Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bài tập từ trường vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.02 KB, 4 trang )

Trang 1

ễn tp

T TRNG
I.Lí THUYT
Cõu 1: Chn cõu sai
A. Tng tỏc gia dũng in vi dũng in l tng tỏc t
B. Cm ng t c trng cho t trng v mt gõy ra lc t
C. Xung quanh mt in tớch ng yờn cú in trng v t trng
D. Ta ch cú th v c mt ng sc t i qua mi im trong t trng.
Cõu 2: Nhn nh no sau õy khụng ỳng v nam chõm?
A. Mi nam chõm khi nm cõn bng thỡ trc u trựng theo phng bc nam.
B. Cỏc cc cựng tờn ca cỏc nam chõm thỡ y nhau.
C. Mi nam chõm u hỳt c st.
D. Mi nam chõm bao gi cng cng cú hai cc.
Cõu 3: Cho hai dõy dn t gn nhau v song song vi nhau. Khi cú hai dũng lờn cựng chiu chy qua thỡ 2 dõy dn
A. hỳt nhau.
C. khụng tng tỏc.
B. y nhau.
D. u dao ng.
Cõu 4: T trng l dng vt cht tn ti trong khụng gian v
A. tỏc dng lc hỳt lờn cỏc vt.
B. tỏc dng lc in lờn in tớch.
C tỏc dng lc t lờn nam chõm v dũng in.
D. tỏc dng lc y lờn cỏc vt t trong nú.
Cõu 5: Cho hai dõy dõy dn t gn nhau v song song vi nhau. Khi cú hai dũng in cựng chiu chy qua thỡ 2
dõy dn
A. hỳt nhau.
D. y nhau.
C. khụng tng tỏc.


D. u dao ng.
Cõu 6: T trng l dng vt cht tn ti trong khụng gian v
A. tỏc dng lc hỳt lờn cỏc vt.
B. tỏc dng lc in lờn in tớch.
C. tỏc dng lc t lờn nam chõm v dũng in.
D. tỏc dng lc y lờn cỏc vt t trong nú.
Cõu 7: ỏp ỏn no sau õy ỳng khi núi v tng tỏc gia hai dũng in thng song song
A. cựng chiu thỡ y nhau
B. cựng chiu thỡ hỳt nhau
C. ngc chiu thỡ hỳt nhau
D. cựng chiu thỡ y, ngc chiu thỡ hỳt
Cõu 8: Lực Lorenxơ là:
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trờng.
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trờng.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Cõu 9: Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện.
B. Chiều của đờng sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện.
D. Cả 3 yếu tố trên
Cõu 10: Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức
A. f = q vB

B. f = q vB sin

C. f = qvB tan

D. f = q vB cos


Cõu 11: Mt din tớch S t trong t trng u cú cm ng t B, gúc gia vect cm ng t v vect phỏp tuyn l .
T thụng qua din tớch S c tớnh theo cụng thc
A. =BS.sin
B. =BS.cos
C. = BS.tan
D. = BS.cot
Cõu 12: n v no sau õy khụng phi l n v o t thụng
A. Vờbe (Wb)
B. Tớch Tesla vi một vuụng (T.m2.)
C. Henry (H)
D. Tớch Henri vi Ampe (H.A)
Cõu 13: ln ca sut in ng cm ng trong mt mch kớn c xỏc nh theo cụng thc
A. e c =


t

B. e c = .t

C. e c =

t


D. e c =


t

Cõu 14: Theo nh lut Faraday, ln ca sut in ng cm ng s bng

A. tc bin thiờn ca t thụng qua mch kớn
B. bin thiờn ca t thụng qua mch kớn
C. thng s gia bỡnh phng ca bin thiờn t thụng v thi gian xy ra bin thiờn
D. tớch gia bin thiờn ca t thụng v thi gian xy ra bin thiờn
Cõu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều của từ trờng đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Cõu 16: Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng?


