Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề kiểm tra học kì lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.24 KB, 3 trang )

Trang 1

HỌ VÀ TÊN- LỚP:
--------------------------------------------

ĐIỂM/10
KIỂM TRA HỌC 1TIẾT HKÌ I
MƠN VẬT LÝ
LỚP 11 CB

-------------------------------------------MÃ 001
Các em chọn các câu đúng A,B C hoặc D ghi vào phiếu trả lời ở trang sau
Câu 1: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát:
A. Electron chuyển từ vật này sang vật khác.
C. Các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
B. Vật bị nóng lên.
D. Các điện tích bị mất đi.
Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prơtơn khi chúng đặt cách nhau 2.10-9cm:
A. 9.10-7N
B. 6,6.10-7N
C. 8,76. 10-7N
D. 0,85.10-7N
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện mơi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hồ điện.


D. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hồ điện.
Câu 5: Hai quả cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q 1 và q2. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra, điện
tích mỗi quả cầu là:
q1 q 2
q + q2
A. q = q1 + q 2
B. q = q1 − q 2
C. q =
D. q = 1
q1 + q 2
2
Câu 6: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vng góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 7: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân khơng cách điện
tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
Câu 8: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:
A. 18 000V/m
B. 45 000V/m
C. 36 000V/m
D. 12 500V/m
Câu 9: Cơng thức xác định cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là
A = qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo

chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
Câu 10: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
1
1
A. UMN = UNM.
B. UMN = - UNM.
C. UMN =
.
D. UMN = −
.
U NM
U NM
Câu 11: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức điện trong
một điện trường đều với qng đường 10cm là 1J. Độ lớn cường độ điện trường là
A. 1000V/m .
B. 1V/m.
C. 100V/m.
D. 16000V/m.


Trang 2

Câu 12: Nếu đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được điện lượng 2 µ C. Nếu đặt vào tụ điện một
hiệu điện thế 10V thì tụ tích được điện lượng là.
A. 50 µ C.
B. 1 µ C.
C. 5 µ C.
D. 0,8 µ C.
Câu 13: Quy ước chiều dòng điện là:

A.Chiều dịch chuyển của các electron
B. chiều dịch chuyển của các ion
C. chiều dịch chuyển của các ion âm
D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 14: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:
A. vôn(V), ampe(A), ampe(A)
B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C)
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V)
D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)
Câu 15: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = ξIt.
B. P = UIt.
C. P = ξI.
Câu 16: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

D. P = UI.

Câu 17: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất
tiêu thụ ở mạch ngoài R là:
A. 2W
B. 3W
C. 18W
D. 4,5W
Câu 18: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài
là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 36W

B. 9W
C. 18W
D. 24W
Câu 19: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút,
nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là
bao nhiêu:
A. 15 phút
B. 20 phút
C. 30 phút
D. 10phút
Câu 20: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Câu 21: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. ξ = 12,00 (V).
B. ξ = 12,25 (V).
C. ξ = 14,50 (V).
D. ξ = 11,75 (V).
A

Câu 22: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là:
A. UAB = ξ - I(R +r)

B. UAB = - I(R +r) - ξ

I ξ, r


R

B

C. UAB = ξ + I(R +r) D. UAB = I(R +r) - ξ

Câu 23: Cho mạch điện kín, nguồn điện có ξ=60 V, r=2 Ω, điện trở mạch ngoài R=8 Ω. Hiệu suất của nguồn
điện là
A. 75%.
B. 80%.
C. 33,33%.
D. 25%.
ξ1 , r1
Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 2V,
r1 = 1Ω, r2 = 3Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A. 0,5A; 1V

B. 1A; 1V

C. 0A; 2V

A

ξ2 , r2

D. 1A; 2V

Câu 25: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:


B


Trang 3

2E
A. I =
R + r1 + r2

B.

I=

E
r .r
R+ 1 2
r1 + r2

C.

I=

2E
r .r
R+ 1 2
r1 + r2

D.

I=


E
r +r
R+ 1 2
r1 .r2

Câu 26: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r thì suất điện động
và điện trở trong của cả bộ nguồn là:
A. nξ và r/n
B. ξ và nr
C. nξ và nr
D. ξ và r/n
Câu 27: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9V - 1 Ω thì thu được một bộ nguồn có suất điện động
và điện trở trong là:
A. 3V - 3 Ω
B. 3V - 1 Ω
C. 9V - 3 Ω
D. 9V – 1/3 Ω
Câu 28: Ghép 2 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2 Ω thành bộ nguồn 18V thì
E, r
điện trở trong của bộ nguồn là:
A.6 Ω
B. 4 Ω
C. 3 Ω
D. 2 Ω
R3
Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1Ω, R2 = 5Ω; R3 = 12Ω; E= 3V, r = 1Ω.
Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện R1 bằng
A. 2,4V
B. 0,4V

C. 1,2V
D. 2V
R1
R2
Câu 30: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1=3Ω đến R2=10,5Ω thì hiệu suất của
nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn bằng
A. 6Ω
B. 8Ω
C. 7Ω
D. 9Ω

PHI ẾU TRẢ LỜI
1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24


25

26

27

28

29

30



×