Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.87 KB, 8 trang )

1
ĐỀ THI THỬ THPH QUỐC GIA NĂM 2016
Đề số 3
(Thời gian làm bài 90 phút)
===========
Cho hằng số Plank h = 6,625.10 -34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; điện tích nguyên tố e =
1,6.10-19C; số Avogadro NA = 6,02.1023mol-1.
Câu 1: Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo là
f =

1


k
m

f =

1


m
k

f = 2π

m
k

f = 2π


k
m

A.
B.
C.
D.
Câu 2: Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là
D
λa
λD
λD
i=
i=
i=
i=
λ
a
D
2
a
a
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp và
dòng điện trong mạch được cho bởi công thức
R
R

ZC
R 2 + Z C2
2
2
R
A. tanφ = - R
B. tanφ = - ZC
C. tanφ = R + ZC
D. tanφ = Câu 4: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đườngd ây
A. giảm 50 lần
B. tăng 50 lần
C. tăng 2500 lần
D. giảm 2500 lần

Php :

1
U2

 chọn D

Câu 5: Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
A. Màu hồng
B. Màu đỏ sẫm
C. Mắt không nhìn thấy ở ngoài miền đỏ
D. Có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng
thường
Câu 6: Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời
gian 10s và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5m. Coi sóng biển là sóng ngang.
Tốc độ lan truyền của sóng biển là

A. v = 6 m/s.
B. v = 4 m/s.
C. v = 2 m/s.
D. v = 8 m/s.
G. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng bằng bước sóng  λ = 2 m. Khoảng cách giữa 5 ngọn sóng bằng
4 lần bước sóng  4λ = 4.5 = 20 m v = 4λ/t = 20/10 = 2 m/s  chọn C
Câu 7: Hai sóng kết hợp là hai sóng có
A. cùng tần số.
B. cùng biên độ.
C. hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.
Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì
A. độ lệch pha của uR và u là π/2.
B. pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2.
C. pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2.
D. pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2.
Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong
môi trường đó là λ. Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức là
A. T = v.λ
B. T = v/λ
C. T = 2πv/λ
D. T = λ/v
Câu 10: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2cos100πt(A). Cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A
B. I = 2,83A
C. I = 2A
D. I = 1,41A.
G. I = I0/√2 = 2 A  chọn C
Câu 11: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch được

cho bởi công thức
2
Z = R 2 + Z L2
Z = R + ZL
A. RL
B. RL
C. ZRL= R + ZL
D. ZRL=R2+ Z L
Câu 12: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.


2
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch thay đổi.
Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, Z C = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của
mạch là
A. Z = 50 Ω.
B. Z = 70 Ω.
C. Z = 110 Ω.
D. Z = 2500 Ω.

Z = R 2 + ( Z L − ZC ) = 302 + ( 60 − 20 ) = 50 Ω
2

2

G. Tổng trở của mạch :
 chọn A

2
Câu 14: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s , một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm
dao động điều hoà. Tần số góc dao động của con lắc là
A. ω = 14 rad/s.
B. ω = 7π rad/s.
C. ω = 7 rad/s.
D. ω = 49 rad/s.

ω=

g
9,8
=
= 7 rad/s
l
0, 2
 chọn C

G.
Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và
tần số góc của vật là
A. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s).
B. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).
C. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).
D. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s).
Câu 16: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao động là E = 0,12 J. Biên độ
dao động của con lắc có giá trị là
A. A = 2 cm
B. A = 0,04 m
C. A = 0,4 m

D. A = 4 mm

E=

1 2
2E
kA ⇒ A =
=
2
k

2.0,12
= 0, 04 m = 4 cm
150
 chọn B

G.
Câu 17: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời
gian?
A. Tần số góc
B. Biên độ.
C. Giá trị tức thời.
D. Pha ban đầu.
Câu 18: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng
A. ω = 2π LC