Trang 2

Ơn tập

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là
hiện tượng tự cảm
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm
Câu 17: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là
A. e = − L

∆I
∆t

B. e = L.I


∆I
∆t

B. L = Φ I

C. e = 4 π . 10-7.n2.V

D. e = −L

∆t
∆I

C. L = 4. π 10-7.n2.V

D. L = −e

∆t
∆I

Câu 18: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là
A. L = −e

Câu 19: Đơn vò của độ tự cảm là Henry với 1H bằng
A. 1J.A2
B. 1J/A2
C. 1V.A
D. 1V/A
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng

C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường
D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.
Câu 21: Dòng điện Phucơ là dòng điện được sinh ra
A. trong một khối kim loại chuyển động trong từ trường được đặt trong một từ trường biến thiên
B. khi có một thanh kim loại được đặt trong một từ trường đều C. khi có từ thơng qua một mạch điện kín đạt cực đại.
D. khi một khối kim loại chuyển động dọc theo các đường sức từ
Câu 22: Mn lµm gi¶m hao phÝ do to¶ nhiƯt cđa dßng ®iƯn Fuc« g©y trªn khèi kim lo¹i, ngêi ta thêng:
A. chia khèi kim lo¹i thµnh nhiỊu l¸ kim lo¹i máng ghÐp c¸ch ®iƯn víi nhau.
B. t¨ng ®é dÉn ®iƯn cho khèi kim lo¹i.
C. ®óc khèi kim lo¹i kh«ng cã phÇn rçng bªn trong.
D. s¬n phđ lªn khèi kim lo¹i mét líp s¬n c¸ch ®iƯn.
Câu 23: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch ấy.
B. độ lớn từ thơng qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. diện tích của mạch.
Câu 24: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng
của dòng điện được chuyển hóa từ
A. hóa năng.
B. cơ năng.
C. quang năng.
D. nhiệt năng.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? Lực từ là lực tương tác
A. giữa hai dòng điện.
B. giữa hai điện tích đứng n.
C. giữa hai nam châm.
D. giữa một nam châm và một dòng điện.
II. BÀI TẬP
Câu 1: Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10 -6T. Đường kính của dòng
điện tròn là

A. 20cm
B. 10cm
C. 2cm
D. 1cm
Câu 2: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân khơng sinh ra một từ trường
có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là
A. 4. 10-6 T.
B. 2. 10-7/5 T.
C. 5. 10-7 T.
D. 3.10-7 T.
Câu 3: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 10 vòng đường kính 20cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các
vòng dây là
A. 0,2π mT .
B. 0,02π mT .
C. 20πµT
D. 0,2mT
Câu 4: Một ống dây dài 50cm chỉ có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
A. 8 πmT
B. 4πmT
C. 8 mT.
D. 4 mT.
Câu 5: Mét dßng ®iƯn cã cêng ®é I = 5 (A) ch¹y trong mét d©y dÉn th¼ng, dµi. C¶m øng tõ do dßng ®iƯn nµy g©y ra t¹i
®iĨm M cã ®é lín B = 4.10-5 (T). §iĨm M c¸ch d©y mét kho¶ng
A. 25 (cm)
B. 10 (cm)
C. 5 (cm)
D. 2,5 (cm)
Câu 6: Mét dßng ®iƯn th¼ng, dµi cã cêng ®é 20 (A), c¶m øng tõ t¹i ®iĨm M c¸ch dßng ®iƯn 5 (cm) cã ®é lín lµ:
A. 8.10-5 (T)
B. 8π.10-5 (T)

C. 4.10-6 (T)
D. 4π.10-6 (T)
Câu 7: Mét dßng ®iƯn ch¹y trong d©y dÉn th¼ng, dµi. T¹i ®iĨm A c¸ch d©y 10 (cm) c¶m øng tõ do dßng ®iƯn g©y ra cã ®é
lín 2.10-5 (T). Cêng ®é dßng ®iƯn ch¹y trªn d©y lµ:
A. 10 (A)
B. 20 (A)
C. 30 (A)
D. 50 (A)


Ơn tập

Trang 3

Câu 8: Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 105 m/s vng góc với các đường sức một từ trường đều có độ
lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N.
B. 104 N.
C. 0,1 N.
D. 0 N
-6
Câu 9: Một điện tích 10 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ
lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là
A. 25 µN.
B. 35,35mN.
C. 25 N.
D. 2,5 N.
Câu 10: Một khung hình vng gồm 20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B =
0.05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 300. Từ thơng có độ lớn là
A. 50 mWb

