Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

2009 10 15 de cuong du toan chi tiet PM 1cua v1 1 final

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.45 KB, 92 trang )

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG VÀ DỰ TOÁN CHI TIẾT
HẠNG MỤC “TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG QUẢN LÝ HỒ SƠ
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỘT CỬA CHO CÁC
UBND QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI”

CƠ QUAN PHÊ DUYỆT:
SỞ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

Nguyễn Mạnh Dũng

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN:
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HÀ NỘI
GIÁM ĐỐC

Nguyễn Hữu Hòa

Hà Nội, năm 2009


TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

STT Thuật ngữ và từ viết tắt

Giải thích

CP



Chính Phủ

TW

Trung Ương

UBND

Uỷ Ban Nhân Dân

HDND

Hội Đồng Nhân Dân

VP

Văn Phòng

TCCQ

Tổ Chức Chính Quyền

CNTT

Công Nghệ Thông Tin

CSDL

Cơ Sở Dữ Liệu


HTTT

Hệ Thống Thông Tin

WAN

Wide Area Network (Mạng diện rộng)

LAN

Local Area Network (Mạng nội bộ)

PC

Personal Computer (Máy tính cá nhân)

Server

Máy chủ phục vụ

HDD

Hard Disk (Đĩa cứng)

RAM

Random Access Memory (Bộ nhớ trong)

MB


Mega Byte (Đơn vị tính dung lượng bộ nhớ)

GB

Giga Byte (Đơn vị tính dung lượng bộ nhớ)

Scaner

Thiết bị quét ảnh

UPS

Uninterruptible Power Supply (Thiết bị lưu điện)

Hub, switch

Thiết bị kết nối mạng

Router

Thiết bị định tuyến mạng

Modem

Thiết bị kết nối mạng quan điện thoại

Firewall

Thiết bị tường lửa, an toàn, bảo mật mạng


SQL

Structed Query Language (Ngôn ngữ hỏi đáp CSDL)

Module

Phần mềm nhỏ có 1 hoặc 2 chức năng, các module có
thể tích hợp với nhau để xây dựng thành một phần mềm
phức tạp.


MỤC LỤC
TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.........................................................................................i
MỤC LỤC...............................................................................................................................ii
PHẦN I – GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................................................4
I. Giới thiệu............................................................................................................................4
1. Giới thiệu về bộ phận 1 cửa của các quận huyện tại thành phố Hà Nội........................4
2. Chức năng, nhiệm vụ của quận huyện...........................................................................5
2. Căn cứ pháp lý để xây dựng đề cương.........................................................................10
II. Khảo sát và đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT tại các quận huyện............................13
2.1 Hạ tầng CNTT (mạng, thiết bị):.....................................................................................13
2.2. Nhân lực........................................................................................................................14
2.3. Danh sách các đơn vị trên địa bàn thành phố đã, đang và dự kiến triển khai ứng dụng
CNTT vào quản lý tại bộ phận 1 cửa:..................................................................................17
PHẦN II - NỘI DUNG HẠNG MỤC..................................................................................20
1.Tóm tắt phần mềm “ quản lý hồ sơ một cửa” đang triển khai tại các đơn vị....................20
Các ưu điểm trong sử dụng phần mềm tại các đơn vị......................................................20
Cơ cấu tổ chức tại các đơn vị sẽ triển khai phần mềm....................................................21
2.Mô hình nghiệp vụ tổng quát việc xử lý hồ sơ.................................................................21

