Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GAQP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.16 KB, 9 trang )

Bài 3 - đội ngũ từng ngời không có súng
( 4 Tiết)
Phần 1: ý ĐịNH HUấN LUYệN
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức.
Hiểu đợc các động tác đội ngũ từng ngời không có súng trong Điều lệnh Đội ngũ
của Quân đội nhân dân Việt Nam.
2. Về kỷ năng.
- Thực hiện đợc các động tác đội ngũ từng ngời không có súng.
3. Về thái độ.
- Tự giác tập luyện để thành thạo các động tác đội ngũ từng ngời không có súng.
- Có ý thức tổ thức kỷ luật, sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
II. cấu trúc nội dung và phân bố thời gian.
1. Cấu trúc nội dung.
Nội dung của bài gồm 10 động tác.
1. Động tác nghiêm.
2. Động tác nghỉ.
3. Động tác quay tại chổ.
4. Động tác chào.
5. Động tác đi đều, đớng lại, đổi chân khi đang đi đều.
6. Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân.
7. Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngợc lại
8. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái.
9. Động tác ngồi xuống, đứng dậy.
10.Động tác chạy đều đứng lại.
2. Nội dung trọng tâm.
Động tác quay tại chổ; động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều.
3. Thời gian.
Tổng số: 4 tiết.
Phân bố thời gian:
Tiết 1: + Động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chổ và chào.


+ Luyện rập.
Tiết 2: + Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều; động tác giậm chân, đứng
lại, đổi chân khi đang giậm chân.
+ Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngợc lại.
+ Luyện tập.
Tiết 3: +Động tác tiến, lùi, qua trái, qua phải, ngồi xuống, đứng dậy, động tác chạy đều,
đứng lại
+ Luyện tập.
Tiết 4: Luyện tập.
1
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Kiểm tra bải tập đảm bảo cho lên lớp và tập luyện.
- Thục luyện, giảng thử, rút kinh nghiệm về nội dung, phơng pháp giảng dạy
và tập luyện.
2. Học sinh.
- Đọc kỷ nội dung bài 3 trong SGK.
- Chuẩn bị tốt tâm lý, trang phục, vật chất theo quy định của GV.
IV. tổ chức và phơng pháp.
1. Tổ chức.
- Lên lớp tập trung theo đội hình lớp học, luyện tập theo đội hình tiểu đội, nằm
trong đội hình lớp học.
2. phơng pháp.
- Nêu trờng hợp vận dụng.
- Giới thiệu động tác theo 3 bớc: Làm nhanh, làm chậm có phân tích, làm tổng
hợp.
V. địa điểm:
- Sân vận động nhà trờng.
Phần 2: nội dung HUấN LUYệN
I/ động tác nghiêm:

Động tác nghiêm để rèn luyện cho mọi ngời có tác phong nghiêm túc, t thế hùng
mạnh, khẩn trơng, đức tính bình tĩnh, nhẩn nại, đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức kỷ
luật, thống nhất và tập trung, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh.
- Khẩu lệnh hô: Nghiêm . Không có dự lệnh.
- Khi nghe dứt động lệnh. Nghiêm . Hai gót chân đặt sát vào nhau, nằm trên
một đờng thẳng ngang hai bàn chân mở rộng một góc 45 độ (tính từ mép trong hai bàn
chân), hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thên dồn đều vào 2 bàn chân, ngực nở bụng hơi
thót lại, hai vai thăng bằng , hai tay buông thẳng, năm ngón tay khép lại, cong tự nhiên,
đầu ngón tay cái đặt vào giữa đốt thứ nhất vàđốt thứ hai của ngón trỏ, ngón tay giữa đặt
theo đờng chỉ quần, đầu ngay, miệng ngậm, cằm thu, mắt nhìn thẳng.
- Chú ý: Toàn thân không động đậy.
Mắt nhìn thẳng, nghiêm túc, không nói chuyện, cời đùa.
Ii/ động tác nghỉ
Động tác nghỉ để khi đứng trong đội hình đở mỏi, đứng đợc lâu mà vẫn tập trung
sự chú ý, giữ đợc t thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh.
- Khẩu lệnh hô: Nghỉ . Không có dự lệnh.
2
- Khi nghe dứt động lệnh Nghĩ , đầu gối chân trái hơi chùng, sức nặng toàn
thân dồn đều vào chân phải, thân trên và 2 tay vẫn giữ nh khi đứng nghiêm. Khi mỏi trở
về t thế nghiêm.
Chú ý: Không chùng cả 2 chân và không chùng chân quá nhiều.
Ngời không nghiêng ngã, không cời đùa nói chuyện.
Động tác nghỉ 2 chân rộng bằng vai: áp dụng đối với thủy thủ khi đứng trên tàu và khi
lụyên tập thể dục, thể thao. Khi nghe dứt động lệnh Nghĩ , chân trái bớc sang trái 1 b-
ớc rộng bằng vai, đầu gối thẳng tự nhiên thân trên vẫn giữ thẳng nh khi đứng nghiêm,
sức nặng toàn thân dồn đều vào 2 chân, đồng thời 2 tay đa về sau lng, tay trái nắm cổ
tay phải, bàn tay phải nắm lại tự nhiên, lòng bàn tay hớng về sau, khi mỏi thì đổi tay.
Iii/ động tác quay tại chổ.
Quay tại chổ để đổi hớng nhanh chóng, chính xác mà vẩn gĩ đợc vị trí đứng.
Quay tại chổ là động tác cơ bản làm cơ sở cho đổi hình đổi hớng trong phân đội đợc trật

