Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.72 KB, 49 trang )

1. Ch ư
ơ n g trình Giáo d ụ
c M ầm non đ
ư
ợ c ban hành kèm theo thông
t ưs ố17/2009/TT-BGD Đ
T đ
ư
ợ c B ộGiáo d ụ
c và Đà o t ạo ban hành
vào ngày, tháng, n ăm nào?
25/5/2009
25/7/ 2009
26/7/2008
17/7/2007

2. Ch ư
ơ n g trình Giáo d ụ
c M ầm non g ồm nh ững ph ần nào sau đâ y?

Nh ững v ấn đ
ề chung; ch ư
ơ n g trình giáo d ục nhà tr ẻ; ch ư
ơ n g trình giáo d ụ
c
m ẫu giáo; đá nh giá vi ệc th ực hi ện ch ư
ơ n g trình.
Nh ững v ấn đ
ề chung; ch ư
ơ n g trình giáo d ục nhà tr ẻ; ch ư
ơ n g trình giáo d ụ


c
m ẫu giáo.
Nh ững v ấn đ
ề chung; ch ư
ơ n g trình giáo d ục nhà tr ẻ; ch ư
ơ n g trình giáo d ụ
c
m ẫu giáo; h ư
ớ n g d ẫn th ực hi ện ch ư
ơ n g trình.
Ch ư
ơ n g trình giáo d ục nhà tr ẻ; ch ư
ơ n g trình giáo d ụ
c m ẫu giáo.

3. Trong Ch ư
ơ n g trình GDMN, ph ần m ột “Nh ững v ấn đ
ề chung” g ồm
n ội dung nào?

M ục tiêu GDMN và yêu c ầu v ền ội dung GDMN.
M ục tiêu GDMN; yêu c ầu v ền ội dung GDMN và đá nh giá s ựphát tri ển c ủ
a
tr ẻ.
M ục tiêu GDMN; yêu c ầu v ềph ư
ơ n g pháp GDMN và đá nh giá s ựphát tri ển
c ủa tr ẻ.
M ục tiêu GDMN; yêu c ầu v ền ội dung, ph ư
ơ n g pháp GDMN và đá nh giá s ự
phát tri ển c ủa tr ẻ.


4. M ục tiêu giáo d ục m ầm non là gì?

Giúp tr ẻem phát tri ển v ềth ểch ất, tình c ảm, trí tu ệ, th ẩm m ĩ, hình thành
nh ững y ếu t ốđ
ầ u tiên c ủa nhân cách, chu ẩn b ị cho tr ẻem vào l ớp 1; hình
thành và phát tri ển ở tr ẻem nh ững ch ức n ăng tâm sinh lí, n ăng l ực và ph ẩm
ch ất mang tính n ền t ảng, nh ững k ĩ n ăng s ống c ần thi ết phù h ợp v ới l ứa tu ổi,
kh ơi d ậy và phát tri ển t ối đa nh ững kh ản ăng ti ềm ẩn , đ
ặt n ề
n t ảng cho vi ệ
c
h ọc ở các c ấp h ọc ti ếp theo và cho vi ệc h ọc t ập su ốt đ
ờ i.
Giúp tr ẻ3 tháng tu ổi đ
ế n 3 tu ổi phát tri ển hài hòa v ềcác m ặt th ểch ất, nh ận
th ức, ngôn ng ữ, tình c ảm, k ĩ n ăng xã h ội và th ẩm m ĩ.
Giúp tr ẻ3 tháng đ
ế n 6 tu ổi phát tri ển hài hòa v ềcác m ặt th ểch ất, nh ận th ức,
ngôn ng ữ, tình c ảm, k ĩ n ăng xã h ội và th ẩm mí, chu ẩn b ị cho tr ẻvào h ọc ở
ti ểu h ọc.
Giúp tr ẻphát tri ển v ềth ểch ất, ngôn ng ữ, nh ận th ức, th ẩm m ĩ, tình c ảm và k ĩ
n ăng xã h ội, hình thành và phát tri ển ở tr ẻk ĩ n ăng s ống.


5. M ục tiêu c ủa Ch ươn g trình giáo d ụ
c nhà tr ẻlà gì?

Nh ằm giúp tr ẻt ừ3 tháng tu ổi đến 3 tu ổi phát tri ển kho ẻm ạnh, thích tìm hi ểu
th ếgi ới xung quanh, h ồn nhiên trong giao ti ếp.

Nh ằm giúp tr ẻt ừ3 tháng tu ổi đến 3 tu ổi phát tri ển hài hoà v ềcác m ặt th ể
ch ất, nh ận th ức, ngôn ng ữ, tình c ảm, k ĩ n ăng xã h ội và th ẩm m ĩ.
Nh ằm giúp tr ẻt ừ3 tháng tu ổi đến 3 tu ổi thích nghi v ới ch ếđộ sinh ho ạt ở nhà
tr ẻ.
Nh ằm giúp tr ẻt ừ3 tháng tu ổi đến 3 tu ổi có m ột s ốhi ểu bi ết ban đầu v ềb ản
thân, các s ựv ật hi ện t ượn g g ần g ũ
i.

6. M ục tiêu c ủa Ch ươn g trình giáo d ụ
c m ẫu giáo là gì?

Nh ằm giúp tr ẻem m ầm non phát tri ển hài hòa v ềcác m ặt th ểch ất, nh ận
th ức, ngôn ng ữ, tình c ảm, k ỹn ăng xã h ội và th ẩm m ỹ.
Nh ằm giúp tr ẻem t ừ3 đến 6 tu ổi phát tri ển hài hòa v ềcác m ặt th ểch ất, nh ận
th ức, ngôn ng ữ, tình c ảm, k ỹn ăng xã h ội và th ẩm m ỹ.
Nh ằm giúp tr ẻem t ừ3 đến 6 tu ổi phát tri ển hài hòa v ềcác m ặt th ểch ất, nh ận
th ức, ngơn ng ữ, tình c ảm, k ỹn ăng xã h ội, chu ẩn b ị cho tr ẻvào h ọc ở ti ể
u
h ọc.
Nh ằm giúp tr ẻem t ừ3 đến 6 tu ổi phát tri ển hài hòa v ềcác m ặt th ểch ất, nh ận
th ức, ngơn ng ữ, tình c ảm, k ỹn ăng xã h ội và th ẩm m ỹ, chu ẩn b ị cho tr ẻvào
h ọc ở ti ểu h ọc.

7. Ch ươn g trình giáo d ụ
c nhà tr ẻg ồm m ấy l ĩnh v ực?
3 l ĩnh
4 l ĩnh
5 l ĩnh
6 l ĩnh


v
v
v
v

ực.
ực.
ực.
ực.

8. Ch ươn g trình giáo d ụ
c tr ẻm ẫu giáo g ồm có m ấy l ĩnh v ực?
4 l ĩnh
5 l ĩnh
6 l ĩnh
7 l ĩnh

v
v
v
v

ực.
ực.
ực.
ực.

9. Ph ươn g án nào sau đâ y không ph ải là yêu c ầu v ền ội dung giáo
d ục c ủa ch ươn g trình giáo d ụ
c m ầm non?


Đảm b ảo tính khoa h ọc, tính v ừa s ức và nguyên t ắc đồn g tâm phát tri ển t ừd ễ
đến khó; đảm b ảo tính liên thơng gi ữa các độ tu ổi, gi ữa nhà tr ẻ, m ẫu giáo và
c ấp ti ểu h ọc.
Th ống nh ất gi ữa n ội dung giáo d ục v ới cu ộc s ống hi ện th ực, g ắn v ới cu ộc
s ống và kinh nghi ệm c ủa tr ẻ, chu ẩn b ị cho tr ẻt ừng b ước hòa nh ập vào cu ộc
s ống.


Phù h ợp v ới s ự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hịa gi ữa ni d ưỡng,
chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển c ơ thể cân đối, khỏe mạnh,
nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù h ợp v ới l ứa tuổi; giúp trẻ em biết
kính trọng, yêu mến, lễ phép v ới ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý
anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, t ự tin và hồn nhiên, yêu thích cái
đẹp; ham hiểu biết, thích đi học.
Cung cấp kiến thức cho trẻ.