3.Các yêu cầu cả phần mềm “quản lý hồ sơ một cửa” theo hướng dẫn của sở TTTT Hà Nội
..............................................................................................................................................24
Yêu cầu chính đối với phầm mềm 1 cửa được thành phố phê duyệt và hướng dẫn các
đơn vị thực hiện:..............................................................................................................24
Danh sách tính năng phải có............................................................................................26
Bộ thủ tục được đưa vào quản lý trong phầm mềm 1 cửa:..............................................29
4.Mô tả sơ lược phần mềm của công ty TNHH Giải pháp CNTT Thuận An......................51
5.Đánh giá chung về hệ thống “phần mềm quản ly hồ sơ một cửa” tại các đơn vị đã triển
khai.......................................................................................................................................54
Một số kết quả cụ thể tại các đơn vị đã áp dụng phần mềm quản lý hồ sơ 1 cửa:...........54
Một số vấn đề cần khắc phục trong phần mềm:...............................................................55
6.Phương án triển khai hệ thống phần mềm quản lý hồ sơ 1 cửa........................................55
Các chức năng cần chỉnh sửa, nâng cấp trong phần mềm...............................................56
Khi triển khai phần mềm 1 cửa tại mỗi huyện có 1 thực tế là nhà thầu cung cấp giải
pháp vẫn phải tinh chỉnh, chỉnh sửa, bổ sung phần mềm cho phù hợp với đặc thù riêng
của từng đơn vị. Tuy nhiên, hiện nay không có hướng dẫn nào về việc tính chi phí này.
Vì vậy, xin được vận dụng Công văn số 3364/BTTTT-ƯDCNTT ngày 17/10/2008 của
Bộ Thông tin và Truyền thông về việc Hướng dẫn xác định giá trị phần mềm để tính chi
phí này. Việc mô tả các chức năng của phần mềm cần chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp
với đặc thù của từng đơn vị theo ngôn ngữ UML để nhằm tính toán được chi phí chỉnh
sửa, bổ sung phần mềm cho phù hợp với đặc thù riêng của từng đơn vị ........................57
Các dữ liệu, biểu mẫu thủ tục, hồ sơ cần chỉnh sửa, bổ sung..........................................68
Công tác triển khai, cài đặt và chuyển giao, đào tạo phần mềm tại các đơn vị...............68
Các yêu cầu trong việc xây dựng phần mềm...................................................................69
Lựa chọn công nghệ.........................................................................................................70
PHẦN III - DỰ TOÁN KINH PHÍ......................................................................................71

ii



1.Căn cứ để lập dự toán:......................................................................................................71
2.Dự toán kinh phí:..............................................................................................................71
a.Chỉnh sửa, bổ sung các chức năng phần mềm cho mỗi đơn vị.........................................71
b.Chi phí triển khai cài đặt và tích hợp hệ thống cho mỗi đơn vị:.......................................81
c.Chi phí họp nghiệm thu hệ thống tại cơ sở cho mỗi đơn vị..............................................83
d.Chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ cho mỗi đơn vị:..................................................83
e.Chi phí cập nhật dữ liệu cho mỗi đơn vị:..........................................................................86
f.Bảng tổng hợp các hạng mục triển khai phần mềm tại 1 huyện:.......................................87
3.Tổng hợp kinh phí triển khai phần mềm cho 10 huyện....................................................87
PHẦN IV - KẾ HOẠCH THỰC HIỆN..............................................................................89
1.Giải pháp triển khai thực hiện dự án.................................................................................89
2.Kế hoạch cụ thể triển khai dự án......................................................................................89
PHẦN V – PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VÀ ĐƯA VÀO VẬN HÀNH, KHAI THÁC......90
1. Kế hoạch, tiến độ thực hiện từng hạng mục đầu tư.........................................................90
2. Vai trò và trách nhiệm của các bên..................................................................................90
3. Phương án tổ chức đưa vào vận hành, khai thác..............................................................91
PHẦN VI – DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẦU TƯ......................................................................91
PHẦN VII – KẾT LUẬN.....................................................................................................93

iii


PHẦN I – GIỚI THIỆU CHUNG
I. Giới thiệu
1. Giới thiệu về bộ phận 1 cửa của các quận huyện tại thành phố Hà Nội
Trong quá trình thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước Chính phủ đã có nhiều
quy định về cải cách thủ tục hành chính phục vụ dân nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực
điều hành của bộ máy hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới (bắt đầu từ
Nghị quyết 38/CP về cải cách một bước thủ tục hành chính phục vụ dân ban hành năm
1994). Sau Nghị quyết 38/ CP, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quan trọng khác yêu