B. ω = LC

C. ω =



LC

D. ω =

1
LC

Câu 19: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành các chùm
tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là
A. giao thoa ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. khúc xạ ánh sáng.
D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 20: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như
cũ gọi là
A. tần số dao động.
B. tần số góc.
C. chu kỳ dao động.
D. pha ban đầu.
Câu 21: Hai con lắc đơn có chiều dài tương ứng ℓ 1 = 10 cm, ℓ2 chưa biết dao động điều hòa tại cùng
một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ 1 thực hiện được 20 dao động thì con lắc thứ 2
thực hiện 10 dao động. Chiều dài con lắc thứ hai là
A. ℓ2 = 20 cm.
B. ℓ2 = 80 cm.
C. ℓ2 = 30 cm.
D. ℓ2 = 40 cm.
2

T  l

∆t = 20T1 = 10T2 ⇒  2 ÷ = 2 = 4 ⇔ l2 = 40 cm
l1
 T1 
 chọn D

G.
Câu 22: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng U 0 = 6 V, điện dung của tụ
bằng C = 1 μF. Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường
cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng
A. W = 9.10–6 J.
B. W = 0,9.10–6 J.
C. W = 18.10–6 J.
D. W = 1,8.10–6 J.


3

Wt max =
G.

1 2 1
1
LI 0 = CU 02 = .10−6.62 = 18.10−6 J
2
2
2
 chọn C

Câu 23: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.
Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chín vân sáng

liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,6 μm.
B. 0,5 μm.
C. 0,55 μm.
D. 0,46 μm.

L = 8i = 8

λD
La 16.0,6
⇔λ=
=
= 0,6 μm
a
8D
8.2
 chọn A

G. Khoảng cách giữa các vân sáng
Câu 24: Một vật dao động điều hoà chu kỳ T. Gọi v max và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc
cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là
2πv max
2πv max
v max
v max

T
A. amax = 2πT
B. amax =
C. amax = T

D. amax = T

amax = ω 2 A = ωω A = ωvmax =

2π vmax
T  chọn C

Câu 25: Vật dao động điều hòa, gọi t 1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t 2 là
thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có
A. t1 = t2
B. t1 = 0,5t2
C. t1 = 2t2
D. t1 = 4t2
G. Thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB → li độ x = A/2 là t 1 = T/12
Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ x = A/2 → A là t 2 = T/6
 t1 = 0,5t2 chọn B
Câu 26: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100 V. Tìm
UR biết ZL = 8R/3 = 2ZC .
A. 60 V.
B. 120 V.
C. 40 V .
D. 80 V.

UR = U

G.

R
=U
Z


R
2

8 
8
R2 +  R − R ÷
6 
3

= 100.

6
= 60 V
10

 chọn A

Câu 27: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao
động điều hòa với tần số ƒ = 50 Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4
bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 20 m/s.
B. v = 5 m/s.
C. v = 10 m/s.
D. v = 40 m/s.
G. Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi hai đầu cố định:
λ
v
2 fl 2.50.0,8
l=k =k

⇔v=
=
= 20 m/s
2
2f
k
4
 chọn A
Câu 28: Đầu A của một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang, được làm cho dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với tần số ƒ = 0,5 Hz. Trong thời gian 8s sóng đã truyền được 4cm dọc theo dây.
Tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ có giá trị là
A. v = 0,2 cm/s và λ =0,4 cm.
B. v = 0,5 cm/s và λ =1 cm.
C. v = 0,2 cm/s và λ = 0,1 cm.
D. v = 2 cm/s và λ =0,4 cm.
G. Tốc độ truyền sóng: v = 4/8 =0,5 cm/s
Bước sóng : λ = v/f = 0,5/0,5 = 1 cm  chọn B
Câu 29: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện
dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì bắt được sóng có bước sóng 30
m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 180 pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là
A. λ = 150 m.
B. λ = 90 m.
C. λ = 10 m.
D. λ = 270 m.
λ'
C'
C'
180
=
⇔λ' =

.λ =
.30 = 90 m
C
C
20
G. λ
 chọn B


4
Câu 30: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 2.10 -4/π (F), R thay đổi được. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U 0cos(100πt) V. Để uC chậm pha 3π/4 so với u thì R
phải có giá trị
A. R = 50 Ω.
B. R = 50Ω
C. R = 100 Ω.
D. R = 100Ω
G. φ – φRC = 3π/4 ⇔φ = 3π/4 + φRC = 3π/4 - π/2 = π/4

