Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Công dân 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.51 KB, 74 trang )

Ngày soạn:. Tiết số:.
Ngày dạy: Số tiết:.

Tuần 7
Bài 7: kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy ..
- Bổn phận của công dân HS đối với việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đó
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc
hậu cần xoá bỏ.
- Có kĩ năng phân tích đánh giá các giá trị của truyền thống.
- Tích cự tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Phê phán đối với việc làm, thái độ thiếu tôn trọng truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Tranh ảnh, t liệu tham khảo .
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trớc bài mới, làm bài tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:


? Thế nào là hợp tác? Những vấn đề nào cần có sự hợp tácquốc tế ?
? Những nguyên tắc hợp tác của Đảng và nhà nớc ta ? Đối với HS cần làm gì để có sự
hợp tác tốt ?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu bài mới
GV: Gợi ý cho HS biết:
ở các lớp 6,7,8 các em đã đợc học về các phẩm chất đạo đức:
Sống có văn hoá
1
L6:Lịch sự - tế nhị
L7: Xây dựng gia đình văn hoá
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
L8: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c.
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS đọc truyện
Chia HS thành nhóm nhỏ
1. Truyền thống yêu nớc của dân tộc ta đợc thể
hiện ntn qua lời nói của Bác Hồ?
HS:
+ Đó là truyền thống quý báu của dân tộc vợt
qua mọi khó khăn gian khổ.
+ Có nhiều tấm gơng về truyền thóng yêu nớc
từ xa đến nay, nhất là khi có giặc ngoại xâm.
+ Lòng yêu nớcđợc thể hiện bằng nhiều hành
động, việc làm khác nhau và có ở tất cả mọi
ngời dân Việt Nam

GV: Kể về truyền thống yêu nớc.
- ở Nam T, dân quyết chiến đấu chống Mĩ
- ở Việt Nam: Giặc đến nhà, đàn bà cũng
đánh
GV: Gọi HS đọc SGK
HS: đọc
? Em có nhận xét gì về cách x xử của học trò
cụ Chu Văn An đối với thâyd giáo cũ?
HS: ..
? Cách c xử đó thể hiện truyền thống gì của
dân tộc ta?
HS:
- Cách c xử: lễ phép, kính trọng thày mặc dù
họ đã làm quan to trong triều. Không những
thế, họ còn kể cặn kẽ công việc của mình, cách
nôi dạy con cái ..để thầy giáo thấy đ ợc những
kết quả tốt đẹp mà thầy đã dạy.
- Cách c xử đó thể hiện truyền thốngTôn s
trọng đạo tốt đẹp của dân tộc ta
3. Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta mà em biết?
HS:
HS: các nhóm thảo luận trả lời.
GV: Kết luận theo mục 1.2 bài học
? Vậy truyền thống tốt đẹp của dân tộ là gì?
I. Đặt vấn đề:
1 Bác Hồ nói truyện về lòng yêu
nớc của dân tộc ta.
2. Truyện về 1 ngời thầy
- Truyền thống yêu nớc.

- Tôn s trọng đạo
- Kính già yêu trẻ.
- Thơng ngời nh thể thơng thân.
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của
dòng họ, dân tộc.
- Đền ơn, đáp nghĩa.
2
HS: ..
? Em hãy nêu nững truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta?
HS: .
GV: Văn hoá: tập quá, phong tcj ứng xử
Nghệ thuật: Tuồng chèo, dân ca
GV: Yêu cầu 1 số HS hát, đọc thơ, dân ca, ca
dao đã chuẩn bị trớc..
HS: các nhóm thi đua giành điểm
? Bên cạnh đó còn 1 số truyền thống ko tốt vẫn
còn tồn tại em háy kể 1 vài ví dụ
HS: Ma chay, cới xin linh đình, ăn khao, ăn vạ,
mê tín dị đoan
GV: nó sé ko còn tồn tại nữa nếu mỗi con ngời
có ý thức nâng cao trình độ văn hoá, hiểu biết
của mình.
? ý nghĩa của những truyền thống tốt đẹp đó
của dân tộc?
HS: .
? Chúng ta cần làm gì và ko nên làm gì để phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
HS:
GV: liệt kê lên bảng

Nên Không nên
GV: Yêu cầu HS học bài và làm bài tập1,2,3
ngay tại lớp
II. Nội dung bài học.
1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc
là những giá trị tinh thần( t tởng, lối
sống, cách ứng xử..) hình thành
trong quá trình lịch sử lâu dài của
dân tộc, đợc truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
2. Những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc:
Yêu nớc, bất khuất chông giặc
ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa,
cần cù lao động, hiếu học, tôn s
trọng đạo, hiếu thảo .
3. ý nghĩa:
Góp phần tích cựcvào quá trình
phát triển của dân tộc và mỗi cá
nhân.
4. Trách nhiệm của chúng ta:
- Bảo vệ, kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi
làm tổn hại đến truyền thống dân
tộc.
III. Bài tập
4. Củng cố:
? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ý nghĩa và trách nhiệm của chúng ta?
3