10. Trong các yêu cầu về ph ươ ng pháp giáo dục tr ẻ nhà tr ẻ, yêu c ầu
nào sau đây là không phù h ợp?

Chú trọng giao tiếp th ườ ng xuyên, thể hiện s ự yêu th ươ ng và tạo s ự gắn bó
của ngườ i l ớn v ới trẻ; chú ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để l ựa chọn ph ươ ng
pháp giáo dục phù h ợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh
thần.
Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tịi, khám phá xung
quanh; dướ i nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, h ứng thú của trẻ
theo ph ươ ng châm “ch ơi mà học, học bằng ch ơi”.
Tạo điều kiện thuận l ợi cho trẻ được tích c ực hoạt động giao l ưu cảm xúc,
hoạt động v ới đồ vật và vui ch ơi, kích thích phát triển các giác quan và ch ức
năng tâm - sinh lý.

Tạo môi trườ ng giáo dục gần gũi v ới khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi
với nhà trẻ.

11. Yêu cầu nào d ướ i đây không phải là yêu cầu về ph ươ ng pháp
giáo dục đối v ới trẻ l ứa tu ổi m ẫu giáo?

Kết h ợp hài hịa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn v ới giáo dục các nhân, chú
ý đặc điểm riêng của t ừng trẻ để có ph ươ ng pháp giáo dục phù h ợp.Tổ ch ức
hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù h ợp
v ới độ tuổi của nhóm/l ớp, v ới khả năng của t ừng trẻ, v ới nhu cầu và h ứng thú
của trẻ v ới điều kiện thực tế.
Tạo điều kiện cho trẻ được tích c ực hoạt động giao l ưu cảm xúc, hoạt động
v ới đồ vật và vui ch ơi.
Chú trọng đổi m ới tổ ch ức môi tr ườ ng giáo dục nhằm kích thích và tạo c ơ hội
cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động
một cách vui vẻ.
Tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tịi khám phá mơi tr ườ ng xung
quanh dướ i nhiều hình th ức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo
ph ươ ng châm “Ch ơi mà học, học bằng ch ơi”.

12. Đâu là yêu cầu về đánh giá s ự phát tri ển của tr ẻ m ầm non?

Đánh giá sự phát triển của trẻ làm c ơ s ở cho việc xây d ựng kế hoạch th ực
hiện chươ ng trình CSGD trẻ.


Đánh giá s ự phát triển của trẻ nhằm theo dõi s ự phát triển của trẻ và kịp th ời
điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù h ợp v ới trẻ.
Đánh giá sự phát triển của trẻ vào sổ nhật ký, và phiếu đánh giá; coi trọng
đánh giá sự tiến bộ của t ừng trẻ; đánh giá trẻ th ường xuyên qua quan sát

hoạt động hàng ngày.
Đánh giá sự phát triển của trẻ (Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá
trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi s ự phát triển của trẻ, làm c ơ s ở cho việc
xây dựng kế hoạch và kịp th ời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù h ợp trẻ,
v ới tình hình th ực tế ở địa phươ ng. Trong đánh giá phải có sự phối h ợp nhiều
phươ ng pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá s ự tiến bộ của t ừng trẻ;
đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.

13. Quy định phân phối th ời gian, ch ươ ng trình giáo dục nhà tr ẻ và
ch ươ ng trình giáo dục m ẫu giáo đượ c th ực hi ện trong bao nhiêu
tuần?
34 tuần.
35 tuần.
36 tuần.
37 tuần.

14. Ch ươ ng trình giáo dục trẻ nhà trẻ gồm các l ĩnh v ực nào?

Giáo dục thể chất, giáo dục nhận th ức, giáo dục ngôn ng ữ.
Giáo dục thể chất, giáo dục nhận th ức, giáo dục ngôn ng ữ, giáo dục thẩm mĩ.
Giáo dục thể chất, giáo dục nhận th ức, giáo dục ngôn ng ữ, giáo dục tình cảmkỹ năng xã hội.
Giáo dục thể chất, giáo dục nhận th ức, giáo dục ngôn ng ữ, giáo dục tình cảmkỹ năng xã hội và thẩm mĩ.

15. Nhu cầu khuyến nghị về năng l ượ ng cho1 trẻ 24- 36 tháng trong 1
ngày tại c ơ s ở giáo dục mầm non là bao nhiêu?
708 - 826 Kcal
700 - 820 Kcal
692 - 814 Kcal
684 - 808 Kcal


16. Nhu cầu khuyến nghị về n ăng l ượ ng của 1 tr ẻ độ tu ổi m ẫu giáo
trong 1 ngày là bao nhiêu?
1000 Kcal
1180 Kcal
1470 Kcal
1520 Kcal


17. Th ời gian ngủ tr ưa của trẻ t ừ 24 tháng tu ổi tr ở lên đượ c quy định
trong chươ ng trình GDMN là bao nhiêu?
100 phút.
150 phút.
180 phút.
190 phút.

18. Theo chế độ sinh ho ạt của tr ẻ m ẫu giáo, th ời gian ho ạt động góc
là bao nhiêu?
Khoảng 40-50 phút.
Khoảng 50-60 phút.
Khoảng 60-70 phút.
Khoảng 70-80 phút.

19. Nhu cầu khuyến nghị về tỷ lệ năng l ượ ng tại tr ườ ng của 1 tr ẻ
mầm non trong 1 ngày chiếm bao nhiêu %?
Nhà trẻ: 80- 90%, mẫu giáo: 70-80% nhu cầu cả ngày.
Nhà trẻ: 40- 50%, mẫu giáo: 30-40% nhu cầu cả ngày.
Nhà trẻ: 60- 70%, mẫu giáo: 50-60% nhu cầu cả ngày.
Nhà trẻ: 30- 40%, mẫu giáo: 40-50% nhu cầu cả ngày.

20. Nhu cầu n ướ c uống của tr ẻ em m ẫu giáo trong m ột ngày ( k ể c ả

n ướ c trong th ức ăn) là bao nhiêu?
Khoảng 1,6 - 2 lít.
Khoảng 1,7- 2 lít.
Khoảng1,8 - 2 lít.
Khoảng 1,4 - 2 lít.

1. Ch ươ ng trình giáo dục mầm non qui định số b ữa ăn cho tr ẻ nhà tr ẻ
tại c ơ s ở giáo dục mầm non là mấy b ữa?
Tối thiểu hai b ữa chính và một b ữa phụ.
Tối thiểu một b ữa chính và một b ữa phụ.
Một bữa chính và một bữa phụ.
Một bữa chính và hai bữa phụ.

22. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 24-36 tháng tu ổi, ho ạt động Ch ơi tập có chủ đích của trẻ ở tr ườ ng mầm non trong m ột ngày có t ổng s ố
th ời gian là bao nhiêu?
Khoảng 90 phút.
Khoảng 120 phút.
Khoảng 150 phút.
Khoảng 180 phút.


23. Trong chế độ sinh hoạt của trẻ m ẫu giáo, m ột ho ạt động h ọc có
th ời gian là bao nhiêu?
Từ 20 - 25 phút.
Từ 25 - 30 phút.
Từ 30 - 35 phút.
Từ 30 - 40 phút.

24. Giấc ngủ tr ưa của tr ẻ m ẫu giáo có th ời gian là bao nhiêu?
Khoảng 90 phút.

Khoảng 120 phút.
Khoảng 150 phút.
Khoảng 180 phút.

25. Nhu cầu khuyến nghị về n ăng l ượ ng 1 ngày cho1 tr ẻ m ẫu giáo ở
tr ườ ng mầm non là bao nhiêu?
590 - 708 Kcal.
690 - 828 Kcal.
735 - 882 Kcal.
745 - 894 Kcal.

26. Ph ươ ng án nào sau đây khơng có trong nội dung chăm sóc s ức
khỏe và an toàn cho trẻ ở tr ườ ng mầm non?
Khám sức khỏe định kì cho trẻ.
Phịng tránh các bệnh thườ ng gặp, theo dõi tiêm chủng.
Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn th ườ ng gặp.
Vệ sinh phịng nhóm, đồ dùng, đồ ch ơi.

27. Nội dung nào sau đây không đượ c th ực hiện trong ni d ưỡng và
chăm sóc s ức khỏe cho trẻ tại tr ườ ng mầm non?
Tổ ch ức ăn, ngủ.
Vệ sinh.
Chăm sóc sức khỏe và an tồn.
Tiêm chủng.

