhập kho.
* Tài khoản 331 Phải trả cho ngời bán
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các
khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t hàng hoá, ngời cung
cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Tài khoản 331 đợc mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tợng cụ thể,
từng ngời bán. Khi lập bảng cân đối kế toán số d chi tiết bên Nợ đợc ghi
vào chi tiêu trả trớc cho ngời bán (mã số 132) và số d chi tiết bên Có đợc ghi
vào chi tiêu phải trả cho ngời bán (mã số 313).
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác: TK 111, TK112,

TK128, TK222, TK 627

TK 111,112,331
TK152
241
Nhập kho NVL mua về
Xuất NL,VL dùng cho
TK 133
SXKD, XDCB
Thuế GTGT(nếu có)
TK154,621,241
TK154
TK 154
NL,VL gia công, chế biến
Xuất NVL thuê ngoài
Xong nhập kho
gia công, chế biến
TK 3332,333
111,112,331
Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB
NL,VL nhập khẩu

TK
Chiết khấu thơng mại.
giảm giá hàng mua
TK 133
Thuế GTGT

TK411


TK 632
Nhận vốn góp bằng
Nguyên vật liệu

Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

Xuất bán NVL

14

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

TK3381

Khoa K toỏn

TK 1381
NVL phát hiện thừa khi
kiểm kê chờ xử lý

NVL phát hiện thiếu
khi kiểm kê chờ xử lý

S 4: K toỏn tng hp NVL theo PP kờ khai thng xuyờn

1.4.2 K toỏn tng hp NVL theo phng phỏp kim kờ nh k

- c im phng phỏp k toỏn hng tn kho theo phng phỏp
KKK
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả
kiểm kê thực tế để phản ánh trị giá tồn kho cuối kỳ vật t, hàng hoá trên sổ kế
toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hoá vật t đã xuất trong kỳ theo
công thức:
=
+
Trị giá
Tổng trị giá
Trị giá
Trị giá
hàng
tồn
kho
hàng
nhập
kho
hàng
tồn kho
hàng xuất kho
đầu
kỳ
trong
kỳ
cuối
kỳ
trong kỳ
- Cỏc ti khon s dng:
Theo phơng pháp này,tình hình tăng, giảm của vật t, hàng hoá không theo

dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho mà đợc theo dõi, phản
ánh trên một tài khoản kế toán riêng là TK 611 mua hàng. Nh vậy khi áp
dụng phơng pháp này các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ
kế toán (để kết chuyển số d đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán (để phản ánh giá trị
thực tế hàng tồn kho cuối kỳ).
Việc kiểm kê vật t, hàng hoá đợc tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để
xác định trị giá tồn thực tế, trị giá xuất kho trong kỳ làm căn cứ ghi sổ kế
toán TK 611.
Tài khoản 611: mua hàng
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu công
cụ, dụng cụ, hàng hoá mua vào trong kỳ .
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

15

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

TK 611 có hai tài khoản cấp 2.
TK 6111 - mua nguyên vật liệu
TK 6112 - mua hàng hoá

TK 152,153

TK 611

Đầu kỳ k/chuyển vật t
Công cụ tồn kho đầu kỳ

TK 111,112,331
Vật t, công cụ trả lại
cho ngời bán hoặc giảm giá
TK 331
Thuế GTGT
TK 152,153

TK 11,112,331
VT,CC mua vào trong kỳ
(DN tính thuế GTGT
theo phơng pháp trực tiếp)

Cuối kỳ k/chuyển giá trị vật t
công cụ tồn kho cuối kỳ
TK 631

VT,CC mua vào trong kỳ
(DN tính thuế GTGT theo
phơng pháp khấu trừ)
TK1331

cuối ký k/chuyển giá trị vật t
công cụ sản xuất dùng cho
SXKD trong kỳ

Thuế GTGT


S 5: K toỏn tng hp NVL theo PP kim kờ nh k

Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

16

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

CHNG 2 : THC TRNG kế TON NGUYấN VT LIU
CễNG TY CƠ KHí thơng mại VINH THịNH
2.1 KHI QUT CHUNG V CễNG TY
2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin
- V doanh nghip: Công ty cơ khí thơng mại Vinh Thịnh
+ Địa chỉ: Quảng Bố, Quảng Phú, Lơng Tài, Bắc Ninh
+ Điện thoại: 09735665268
+ Tài khoản số: 030000442929 tại Ngân hàng Công thơng Bắc Ninh.
+ Khỏi quỏt lch s thnh lp ca Cụng ty
Từ khi thành lập năm 2000, Công ty ngày một phát triển và ổn định,
tạo dựng mối quan hệ tốt với các cơ quan ngành trên địa bàn toàn quốc. Với
đội ngũ cán bộ chuyên gia giàu kinh nghiệm bao gồm: Các kỹ s chuyên ngành
kỹ thuật, chuyên viên kinh tế tài chính cùng với các thiết bị máy móc hiện đại,
phơng tiện vận tải mới, Công ty đã và đang đợc sự tín nhiệm cao từ phía các
ngành và địa phơng.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã có nhiều

chiến lợc phát triển mới. Một trong những chiến lợc đó là Công ty đổi tên
Công ty Long Hải thành tên Công ty cơ khí thơng mại Vinh Thịnh từ ngày
01/07/2010.
Mt s ch tiờu phn ỏnh c th v vn ca cụng ty