? Em háy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
HS: Trả lời nh nội dung bài học
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài mới
V. Rút kinh nghiệm







Ngày soạn:. Tiết số:.
Ngày dạy: Số tiết:.
4

Tuần 9
Kiểm tra viết 1 tiết
I. Mục tiêu bài học:
- Kiểm tra lại quá trình lĩnh hội kiến thức của HS trong 8 tuần vừa qua.
- Đánh giá đúng năng lực của HS, kha năng học tập của HS để từ đó có phơng pháp giáo
dục cho phù hợp.
- Tạo cho các em có ý thức thờng xuyên học tập, biết khái quát tổng hợp các kiến thức
đã học
II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra và đáp án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.

III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị giấy, bút đầy đủ
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS:
3. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: 3điểm
Em hãy xếp các hành vi sau đây vào đúng nội dung các phẩm chất đạo đức: Chí công vô
t; Dân chủ và kỉ luật; Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
A- Nam đến trờng dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch
B- Chăm sóc, phụng dỡng cha mẹ .
C- Phải để việc công, việc nớc lên trên việc t, việc nhà
D- Chúc mừng thầy cô giáo nhân dịp 20/11
E- Thực hiện theo đúng nội quy của nhà trờng.
F- Đề bạt những ngời có năng lực lên lãnh đạo.
G- Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
H- Công an giao thông bắt ngời vi phạm luật giao thông
I- Tha thầy cô khi có bạn quay bài trong giờ kiểm tra.
K- Thích xem tuồng, chèo, dân ca.
L- Muốn tập thể lớp vững mạnh cần phải có điều này.
Phần II: Tự luận. 7 điểm
Câu 1: Chí công vô t là gì? Nêu ý nghĩa ? Học sinh cần ràn luyện phẩm chất này nh thế
nào ?
Câu 2 : Thế nào là dân chủ và kỉ luật ?
Hãy chứng minh nhận định : Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể
4. Đáp án:
Phần I Trắc nghiệm:
- Chí công vô t : C, F, H,

5
- Dân chủ và kỉ luật :A,E,L
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc : B, D, G, K
Phần II. Tự luận:
Câu 1: (3điểm)
- Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên
vị, giải quyết mọi việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đạt lợi ích chung lên
trên lợi ích cá nhân.
- ý nghĩa : Chí công vô t góp phần làm cho đất nớc thêm giàu mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Ngời có phẩm chất chí công vô t sẽ đợc mọi ngời tin cậy và kính
trọng.
- HS cần có thái độ ủng hộ tôn trọng ngời chí công vô t, phê phán những hgành động vụ
lợi cá nhân, thiếu vcông bằng trong giải quyết mọi công việc.
Câu 2.( 4điểm)
- Dân chủ là mọi ngời phải đợc biết , đợc tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện giám sát
những công việc chung của tập thể, của xã hội có liên quan đến mọi ngời, cộng đồng,
đất nớc.
- Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồnghoặc của 1 tổ chức xã hội
nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lợng, hiệu quả trong công việc vì mục
tiêu chung.
- HS : phân tích và chứng minh nhận định đúng, nêu đợc nội dung bài học và có ví dụ
chứng minh tốt
5. Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
- Đọc và soạn trớc bài mới.
V. Rút kinh nghiệm:








Ngày soạn:. Tiết số:.
6
Ngày dạy: Số tiết:.

Tuần 10
Bài 8 : năng động sáng tạo
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo.
- Năng động sáng tạo trong học tập, các hoạt động xh #
2. Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân.
- Có ý thức học tập những tấm gơng năng động sáng tạo của những ngời sóng chung
quanh
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Tranh ảnh, t liệu tham khảo .
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trớc bài mới, làm bài tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:

? Truyền thống tốt đẹp của dân tọc là gì ? Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp gì
? Trách nhiệm của HS?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu bài mới
GV: Trong cuộc sống ngày nay , có những ngời dân VN bình thờng đã làm đ-
ợc những việc phi thờng.
- Anh nông dân Nguyến Đức Tâm( Lâm Đồng) chế tạo máy gặt lúa.
- Bác Nguyễn Cẩm Luỹ mệnh danh là thần đèn.
Hoạt động 2
Thảo luận phân tích chuyện phần Đặt vấn đề
GV: Yêu cầu HS đọc truyện
Chia HS thành nhóm nhỏ
Hớng dẫn HS thảo luận
? Ê-đi-xơn sống trong 1 hoàn cảnh ntn?
I. Đặt vấn đề:
1. Nhà bác học Ê-đi-xơn.
- Ê-đi-xơn đã nghĩ ra cách đẻ tấm
gơng xung quanh giờng mẹ và đặt
7
HS:
? Cậu đã có sáng tạo gì khi giúp thầy thuốc
chữa bệnh cho mẹ?
HS: ..
? Sau này Ê đã có phát minh gì?
HS : .
? Emcó nhận xét gì về việc làm của Ê.. ?

