Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

LẬP kế HOẠCH NHỮNG VIỆC cần làm để TIẾN HÀNH KHẢO sát BẢNG hỏi THU kết QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.63 KB, 5 trang )

LẬP KẾ HOẠCH NHỮNG VIỆC CẦN
LÀM ĐỂ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT
BẢNG HỎI THU KẾT QUẢ.
CÁC LOẠI CÂU HỎI:
 Có rất nhiều cách chia các loại câu hỏi:
- Câu hỏi đóng/mở/kết hợp
- Câu hỏi chọn một/nhiều phương án
- Câu hỏi gián tiếp/trực tiếp
- Câu hỏi nội dung/lọc/tâm lý
- Câu hỏi lưỡng cực/câu hỏi đơn cực
- Trong nội dung bài giảng: những câu hỏi hỏi về hành
vi và sự kiện/ câu hỏi về kiến thức/ câu hỏi về đánh giá
tâm lý hay thái độ.
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG:
 Hỏi những gì bạn muốn hỏi
 Hỏi theo cách mà bạn có thông tin trả lời: từ ngữ
 Hiểu tâm lý người được phỏng vấn và hoàn cảnh
phỏng vấn.
 Một số nguyên tắc khác
HỎI CÁI GÌ BẠN MUỐN HỎI
 Đây là nguyên tắc sống còn của nhà nghiên cứu
 Cần phải xác định
- Phân biệt câu hỏi nghiên cứu và câu hỏi trên thực tế. ( Câu hỏi NC làm
rõ mục đích của điều tra, câu hỏi này thường chung chung và liên quan
đến nhiều khái niệm trừu tượng)
- Làm rõ mục đích của cuộc điều tra:
+ cần làm rõ các khái niệm liên quan
+ hình thành các câu hỏi cụ thể mà sau này nó sẽ được sử dụng để đo các
khái niệm.
SỬ DỤNG TỪ NGỮ





Từ ngữ phải chính xác: một thay đổi nhỏ cũng sẽ tạo ra sự khác
biệt lớn
 Tính chất của từ ngữ ảnh hưởng tới câu trả lời
 Câu hỏi càng cụ thể càng ảnh hưởng tới câu trả lời của người trả lời

HOÀN CẢNH PHỎNG VẤN:
 Nguyên tắc:
+ luôn coi người trả lời là một người tham gia trò chuyện
một cách tình nguyện
+ Quan tâm đến quyền riêng tư của người trả lời
+ Đảm bảo rằng người tham gia trả lời trong các cuộc
điều tra được thông tin đầy đủ những gì họ được hỏi và
thông tin của họ được sử dụng ntn.
+ Đảm bảo tính khuyết danh của câu trả lời. Vấn đề này
được giải quyết sẽ giải quyết một loạt các vấn đề nêu trên
như: quyền cá nhân, sự đồng thuận hay sự tin tưởng của
người trả lời.
+ Có thể tiết lộ thông tin đến đâu cho người trả lời: cung
cấp cho người trả lời toàn bộ cac thông tin về mục đích
NC, nội dung bảng hỏi và trả lời bất kỳ câu hỏi nào về
nguồn tài trợ hay việc sử dụng số liệu. Cần phải nhắc tới
cả mức độ bảo mật của thông tin.
7 NGUYÊN TẮC ĐỂ CÓ BẢNG HỎI TỐT
NGUYÊN TẮC 1: TRẢI THỰC NGHIỆM
thế mạnh của ng/cứu survey là hỏi người trả lời về trải nghiệm
của chính họ (firsthand); những việc họ đã làm, tình trạng hiện
tại của họ, cảm nhận và nhận thức của họ.