VT: 1000
Nm

Vn c nh

Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

Vn lu ng
17

Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

2007
2008

Khoa K toỏn

u nm

Cui nm


u nm

Cui nm

3.865.265.255
6.324.368.562

6.324.368.562
7.365.258.326

4.346.982.365
3.780.365.364

3.780.365.364
4.005.698.458

2.1.2 Ngnh ngh kinh doanh ca cụng ty
Hot ng kinh doanh chớnh ca Cụng ty: Công ty cơ khí thơng mại
Vinh Thịnh chủ yếu sản xuất các loại sản phẩm cơ khí hng loạt vừa với phơng thức sản xuất song song với chu kỳ sản xuất ngắn, các mặt hàng kinh
doanh chủ yếu bao gồm: Cổ phốt, cần số, bản lề,
Trong đó công ty có phân xởng chính :
- Phân xởng cổ phốt
- Phân xởng cần số
- Phân xởng chân cặp máy điện
Trong quỏ trỡnh hot ng, cụng ty khụng ngng phỏt huy tim nng sn cú
ca mỡnh v trang thit b, mỏy múc hin i v i ng cụng nhõn lm vic vi
tinh thn trỏch nhim, c o to cú tay ngh kt hp vi vic ỏp dng cụng
ngh tiờn tin trong lnh vc xõy dng. Hin ti C khớ thơng mại Vinh Thịnh dn
khng nh c mỡnh chim c lũng tin cy ca cỏc n v i tỏc.
Một số hợp đồng Công ty đã thực hiện:


- Cụng ty TNHH Hong Long.

Giám đốc

- Cụng ty CP thng mi v dch v Sao Sỏng.
- Cụng ty TNHH Thun í.

Phó giám đốc

- Cụng ty Thng mi Vit í
2.1.3 c im b mỏy qun lý ca cụng ty
Khối hành chính

Khối sản xuất

Phân xởng I

Phân xởng II

Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Tổ
KT3Q Tổ
Tổ Lp:Tổ
Tổ
SX
hàn
hàn
Đúc
rèn

phuy
I
II

Ban
KH-TC

18

Tổ nguội
I

Tổ
nguội
II

Ban
TC-KT

Ban
HC-KT

Chuyờn tt nghip
Tổ
tiện


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn


Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình :
Đứng đầu là Giám đốc, giúp việc cho Gíam đốc là phó giám đốc và
hệ thống bộ máy các phòng ban chức năng. Mỗi phân x ởng đều có giám
đốc phân xởng quản lý và điều hành quá trình sản xuất trọng yếu của phân
xởng.
- Giám đốc: là ngời lãnh đạo cao nhất của công ty, là ngời chịu trách nhiệm
với nhà nớc trớc pháp luật, ngời lao động và kết quả sản xuất kinh doanh, là ngời
tổ chức lãnh đạo và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng
kế hoạch, đồng thời chấp hành đúng chính sách của nhà nớc.
- Phó giám đốc : Có trách nhiệm giải quyết những vấn đề lớn và cần thiết của
công ty.
- Ban kế hoạch điều hành : Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc trong lĩnh
vực kinh doanh, điều hành sản xuất lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
theo hớng dẫn của cấp trên về sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch mua vật t để
phục vụ sản xuất, cung cấp số liệu và giá thành tiêu thụ sản phẩm, giám sát về
mặt kỹ thuật đáp ứng đầy đủ về yêu cầu số lợng của sản phẩm điều hành kỹ
thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm, đảm bảo an toàn trong sản xuất.
- Ban TC - KT: chịu trách nhiệm trớc giám đốc việc sử dụng và quản lý
vốn, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh từng phần theo định kỳ kế hoạch, chấp hành
quy định của pháp luật về kế toán.
- Ban hành chính, chính trị: đảm bảo công tác quản lý hành chính tiếp
khách, văn th, bảo mật thông tin, bảo vệ an ninh chính trị trong và ngoài đơn
vị, giúp Giám đốc về mặt công tác Đảng, trách nhiệm tuyên truyền giáo dục

Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

19


Chuyờn tt nghip


Trng cao ng ngh KD v CN H Ni

Khoa K toỏn

đờng lối chính sách của Đảng tới toàn thể cán bộ công nhân viên, duy trì mọi
hoạt động của đơn vị, khen thởng kỷ luật của đơn vị.
2.1.4 c im t chc k toỏn ca cụng ty
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trởng

Kế toán
TSCĐ

nguồn
vốn

Kế toán
tiền l
ơng và
bảo
hiểm

Kế toán
tập hợp
chi phí
và tổng

sản
phẩm
tiêu thụ

Kế toán
nguyên
vật liệu
CCDC

Kế toán
thanh
toán vốn
bằng
tiền

Các

nhân viên khác ở
các đơn vị trự thuộc

Thủ quỹ

Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo kiểu tập trung.
Toàn bộ công việc hạch tóan trong Công ty đều do phòng Kế toán đảm nhiệm.
Đợc sự điều hành trực tiếp của thống kê và chức năng thu thập chứng từ
định kỳ trong ngày gửi lên phòng Kế toán để xử lý ghi sổ.
Phòng kế toán có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp để báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh cho Giám đốc Công ty và báo cáo lên cấp trên. Từ
sơ đồ trên ta thấy :
- Đứng đầu của tổ chức bộ máy kế toán là kế toán trởng, có nhiệm vụ chỉ

đạo trực tiếp các nhân viên kế toán, phân bổ kiểm tra, ký duyệt báo cáo tài
chính để báo lên cấp trên và là ngời thay mặt thực hiện các chế độ, thể lệ, quy
định của nhà nớc về lĩnh vực kế toán tài chính của Công ty.
- Thủ quỹ : Có nhiệm vụ nhận tiền và giao tiền cho khách hàng, hàng
ngày căn cứ vào phiếu thu, chi qua các chứng từ gốc, theo dõi sử dụng vốn
đúng mục đích.
Sinh viờn: Nguyn Thnh Nam
Lp: KT3Q

20

Chuyờn tt nghip


×