Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Tìm hiểu về Sắt và hợp chất Potassium Ferricyanide K3Fe(CN)6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 40 trang )

BAÙO CAÙO VOÂ CÔ 2


Sắt và hợp chất
Potassium Ferricyanide
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Vũ Nhật
Nhóm báo cáo:

1. Huỳnh Văn Lợi B1401514

2. Huỳnh Thò Quỳnh Mai B1401516

3. Nguyễn Thò Ngà My B1401518

4. Phạm Thò Kim Ngân B1401520

5. Trần Kim Long B1401400

6. Trần Quang Thònh B1401440


1. Tìm hiểu chung về sắt
- Tính chất vật lý
- Khoáng vật
- Điều chế
- Vai trò sinh học
- Ứng dụng
2. Hợp chất
- Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Điều chế và ứng dụng



Nội dung báo cáo


Tìm hiểu chung về sắt
-

Tính chất vật lý
Khoáng vật
Điều chế
Vai trò sinh học
Ứng dụng


Tính chất vật lý
- Kí hiệu hóa học: Fe

- Tên tiếng Latinh: Ferrum

- Màu sắc: Xám nhạt có ánh kim
- Cấu trúc tinh thể:

Lập phương tâm khối

- Cấu hình electron: (Ar) 3d6 4s2
- Số oxi hóa: 0, +2, +3.

Fe(IV), Fe(V), Fe(VI)



Tính chất vật lý
Đồ n g vò

Tỉ lệ %

Chu kì bán rã

54Fe

5.8%

3.1x1022 năm

55Fe

Tổng hợp

2.73 năm

56Fe

91.72%

Ổn đònh với 30nơtron

57Fe

2.2%

Ổn đònh với 31nơtron


54F
e
56F
e

57F
e

58F
e


Tính chất vật lý
Các dạng tù hình: α, ɣ, δ, ɛ. Có thể tồn tại dạng β.


Hematic – Fe2O3 Magnetic – Fe3O4

CuFeS2

FeAsS

Pyrite – FeS2

Xyderite – FeCO3

Khoáng vật của sắt
Khoáng vật chủ yếu là: Hematic, Magnetic,Pyrite…



Chiếm 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất trên toàn
thới giới
Năm 2000, hơn 1.1 tỉ tấn sắt được sản xuất.
Với tổng giá trò là 25 tỉ USD.

Sử dụng sản xuất ra 572 triệu tấn sắt thô.

Sản xuất, điều chế sắt…


Điều chế
1. Dùng H2 để khử oxit sắt.

FexOy + yH2  xFe + yH20

2. Phương pháp nhiệt phân hợp chất sắt pentacacbonyl –
Fe(CO)5.
Fe(CO)5  Fe + 5CO

3. Phương pháp điện phân muối Fe(II).

4. Trong công nghiệp, điều chế sắt bằng cách khử với
cacbon trong lò luyện kim ở nhiệt độ 2000oC.


ẹieu cheỏ saột trong coõng nghieọp


Vai trò sinh học

Sắt có vai trò rất cần thiết đối với mọi cơ
thể sống…

- Chỉ chiếm khoảng 0.004% phân bố khắp cơ
thể.

- Là nguyên tố vi lượng cấu tạo nên
Hemoglobin của hồng cầu, myoglobin
của cơ vân, trong các sắc tố, enzyme,…
- Sắt liên kết chặt chẽ với mọi phân tử
sinh học vì thế nó sẽ gắn với các màng


Việc hấp thụ quá nhiều sắt sẽ gây
ngộ độc, nếu sắt quá nhiều trong cơ
thể dẫn đến một loạt các hội chứng rối
loạn quá tại sắt, chẳng hạn
hemochromations.

Theo danh mục của DRI, về mức chấp nhận cao
nhất về sắt đối với con người là 40-45 mg/ngày.
Không nên sử dụng các loại hình bổ
sung sắt, trừ trường hợp thiếu sắt
(phụ nữ mang thai và trẻ em) và
phải có chỉ đònh của bác só chuyên
môn.


Ứng dụng
Nhiều hợp chất của sắt có ý nghóa quan trọng…



Ứng dụng
Đặc biệt ion Fe3+ có ái lực rất mạnh với các phối tử chứa O,
N như Oxalate, Acetylacetonate,… Ion Fe(ox)33- là chất cảm
quang, rất nhạy với ánh sáng.
Fe(C2O4)3-  Fe2+ + C02 + C2O42-

Tính chất này sử dụng trong kó thuật in sang các bản vẽ.



Hợp chất K3Fe(CN)6
- Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Điều chế và ứng dụng


Tính chất vật lý
Potassium Ferricyanide là hợp chất của sắt với

công thức hóa học: K3Fe(CN)6 là tinh thể màu đỏ đậm
hoặc đỏ sẫm.


Tính chất vật lý
- Công thức phân tử: C6N6FeK3

- Khối lượng phân tử: 329.24 g/mol
- Khối lượng riêng: 1.98 g/cm3

- Nhiệt độ nóng chảy: 300oC

- Độ tan: Tan tốt trong nước, acid,… Ít tan trong
rượu.
Với H2O ở nhiệt độ thấp: 33 g/100ml
Với H2O ở 20oC: 46.4 g/100ml

Với H2O ở nhiệt độ cao: 77.5 g/100ml


Về mặt phức chất…
Phức chất là những hợp chất tạo được các nhóm riêng biệt
từ những nguyên tử, ion hoặc phân tử với những đặc trưng:
- Có mặt sự phối trí.

- Không phân li hoàn toàn trong dung dòch hoặc trong chân
không.
- Có thành phần phức tạp.

(Theo K.B. Laximirki)



Về mặt phức chất…
- Ion trung tâm của hợp chất là Fe và có các phối tử là
-CN.
- Số phối trí trong hợp chất này là 6.

- Hợp chất K3Fe(CN)6 được gọi tên theo danh pháp IUPAC
là Potassium hexacyanoferrate(III)


- Xét khả năng oxi hóa - khử của Fe(III)/Fe(II):
Phức K3Fe(CN)6 có ái lực của Fe3+ mạnh hơn Fe2+ nên
rất dễ cho quá trình Fe(CN)64-  Fe(CN)63-.


Tính chaát hoùa hoïc


Tính chất hóa học
Khi tan trong nước sẽ cho dung dòch màu vàng
cam hoặc đỏ cam. Trong dung dòch nước, hầu như
hoàn toàn không có phản ứng của ion Fe3+ hay ion
CN- vì ion Fe(CN)63- rất bền (Kkb ≈ 10-44).
K3Fe(CN)6 ↔ 3K+ + Fe(CN)63-


Khả năng tác dụng với acid, bazo.
1. Tác dụng với acid:

K3Fe(CN)6 (bão hòa) + HClđặc  H3Fe(CN)6 + 3KCl

Fe(CN)63- + 6H2O + 22H+ 10SO42-  Fe3+ +6NH4+ + 10HSO4- +
6CO

2. Tác dụng với bazo:

4K3Fe(CN)6 + 4KOH  4K4Fe(CN)6 + O2 + H2O



×