Z L − ZC
π
1
= tan = 1 ⇔ R = Z L − Z C = ω L −
= 50 Ω
R
4
ωC
 chọn A

tan ϕ =


Câu 31: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng,khoảng cách giữa hai khe là 0,9 mm,khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1m. Khe S được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 ≤ λ ≤ 0,76 . Bức xạ đơn sắc nào
sau đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 3mm?
A. λ =0,54 µ m
B. λ =0,45 µ m
C. λ =0,675 µ m
D. λ =0,65 µ m
KλD
HD: Vị trí vân sáng x= a =3 => λ =2,7/K . Với 0,38 ≤ λ ≤ 0,76 thay vào sẽ tìm được các giá trị của K.
Ứng với mỗi một giá trị K nguyên sẽ cho 1 vân sáng tại vị trí cách vân trung tâm 3mm => λ =0,65 µ m không
cho vân sáng
-Cách 2: từ λ =2,7/K =>K=2,7/ λ . Thay từng giá trị đáp án A,B,C,D thấy đáp án D cho giá trị K không phải số
nguyên
Câu 32: Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.
Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung
1
ω1 =
2 LC . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω
C. Đặt
bằng

ω1
A. 2

ω1
B. 2 2

U AN = I .Z AN =


U
.Z AN =
Z

D. ω1 2

C. 2ω1

U R2 + ZL

2

R + (Z L − Z C )
2

2

U

=

2

1+

Giải:

Z C − 2Z L ZC
2
R2 + ZL


1
= ω1 2
2 LC
Để UAN không phụ thuộc vào R thì
=0
⇒ đáp án D
Câu 33: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
⇒ω =

2

Z C − 2Z L Z C

x = A1 cos ωt và
phương trình là 1

π

x2 = A2 cos  ωt + ÷
2  . Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:


2W

A. ω

2

W


A +A
2
1

2
2

B. ω

2

A +A
2
1

2
2

A = A12 + A22

C.

W
ω ( A12 + A22 )
2

2W
ω ( A12 + A22 )
2


D.
1
2E
E = mω 2 ( A12 + A22 ) ⇒ m = 2 2
2
ω ( A1 + A22 )

G. Chọn D. Hai dao động vuông pha:
. Suy ra :
Câu 34: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là:
x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) ; x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ) . Cho biết: 4 x12 + x 22 = 13 (cm2) . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =1
1

cm thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là
A. 9 cm/s.
B. 6 cm/s.
C. 8 cm/s.
2
2
Giải:Từ 4 x1 + x 2 = 13(cm2) (1) .

D. 12 cm/s.

Đạo hàm hai vế của (1) theo thời gian ta có : ( v1 = x’1 ; v2 = x’2)
4 x1v1

x
8x1v1 + 2x2v2 = 0 => v2 = - 2 . Khi x1 = 1 cm thì x2 = ± 3 cm. => v2 = ± 8 cm/s. .
Tốc độ của chất điểm thứ hai là 8 cm/s. Chọn C



5
32

Câu 35: Phốt pho

15

P

phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S).. Sau 42,6

ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ
đầu của nó.
A.20g
B.10g
C.5g
Giải : Phương trình của sự phóng xạ:

32
P
15



32
P
15


còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban
D.7,5g

0
e + 32 S
−1
16

Từ định luật phóng xạ ta có:
Suy ra khối lượng ban đầu:

mo

m = moe
t
T
= m.2

−λt

= mo

ln 2
t
eT

= mo 2




t
T

= 2,5.23 = 20g

Chọn A.
−27
1,
Câu 36: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327 eV. Biết khối lượng nơ tron là 675.10 kg . Nếu chu kì
bán rã của nơ tron là 646 s thì đến khi chúng đi được quãng đường 10 m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là
−5
−4
−7
−6
A. 10 %
B. 4, 29.10 %
C. 10 %
D. 4, 29.10 %
Giải: Vận tốc của notron:

v=

2Wd
m


∆N
s
= 1− 2 T
s = 10 m : t = = 4.10 −3 s →

N0
v
Thời gian để nó đi được quãng đường
Câu 37: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang
dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m
có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. 2 5cm
B. 4,25cm
C. 3 2cm
D. 2 2cm
t

k
m
G: Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA =
A = 10.5 = 50cm/s
Mv
0, 4.50
=
0,5 = 40cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = M + m
M+m
0,5
1
1
kA '2
(M + m)v '2
k
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 2
= 2