HS : Ê đều có những việc làm sáng tạo .
GV: Yêu cầu HS đọc bài.
? Lê Thái Hoàngđã đạt đợc tành tích gì trong
học tập?
HS: ..
? Vì sao Hoàng lại đạt đợc những thành tích
đáng tự hào nh vậy?
HS: Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán
mới, tự dịch đề thi toán quốc tế.. Lê Thái
Hoàng tìm tòi ra cách giải toán mới, tự dịch đề
thi toán quốc tế..
? Em có nhận xét gì về sự nỗ lực và những
thành tích mà Hoàng đã đạt đợc?
HS .
? Em học tập đợc gì qua việc làm năng động
sáng tạo của Ê.. và Hoàng.
HS:- Suy nghĩ tmf ra giải pháp tốt.
- Kiên trì chịu khó, quyết tâm vợt qua khó
khăn
HS các nhóm thảo luận.
GV: nhận xét bổ sung
- Nhà bác học Niu-tơn
- Nhà bác học Lô-mô-nô-xốp.
- Nhà thiên văn học Galilê
- Trạng nguyên Lơng Thế Vinh
- Võ Nguyên Giáp đọc sách về CM.
Hoạt động 3.
Liên hệ thực tế để thấy đợc biểu hiện khác
nhau của năng động sáng tạo.
GV : tổ chức cho HS trao đổi

- Năng động sáng tạo trong:
+ Lao động: dám nghĩ dám làm tìm ra cái mới
+ Học tập: Phơng pháphọc tập khoa học.
+ Sinh hoạt hàng ngày: lạc quan tin tởng vơn
lên vơt khó.
GV : yêu cầu HS tìm 1 số thí dụ về các tấm g-
ơng
ngọn nến trớc gơng nh ờ đó mà
thầy thuốcđã mổ và cứu sống đợc
mẹ, sau này ông trở thành nhà phát
minh vĩ đại.
2. Lê Thái Hoàng, một học sinh
năng động sáng tạo.
- Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách
giải toán mới, tự dịch đề thi toán
quốc tế.. Hoàng đã đạt huy chơng
vàngkì thi toànquốc tế lần thứ 40
Ê nghiên cứu thí nghiệm 8000
lần sợi tóc bóng đèn..50.000 lần
thí nghiệm chế tạo ra ắc quy kiềm..
Cả cuộc đời ông có 25.000 phát
minh lớn nhỏ
Non cao cũng có đờng chèo
Đờng dẫu hiểm nghèo cũng có lối
đi
CCái khó lócái khôn
Trong khoa học không có đờg
nào rọng thênh thang
8
4. Củng cố:

? Em hãy tìm hiểu và giứo thiệu 1 tấm gơng năng động sáng tạo ?
? Tìm hiểu những hành vi năng đọng áng tạo trong cuộc sống?
HS: Trả lời nh nội dung bài học
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài mới
V. Rút kinh nghiệm





Ngày soạn:. Tiết số:.
Ngày dạy: Số tiết:.

Tuần 11
Bài 8 : năng động sáng tạo
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo.
- Năng động sáng tạo trong học tập, các hoạt động xh #
2. Kĩ năng: (nh tiết trớc)
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Tranh ảnh, t liệu tham khảo .
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.

III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trớc bài mới, làm bài tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? GV kiểm tra lại phần tìm hiểu đặt vấn đề và liên hệ thc tế về tính năng động sáng tạo.
Suy nghĩ bản thân qua các câu truyện trên?
? Rút ra bài học gì?
9
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu bài mới
GV: cho HS làm 1 số câu trắc nghiệm về tính năng động sáng tạo.
Thông qua nội dung của hai câu truyện trên để dẫn vào nội dung bài học.
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bài học
GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm :
HS thảo luận.
GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi các câu hỏi.
NHóm1:
? Thế nào là năng động sáng tạo?
? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo?
HS: .
? ý nghĩa của năng động sáng tạo trong học tập
và cuộc sống?
HS ..

? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng
tạo ntn?
HS: ..
HS: các nhóm cử đại diệm trình bày.
II. Nội dung bài học.
1. Định nghĩa:
- Năng động là tích cực chủ động,
dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm
tòi để tạo ra những giá trị mới về
vật chất , tinh thần..
2. Biểu hiện của năng động sáng
tạo: Luôn say mê tìm tòi, phát hiện,
linh hoạt xử lý các tình huống trong
học tập., lao động công tác.
3. ý nghĩa:
- Là phẩm chất cần thiết cua ng lao
động.
- Giúp con ngời vợt qua khó khăn
thử thách.
- Con ngời làm nên những kì tích
vẻ vang, mang lại nềm vinh dự cho
bản thân, gia đình và đất nớc.
4. Cách rèn luyện.
- Rèn luyện tính siêng năng, cần
cù, chăm chỉ.
- Biết vợt qua khó khăn, thử thách.
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để
đạt mục đích.
- Vận dụng những điều đã biết vào