28. Ph ươ ng án nào sau đây không phải là nội dung giáo dục dinh
d ưỡ ng và s ức khỏe của trẻ nhà trẻ?

Tập luyện nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt.
Nhận biết một số món ăn, th ực phẩm thơng th ườ ng và ích l ợi của chúng đối

với sức khỏe.
Làm quen v ới một số việc t ự phục vụ, giữ gìn s ức khỏe.
Nhận biết và tránh một số nguy c ơ khơng an tồn.


29. Nội dung giáo dục phát tri ển thể ch ất trong ch ươ ng trình giáo d ục
mầm non gồm nội dung nào sau đây?
Phát triển vận động; giáo dục dinh d ưỡ ng và s ức khỏe.
Phát triển vận động; rèn nề nếp thói quen; giáo dục dinh d ưỡ ng.
Phát triển các vận động c ơ bản, tố chất vận động ban đầu cho trẻ; giáo dục
sức khỏe và an toàn.
Giáo dục dinh dưỡ ng và sức khỏe.

30. Trong ch ươ ng trình Giáo dục mầm non, nội dung vệ sinh bao g ồm
nội dung nào sau đây?
Vệ sinh cá nhân.
Vệ sinh môi tr ườ ng; vệ sinh phịng nhóm, đồ dùng, đồ ch ơi.
Giữ sạch nguồn nướ c và xử lí rác, n ướ c thải.
Vệ sinh cá nhân; vệ sinh môi tr ườ ng (vệ sinh phịng nhóm, đồ dùng đồ ch ơi.
Giữ sạch nguồn nướ c và xử lí rác, n ướ c thải).

31. Nội dung vệ sinh môi tr ườ ng trong tr ườ ng m ầm non g ồm nh ững
nội dung nào?

Vệ sinh đồ dùng, vệ sinh nền l ớp học và x ử lý rác thải.
Hằng ngày vệ sinh ca cốc, bát thìa, khăn mặt cho trẻ. Hàng tuần vệ sinh cống
rãnh và kh ơi thồn nguồn nướ c.
Vệ sinh đồ dùng, đồ ch ơi, l ớp học, thu gom rác thải và cung cấp n ướ c sạch
cho trẻ.
Vệ sinh đồ dùng, đồ ch ơi, vệ sinh phịng nhóm, x ử lý rác, n ướ c thải và gi ữ

sạch nguồn nướ c.

32. Ph ươ ng án nào sau đây không phải là mục tiêu phát tri ển nh ận
th ức cho trẻ mẫu giáo?

Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo nh ững cách khác
nhau.
Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, chú ý, ghi nh ớ có chủ
định.
Có sự nhạy cảm của các giác quan.
Có một số hiểu biết ban đầu về con ng ườ i, s ự vật, hiện t ượ ng xung quanh và
một số khái niệm s ơ đẳng về toán.

33. Trong lĩnh v ực phát triển thể chất, n ội dung t ập v ận động c ơ b ản
nào sau đây không phải của trẻ 24 -36 tháng tu ổi?
Bị, trườ n tới đích.
Bị thẳng h ướ ng và có vật trên l ưng.
Bị chui qua cổng.
Bò, trườ n qua vật cản.


34. Trong lĩnh v ực giáo dục phát tri ển th ể ch ất cho tr ẻ m ẫu giáo, n ội
dung nào là nội dung phát triển vận động cho tr ẻ ?

Giữ gìn vệ sinh và sức khỏe; tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát
triển các tố chất trong vận động.
Tập động tác phát triển các nhóm c ơ và hơ hấp; tập luyện các kỹ năng vận
động c ơ bản và phát triển các tố chất trong vận động; tập các c ử động bàn
tay, ngón tay, và sử dụng một số đồ dùng dụng cụ.,
Tập động tác phát triển các nhóm c ơ và hô hấp; tập các c ử động bàn tay,

ngón tay; tập làm một số việc t ự phục vụ trong sinh hoạt.
Tập luyện các kỹ năng vận động c ơ bản và phát triển các tố chất trong vận
động; nhận biết một số th ực phẩm và ích l ợi của chúng đối v ới s ức khỏe.

35. Nội dung giáo dục dinh d ưỡ ng và s ức kh ỏe cho tr ẻ l ứa tu ổi nhà
trẻ là gì?

Tập luyện nề nếp thói quen vệ sinh tốt trong sinh hoạt, làm quen v ới một số
công việc tự phục vụ.
Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong học tập, làm quen v ới một số công việc
tự phục vụ.
Tập luyện nề nếp thói quen vệ sinh tốt trong sinh hoạt; làm quen v ới một số
công việc tự phục vụ, gi ữ gìn sức khỏe; Nhận biết và tránh một số nguy c ơ
khơng an tồn.
Tập luyện nề nếp thói quen vệ sinh tốt trong sinh hoạt, làm quen v ới một số
công việc tự phục vụ. Nhận biết một số món ăn th ực phẩm thông th ườ ng.

36. Trong lĩnh v ực giáo dục phát triển nhận th ức, n ội dung luy ện t ập
và phối h ơp các giác quan cho trẻ nhà tr ẻ là nh ững giác quan nào sau
đây?
Thị giác, thính giác, xúc giác.
Thị giác, thính giác, vị giác.
Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác.
Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác.

37. Ph ươ ng án nào sau đây không phải là kết quả mong đợi giáo d ục
phát triển ngôn ng ữ cho trẻ nhà trẻ 24 -36 tháng v ề “nghe hi ểu l ời
nói”?
Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2 -3 hành động.
Trả l ời các câu hỏi: “Ai đây?”; “Cái gì đây?; “…làm gì?”; “…thế nào?”

Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả l ời đượ c các câu hỏi về tên truyện,
tên và hành động của các nhân vật.
Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu m ở rộng.


38. Trong lĩnh v ực phát triển thể chất, n ội dung phát tri ển v ận động
nào sau đây không ph ải của trẻ m ẫu giáo?

Tập động tác phát triển các nhóm c ơ và hơ hấp.
Tập luyện các kĩ năng vận động c ơ bản và phát triển các tố chất trong vận
động.
Tập các cử động bàn tay, ngón tay và s ử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.
Giữ gìn sức khỏe và an tồn.

39. Ph ươ ng án nào sau đây không phải là nội dung giáo dục phát
triển thẩm mỹ cho trẻ m ẫu giáo?

Cảm nhận và thể hiện cảm xúc tr ướ c vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần
gũi xung quanh trẻ và trong các tác phẩm nghệ thuật.
Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc( nghe, hát, vận động theo nhạc) và
hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
Biểu lộ cảm xúc khi nghe hát, nghe các âm thanh; thích vẽ tranh.
Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc và tạo
hình).

40. Nội dung giáo dục phát tri ển tình c ảm độ tu ổi m ẫu giáo g ồm
nh ững nội dung nào?

Hành vi và quy tắc ứng x ử, quan tâm bảo vệ môi tr ườ ng.
Phát triển tình cảm, ý th ức về bản thân.

Ý th ức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm v ới con ng ườ i,
sự vật và hiện tượ ng xung quanh.
Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản.
QUAY LAỊ
TIẾP

41. Nội dung lĩnh v ực phát tri ển nh ận th ức c ủa tr ẻ m ẫu giáo g ồm n ội
dung nào?
Khám phá khoa học và khám phá xã hội; làm quen với Toán.
Khám phá khoa học; làm quen v ới một số khái niệm s ơ đẳng về Toán.
Làm quen với Toán; khám phá khoa học và khám phá xã hội.
Khám phá khoa học; khám phá xã hội;làm quen v ới một số khái niệm s ơ đẳng
về Toán.

42. Kết quả mong đợi trong ho ạt động giáo d ục cho tr ẻ m ẫu giáo làm
quen v ới m ột s ố khái ni ệm s ơ đẳng v ề Tốn là gì?

Nhận biết số đếm, số l ượ ng; sắp xếp theo quy tắc, nhận biết hình dạng, nhận
biết vị trí trong không gian.
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng; So sánh hai đối
t ượ ng, sắp xếp theo quy tắc và nhận biết vị trí trong không gian.


Nhận biết số đếm, số l ượ ng; sắp xếp theo quy tắc; So sánh 2 đối t ượ ng; nhận
biết hình dạng; nhận biết vị trí trong khơng gian và định hướ ng th ời gian.
Nhận biết số l ượ ng; sắp xếp theo quy tắc; So sánh 3 đối t ượ ng; nhận biết
hình dạng; nhận biết vị trí trong khơng gian và định hướ ng th ời gian.