=> A’ = v’
=40 40 = 2 5cm
Câu 38: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình
cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 90 0. Góc lệch pha của
hai dao động thành phần đó là :
A. 1200.
B. 1050.
C. 143,10.
D. 126,90.
Giải:
2A=A 1+A2

A22 − A12 = ( A2 − A1 )( A2 + A1 ) ⇒ 3A=4A
1
0

α
=
36,9
Góc lệch giữa A và A2 Tan α = A1/A = 3/4
góc giữa A1 và A2 la 126,90
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. Dòng điện tức thời trong
π
đoạn mạch chậm pha 4 so với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,707.
B. 0,866.
C. 0,924.
D. 0,999.
G:

U C = U d = U R 2
R U
→ U = 1, 0824U R → cosϕ = = R = 0,924

Z U
U L = U R
Vì A vuong góc A1 nên

A 2=

Câu 40: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung 2nF. Trong mạch
đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t 1, cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Sau một
khoảng thời gian Δt = T/4, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 8 mH.
B. 1 mH.
C. 0,04 mH.
D. 2,5 mH.


6
Hướng dẫn giải:
t1 → i1 = ωQo . cos ωt1 = ω.CU o . cos ωt1

t 2 → u 2 = U o cos(ωt 2 −

π
π

) = U o cos ω (t1 + T/4) −  = U o cos ωt1
2

2


i1
= ω.C → ω = 250000rad / s → L = 8.10 −3 H
u2
Câu 41: Người ta truyền một công suất 500 kW từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha.
Biết công suất hao phí trên đường dây là 10 kW, điện áp hiệu dụng ở trạm phát là 35 kV. Coi hệ số công suất của
mạch truyền tải điện bằng 1. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là
A. 55 Ω .
B. 49 Ω .
C. 38 Ω .
D. 52 Ω .
G:
P2
∆P.U 2 10.103.(35.103 )2
∆P = I 2 R = 2 .R → R =
=
= 49 Ω
U
P2
(500.103 ) 2
λ
Câu 42: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khi dùng ánh sáng có bước sóng 1 = 0,60
µ m thì trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 2,5 mm. Nếu dùng ánh sáng
λ
λ
có bước sóng 2 thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 9 là 3,6 mm. Bước sóng 2 là
A. 0,45 µ m.
B. 0,52 µ m.

C. 0,48 µ m.
D. 0,75 µ m.
G:
5i1 = 2,5 i1 = 0,5
i
λ 5
→
→ 1 = 1 = → λ2 = 0, 48µ m

9i2 = 3, 6 i2 = 0, 4 i2 λ2 4

Câu 43: Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo
80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong
thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng
A. 9,748 m/s2
B. 9,874 m/s2
C. 9,847 m/s2
D. 9,783 m/s2
G:

∆t 36

=
= 1,8s
l
4π 2l 4π 2 .0,8
T =

T
=

2
π

g
=
=
= 9, 748(m / s 2 )
N
20

2
2
g
T
1,8
l = 80cm = 0,8m
Câu 44: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với năng lượng là 0,2J. Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn



2 N thì động năng bằng với thế năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Tốc độ cực đại của vật

A. 62,83 cm/s.

B. 83,62 cm/s.

C. 156,52 cm/s.

D. 125,66 cm/s.


G:

1
K . A 2 = 0,2
2
2
F = K .x = K . A
= 2 → A = 20cm
2
T
= 0,5s → T = 1s → ω = 2πrad / s
2
vMAX = 125,66 cm/s.

W=

Bình luận: Học sinh lưu ý con lắc nằm ngang, thời gian nén là 1/2T
Câu 45: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì vận tốc của electron là v 1. Khi
electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quĩ đạo P thì vận tốc của electron là v 2. Tỉ số vận tốc v2/v1 là
A. 4
B. 1/2
C. 2
D. ¼
G:


7
 kq 2 mv12
 2 =
r1

v12 r2
v1
n12 n1 3 1
 r1

=

=
=
= =
 2
2
v 22 r1
v2
n 22 n 2 6 2
 kq = mv 2
 r2
r2
 2

Câu 46: Một vật có khối lượng tương đối tính là 80kg ứng với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân
không). Khối lượng nghỉ của vật là
A. 48 kg.
B. 51,2 kg.
C. 100 kg.
D. 64 kg.
m0
m0
m=
↔ 80 =