tựu thống nhất.
1/ Động tác quay bên phải:
- Khẩu lệnh hô: Bên phải- Quay
- Khi nghe dứt động lệnh Quay , thực hiện 2 cử động:
+ Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu ngối thẳng tự nhiên, lấy gót
chân phải và mũi chân trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của thân ngời quay toàn thân
sang phải một góc 90 độ, sức nặng toàn thân dồn đều vào chân phải.
+ Cử động 2: Đa chân trái lên, đặt 2 gót chân sát vào nhau thành t thế đứng
nghiêm.
2/ Động tác quay bên trái:
- Khẩu lệnh hô: Bên trái- Quay
- Khi nghe dứt động lệnh Quay , thực hiện 2 cử động:
+ Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu ngối thẳng tự nhiên, lấy gót
chân trái và mũi phải trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của thân ngời quay toàn thân
sang trái một góc 90 độ, sức nặng toàn thân dồn đều vào chân trái.
+ Cử động 2: Đa chân phải lên, đặt 2 gót chân sát vào nhau thành t thế đứng
nghiêm.
3/ Động tác quay nửa bên phải:
- Khẩu lệnh hô: Nửa bên phải Quay
- Khi nghe dứt động lệnh Quay , thực hiện hai cử động nh quay bên phải, chỉ
khác là quay sang phải một góc 45 độ.
4/ Động tác quay nửa bên trái:
- Khẩu lệnh hô: Nửa bên trái Quay
- Khi nghe dứt động lệnh Quay , thực hiện hai cử động nh quay bên trái, chỉ
khác là quay sang trái một góc 45 độ.
5/ Động tác quay đằng sau.
- Khẩu lệnh hô: Đằng sau - Quay
- Khi nghe dứt động lệnh Quay , thực hiện 2 cử động:
3
+ Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu ngối thẳng tự nhiên, lấy gót

chân trái và mũi phải trái làm trụ, phối hợp với đà xoay của thân ngời quay toàn thân
sang trái về sau một góc 180 độ, khi quay sức nặng toàn thân dồn đều vào chân trái,
xoay xong đặt bàn chân trái xuống.
+ Cử động 2: Đa chân phải lên, đặt 2 gót chân sát vào nhau thành t thế đứng
nghiêm.
+ Chú ý: - T thế phải vững vàng không xiêu vẹo, hai tay không vung khi quay.
- Không quay bằng cả bàn chân
- Khi quay đằng sau không đa một bàn chân về sau để quay.
IV/ động tác chào.
Động tác chào biểu thị tính tổ chức, tính kỷ luật, tinh thần đoàn kết, nếp sống văn
minh và tôn trọng lẫn nhau.
1/ Động tác chào khi đội mũ cứng, mũ kêpi.
- Khẩu lệnh hô: Chào
- Khi nghe dứt động lệnh Chào , tay phải đa lên theo đờng gần nhất, đặt đầu
ngón tay giữa chạm vào bên phải vành mũ, năm ngón tay khép lại và duỗi thẳng, bàn tay
úp xuống và hơi chếch về trớc, bàn tay và cẳng tay thành một đờng thẳng, cánh tay cao
ngang tầm vai, mắt nhìn thẳng vào đối tợng mình chào.
* Thôi chào:
- Khẩu lệnh hô: Thôi
- Khi nghe dứt động lệnh Thôi , tay phải đa xuống theo đờng gần nhất thành t
thế đứng nghiêm
2/ Động tác nhìn bên phải(bên trái) chào.
- Khẩu lệnh hô: Nhìn bên phải(trái) Chào .
- Khi nghe dứt động lệnh Chào , tay phải đa lên vành mũ chào, đồng thời đánh
mặt sang phải(trái) một góc 45 độ và nhìn lên 5 độ.
* Thôi chào:
- Khẩu lệnh hô: Thôi
- Khi nghe dứt động lệnh Thôi , tay phải đa xuống theo đờng gần nhất, đồng
thời quay mặt về thành t thế đứng nghiêm.
3/ Động tác chào khi không đội mũ.