cuộc sống.
10
HS: cả lớp góp ý.
GV: Tổng kết nội dung chính.
HS: Ghi bài ..
GV: Kết luận, chuyển ý.
Hoạt động 3
Luyện tập và hớng dẫn HS làm bài tập.
GV: cho HS làm bài tập tại lớp.
HS: làm bài ra giấy nháp.
GV: Gọi HS lên bảng trả lời.
HS: cả lớp nhận xét.
GV: Nhận xét, cho điểm.
Bài 1 SGK tr 29, 30
GV: Rút ra bài học
Trớc khi làm việc gì phải ctự đặt ra mụch đích,
có những khó khăn gì? làm thế nào thì tốt, kết
quả ra sao?
Đáp án:
- Hành vi b, d, e, h thể iện tínhnăng
động sáng tạo
- Hành vi a, c, d, g ko thể hiện tính
năng động sáng tạo
Đáp án:
* HS A
- học kém văn, T Anh
- Cần sự gúp đỡ của các bạn, thầy
cô. Sự nỗ lực của bản thân.
4. Củng cố:
GV: Cho HS chơi nhanh tay, nhanh mắt

GV: Đa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ trả lời nhanh
GV: Ghi bài tập lên bảng phụ, câu t5rả lời lên giấy rôki
HS: Trả lời nh nội dung bài học
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài mới
V. Rút kinh nghiệm



Ngày soạn:. Tiết số:.
11
Ngày dạy: Số tiết:.

Tuần 12
Bài 9: Làm việc có năng suất,
chất lợng, hiệu quả.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Thế nào là làm việc có năng xuất
- ý nghĩa của làm việc cs năng xuất chất lợng, hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- HS có thể tự đánh giá hành vi của bản than và ngời khác về công việc.
- Học tập những tấm gơng làm việc có năng xuất chất lợng.
- Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc ó năng xuất
- ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi ngời.

II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Tranh ảnh, t liệu tham khảo .
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trớc bài mới, làm bài tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải
làm gì?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu bài mới
Hai mẹ con đi hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao. Mẹ mua hàng hóa nhng
toàn là hàng VN mà ko mua hàng ngoại nhập. Mẹ giải thích ở nớc ta bây giốc nhiều
cơ sử san xuất cao nên giá thành rẻ, chất lợng.
Hoạt động 2
Phân tích câu truyện phần đặt vấn đề
GV : Cho HS thảo luận
HS cùng thảo luận
HS : đọc lại câu truyện trong SGK
I. Đặt vấn đề
12
1. Em có nhận xét gì về việc làm của giáo s Lê

Thế Trung ?
HS : ..
Là ngời có ý chí lớn, có sức làm việc phi th-
ờng, luôn say mê sáng tạo.
2. Hãy tìm hiểu những chi tiết trong truyện
chứng tỏ giáo s Lê Thế Trung là ngời làm việc
có năng xuất chất lợng, hiệu quả ?
HS :
- GS LTTrung hoàn thành hai cuốn sách về
bang để kịp thời phát đến các đơn vị trong toàn
quốc.
- Ông nghiên cứu thành công việc tìm da ếch
thay thế da ngời trong điều trị bang.
- Chế tạo loại thuốc trị bỏng B76 và nghiên
cứu thành công gần 50 loại thuốc khác cũn có
giá trị chữ bỏng.
3. Việc làm của ông đợc nhà nớc ghi nhận ntn?
Em học tập đợc gì ở giáo s?
HS: GS đợc tặng nhiều danh hiệu cao quý. Giờ
đây ông là thiếu tớng , giáo s tiến sĩ y khoa ..
Em học tập đợc tinh thần ý chí vơn lên của
giáo s Lê Thế Trung, tinh thần học tập và sự
say mê nghiên cứu của ông là tấm gơng sángđể
em noi theo.
GV:nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung bài học.
? Thế nào là làm việc có năng xuất chất lợng,
hiệu quả?
HS: Là tạo ra đ ợc nhiều sản phẩm có

giá trị cao về nội dung và hình thức trong 1
thời gian nhất định.
? ý nghĩa của việc làm có năng suất, chất lợng,
hiệu quả?
HS:.. - Góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống
cá nhân, gia đình và xấ hội.
? Trách nhiệm của bản thân HS nói riêng và
của mọi ngời nói chung để làm việc có năng
- GS LTTrung hoàn thành hai cuốn
sách về bang để kịp thời phát đến
các đơn vị trong toàn quốc.
- Ông nghiên cứu thành công việc
tìm da ếch thay thế da ngời trong
điều trị bỏng
- Chế tạo loại thuốc trị bang B76 và
nghiên cứu thành công gần 50 loại
thuốc khác cũn có giá trị chữ bỏng.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:
Làm việc có năng xuất chất lợng,
hiệu quả là tạo ra đợc nhiều sản
phẩm có giá trị cao về nội dung và
hình thức trong 1 thời gian nhất
định.
2. ý nghĩa:
- Là yêu cầu cần thiết của ngời lao
động trong sự nghiệp công nghiệp
13
xuất chất lợng, hiệu quả?
HS:

mỗi ngời lao động phải tích cực nâng cao tay
nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động 1 cách tự
giác, có kỉ luật và luôn năng động , sáng tạo.
Hoạt động 4:
Hớng dẫn làm bài tập SGK
Bài tập 1:
GV: gọi HS lên đọc bài
HS: Làm việc cá nhân.
HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến.
GV: hớng dẫn HS giải thích vì sao
hóa, hiện đại hóa đất nớc.
- Góp phần nâng cao chất lợng
cuộc sống cá nhân, gia đình và xấ
hội.
3. Để làm việc có năng xuất chất
lợng, hiệu quả, mỗi ngời lao động
phải tích cực nâng cao tay nghề,
rèn luyện sức khỏe, lao động 1 cách
tự giác, có kỉ luật và luôn năng
động , sáng tạo.
Đáp án:
- Hành vi: c,đ,e thể hiện làm viẹc
có năng xuất chất lợng
- Hành vi:a, b, d không thể hiện
việc làm đó
4. Củng cố:
GV: Tổ choc cho HS chơi trò sắm vai
GV: Đa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ và phân vai cho các bạn trong nhóm
GV: GV cùng HS trong lớp nhận xét vè tình huống đó

HS: Trả lời nh nội dung bài học
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài mới
V. Rút kinh nghiệm






14
Ngày soạn:. Tiết số:.
Ngày dạy: Số tiết:.

Tuần 13
Bài 10: Lý tởng sống của thanh niên
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Lý tởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi ngời và bản thân.
- Mục đích sống củamỗi ngời là nh thế nào.
- lẽ sống của hanh niên hiện nay nói chung
- ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tởng sống..
2. Kĩ năng:
- Có kê hoạch thực hiện lý tởng cho bản thân.
- Biết đánh giá hành vi, lối sống lành mạnh hay ko.
- Phấn đấu học tập rèn luyện, hoạt động để đạt đợc ớc mơ, dự định, kế hoạch cá nhân
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trớc những biểu hện sống có lý tởng, biết phê phán những hiện t-

ợng sin hoạt thiếu lành mạnh..
- Biết tôn trongj, học hỏi những ngời sống có lý tởng
II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Những tấm gơng lao động học tập thực hiện lý tởng .
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trớc bài mới, làm bài tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là làm việc có năng xuất chất lợng, hiệu quả? Nêu ý nghĩa và biện pháp thực
hiện.?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Ta đã qua tuổi thơ bớc vào tuổi thanh niên từ 15 đến 30. đó là tuổi khẳng định tính
sáng tạo, nuôi dỡng những ớc mơ, hoài bão, khát vọng làm việc lớn, sống sôi nổi cả
trong tình bạn và tình yêu.
Để hiểu hơn về lý tởng sống của thanh niên và HS , chúng ta nghiên cứu bài học
15
hôm nay..
Hoạt động2
Tìm hiểu thông tin của phần đặt vấn đề.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

Gợi ý cho HS trao đổi các nội dung sau:
Nhóm 1:
Trong cuộccách mạng giải phóng dân tộc, thế
hệ trẻ của chúng ta đã làm gì để , lý tởng của
thanh niên trong giai đoạn đóa là gì?
HS: ..
Nhóm 2:
Hãy nêu một vài tấm gơng thanh niên Việt
Nam sống có Lý tởng trong cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
HS: .
Trong thời kì đổi mới đất nớc hiện nay, thanh
niên chúng ta đã có đóng góp gì? Lý tởng sống
của thanh niên thời đại ngày nay là gì?
HS: ..
VD: Nguyễn Việt Hùng học tập
Lâm Xuân Nhật công nghệ thông tin
Bùi Quang Trung Khoa học kĩ thuật
Nguyễn Văn Dần hi sinh ở biên giới.
Nhóm 3:
Suy nghĩ của bản thân em về lý tởng sống của
thanh niên qua hai giai đoạn trên.
Em học tập đợc gì?
HS: THấy đợc tinh thần yêu nớc, xả thân vì
độc lập dân tộc.
Em thấy rằng việc làm có ý nghĩa đó là nhờ
thanh niên thế hệ trớc đã xác định đúng lý tởng
sống của mình
Hoạt động 3