→ m0 = 64kg
2
1 − 0,62
v
1−  ÷
c
Hướng dẫn:

π

x = 3sin  5πt + ÷
6  (x tính bằng cm và t tính bằng

Câu 47: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm
A. 7 lần.
B. 6 lần.
C. 4 lần.
D. 5 lần.
π

5π t + = 0 ,11π + k1 .2π
π
π 1 


6
3.sin  5π t + ÷ = 1 ⇒ sin  5π t + ÷ = ⇒ 
6
6 3



5π t + π = 0 ,89π + k .2π
2

6
 t = −0 ,01 + k1 .0 , 4 s
 k = 1; 2
§k:0 ≤ t ≤ 1 ⇒  1
⇒ cã 5 gi¸ trÞ ⇒ 5 lÇn

t
=
0
,
14
+
k
.
0
,
4
s
k
=
0
;
1
;
2

2
 2
HD: 
Câu 48: Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 9 cm có hai nguồn dao động kết hợp: u A = uB = 0,5 cos100πt
(cm). Vận tốc truyền sóng v =100 cm/s. Điểm cực đại giao thoa M trên đường vuông góc với AB tại A là điểm
gần A nhất. Khoảng cách từ M đến A là
A. 1,0625 cm.
B.1,0025cm.
C. 2,0625cm.
D. 4,0625cm.
G: Gọi x là khoảng cách từ M đến A; l = AB. Ta có hệ:

l2
d
+
x
=
 2
d 2 − x = kλ


1 l2
 2
( − kλ
2
2

d 2 − x = l ⇔ d 2 − x = kλ ⇔ x = 2 kλ
) ( k là số nguyên dương). Vì k tăng thì x giảm nên x min ⇔
l

k max. Mà x >0 nên k < λ . Thay số liệu theo bài ra ta có: k < 4,6 ⇒ kmax = 4;xmin=1,0625(cm).
Chọn A.
Câu 49: Chiếu một tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A bằng 5 0 theo phương vuông góc với mặt
phẳng phân giác của góc A. Điểm tới gần A. Chiết suất của lăng kính đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là n t=1,65,
nđ=1,61. Quang phổ được hứng trên một màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác góc A và cách nó
2m. Quang phổ thu được trên màn
A. là quang phổ chỉ có hai vạch màu đỏ và màu tím cách nhau 7mm
B. là quang phổ chỉ có hai vạch màu đỏ và màu tím cách nhau 0,4cm
C. là quang phổ liên tục có bề rộng 4mm
D. là quang phổ liên tục có bề rộng 0,7cm
HD: Chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính thì quang phổ thu được là quang phổ liên tục.
A
O
Đỏ
Tím

xt

Dt
Góc lệch của tia đỏ :

Dđ = ( nđ − 1) A = (1,61 − 1).5 = 3,050


8
D = ( nt − 1) A = (1,65 − 1).5 = 3,250
Góc lệch của tia tím : t
x
tan Dđ = đ ⇒ xđ = AO. tan Dđ ≈ AO.Dđ
AO

;
xt
tan Dt =
⇒ xt = AO. tan Dt ≈ AO.Dt
AO

⇒ ∆x = xt − xđ = AO.( Dt − Dđ ) = 200.( 3,25 − 3,05).π / 180 = 0,7( cm )

⇒ ( D)

Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi u R và uL lần lượt là điện áp tức
thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là
90u 2R +10u 2L = 9U 2 . B. 45u 2R + 5u 2L = 9U 2 .
5u 2 + 45u 2L = 9U 2 .
10u 2R + 90u 2L = 9U 2 .
A.
C. R
D.
U
3U

R = 3Z L ⇒ U R = 3U L ⇒ U = U R2 + U L2 ;U L =
;U R =
10
10

Giải: Ta có:
uuur uuur  u 2  u 2
UR ⊥ UL ⇒  R ÷ +  L ÷ = 1 ⇒

5u 2R + 45u 2L = 9U 2 .
 U 0R   U 0L 
Ta có:
Ráp các thông số trên vào ta được

--------------------------Hết-------------------------



×