◦ ngtắc 1a: cảnh giác khi hỏi về những thông tin chỉ có
thể có được gián tiếp (secondhand)
◦ ngtắc 1b: cảnh giác với những câu hỏi giả định
◦ ngtắc 1c: cảnh giác khi hỏi về nguyên nhân


◦ ngtắc 1d: cảnh giác khi hỏi về giải pháp cho những
vấn đề phức tạp
NGUYÊN TẮC 2: CÂU HỎI ĐƠN
HỎI TỪNG CÂU HỎI MỘT
thế mạnh của ng/cứu survey là hỏi người trả lời về trải nghiệm
của chính họ (firsthand); những việc họ đã làm, tình trạng hiện
tại của họ, cảm nhận và nhận thức của họ.
◦ ngtắc 1a: cảnh giác khi hỏi về những thông tin chỉ có
thể có được gián tiếp (secondhand)
◦ ngtắc 1b: cảnh giác với những câu hỏi giả định
◦ ngtắc 1c: cảnh giác khi hỏi về nguyên nhân
◦ ngtắc 1d: cảnh giác khi hỏi về giải pháp cho những
vấn đề phức tạp
NGUYÊN TẮC 3: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Câu hỏi khảo sát phải sử dụng từ ngữ sao cho
mọi người cùng trả lời một câu hỏi
 Ngtắc 3a: trong chừng mực có thể, từ ngữ trong câu hỏi
phải được lựa chọn sao cho mọi người trả lời đều hiểu
nghĩa của chúng một cách giống nhau.
 Ngtắc 3b: trong trường hợp từ ngữ hay thuật ngữ phải sử
dụng có thể được hiểu khác nhau thì nên nêu
định
nghĩa cho mọi người trả lời.
 Ngtắc 3c: tham chiếu về thời gian trong câu hỏi phải rành

mạch. Câu hỏi về sự cảm nhận và hành vi phải có tham
chiếu thời gian.
Trong ngày bạn thường thấy mệt mọi như thế nào, luôn
luôn, thường xuyên, thi thoảng, hiếm khi, không bao giờ?
 Ngtắc 3d: nếu vấn đề quan tâm là quá phức tạp để đưa vào
trong một câu hỏi thì sử dụng câu hỏi bội.
NGUYÊN TẮC 4: LỜI THOẠI HOÀN CHỈNH


Nếu cuộc khảo sát được thực hiện bởi điều tra viên, câu hỏi
phải được viết với lời thoại hoàn chỉnh và phù hợp để khi điều
tra viên đọc dứt câu hỏi như được viết, người trả lời đã được
chuẩn bị đầy đủ để trả lời câu hỏi
 Ngtắc 4a: nếu có định nghĩa thì chúng phải được đưa ra
trước khi câu hỏi được hỏi
 Ngtắc 4b: một câu hỏi nên kết thúc bằng chính câu hỏi đó.
Nếu có những phương án trả lời thì chúng nên đặt ở phần
cuối của câu hỏi.
NGUYÊN TẮC 5: TRUYỀN ĐẠT
 Truyền đạt rõ tới tất cả người được hỏi dạng câu trả lời
phù hợp đối với câu hỏi
Bạn chuyển về khu phố này khi nào?
- Khi tôi 16 tuổi
- Ngay sau khi lập gia đình
- Năm 1982
Bạn chuyển về khu phố này từ năm nào?
 Ngtắc 5a: chỉ rõ số phương án có thể chọn với câu hỏi có
nhiều hơn một phương án trả lời
Trong 30 ngày qua bạn đã thực hiện loại hoạt động nào sau
đây?

 Bơi lội
 Đi bộ hoặc chạy bộ
 Đạp xe đạp
 Tập trên máy tập trong nhà
NGUYÊN TẮC 6: ĐỊNH DẠNG PHIẾU
 Phiếu hỏi phải được thiết kế sao cho việc đọc câu hỏi, làm
theo chỉ dẫn, và ghi câu trả lời được thực hiện càng dễ
dàng càng tốt đối với cả người phỏng vấn và người được
phỏng vấn.
 Thiết kế của phiếu điều tra được tiến hành bởi điều tra viên
thường khác với phiếu được tự điền bởi người được hỏi


NGUYÊN TẮC 7
 Phép đo sẽ tốt hơn nếu những người được phỏng vấn được
giải thích về yêu cầu trả lời một cách nhất quán



×