43. Kết quả mong đợi trong n ội dung “bi ểu l ộ s ự nh ận th ức v ề b ản
thân” cho trẻ 24 -36 tháng tuổi là gì?


Nói đượ c một vài thơng tin về mình (tên, tuổi), thể hiện điều mình thích và
khơng thích.
Quay đầu về phía phát ra âm thanh hoặc tiếng gọi.
Nhận ra tên gọi của mình (có phản ứng khi người khác gọi tên mình).
Nhận ra bản thân trong gươ ng, trong ảnh (chỉ vào hình ảnh của mình trong
gươ ng khi được hỏi).

44. Kết quả mong đợi trong ho ạt động giáo dục phát tri ển tình c ảm và
kỹ năng xã hội cho trẻ nhà trẻ là gì?

Thể hiện ý th ức về bản thân; s ự vật hiện t ượ ng xung quanh.
Thể hiện ý th ức về bản thân; thể hiện s ự t ự tin t ự l ực; quan tâm đến môi
trườ ng.
Biểu lộ s ự nhận th ức về bản thân; nhận biết và biểu lộ cảm xúc v ới con ng ườ i
và s ự vật hiện gần gũi; th ực hiện hành vi xã hội đơn giản; thể hiện cảm xúc
qua hát, vận động theo nhạc/tơ màu, vẽ nặn, xếp hình, xem tranh.
Biểu lộ s ự nhận th ức về bản thân; nhận biết và biểu lộ cảm xúc v ới con
ngườ i, sự vật hiện tượ ng xung quanh; thực hiện hành vi xã hội đơn giản;
quan tâm đến môi tr ườ ng.

45. Kết quả mong đợi đối v ới v ận động “ch ạy” c ủa tr ẻ m ẫu giáo 5 - 6
tuổi là gì?
Chạy liên tục theo h ướ ng thẳng 18m trong 10 giây.
Chạy liên tục theo h ướ ng thẳng 20m trong 10 giây.
Chạy liên tục theo h ướ ng thẳng 20m trong 15 giây.
Chạy liên tục theo h ướ ng thẳng 25m trong 20 giây

46. Kết quả mong đợi ở trẻ 5 -6 tu ổi làm quen v ới vi ệc “ đọc” là gì?


Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh
Biết cách "đọc sách" từ trái sang phải, t ừ trên xuống d ướ i, t ừ đầu sách đến
cuối sách.
Cầm sách đúng chiều, "đọc" sách theo tranh minh hoạ ( đọc vẹt).
Cầm sách đúng chiều, biết tự gi ở sách xem tranh ảnh, đề nghị ngườ i khác
đọc sách cho nghe.

47. “Ch ơi thân thiện cạnh trẻ khác” là kết quả mong đợi v ề th ực hi ện
hành vi xã hội đơn giản cho trẻ ở độ tu ổi nào?


6-12 tháng tuổi.
12-24 tháng tuổi.
24-36 tháng tuổi.
Trẻ 3 tuổi.

48. Th ực hiện đượ c vận động “ Cuộn - xoay trịn c ổ tay, g ập m ở các
ngón tay” là kết quả mong đợi của độ tuổi nào trong n ội dung giáo d ục
phát triển vận động?
Trẻ 24 - 36 tháng.
Trẻ 3 tuổi.
Trẻ 4 tuổi.
Trẻ 5 tuổi.

49. Hoạt động giáo dục nào sau đây không th ực hi ện ở độ tu ổi nhà
trẻ?
Hoạt động giao lưu cảm xúc.
Hoạt động v ới đồ vật.
Hoạt động chơi- tập có chủ đích.
Hoạt động lao động.


50. Hoạt động giáo dục nào sau đây không ph ải là c ủa độ tu ổi tr ẻ m ẫu
giáo?
Hoạt động học.
Hoạt động vui chơi.
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.
Hoạt động v ới đồ vật.

51. Hoạt động chủ đạo của trẻ m ẫu giáo là gì?
Hoạt động vui chơi.
Hoạt động học có chủ đích.
Hoạt động lao động.
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.

52. Nội dung giáo dục phát tri ển tình cảm cho tr ẻ nhà tr ẻ bao g ồm n ội
dung nào?
Nhận biết tên gọi của bản thân và bộc lộ cảm xúc khác nhau v ới nh ững ng ườ i
xung quanh.
Mối quan hệ tích cực v ới con ngườ i và s ự vật gần gũi.
Ý th ức về bản thân, nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc.
Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của ngườ i khác.

53. Nội dung tập luyện các k ĩ năng v ận động c ơ b ản và phát tri ển các
tố chất trong vận động cho trẻ m ẫu giáo bao g ồm n ội dung nào?
Đi và chạy; Bò, trườn; Tung - ném; Bật.


Đi và chạy; Bò, tr ườn; Tung- bắt; Bật.
Đi và chạy; Bò, tr ườn, trèo; Tung - bắt; Bật - nhảy.
Đi và chạy; Bò, tr ườn, trèo; Tung, ném, bắt; Bật - nhảy.


54. Ph ươ ng án nào là nội dung khám phá khoa h ọc cho tr ẻ độ tu ổi
mẫu giáo?

Một số nghề phổ biến; thế gi ới t ự nhiên; đồ dùng đồ ch ơi.
Bản thân, gia đình; tr ườ ng mầm non; quê h ươ ng đất n ướ c.
Các bộ phận c ơ thể con ng ườ i; đồ vật, động vật và th ực vật; một số hiện
tượ ng tự nhiên.
Cấu tạo, ch ức năng của c ơ thể; tên gọi đồ vật, hành động, hiện t ượ ng gần gũi
quen thuộc.

55. Ph ươ ng án nào sau đây không ph ải là n ội dung cho tr ẻ m ẫu giáo
“Làm quen v ới đọc, viết”?
Mở sách, xem tranh và chỉ vào các nhân vật, sự vật trong tranh.
Làm quen với cách sử dụng sách, bút.
Làm quen v ới một số kí hiệu thông thườ ng trong cuộc sống.
Làm quen v ới chữ viết, v ới việc đọc sách.

56. Kết quả mong đợi trong ho ạt động giáo dục phát tri ển tình c ảm và
kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo là gì?
Thể hiện ý th ức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm v ới con
ngườ i, sự vật, hiện tượ ng xung quanh.
Ý th ức về bản thân, quan tâm đến môi tr ườ ng và hành vi, quy tắc ứng x ử
trong xã hội.
Thể hiện sự t ự tin, ý th ức về bản thân, hành vi ứng x ử và quan tâm đến môi
trườ ng.
Thể hiện ý th ức về bản thân, thể hiện s ự t ự tin, t ự l ực, nhận biết và thể hiện
cảm xúc, tình cảm với con ngườ i, sự vật, hiện tượ ng xung quanh, thực hiện
hành vi và qui tắc ứng x ử xã hội, quan tâm đến môi tr ườ ng.


57. Đánh giá s ự phát tri ển của tr ẻ là gì?

Là sử dụng phiếu đánh giá để ghi chép những thông tin về trẻ và đánh giá trẻ
theo các chỉ số.
Là việc theo dõi, ghi chép tình hình của trẻ vào sổ nhật ký.
Là q trình thu thập thơng tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối
chiếu v ới mục tiêu của ch ươ ng trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi s ự
phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ.
Là tổ ch ức đánh giá trẻ theo bộ công cụ.

58. Trong giáo dục mầm non, mục đích đánh giá tr ẻ h ằng ngày là gì?

Đánh giá nh ững diễn biến tâm - sinh lí của trẻ hằng ngày trong các hoạt động,
để kịp th ời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.


Xác định mức độ đạt đượ c của trẻ ở các lĩnh v ực phát triển.
Đánh giá nh ững diễn biến tâm - sinh lí của trẻ hằng ngày trong các hoạt động,
nhằm phát hiện nh ững biểu hiện tích c ực hoặc tiêu c ực để kịp th ời điều chỉnh
kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
Đánh giá nh ững diễn biến tâm - sinh lí của trẻ hằng ngày trong các hoạt động,
Xác định mức độ đạt đượ c của trẻ ở các lĩnh v ực phát triển để kịp th ời điều
chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

59. Việc l ựa chọn hình th ức tổ ch ức các hoạt động giáo dục cho tr ẻ
mầm non d ựa vào căn c ứ nào sau đây?
Theo mục đích và nội dung giáo dục.
Hoạt động theo nhóm, cả lớp.
Mục đích giáo dục và nội dung giáo dục; vị trí khơng gian; số l ượ ng trẻ.
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động nhóm lớn.