B. 0,25 mWb
C. 8,66 mWb
D. 5 mWb
Câu 11: Từ thơng gửi qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1s từ thơng tăng từ 0,6Wb đến 1,6Wb. Suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng
A. 6 V
B. 10 V
C. 16V
D. 22 V
Câu 12: Tõ th«ng Ф qua mét khung d©y biÕn ®ỉi, trong kho¶ng thêi gian 0,2 (s) tõ th«ng gi¶m tõ 1,2 (Wb) xng cßn
0,4 (Wb). St ®iƯn ®éng c¶m øng xt hiƯn trong khung cã ®é lín b»ng:
A. 6 (V).
B. 4 (V).
C. 2 (V).
D. 1 (V).
Câu 13: Tõ th«ng Ф qua mét khung d©y biÕn ®ỉi, trong kho¶ng thêi gian 0,1 (s) tõ th«ng t¨ng tõ 0,6 (Wb) ®Õn 1,6 (Wb).
St ®iƯn ®éng c¶m øng xt hiƯn trong khung cã ®é lín b»ng:
A. 6 (V).
B. 10 (V).
C. 16 (V).
D. 22 (V).
Câu 14: Mét h×nh ch÷ nhËt kÝch thíc 3 (cm) x 4 (cm) ®Ỉt trong tõ trêng ®Ịu cã c¶m øng tõ B = 5.10 -4 (T). Vect¬ c¶m øng
tõ hỵp víi mỈt ph¼ng mét gãc 300. Tõ th«ng qua h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
A. 6.10-7 (Wb).
B. 3.10-7 (Wb).
C. 5,2.10-7 (Wb).
D. 3.10-3 (Wb).
Câu 15: Mét h×nh vu«ng c¹nh 5 (cm), ®Ỉt trong tõ trêng ®Ịu cã c¶m øng tõ B = 4.10 -4 (T). Tõ th«ng qua h×nh vu«ng ®ã
b»ng 10-6 (Wb). Gãc hỵp bëi vect¬ c¶m øng tõ vµ vect¬ ph¸p tun víi h×nh vu«ng ®ã lµ:
A. α = 00.

B. α = 300.
C. α = 600.
D. α = 900.
Câu 16: Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,2H khi cường độ dòng điện biến thiên với
tốc độ 400A/s là
A. 10V
B. 400V
C. 800V
D. 80V
Câu 17: Một ống dây mang dòng điện biến thiên theo thời gian, sau 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A.
Khi đó, suất điện động tự cảm trong khung bằng 20V. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 0,1H
B. 0,2H
C. 0,4H
D. 0,02H
Câu 81: Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm 2 gồm 1000 vòng dây ghép nối tiếp. Hệ số tự
cảm của ống dây là
A. 6,28.10-2 H
B. 2,51 mH
C. 2,51.10-2 mH
D. 0,251 H
Câu 18: Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8cm gồm 1000vòng, mỗi vòng có diện tích 50cm 2đặt trong
không khí. Khi cho dòng điện cường độ bằng 4A chạy qua dây thì từ thông qua ống dây là
A. 0,04Wb
B. 4Wb
C. 0,004Wb
D. 0,4Wb
2
Câu 19: Một ống dây tiết diện 10 cm , chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. O,2πH.

B. 0,2π mH.
C. 2 mH.
D. 0,2 mH.
Câu 20: Một ống dây 0,4 H đang tích lấy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là
A. 2 A.
B. 2,83mA.
C. 4A.
D. 1,41A.
Câu 21: Mét èng d©y cã hƯ sè tù c¶m L = 0,1 (H), cêng ®é dßng ®iƯn qua èng d©y gi¶m ®Ịu ®Ỉn tõ 2 (A) vỊ 0 trong
kho¶ng thêi gian lµ 4 (s). St ®iƯn ®éng tù c¶m xt hiƯn trong èng trong kho¶ng thêi gian ®ã lµ:
A. 0,03 (V).
B. 0,04 (V).
C. 0,05 (V).
D. 0,06 (V).
Câu 22: Mét èng d©y cã hƯ sè tù c¶m L = 0,1 (H), cêng ®é dßng ®iƯn qua èng d©y t¨ng ®Ịu ®Ỉn tõ 0 ®Õn 10 (A) trong
kho¶ng thêi gian lµ 0,1 (s). St ®iƯn ®éng tù c¶m xt hiƯn trong èng trong kho¶ng thêi gian ®ã lµ:
A. 0,1 (V).
B. 0,2 (V).
C. 0,3 (V).
D. 0,4 (V).
Câu 23: Mét èng d©y dµi 50 (cm), diƯn tÝch tiÕt diƯn ngang cđa èng lµ 10 (cm 2) gåm 1000 vßng d©y. HƯ sè tù c¶m cđa
èng d©y lµ:
A. 0,251 (H).
B. 6,28.10-2 (H).
C. 2,51.10-2 (mH).
D. 2,51 (mH).
Câu 24: Mét èng d©y cã hƯ sè tù c¶m L = 0,01 (H), cã dßng ®iƯn I = 5 (A) ch¹y èng d©y. N¨ng lỵng tõ trêng trong èng
d©y lµ:
A. 0,250 (J).
B. 0,125 (J).