Liên hệ thực tế về lý tởng của thanh niên
qua mỗi thời kì lịch sử
GV cùng HS cả lớp thảo luận.
Câu 1: Nêu những tấm gơng tiêu biểu trong
lịch sử về lý tởng sống mà thanh niên đã chọn
và phấn đấu.
HS: .
I. Đặt vấn đề.
Trong cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc hầu hết ở lứa tuổi thanh
niên sẵn sàng hi sinh vì đất nớc .
Lý tởng sống của họ là giải phóng
dân tộc.
Trong thời đại ngày nay, thanh niên
tích cự tham gia, năng động sáng
tạo trên các lĩnh vực xây dung và
bảo vệ tổ quốc.
Lý tởng của họ là: dân giàu nớc
mạnh tiến lên chủ nghĩa xã hội.
16
GV: Bổ sung thêmLiệt sĩ công an nhân dân
Nguyễn Văn Thinh ( Quảng Ninh) ; Liệt sĩ Lê
Thanh á (Hải Phòng) đã hi sinh vì sự bình yên
của nhân dân.
Bác Hồ nói: cả cuọc đời tôi chỉ có 1 ham
muốn, ham muốn tột bậc .
Câu 2: Su tầm những câu nói, lời dạy của Bác
Hồ với thanh niên Việt Nam.
- 6/1925 BHồ lập ra tổ chức : Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên. Trong th gửi thanh

niên và nhi đồng năm 1946 BHồ viết: Một năm
bắt đầu bằng mùa xuân .tuổi trẻ là mùa xuân
của xã hội.
- Lễ kỉ niệm 35 năm ngày thành lập đoàn
Đoàn thanh niên là cánh tay phải của Đảng..
- Bác khuyên ko cóviệc gì khó .
Quyết chí cũng làm nên
Câu 3 lý tởng sống của thanh niên là gì? tại sao
em xác định lý tởng nh vậy?
HS: ..
Lý Tự Trọng hy sinh khi 18 tuổi
Con đờng của thanh niên chỉ có
thể là con đờng CM
Nguyễn Văn Trỗi trớc khi bị giặc
xử bắn còn hô Bác Hồ muôn
năm
4. Củng cố:
GV: cho HS làm 1 số bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập
HS: Làm bài độc lập và phát biểu.
?`Vậy theo em Lý tởng sống của thanh niên ngày nay là gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài mới
V. Rút kinh nghiệm







Ngày soạn:. Tiết số:.
Ngày dạy: Số tiết:.

Tuần 14
17
Bài 10: Lý tởng sống của thanh niên (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: nh tiết 1
2. Kĩ năng: nh tiết 1
3. Thái độ: nh tiết 1
II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Những tấm gơng lao động học tập thực hiện lý tởng .
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trớc bài mới, làm bài tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu những tấm gơng thanh niên VN sống có lý tởng và đã phấn đấu cho lí tởng
đó.
Em học đợc đức tính gì?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung

Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Trong bức th goit HS nhân ngày khai trờng (5/9/1945) HCTịch viết : Non sông
VN có đợc vẻ vang hay ko, dân tộc VN công học tập của các cháu
? Học tập có là 1 nội dung của Lí tởng hay không ?
HS : trả lời, GV dẫn vào bài
Hoạt động2
Tìm hiểu thông tin của phần đặt vấn đề.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận.
1 Lý tởng sống là gì? Biểu hiện của Lí tởng
sống
HS: Thảo luận
2. ý nghĩa của việc xác địn Lí tởng sống?
HS: Thảo luận trả lời
3. Lý tởng sống của thanh niên ngày nay? HS
1. Khái niệm:
Lí tởng sống (lẽ sống) là cái đích
của cuộc sống mà mỗi ngời
khátkhao muốn đạt đợc.
2. Biểu hiện.
Ngời có lí tởng sốnglà luôn suy
nghĩ hành động không mệt mỏi để
thực hiện lí tởng của dân tộc, nhân
18
phải rèn luyện nh thế nào?
HS: thảo luận
HS: các nhoàm thảo luận
HS: cử đại biểu đại diện trình bày.
HS: cả lớp theo dõi nhận xét.

GV:Bổ sung và kết luận nội dung chính của
bài.
Kết luận:
Trung thành với lí tởng XHCN là đòi hỏi đặt
ra nghiêm túc đối với thanh niên, kính trọng,
biết ơn, học tập thế hệ cha anh, chủ động xây
dợng cho mình lí tởng sang, cống hiến cao
nhấtcho sự phát triển của XH.
Hoạt động 3
Liên hệ thực tế lí tởng sống của thanh niên
1. Nêu những biểu hiện sống có lí tởng và
thiếu lí tởng cua r thanh niên trong giaiđạon
hiện nay.
HS: Trả lời
Sống có lý tởng:
+ Vợt khó trong học tập.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Năng động sáng tạo trong công vệc
+ Phấn đấu làm giàu chân chính
+ Đấu tranh chốngcác hiện tợng tiêu cực.