60. Ph ươ ng pháp nào sau đây khơng n ằm trong nhóm ph ươ ng pháp
th ực hành đối v ới trẻ nhà trẻ?
Hành động, thao tác v ới đồ vật, đồ ch ơi.
Trị chơi.
Luyện tập.
Thí nghiệm.

61. Nhóm ph ươ ng pháp nào sau đây đượ c s ử dụng để giáo dục tr ẻ
nhà trẻ?

Nhóm ph ươ ng pháp tác động bằng tình cảm; nhóm ph ươ ng pháp tr ực quan minh họa; nhóm phươ ng pháp thực hành; nhóm phươ ng pháp dùng lời; nhóm
phươ ng pháp đánh giá, nêu gươ ng.
Nhóm ph ươ ng pháp tác động bằng tình cảm; nhóm ph ươ ng pháp th ực hành;
nhóm phươ ng pháp dùng lời; nhóm phươ ng pháp đánh giá, nêu gươ ng.
Nhóm ph ươ ng pháp tác động bằng tình cảm; nhóm ph ươ ng pháp tr ực quan minh họa; nhóm phươ ng pháp dùng lời; nhóm phươ ng pháp đánh giá, nêu
gươ ng.
Nhóm ph ươ ng pháp tác động bằng tình cảm; nhóm ph ươ ng pháp th ực.

62. Có mấy nhóm ph ươ ng pháp giáo d ục đối v ới tr ẻ m ẫu giáo?
3 nhóm.
4 nhóm.
5 nhóm.
6 nhóm.

63. Nhóm ph ươ ng pháp nào sau đây khơng s ử dụng để giáo d ục tr ẻ
mẫu giáo?
Nhóm phươ ng pháp thực hành, trải nghiệm.



Nhóm phươ ng pháp dùng lời nói.
Nhóm ph ươ ng pháp tác động bằng bằng tình cảm.
Nhóm phươ ng pháp nêu gươ ng - đánh giá.

64. Nhóm ph ươ ng pháp nào sau đây đượ c s ử dụng để giáo dục tr ẻ
mẫu giáo?
Nhóm phươ ng pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phươ ng pháp trực quan
minh họa, nhóm phươ ng pháp dùng tình cảm và khích lệ.
Nhóm phươ ng pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phươ ng pháp trực quan
minh họa, nhóm phươ ng pháp dùng lời nói.
Nhóm phươ ng pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phươ ng pháp trực quan
minh họa, nhóm phươ ng pháp quan sát.
Nhóm phươ ng pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phươ ng pháp trực quan
minh họa, nhóm phươ ng pháp dùng lời nói, nhóm phươ ng pháp dùng tình
cảm và khích lệ, nhóm phươ ng pháp nêu gươ ng, đánh giá.

65. Có mấy nhóm ph ươ ng pháp giáo dục đối v ới trẻ nhà tr ẻ?
3 nhóm.
4 nhóm.
5 nhóm.
6 nhóm.

66. Nhóm ph ươ ng pháp giáo dục b ằng tình c ảm và khích l ệ đối v ới tr ẻ
mẫu giáo là gì?
Phươ ng pháp dụng c ử chỉ điệu bộ kết h ợp v ới l ời nói thích h ợp để khuyến
khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm kh ơi g ợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ s ự
cố gắng của trẻ trong quá trình hoạt động.
Phươ ng pháp dụng c ử chỉ điệu bộ kết h ợp v ới l ời nói thích h ợp để khuyến
khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm kh ơi g ợi niềm vui.
Phươ ng pháp dụng c ử chỉ điệu bộ kết h ợp v ới l ời nói thích h ợp để truyền đạt

và giúp trẻ thu nhận thông tin.
Phươ ng pháp dụng c ử chỉ điệu bộ kết h ợp v ới l ời nói thích h ợp để tăng
c ườ ng vốn hiểu biết, phát triển t ư duy và ngôn ng ữ của trẻ.

67. Các ph ươ ng pháp nào sau đây đượ c dùng để đánh giá s ự phát
triển của trẻ mẫu giáo?

Quan sát; trị truyện v ới trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; đánh giá
qua bài tập; s ử dụng tình huống; trao đổi v ới phụ huynh.
Quan sát; thảo luận; tổng h ợp; so sánh đối chiếu.
Đàm thoại; trao đổi v ới phụ huynh; th ực hành; phân tích sản phẩm hoạt động
của trẻ; nêu tình huống.
Quan sát; trò chuyện; đánh giá bài tập; trải nghiệm.


68. Trong ch ươ ng trình Giáo dục mầm non, đánh giá s ự phát tri ển c ủa
trẻ nhà trẻ đượ c th ực hiện ở th ời đi ểm nào?
Đánh giá trẻ hằng ngày; đánh giá trẻ hằng tuần.
Đánh giá trẻ hằng ngày; đánh giá trẻ theo học kỳ.
Đánh giá trẻ theo chủ đề; đánh giá trẻ theo hoạt động.
Đánh giá trẻ hằng ngày; đánh giá trẻ theo giai đoạn.

69. Ph ươ ng pháp nào không s ử dụng để đánh giá tr ẻ nhà tr ẻ theo giai
đoạn?
Quan sát.
Đánh giá qua bài tập.
Trò chuyện, giao tiếp v ới trẻ.
Sử dụng tình huống.

70. Đối v ới độ tuổi nhà trẻ, có mấy ph ươ ng pháp đánh giá tr ẻ theo

giai đoạn?
3 phươ ng pháp.
4 phươ ng pháp.
5 phươ ng pháp.
6 phươ ng pháp.

71. Ph ươ ng pháp nào sau đây chỉ đượ c s ử dụng để đánh giá s ự phát
triển của trẻ mẫu giáo?
Quan sát.
Đánh giá qua bài tập.
Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
Sử dụng tình huống.

72. Đánh giá trẻ hàng ngày gồm mấy nội dung? Là nh ững n ội dung
nào?
Có 1 nội dung: Kiến thức của trẻ.
Có 2 nội dung: Kiến thức của trẻ; kỹ năng của trẻ.
Có 3 nội dung: Tình trạng sức khỏe của trẻ; thái độ, trạng thái cảm xúc và
hành vi của trẻ; kiến th ức và kỹ năng của trẻ.
Có 4 nội dung: Tình trạng s ức khỏe của trẻ; hành vi của trẻ; kiến th ức và kỹ
năng của trẻ; sản phẩm của trẻ.

73. Tổ ch ức môi tr ườ ng cho trẻ hoạt động g ồm môi tr ườ ng nào sau
đây?
Môi trườ ng vật chất (môi tr ườ ng cho trẻ hoạt động trong phịng l ớp, mơi
trườ ng cho trẻ hoạt động ngồi trời).
Mơi trườ ng xã hội; mơi trườ ng cho trẻ hoạt động trong l ớp.


Môi trườ ng vật chất (môi tr ườ ng cho trẻ hoạt động trong phịng l ớp, mơi

trườ ng cho trẻ hoạt động ngồi trời); Mơi trườ ng xã hội.
Mơi trườ ng trong và ngồi lớp.

74. Mục đích đánh giá trẻ cuối chủ đề và theo giai đoạn (đối v ới tr ẻ
Mẫu giáo) là gì?

Xác định mức độ đạt đượ c của trẻ ở các lĩnh v ực phát triển cuối chủ đề và
theo giai đoạn.
Xác định mức độ đạt đượ c của trẻ để điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo
dục cho chủ đề và giai đoạn tiếp theo.
Xác định mức độ đạt đượ c của trẻ ở các lĩnh v ực phát triển cuối chủ đề và
theo giai đoạn, trên c ơ s ở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho chủ
đề tiếp theo.
Xác định mức độ đạt đượ c của trẻ ở các lĩnh v ực phát triển cuối chủ đề và
theo giai đoạn, trên c ơ s ở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho chủ
đề và giai đoạn tiếp theo.

75. Ph ươ ng án nào d ướ i đây không phải là nội dung giáo dục phát
triển ngôn ng ữ “nói” cho trẻ nhà trẻ?
Phát âm các âm khác nhau.
Phát âm rõ các tiếng trong tiếng Việt.
Trả l ời và đặt một số câu hỏi đơn giản.
Thể hiện nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết của bản thân bằng l ời nói.