- Quân nhân mặc quân phục khi không đội mũ, trong trờng hợp: Gặp nhau hoặc
tiếp xúc với ngời nớc ngoài, khi báo cáo cấp trên, khi đợc giới thiệu trớc và sau khi phát
biểu trong hội nghị, trớc khi bắt tay cấp trên, khi giới thiệu chơng trình và tham gia hoạt
động văn hóa, văn nghệ vẫn thực hiện động tác chào nh khi đội mũ, chỉ khác ngón tay
giữa ngang đuôi lông mày bên phải.
4/ Động tác chào khi đến gặp cấp trên.
Đến trớc cấp trên từ 3 5 bớc đứng nghiêm, giơ tay chào và báo cáo. Báo cáo
xong bỏ tay xuống. Nội dung báo cáo nh sau:
- Đối với cấp trên trực tiếp:
Báo cáo đồng chí, chức vụ hoặc cấp bậc, nội dung báo cáo, hết
4
- Đối với cấp trên không trực tiếp: Xng hô họ tên, chức vụ hoặc cấp bậc, báo
cáo đồng chí, chức vụ hoặc cấp bậc, nội dung báo cáo, hết
V/ động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều
1/ Động tác đi đều.
Động tác đi đều vận dụng để di chuyển vị trí và đội hình có trật trự, thống nhất,
hùng mạnh và nghiêm trang.
- Khẩu lệnh hô: Đi đều - B ớc
- Khi nghe dứt động lệnh B ớc, thực hiện 2 cử động:
+ Cử động 1: Chân trái bớc lên trớc một bớc cách chân phải 60cm (Tính từ gót chân nọ
đến gót chân kia) đặt gót rồi đặt cả bàn chân xuống, sức nặng toàn thân dồn đều vào
chân trái, đồng thời tay phải đánh ra phía trớc, khuỷu tay gập và hơi nâng lên, cánh tay
hợp với thân ngời một góc 45độ, cẳng tay gần đờng thăng bằng, nắm tay úp xuống và
hơi chếch về phía trớc, khuỷu tay gập và hơi nâng lên, cánh tay hợp với thân ngời một
góc 45 độ, cẳng tay gần đờng thăng bằng, nắm tay úp xuống và hơi chếch về trớc, khớp
xơng thứ 3 của ngón tay trỏ cách thân ngời 20cm, thẳng với hàng khuy áo; tay trái đánh
về sau một cách tự nhiên lòng bàn tay quay vào trong mắt nhìn thẳng.
+ Cử động 2: Chân phải bớc lên cách chân trái 60cm, tay trái đánh ra phía trớc,
tay phải đánh về phia sau. Cứ nh vậy chân nọ tay kia tiếp tục bớc với tốc độ 110 b-
ớc/phút.

Chú ý:
- Khi đánh tay ra phía trớc phải nâng khuỷu tay đúng độ cao.
- Khi đánh tay ra phía sau không đánh sang hai bên.
- Không nâng đùi, phải giữ đúng độ dài mỗi bớc với tốc độ đi.
- Ngời ngay ngắn, không nghiêng, gật gù, không nói chuyện, cời đùa.
2/ Động tác đứng lại.
- Là để đang đi đều dừng lại đợc nghiêm chỉnh, trật trự, thống nhất và vẫn giữ đợc
đội hình.
- Khẩu lệnh hô: Đứng lại - Đứng .
- Khi đang đi đều ngời chỉ huy hô: Đứng lại - Đứng , khi chân phải đang bớc
xuống. Thì thực hiện hai cử động:
- Cử động 1: Chân trái bớc lên một bớc, bàn chân đặt chếch sang trái một góc
22độ30p.
- Cử động 2: Chân phải đa lên, đặt hai gót chân sát vào nhau, đồng thời hai tay đa
về thành t thế đứng nghiêm.
3/ Động tác đổi chân khi đang đi đều:
- Động tác đổi chân khi đang đi đều để thống nhất nhịp đi trong phân đội, hoặc
theo tiếng hô của ngời chỉ huy.
- Trờng hợp khi đang đi đều nghe tiếng hô của ngời chỉ huy: một khi chân phải
bớc xuống, hai khi chân trái bớc xuống, hoặc thấy mình đi sai nhịp đi của phân đội
thì phải đổi chân ngay.
- Động tác đổi chân thực hiện 3 cử động:
- Cử động 1: Chân trái bớc lên 1 bớc vẫn đi đều.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×