Sống trhiếu lí tởng.
+ Sống ỷ lại, thực dụng
+ Không có hoài bão, ớc mơ
+ Sống vì tiền tài, danh vọng.
+ ăn chơi cờ bạc.
+ Sống thờ ơ với mọi ngời.
2. ý kiến của em về các tình huống:
- Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề:
Lí tởng của thanh niên HS ngày nay

- Bạn Thắng cho rằng HS lớp 9 quá nỏ để bàn
về lí tởng
HS:Trả lời cá nhân.
Hoạt động 4
Hớng dẫn HS giải bài tập trong sách GK
? Ước mơ của em là gì?
Em sẽ làm gì để đạt ợc ớc mơ đó?
loại, vì sự tiến bộ của bản thân,
XH; luôn vơn tới sự hoàn thiện bản
thân về mọi mặt, mong muốn cống
hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp
chung.
3. ý Nghĩa:
-Ngời sống có lí tởng luôn đợc mọi
ngời tôn trọng
4. Lí tởng sống của thanh niên
ngày nay.
- Xây dung nớc VNdân giàu nớc
mạnh, xã hội công bằng dân chủ
văn minh.
- Thanh niên HS phải ra sức học tập
rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm
chất và năng lực để thực hiện Lí t-
ởng,.
III. Bài tập
19
HS: trả lời trên phiếu.
HS lên bảng trả lời
GV: đa đáp án đúng
4. Củng cố:

1. Xác định dúng và phấn đấu cho lí tởng sẽ có lợi gì?
2. Thiếu lí tởng sống hoặc xác định mục đích không đúng sẽ có hại gì? (cho ví dụ)
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài mới
V. Rút kinh nghiệm






Ngày soạn:. Tiết số:.
Ngày dạy: Số tiết:.

Tuần 15 + 16
Thực hành ngoại khóa các vấn đề của
20
địa phơng và nội dung đã học
Vấn đề an toàn giao thông
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS nắm vững khắc sâ ác kiến thức đã học.
- Thấy đợc mức độ gia tăng nhanh các phơng tiện giao thông và mức độ báo động các
vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày.
- Nắm đợc những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an
toàn giao thông.
- Giúp các em nắm đợc 1 số biển bá hiệu an toàn giao thông quan trọng
- Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đờng

II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Các bức tranh về tai nạn giao thông
- Một số biến báo hiệu giao thông
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị trớc bài ngoại khóa.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Lý tởng sống là gì? ý nghĩa của Lý tởng sống?
2. Ta có thể rèn luyên lý tởng sống bằng cách nào?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Hiện nay tình hình an toàn gao thông đang là 1 vấn đề cấp bách đối với xã hội.
Tyheo cục thống kê quố gia thì trung bình hàng ngày có khoảng 30 vụ tai nạn giao
thông gây tử vong-một con số không nhỏ. Vậy những nghuyên nhân nào dẫn đến
tình trạng tai nạn giao thông nh trên
Hoạt động2
Tìm hiểu thông tin của tình hình tai nạn giao thông hiện nay :
GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thông
tren toàn quốc hện nay.
Hiện nay ở Việt Nam trung bình mỗi ngày có
khoảng 30 ngời chết, 80ngời bị thơng do tai

nạn giao thông.
- Theo số liệu của ủy ban an tàn giao thông
1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao
thông hiện nay ở địa phơng.
21
quốc gia thìnếu nh năm 1990 trên cả nớc có
6110 vụ tai nạn, số ngời chết là 2268 ngời, số
ngời bị thơng là 4956 ngời. Thì đến năm 2001
đã có tới 2531 vụ tai nạn giao thông, làm chết
10866 ngời và 29449 ngời bị thơng phải cấp
cứu.
? Vậy qua đó các em có nhận xét gì về tình
hình tai nạn giao thông hiện nay?
HS: ..nhận xét.
? Em hãy liên hệ vớ thực tế ở địa phơng mình
xem hàng nam có bao nhiêu vụ tai nạn giao
thông xảy ra?
HS: đọc số liệu đã tìm hiểu đợc.
? Em nào đã chứng kiến vụ tai nạn giao thông
đã xảy ra ở trên địa ph3ơng mình ?
HS: Miêu tả lại các vu tai nạn giao thông.
? Vậy theo các em có nhữngnguyên nhân
nàodẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện
nay?
HS: .
Hoạt động 2
? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là
hững nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn
giao thông?
HS:. Do sự thiếuhể biết ý thức kém của ng-

ời tham gia giao thông nh:đua xe trái phép,
phóng nhanh vợt ẩu, đi hàng ba, hàng t, đi
không đúng làn đờng
? Làm thế nào để tránh đợc tai nạn giao thông,
đảm bảo an toàn giao thông khi đi đờng?
HS: ..
- Tình hình tai nạn giao thông ngày
càng gia tăng, đã đến mứcđộ báo
động.
- Xe máy đi lạng lách đánh võng
đâm vào ô tô, ngời lái xe chết tại
chỗ.
- Xe ôtô đi không đẻ ý đờng do
rơm rạ pơi ngoài đờng nên đã trật
bánh lan xuống vệ đờng làm chết
hai hành khách.
- Xe đạp khi xang đờng không đẻ ý
xin đờng nên đã bị xe máy phóng
nhanh đi sau tông phải .
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao
thông.
- Do dân c tăng nhanh.
- Do các phơng tiện giao thông
ngày càng phát triển.
- Do ý thức của ngời tam gia giao
thông còn kém.
- Do đờng hẹp xấu.
_ Do quản lí của nhà nớc về giao
thông còn nhiều hạn chế.
3. Nhữngbiện páp giảm thiểu tai