76. Khi th ực hiện chế độ sinh hoạt cho trẻ nhà trẻ cần đảm bảo m ấy
nguyên tắc?
4 nguyên tắc.
5 nguyên tắc.
6 nguyên tắc.
7 nguyên tắc.


77. Ch ươ ng trình giáo dục tr ẻ m ẫu giáo g ồm nh ững ph ần nào sau
đây?

Mục tiêu; Kế hoạch th ực hiện; Nội dung; Kết quả mong đợi; Các hoạt động
GD, hình th ức tổ ch ức và ph ươ ng pháp giáo dục; Đánh giá s ự phát triển của
trẻ.
Mục tiêu; Kế hoạch th ực hiện; Nội dung; Kết quả mong đợi; Các hoạt động
GD, hình th ức tổ ch ức và ph ươ ng pháp giáo dục.
Kế hoạch th ực hiện; Nội dung; Các hoạt động GD, hình th ức tổ ch ức và
phươ ng pháp giáo dục; Đánh giá sự phát triển của trẻ.
Kế hoạch th ực hiện; Kết quả mong đợi; Các hoạt động GD, hình th ức tổ ch ức
và phươ ng pháp giáo dục.


78. Các biện pháp nào d ướ i đây phòng chống suy dinh d ưỡng cho tr ẻ
trong tr ườ ng mầm non?
Tổ ch ức b ữa ăn cho trẻ đảm bảo dinh d ưỡ ng, vệ sinh an toàn th ực phẩm.
Phát động phong trào xây dựng mơ hình “V.A.C”; xây d ựng bếp một chiều.
Phối hợp v ới Y tế trong việc theo dõi s ức khỏe, phòng chống dịch bệnh.
Vận động nuôi con bằng s ữa mẹ và ăn bổ sung h ợp lý; tuyên truyền cho phụ
huynh đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ; theo dõi cân nặng; lưu ý chăm sóc trẻ
trong các giai đoạn trẻ dễ bị suy dinh d ưỡ ng.

79. Chọn ph ươ ng án đúng về khoảng th ời gian cân, đo định kỳ của tr ẻ
24-36 tháng?
Cân đo mỗi tháng 1 lần.
Cân mỗi tháng 1 lần, đo 3 tháng 1 lần.
Cân đo 3 tháng 1 lần.
Cân 3 tháng 1 lần, đo 1 tháng 1 lần.


80. Tr ườ ng mầm non cần t ổ ch ức khám s ức kho ẻ định kỳ cho tr ẻ m ỗi
năm mấy lần?
1 lần.
2 lần.
3 lần.
4 lần.

QUAY LAỊ
TIẾP

81. Trong đánh giá s ự phát tri ển th ể l ực của tr ẻ m ầm non b ằng bi ểu
đồ tăng tr ưởng, kênh “bình th ường” được gi ới hạn b ởi:
Đường “-2 và +2”.
Đường “-2 và -3”.
Đường “+2 và +3”.
Đường “-2 và +3”.

82. Mục đích của việc khám s ức khoẻ định kỳ cho tr ẻ mầm non là gì?
Thực hiện mục tiêu, yêu cầu của Ch ươ ng trình GDMN.
Phát hiện s ớm tình trạng s ức khoẻ, bệnh tật để ch ữa trị kịp th ời cho trẻ.
Phân loại bệnh tật của trẻ và tìm hướ ng điều trị.
Đảm bảo cam kết phối h ợp hoạt động gi ữa nhà tr ường và c ơ s ở y tế địa
phươ ng.

83. Các chỉ số dùng để theo dõi s ự phát tri ển th ể l ực của tr ẻ trong các
c ơ s ở GDMN bao gồm chỉ số nào?
Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi.



Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi; khả
năng thích ứng với mơi trườ ng xung quanh.
Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi; chỉ
số IQ theo tuổi.
Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi; khả
năng thực hiện các vận động cơ bản.

84. Trong khi trẻ ngủ, giáo viên cần làm gì?

Ngủ cùng với trẻ.
Trực để quan sát, phát hiện và x ử lý kịp th ời các tình huống có thể xảy ra
trong khi trẻ ngủ.
Tranh thủ soạn bài, làm đồ dùng đồ ch ơi.
Làm vệ sinh phịng/nhóm.

85. Tổ ch ức vệ sinh cá nhân cho trẻ nhà trẻ g ồm các ho ạt động nào?
Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; vệ sinh khi đi bô; vệ sinh quần áo, giày dép.
Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; h ướ ng dẫn trẻ đi vệ sinh.
Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; vệ sinh đồ dùng đồ ch ơi.
Vệ sinh khi đi bô; vệ sinh quần áo, giày dép; vệ sinh đồ dùng đồ ch ơi.

86. Ph ươ ng án nào sau đây không phải là yêu cầu v ề môi tr ường an
toàn cho trẻ khi ở tr ườ ng mầm non?
An toàn về thể l ực, s ức khoẻ.
An toàn về tâm lý.
An tồn về tính mạng.
An tồn về giao thơng.

87. Ph ươ ng án nào sau đây không phải là nội dung chăm sóc s ức
khỏe và an tồn cho trẻ mầm non?

Theo dõi sức khỏe.
Phịng và xử trí một số bệnh thườ ng gặp.
Bảo vệ an tồn và phịng tránh một số tai nạn th ườ ng gặp.
Tổ ch ức vệ sinh.

88. Yêu cầu công tác v ệ sinh phịng, nhóm l ớp h ằng tu ần là gì?

Qt, lau nhà ít nhất 3 lần; cọ r ửa nhà vệ sinh.
Quét, lau nhà hàng ngày; vệ sinh đồ ch ơi trong l ớp.
Tổng vệ sinh: Lau cửa, quét mạng nhện, cọ r ửa nền, phản ngủ, ph ơi chăn
chiếu.
Giặt chăn, màn, chiếu.

89. Hãy chỉ ra đáp án không phải là công cụ để th ực hi ện vi ệc giám
sát hoạt động bảo vệ an tồn, phịng tránh tai nạn th ương tích cho tr ẻ
trong các c ơ s ở GDMN?


Chỉ thị nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối v ới
nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ an tồn, phịng tránh tai nạn cho trẻ trong các cơ
s ở giáo dục mầm non của bậc học mầm non.
Các công văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đảm bảo an tồn, phịng
tránh tai nạn cho trẻ trong các c ơ s ở giáo dục mầm non...
Các bảng kiểm về tr ườ ng học an tồn, phịng tránh tai nạn th ươ ng tích và
đánh giá cơng tác y tế trong c ơ s ở giáo dục mầm non.
Quyết định của Bộ GD&ĐT, của UBND tỉnh về Ban hành Khung kế hoạch th ời
gian năm học của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục th ườ ng
xuyên.

90. L ựa chọn ph ươ ng án đúng về các hoạt động giáo dục của tr ẻ nhà

trẻ:

3 hoạt động: Hoạt động v ới đồ vật; hoạt động ch ơi; hoạt động ch ơi tập có chủ
định.
4 hoạt động: Hoạt động giao lưu cảm xúc; hoạt động v ới đồ vật; hoạt động
chơi; hoạt động chơi tập có chủ định.
5 hoạt động: Hoạt động giao lưu cảm xúc; hoạt động v ới đồ vật; hoạt động
chơi; hoạt động chơi tập có chủ định; hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.
6 hoạt động: Hoạt động giao lưu cảm xúc; hoạt động v ới đồ vật; hoạt động
chơi; hoạt động chơi tập có chủ định; hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân;
hoạt động lao động.

91. Hoạt động giáo dục trẻ m ẫu giáo trong tr ườ ng m ầm non bao g ồm
hoạt động nào?

Hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt động lao động; hoạt động ngày hội ngày
lễ.
Đón trẻ, trị chuyện sáng, thể dục sáng, điểm danh, hoạt động học, hoạt động
chơi, dạo chơi ngoài trời.
Hoạt động chơi, hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động ăn, ngủ, vệ
sinh cá nhân.
Hoạt động học, hoạt động ch ơi, hoạt động ăn, ngủ và ngày hội ngày lễ.

92. Đối v ới trẻ nhà trẻ, tổ ch ức cho tr ẻ ch ơi theo góc ho ạt động chỉ
được áp dụng ở độ tuổi nào?
3 - 6 tháng tuổi.
6 - 12 tháng tuổi.
12 - 24 tháng tuổi.
24 - 36 tháng tuổi.