C. 0,050 (J).
D. 0,025 (J).
Câu 25: Mét èng d©y cã hƯ sè tù c¶m L = 0,01 (H). Khi cã dßng ®iƯn ch¹y qua èng, èng d©y cã n¨ng lỵng 0,08 (J). Cêng
®é dßng ®iƯn trong èng d©y b»ng:
A. 2,8 (A).
B. 4 (A).
C. 8 (A).
D. 16 (A).
Câu 26: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân khơng sinh ra một từ
trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm
A. 4.10-6 T.
B. 2.10-7/5 T.
C. 5.10-7 T.
D. 3.10-7 T.
Câu 27: Một điểm cách một dây dẫn dài vơ hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT. Một điểm
cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là


Ôn tập

Trang 4

A. 0,4 μT.
B. 0,2 μT.
C. 3,6 μT.
D. 4,8 μT.
Câu 28: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại
tâm các vòng dây là
A. 0,2π mT.
B. 0,02π mT.

C. 20π μT.
D. 0,2 mT.
Câu 29: Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống

A. 8 π mT.
B. 4 π mT.
C. 8 mT.
D. 4 mT.
Câu 30: Một ống dây có dòng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống
là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
A. 0,4 T.
B. 0,8 T.
C. 1,2 T.
D. 0,1 T.
Câu 31: Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có
dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A. 4 mT.
B. 8 mT.
C. 8 π mT.
D. 4 π mT.
Câu 32: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s
dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là
A. 100 V.
B. 1V.
C. 0,1 V.
D. 0,01 V.
Câu 33: Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có một
dòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là
A. 30 mJ.
B. 60 mJ.

C. 90 mJ.
D. 10/3 mJ.
Câu 34: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng
từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 18 N.
B. 1,8 N.
C. 1800 N.
D. 0 N.
Câu 35: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện
trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là
A. 19,2 N.
B. 1920 N.
C. 1,92 N.
D. 0 N.
Câu 36: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5
N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là
A. 0,50.
B. 300.
C. 450.
D. 600.
Câu 37: Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống
không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây
A. giảm 2 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
D. tăng 4 lần.
Câu 38: Khi vận độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren – xơ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.

D. giảm 2 lần.
Câu 39: Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có
độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N.
B. 104 N.
C. 0,1 N.
D. 0 N.
Câu 40: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren
– xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s.
B. 106 m/s.
C. 1,6.106 m/s.
D. 1,6.109 m/s.
Câu 19:Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức
vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. 0,048 Wb.
B. 24 Wb.
C. 480 Wb.
D. 0 Wb.
Câu 41: Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có một dòng
điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là:
A. 30 mJ.
B. 60 mJ.
C. 90 mJ.
D. 10/3 mJ.
Câu 42: Dòng điện không đổi cường độ 2 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn được đặt trong không khí. Cảm
ứng từ tại điểm cách dây dẫn đoạn 10 cm có độ lớn là
A. 1,3. 10-7 T.
B. 4. 10-8 T.
C. 1,3. 10-5 T.

D. 4. 10-6 T.
Câu 43: Cho dòng điện không đổi cường độ 0,4 A chạy trong một vòng dây tròn có bán kính 6,28 cm được đặt trong
không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây này là
A. 4. 10-6 T.
B. 4. 10-8 T.
C. 1,3. 10-6 T.
D. 1,3. 10-8 T.
Câu 44: Một ống dây thẳng dài có độ tự cảm L = 100 mH. Cho dòng điện không đổi cường độ i = 2 A chạy qua ống
dây. Năng lượng từ trường tập trung trong lòng ống dây là
A. 1 J.
B. 0,1 J.
C. 0,2 J.
D. 2 J.



×