Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.57 KB, 5 trang )

Giáo án Vật Lý 9

Năm học 2015 - 2016

Tuần:

Ngày soạn: 15/05/2016

Tiết:

Ngày dạy: 27/05/2016

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

I.
1.

2.

3.

4.

II.
1.

2.

III.

IV.


1.
1

MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn.
- Biết cách xác định sự phụ thuộc vào một trong các yếu tố (chiều dài,
tiết diện vật liệu làm dây dẫn).
Kĩ năng:
- Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn.
- Mắc mạch điện và đo điện trở của dây dẫn.
Thái độ:
- Trung thực, hợp tác trong học tập.
- Yêu thích bộ môn.
Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tư duy, logic.
- Năng lực hoạt động nhóm.
CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Giáo án, SGK, phấn màu, thước thẳng.
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
+ 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
+ 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
+ bộ nguồn, dây nối
+ 3 điện trở có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu,có
chiều dài khác nhau.
Học sinh:
- Vở ghi, SGK, SBT

- Bảng nhóm, đồ dùng học tập.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp (1 phút)


Giáo án Vật Lý 9

Năm học 2015 - 2016

Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- GV: Gọi HS lên bảng trả lời
Viết công thức tính điện trở tương đương và hiệu điện thế đoạn
mạch nối tiếp.
Phát biểu và viết công thức định luật Ôm.
- HS: lên bảng trả lời
Trả lời:
-

Công thức tính điện trở đoạn mạch nối tiếp:

Hiệu điện thế đoạn mạch nối tiếp:
U
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Công thức:
3. Bài mới

• Đặt vấn đề (1 phút):

Trong mạch điện, dây dẫn đóng vai trò là một bộ phận quan trọng trong
mạch. Các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau, làm bằng vật liệu khác nhau
và cũng có điện trở khác nhau.
Vậy chúng ta cần xác định xem điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố
nào và mối quan hệ giữa sự phụ thuộc đó.
Ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV – HS

Ghi bảng

Hoạt động 1 (7 phút)
XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT
TRONG CÁC YẾU TỐ KHÁC NHAU.
I. Xác định sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào một trong các yếu tố
khác nhau.
GV: Cho HS quan sát hình 7.1 SGK
? Các cuộn dây dẫn ở hình 7.1 có
những điểm nào khác nhau.
HS: Các cuộn dây dẫn được làm
bằng các vật liệu khác nhau, tiết diện
khác nhau và chiều dài cũng khác nhau.
GV: Vậy với các yếu tố tạo lên dây
2


Giáo án Vật Lý 9


Năm học 2015 - 2016

dẫn khác nhau như vậy thì điện trở trong
dây dẫn có giống nhau hay không?
HS: điện trở trong dây dẫn không
giống nhau.
GV: Vậy để xem yếu tố nào làm
ảnh hưởng đến sự khác nhau của điện
trở trong dây dẫn. Ta sẽ đi xét từng yếu
tố trong dây dẫn để tìm ra sự ảnh hưởng
đó.
Bài học ngày hôm nay ta sẽ xét đến
sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài
dây dẫn.
Hoạt động 2 (20 phút)
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài dây dẫn.
1. Dự kiến cách làm
Đo điện trở của các dây dẫn có chiều
dài l, 2l, 3l nhưng có cùng tiết diện và
được làm từ cùng một vật liệu.
GV: gọi HS đọc C1
HS: đọc C1
Sau đó ta so sánh giá trị điện trở rồi
GV: để trả lời cho câu hỏi này thì
suy ra mối quan hệ giữa điện trở và
chúng ta cùng đi làm thí nghiệm.
chiều dài dây dẫn.
GV: gọi HS kể tên các dụng cụ thí

nghiệm trong hình.
HS: 1 ampe kế, 1 khóa K, 1 bộ
nguồn, 1 vôn kế và 3 cuộn dây dẫn có
chiều dài khác nhau.
GV: nêu mục đích của thí nghiệm:
Thí nghiệm này chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu liệu khi ta thay đổi chiều dài dây
dẫn thì điện trở sẽ thay đổi như thế nào?
HS: lắng nghe.
GV: treo bảng phụ ghi bảng 1.
GV: tiến hành mắc sơ đồ mạch điện
như hình 7.2 và thay đổi từng cuộc dây
với chiều dài 1l, 2l, 3l sau đó gọi HS đọc
kết quả thí nghiệm vào bảng 1.
GV: gọi 2 HS
HS1 đọc kết quả thí nghiệm.
HS2 ghi kết quả lên bảng phụ
GV: từ kết quả đo được gọi HS trả lời
3

2. Thí nghiệm kiểm tra


Giáo án Vật Lý 9

Năm học 2015 - 2016

câu hỏi C1
HS: với dây dẫn l có điện trở R thì
dây dẫn 2l với hai dân dẫn l mắc nối tiếp

thì có điện trở 2R và một dây dẫn cùng
loại đó dài 3l thì có điện trở là 3R

GV: từ kết quả thí nghiệm chúng ta
có thể kết luận được là: điện trở của dây
dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
C1: với dây dẫn l có điện trở R thì dây
dẫn 2l với hai dân dẫn l mắc nối tiếp
thì có điện trở 2R và một dây dẫn cùng
loại đó dài 3l thì có điện trở là 3R.
Hoạt động 3 (10 phút)
VẬN DỤNG
I. VẬN DỤNG

GV: gọi HS đọc C2
HS: đọc
GV: gọi HS trả lời
HS: bóng đèn sẽ sáng yếu hơn vì:
điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây
dẫn, khi ta thay 1 dây cùng loại dài hơn
thì điện trở sẽ tăng lên do đó làm bóng
đèn sáng yếu hơn.
GV: gọi HS đọc C3
HS: đọc
GV: gọi HS làm C3
HS:
Áp dụng định luật Ôm.
Theo đề bài: 4m dây thì có điện trờ là
2Ω
Suy ra: với thì đoạn dây sẽ dài 36m

GV: gọi HS đọc và làm C4
4

C2:

C3:
Áp dụng định luật Ôm.
Theo đề bài: 4m dây thì có điện trờ là
2Ω
Suy ra: với thì đoạn dây sẽ dài 36m

C4:
vì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây


Giáo án Vật Lý 9

Năm học 2015 - 2016

HS: vì hiệu điện thế đặt vào hai đầu
không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R, do I1
dây không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R,
=0,25I2 nên R2=0,25R1, hay R1=4R2

do I1 =0,25I2 nên R2=0,25R1, hay R1=4R2

 l1=4l
 l1=4l2
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-


5

Học kĩ phần lý thuyết trong SGK và vở ghi.
Xem lại các câu hỏi trong SGK và SBT.
Làm các bài tập trong SBT.



×