93. Hình th ức tổ ch ức cho trẻ 24 - 36 tháng tu ổi ho ạt động v ới đồ v ật?
Tổ ch ức cho cả nhóm/l ớp cùng hoạt động.


Hoạt động theo ý thích ở các khu v ực hoạt động, ở mọi lúc mọi n ơi hoặc tổ
chức dướ i hình thức hoạt động chơi - tập có chủ định.
Hoạt động theo sự phân công của cô giáo.
Chỉ hoạt động theo các góc.

94. Hoạt động ch ơi - tập của trẻ nhà tr ẻ đượ c t ổ ch ức m ấy l ần/ngày?
1 lần.
2 lần.
3 lần.
4 lần.

95. Các nội dung giáo dục phát tri ển nh ận th ức cho tr ẻ 24 - 36 tháng
được tổ ch ức thơng qua hình th ức nào?
Hoạt động ngồi trời.
H ướ ng dẫn ch ơi - tập có chủ định.
H ướ ng dẫn ở mọi lúc mọi n ơi.
H ướ ng dẫn ch ơi - tập có chủ định; H ướ ng dẫn ở mọi lúc mọi n ơi.

96. Nội dung giáo dục phát tri ển tình cảm, k ĩ n ăng xã h ội và th ẩm m ĩ
cho trẻ 24 - 36 c ơ bản đượ c th ực hiện thông qua hoạt động nào?

Hoạt động chơi với các loại trò ch ơi khác nhau.
Hoạt động giao tiếp v ới ngườ i l ớn, v ới bạn; hoạt động v ới đồ vật, đồ ch ơi, tạo
hình, âm nhạc.
Các hoạt động giao l ưu, biểu diễn văn nghệ.
Các hoạt động khám phá, tìm hiểu về thế gi ới xung quanh trẻ.


97. Hoạt động giáo dục phát tri ển nh ận th ức cho tr ẻ m ẫu giáo đượ c t ổ
ch ức theo các b ướ c nào sau đây?
Chọn mục tiêu ->Khảo sát, tìm hiểu trẻ ->D ự kiến các công việc ->L ựa chọn
đồ dùng đồ chơi -> Tiến hành hoạt động ->Đánh giá trẻ.
Khảo sát, tìm hiểu trẻ ->Chọn mục tiêu ->D ự kiến các công việc -> L ựa chọn
đồ dùng đồ chơi -> Tiến hành hoạt động -> Đánh giá trẻ.
D ự kiến các cơng việc -> Khảo sát, tìm hiểu trẻ -> Chọn mục tiêu -> L ựa chọn
đồ dùng đồ chơi -> Tiến hành hoạt động -> Đánh giá trẻ.
Lựa chọn đồ dùng đồ ch ơi -> Chọn mục tiêu -> Khảo sát, tìm hiểu trẻ -> D ự
kiến các công việc -> Tiến hành hoạt động -> Đánh giá trẻ.

98. Nội dung hoạt động h ọc của trẻ m ẫu giáo là gì?

Nội dung học đượ c tổ ch ức, cung cấp đến trẻ theo h ướ ng tích h ợp thơng qua
các hoạt động cụ thể của các lĩnh v ực: Phát triển vận động, phát triển ngơn
ngữ, phát triển nhận th ức, phát triển tình cảm-kĩ năng xã hội và phát triển
thẩm mỹ.
Nội dung được xác định độc lập với các hoạt động giáo dục khác.
Nội dung cung cấp đến trẻ một cách đơn lẻ theo t ừng “môn” học riêng.


Nội dung được xác định chung với nội dung của các hoạt động giáo dục khác.

99. Hoạt động học của trẻ m ẫu giáo đượ c t ổ ch ức d ướ i hình th ức
nào?
Học trong lớp và học ngoài trời.
Học qua ch ơi; học qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày.
Học t ự nhiên qua ch ơi, qua th ực hiện hoạt động sinh hoạt hằng ngày; Học
d ướ i s ự định h ướ ng và h ướ ng dẫn của giáo viên.

Học qua chơi; học qua hoạt động lao động.

100. Hoạt động lao động cho tr ẻ m ẫu giáo bao g ồm các hình th ức
nào?
Lao động vệ sinh; Lao động trực nhật.
Lao động tự phục vụ; Lao động tr ực nhật; Lao động tập thể.
Lao động tự phục vụ; Lao động tập thể.
Lao động tự phục vụ; Lao động vệ sinh môi trườ ng.

101. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ m ẫu giáo, th ời gian ch ơi ngoài tr ời
là bao lâu?
Khoảng 30 - 40 phút.
Khoảng 40 - 50 phút.
Khoảng 50 - 60 phút.
Khoảng 60 - 70 phút.

102. Có mấy hình th ức t ổ ch ức ho ạt động vui ch ơi cho tr ẻ m ẫu giáo?
Là nh ững hình th ức nào?
Có 1 hình thức chính: Chơi tự do.
Có 2 hình th ức: Ch ơi theo ý thích và ch ơi theo kế hoạch giáo dục.
Có 3 hình thức: Chơi theo ý thích, chơi theo nhân vật trong chuyện và ch ơi
theo kế hoạch giáo dục.
Có 2 hình thức: Chơi theo ý thích và ch ơi theo luật.

103. Vai trò của giáo viên trong t ổ ch ức ho ạt động vui ch ơi cho tr ẻ
mẫu giáo?

Cung cấp nguyên vật liệu; thiết kế môi tr ườ ng; giám sát và hỗ tr ợ.
Cung cấp nguyên vật liệu; thiết kế môi trườ ng; ấn định nội dung ch ơi.
Cung cấp nguyên vật liệu; thiết kế môi trườ ng; phân cơng các nhóm ch ơi.

Cung cấp ngun vật liệu; thiết kế môi trườ ng; phân vai ch ơi cho trẻ.

104. Trách nhiệm của nhà tr ườ ng trong việc th ực hiện giáo dục s ử
dụng năng l ượ ng tiết kiệm, hiệu quả là gì?

Tổ ch ức khảo sát nắm tình hình s ử dụng năng l ượ ng trong toàn tr ườ ng; Xây
dựng các biện pháp kĩ thuật tiết kiệm điện, nhiên liệu; Xây d ựng các giải pháp
tiết kiệm điện, nhiên liệu.


Giáo viên là tấm gươ ng trong việc s ử dụng năng l ượ ng tiết kiệm; Giáo viên
lập kế hoạch hoạt động giúp trẻ được trải nghiệm; Giáo viên tạo môi tr ường
cho trẻ thực hành tiết kiệm.
Giúp phụ huynh nắm đượ c kế hoạch giáo dục trẻ; Tuyên truyền, phổ biến cho
phụ huynh ph ươ ng pháp giáo dục trẻ s ử dụng năng l ượ ng tiết kiệm, hiệu quả
thơng qua các buổi họp phụ huynh, góc tuyên truyền, bảng tin của nhà
trườ ng.
Tuyên truyền cho cha mẹ thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ s ử
dụng năng l ượ ng tiết kiệm, hiệu quả; Trao đổi v ới phụ huynh nh ững nội dung
giáo dục trẻ sử dụng năng lượ ng tiết kiệm, hiệu quả.

105. Bộ đồ dùng thiết bị dành cho l ớp MG 5-6 tu ổi theo quy định c ủa
văn bản h ợp nhất số 01/VBHN-BGD& ĐT ngày 23 tháng 3 n ăm 2015
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành danh mục đồ dùng đồ ch ơi
thiết bị dạy học tối thiểu cho GDMN là bao nhiêu danh m ục?
112 danh mục.
113 danh mục.
114 danh mục.
115 danh mục.


106. Theo kế hoạch th ực hiện nhiệm vụ GDMN n ăm h ọc 2015-2016,
hội thi nào đượ c S ở GD& ĐT tổ ch ức trong năm h ọc?
Hội thi “Triển lãm đồ dùng đồ ch ơi và tranh vẽ của trẻ”.
Hội thi “Gia đình và ngườ i cơng dân tí hon”.
Hội thi “Ngơi nhà tuổi th ơ”.
Hội thi “Giáo viên mầm non tài năng duyên dáng”.

107. Theo quy định số tuần th ực học trong m ột n ăm h ọc đối v ới giáo
dục mầm non là bao nhiêu tuần?
33 tuần.
34 tuần.
35 tuần.
36 tuần.