nạn giao thông.
22
Hoạt động 3
GV: chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 3 loại biển lẫn
lộn.
Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khói em hãy
phân biệt các loại biển báo.
- Sau 3 phút cho HS lên dán trên tờng theo
đúng biển báo hiệu và nhóm của mình.
GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?
- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ
theo đúng những quy định của luật
giao thông.
- Tuyên truyền luật giao thông cho
mọi ngời nhất là các em nhỏ.
- Khắc phục tình trạng coi thờng
hoặc cố tình vi phạm luật giao
thông.
4. Một số biển báo hiệu giao thong
đờng bộ.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn
4. Củng cố:
GV: đa ra tình huống:
Phạm văn T 18 tủo cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia
đua xe trên đờng phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ.
? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay
kho?

HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài mới
V. Rút kinh nghiệm






Ngày soạn:. Tiết số:.
Ngày dạy: Số tiết:.

Tuần 17
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu bài học:
23
- Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thc đã học trong học kì I, nắm
đợc những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm đợc các bài tập trong sách giáo khoa.
- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
- HS có phơng pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã đợc
học vào trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa..
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Lý tởng sống là gì? ý nghĩa của Lý tởng sống?
2. Em hãy nêu lí tởng sống của thanh niên ngày nay?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
Từ đầu năm đến giờ, thầy trò ta đã học đợc 10 bài bới những phẩm chất đạo đức
cần thiết trong cuộc sống của mối con ngời và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài
học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động2
GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Chí cong vô t là gì?
í nghĩa và cách rèn luyện của phẩm chất này?
HS:
2. Em hãy su tầm 1 số câu tục ngữ, ca dao về
chí công vô t?
- Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
- Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu.
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai
Nhóm 2: Dân chủ kỉ luật là gì?
Nêu ý nghĩa và cách thực hiện?
1. Chí công vô t là phẩm chất đạo
đức cuae con ngời, thể hiện ở sự

công bằng, không thiên vị.
2 ý nghĩa: Góp phần làm cho dất n-
ớc thêmgiàu mạnh, xã hội công
bằng dân chủ, văn minh.
3. Cách rèn luyện: Cần ủng hộ
1. Dân chủ là mọi ngời đợc làm chủ
24
HS: thảo luận trả lời.
? Em hãy nêu 1 số câu tục ngữ, ca dao, danh
ngôn về dân chủ và kỉ luật?
- Muốn tròn phải có khuôn
- Muốn vuông phải có thớc
- Quân pháp bất vị thân
- Nhập gia tùy tục.
- Bề trên ở chẳng kỉ cơng
Cho nên kẻ dới lập đờng mây ma
Nhóm 3: Hợpp tác là gì? Vì sao cần phải có sự
hợp tác giữa các nớc?
? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nớc
ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh
thần hợp tác?
HS: .
? Nêu 1 số thành quả hợp tác giữa nớc ta và
các nớc trên thế giới?
- Cầu Mĩ Thuận
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- Cầu Thăng Long.
- Khai thác dầu ở Vũng Tàu.
- Sân vận động Mễ Đình .
Nhóm 4: Thế nào là năng động sáng tạo? Nêu

biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện phẩm chất
này?
HS: ..
công việc cuả mình, của tập thể và
xã hội
Kỉ luật là tuân theo những quy định
chung của cộng đồng hoặc 1 tổ cức
xã hội.
2. Mối quan hệ:
- Dân chủ là để mọi ngời phát huy
sự đóng góp .
- Kỉ luậtt là điều kiện để đảm bảo
cho dân chủ đợc thực hiện
3. ý nghĩa: Tạo ra sự thốnhnhất cao
về nhận thức ý chí .
4. Cách thực hiện: mọi ngời cần tự
giác chấp hành tốt dân chủ và kỉ
luật
1. Hợp tác là cùng chung sức làm
việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau
2. Những vấn đề có tính toàn cầu
là: Môi trờng dân số ..
3. Nguyên tắc hợp tác
- Tôn trong độc lập chủ quyền
- Bình đẳng cùng có lợi
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế
- Phản đói mọi âm mu gây sức ép
cờng quyền..
4. Đối với HS ..
1. Năng động là tích cực chủ động

dám nghĩ dám làm
- Sáng tạo là say mê nghiê cứu tìm
tòi
2. Biểu hện: Luôn say mê tìm tòi
phát hiện, linh hoạt sử lí các tình
huống.
3. ý nghĩa: là phẩm chất cần thiết
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×