108. Vai trị của cơng tác phối h ợp nhà tr ườ ng, gia đình, xã h ội trong
việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là gì?
Tạo đượ c sự thống nhất gi ữa nhà tr ườ ng và cha mẹ về nội dung, ph ươ ng
pháp cách th ức tổ ch ức chăm sóc giáo dục gia đình và tr ườ ng mầm non.
Tạo sự đồng thuận cao v ới phụ huynh.
Tạo niềm tin cho phụ huynh yên tâm g ửi con.
Huy động tối đa trẻ ra l ớp.

109. Hoạt động chủ đạo l ứa tuổi nhà trẻ là ho ạt động nào?


Hoạt động vệ sinh.
Hoạt động v ới đồ vật.
Hoạt động vui chơi.
Hoạt động ngoài trời.


110. Trong 1 tuần, l ớp mẫu giáo 4-5 tu ổi có m ấy ho ạt động h ọc có ch ủ
đích?
Có 4 giờ.
Có 5 giờ.
Có 6 giờ.
Có 7 giờ.

111. Tỷ lệ chất đạm để cung cấp năng l ượ ng khẩu phần ăn cho c ơ th ể
trẻ mẫu giáo đượ c khuyến nghị ở m ức nào?
10%-12%.
12%-15%.
25% - 28%.
30%-35%.

112. Khi xây d ựng khẩu phần ăn cho trẻ tỷ lệ P-L-G th ế nào là h ợp lý,
cân đối?
P-L-G = 15%-25%-60%.
P-L-G = 15%-28%-57%.
P-L-G = 10%-30%-60%.
P-L-G = 20%-25%-55%.

113. Th ời gian biểu quy định t ổ ch ức b ữa ăn chính cho tr ẻ m ẫu giáo
học tại tr ườ ng khoảng bao nhiêu phút?
50-60 phút.
60- 70 phút.
40- 50 phút.
55- 60 phút.

114. Nội dung giáo dục âm nhạc cho tr ẻ m ẫu giáo trong gi ờ h ọc có
chủ đích bao gồm nội dung nào?

Ca hát, nghe hát, trò chơi âm nhạc.
Ca hát, vận động, nghe hát và trò chơi âm nhạc.
Vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc.
Ca hát, vận động, nghe hát.

115. Hoạt động học có chủ đích cho trẻ làm quen ch ữ vi ết ở tr ườ ng
Mầm non gồm nh ững loại tiết nào?
Tiết dạy trẻ làm quen chữ cái và tiết tập tô.
Tiết dạy trẻ làm quen chữ cái và tiết trò ch ơi ch ữ cái.


Tiết trị ch ơi chữ cái và tiết tập tơ ch ữ cái.
Tiết dạy trẻ làm quen chữ cái; tiết trị ch ơi ch ữ cái và tiết tập tơ ch ữ cái.

116. Khi trẻ ở tr ườ ng phải đượ c đảm bảo an toàn v ề nh ững mặt nào?
An tồn về thể l ực; mơi tr ườ ng chăm sóc; ni d ưỡ ng.
An tồn về sức khỏe; phịng chống dịch bệnh.
An tồn về tâm lý; mơi tr ườ ng giáo dục.
An toàn về thể l ực, s ức khỏe; tâm lý; tính mạng.

117. Để tổ ch ức b ữa ăn cân đối cho trẻ, chúng ta cần d ựa vào các
nguyên tắc nào sau đây?

B ữa ăn phải đa dạng, thay đổi hỗn h ợp nhiều th ực phẩm; cân đối gi ữa l ượ ng
thức ăn vào và năng lượ ng tiêu hao, điều độ theo nhu cầu dinh d ưỡng.
Bữa ăn cần tăng c ườ ng nhiều chất đạm và chất béo.
Bữa ăn phải đảm bảo đủ chất, khơng khí vui vẻ.
Bữa ăn phải đượ c bổ sung nhiều rau xanh, đảm bảo vệ sinh an toàn th ực
phẩm.


118. Nội dung khám phá xã hội của trẻ đượ c ti ến hành qua m ột s ố
hoạt động nào?

Hát, múa, đóng kịch, đọc th ơ, kể chuyện.
Sinh hoạt tập thể, giao tiếp hàng ngày; tham quan.
Trò chuyện; xem tranh ảnh, vẽ tranh; kể và đọc th ơ, truyện, giải câu đố; ch ơi
các trò ch ơi, các tình huống trải nghiệm; làm album ảnh, sách tranh.
Làm quen với môi trườ ng xung quanh.

119. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung ph ối h ợp gi ữa c ơ
s ở giáo dục mầm non và gia đình?
Phối hợp th ực hiện ch ươ ng trình chăm sóc bảo vệ s ức khỏe cho trẻ.
Phối h ợp để xây d ựng kế hoạch giáo dục cho trẻ.
Phối hợp th ực hiện ch ươ ng trình giáo dục trẻ.
Tham gia xây dựng c ơ s ở vật chất.

120. Việc theo dõi cân n ặng, chiều cao của tr ẻ m ẫu giáo đượ c th ực
hiện nh ư thế nào?
Cân, đo 1 tháng 1 lần.
Cân, đo 3 tháng 1 lần.
Cân 1 tháng 1 lần, đo chiều cao 3 tháng 1 lần.
Cân 3 tháng 1 lần, đo chiều cao 6 tháng 1 lần.

121. Ch ươ ng trình GDMN yêu cầu đối v ới tr ẻ l ứa tu ổi nhà tr ẻ nên chú
trọng s ử dụng hình th ức nào t ổ ch ức ho ạt động giáo dục?
Tổ ch ức hoạt động cá nhân.
Tổ ch ức hoạt động theo nhóm nhỏ.


Tổ ch ức hoạt động theo nhóm l ớn, nhóm nhỏ, và cá nhân.

Tổ ch ức hoạt động cá nhân và theo nhóm nhỏ.

122. Khi xây d ựng kế hoạch giáo dục năm học, phần xác định mục
tiêu giáo dục cần l ưu ý điều gì?

Tránh nhầm lẫn gi ữa việc xác định mục tiêu v ới việc xây d ựng nội dung giáo
dục.
Cần mang tính tổng quát, xác định cụ thể theo t ừng lĩnh v ực phát triển của
trẻ.
Phải căn cứ vào mục tiêu chung của chươ ng trình GDMN và mục tiêu cuối độ
tuổi, tránh nhầm lẫn gi ữa việc xác định mục tiêu v ới việc xây d ựng nội dung
giáo dục.
Cần căn c ứ vào nội dung, bộ chuẩn phát triển, mục tiêu chung của ch ươ ng
trình GDMN và tiêu giáo dục cuối độ tuổi.

123. Việc bố trí và tổ ch ức mơi tr ườ ng cho trẻ ch ơi và ho ạt động c ần
phải tính đến các yếu tố nào?

Khơng gian thực tế của tr ườ ng; điều kiện c ơ s ở vật chất.
Các yếu tố an toàn cho trẻ; thiết bị dạy học và đồ dùng đồ ch ơi cho trẻ.
Không gian th ực tế của tr ườ ng; các yếu tố an toàn cho trẻ; s ự linh hoạt và dễ
thay đổi theo mục đích giáo dục theo các chủ đề.
Không gian thực tế của tr ườ ng; mục đích tổ ch ức các hoạt động; các yếu tố
an toàn cho trẻ; các nhu cầu của trẻ đặc biệt (nếu có); s ự linh hoạt và dễ thay
đổi theo mục đích giáo dục; theo các chủ đề.

124. Việc đưa nội dung giáo dục s ử dụng năng l ượ ng ti ết ki ệm, hi ệu
quả vào ch ươ ng trình giáo dục mầm non cần đảm b ảo mấy nguyên
tắc?
2 nguyên tắc.

3 nguyên tắc.
4 nguyên tắc.
5 nguyên tắc.

125. Giáo dục phát tri ển các v ận động c ơ b ản cho tr ẻ m ẫu giáo đượ c
tiến hành thơng qua hình th ức nào?
Bài tập thể dục sáng.
Tập luyện trong hoạt động học.
Tập luyện trong hoạt động học và tập luyện với các trò ch ơi vận động ở các
th ời điểm khác nhau trong ngày.
Tập luyện v ới các trò ch ơi vận động ở các th ời điểm khác nhau trong ngày.

126. Trong các ph ươ ng pháp sau, ph ươ ng pháp nào không s ử dụng
để đánh giá s ự phát triển của trẻ?


×