cầu phải thực hiện cơ chế giao dịch hành chính một đầu mối “một của” để giảm bớt sự
phiền hà trong giải quyết các yêu cầu của tổ chức và công dân và nâng cao hiệu quả điều
hành của các cơ quan nhà nước các cấp trong thực tế.
Từ năm 2005 tới nay, nhiệm vụ cải cách hành chính, giảm bớt, đơn giản hóa các
thủ tục, hồ sơ có liên quan tới công dân, đơn vị đúng theo tinh thần của Nghị quyết số 17,
Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X. Trong nghị quyết đã đề cập rất
cụ thể và rõ rang với các yêu cầu cụ thể như sau:
- Cải cách hành chính phải đáp ứng yêu cầu hoàn thiện nhanh và đồng bộ thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu quả của quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế; phát huy dân chủ trong đời sống xã hội; huy động và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực và sự tham gia của mọi người dân vào tiến trình phát triển của đất nước.
- Cải cách hành chính nói chung, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính phải bảo
đảm thuận lợi nhất cho nhân dân, doanh nghiệp và góp phần tích cực chống quan liêu,
phòng và chống tham nhũng, lãng phí tăng tính minh bạch của hệ thống quản lý nhà nước.
- Xây dựng tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ,
phân định rõ trách nhiệm giữa cơ quan, giữa các cấp chính quyền, giữa chính quyền đô
thị và chính quyền nông thôn, giữa tập thể và người đứng đầu cơ quan hành chính; hoạt
động có kỷ luật, kỷ cương và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
- Cải cách hành chính phải đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
có phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm và tận tuỵ
phục vụ nhân dân.
- Cải cách hành chính phải hướng tới xây dựng một nền hành chính hiện đại, ứng
dụng có hiệu quả thành tựu phát triển khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ thông tin.


2. Chức năng, nhiệm vụ của quận huyện
Theo quyết định số 1601/QĐ- UBND ngày 06/5/2008 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Quận, Huyện, có
chức năng, nhiệm vụ cụ thể như sau:
Quy định về chức năng của UBND quận huyện

Uỷ ban nhân dân do HĐND bầu ra, là cơ quan quan chấp hành của HĐND, cơ
quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ
quan Nhà nước cấp trên.
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ
quan Nhà nước, cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm chủ trương,
biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh và thực hiện các chính
sách khác trên địa bàn.
Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương, góp phần
đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính Nhà nước từ TW đến
địa phương (Điều 2 - Luật tổ chức HĐND - UBND năm 2003).
Hướng dẫn kiểm tra đôn đốc các thị trấn xây dựng và chấp hành kế hoạch kinh tế
văn hoá và ngân sách của các phường, xã, thị trấn trực thuộc.
Lãnh đạo các xã phát triển các công trình thủy lợi, giao thông vận tải và sự nghiệp
văn hoá - xã hội có tính chất liên phường, xã, thị trấn.
Quản lý các lĩnh vực Ngân hàng, Tài chính, Văn hoá, Giáo dục, Y tế, quản lý về
công tác Bưu điện, Phát thanh truyền hình và sự nghiệp lợi ích cộng đồng của quận,
huyện.
Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng lực lượng vũ trang và
quốc phòng toàn dân, thực hiện chế độ quân sự, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, quản
lý hộ tịch, hộ khẩu của địa phương mình.
Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, bảo vệ tính mạng, tự do danh
dự, quyền và lợi ích chính đáng của công dân, chống tham nhũng, buôn lậu, các tệ nạn xã
hội trên địa bàn quận, huyện.
Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận huyện
Trong lĩnh vực kinh tế
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trình HĐND cùng cấp thông
qua để trình UBND huyện phê duyệt, tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
- Lập dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn quận, huyện: Dự toán thu - chi
ngân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình.
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương phối hợp với các cơ quan Nhà nước cấp

trên trong việc quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn các phường, xã, thị trấn và báo
cáo về ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
5


- Quản lý và sử dụng hợp lý có hiệu quả quỹ đất để lại phục vụ các nhu cầu công
ích của địa phương.
- Huy động sự đóng góp của các tổ chức cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình
hạ tầng của phường, xã, thị trấn trên nguyên tắc tự nguyện dân chủ.
Trong lĩnh vực nông nghiệp
- Tổ chức và hướng dẫn thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích
và phát triển các ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển sản xuất và hướng dẫn nông
dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế
hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng, vật nuôi.
- Tổ chức xây dựng các công trình thuỷ lợi, thực hiện tu bổ, bảo vệ đê điều…
- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ khai thác và phát triển các ngành, nghề truyền thống
của địa phương và tổ chức ứng dụng về khoa học, công nghệ để phát triển các ngành nghề
mới.
Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theo phân
cấp.
- Quản lý việc xây dựng cấp giấy phép, xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân cư
nông thôn theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao thông và các
công trình hạ tầng cơ sở khác ở địa phương.
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giao thông,
đường, cầu, cống theo quy định của pháp luật.
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá - xã hội và TDTT
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương.
- Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo,

trường mầm non, phối hợp với UBND cấp trên quản lý trường Tiểu học, THCS trên địa
bàn.
- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số KHHGĐ được giao, vận
động nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng chống các dịch bệnh.
- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, TDTT.
- Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, liệt sỹ và các gia đình chính
sách.
- Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo, vận động giúp đỡ các gia đình khó khăn,
người già cô đơn, người tàn tật,…
Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội và thi hành pháp luật
- Tổ chức tuyên truyên giáo dục, xây dựng quốc phòng toàn dân, thực hiện công
tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch.
6


- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng phong
trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh, thực hiện các biện pháp phòng ngừa
và chống tội phạm, tệ nạn xã hội và các hành vi phạm pháp của địa phương.
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo
Tổ chức hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo, quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân địa phương theo quy định của pháp luật hiện hành.
Trong việc thi hành pháp luật
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giải quyết các vi phạm pháp luật và
tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật.
Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theo thẩm
quyền.
Tổ chức thực hiện và phối hợp với các cơ quan trong việc thi hành án theo quy
định của pháp luật.
Quy định về chức năng của các phòng ban thuộc quận huyện
Phòng Nội vụ :

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước các lĩnh vực : tổ chức; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải
cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên
chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn
thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua- khen thưởng.
Phòng Tư pháp :
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về: công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy
phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ
giúp pháp lý; hòa giải ở cơ sở và các công tác tư pháp khác.
Phòng Kế hoạch - Tài chính:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về các lĩnh vực: tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng
hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân.
Phòng Tài nguyên và Môi trường:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về: tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; khí tượng,
thủy văn; đo đạc, bản đồ.
Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội:
7


Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về các lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và
chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới.
Phòng Văn hóa và Thông tin:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về : văn hóa; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thông và Internet;
công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo chí; xuất bản.

Phòng Giáo dục và Đào tạo :
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm : mục tiêu, chương trình và nội dung
giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn
cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng,
chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo.
Phòng Y tế:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm: y tế cơ sở; y tế dự phòng; khám,
chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho
người; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; trang thiết bị y tế; dân số.
Thanh tra:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi quản lý nhà nước
của Ủy ban nhân dân quận, huyện; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra giải quyết
khiếu nại, tốt cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân:
Tham mưu tổng hợp cho Ủy ban nhân dân về hoạt động của Ủy ban nhân dân;
tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, huyện về công tác dân tộc; tham mưu cho Chủ
tịch Ủy ban nhân dân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp
thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các
cơ quan nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
Phòng Kinh tế:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
tiểu thủ công nghiệp; khoa học và công nghệ; công nghiệp; thương mại.
Phòng Quản lý đô thị:
8



Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
kiến trúc; quy hoạch xây dựng; phát triển đô thị; nhà ở và công sở; vật liệu xây dựng; giao
thông; hạ tầng kỹ thuật đô thị (gồm: cấp, thoát nước; vệ sinh môi trường đô thị; công
viên, cây xanh; chiếu sáng; rác thải; bến, bãi đỗ xe đô thị).
Bộ phận một cửa quận huyện:
Bộ phận một cửa độc lập được hiểu là bộ phận có nhiệm vụ, quyền hạn độc lập với
các phòng chuyên môn của cơ quan, đơn vị trong giải quyết một số thủ tục hành chính đối
với công việc do Giám đốc các sở, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã,
xã, phường, thị trấn; thủ trưởng cơ quan, đơn vị (gọi chung là người đứng đầu) giao; được
trực tiếp trình người đứng đầu ký, duyệt các hồ sơ liên quan đến một số công việc được
giao.
- Đối với các công việc không đòi hỏi chuyên môn sâu, không đòi hỏi phải thẩm
định, khảo sát hiện trường, bộ phận một cửa có thể xử lý ngay tại chỗ, báo cáo người
đứng đầu quyết định;
- Đối với các công việc đòi hỏi chuyên môn sâu hoặc đòi hỏi phải thẩm định, khảo
sát tại hiện trường; bộ phận một cửa chuyển và giám sát các phòng chuyên môn thẩm
định, xác minh, trình người đứng đầu quyết định và chuyển lại cho bộ phận một cửa trả
cho tổ chức, công dân (hoặc chuyển đến bộ phận một cửa trình người đứng đầu quyết
định);
Về nhiệm vụ, quyền hạn:
- Thực hiện các nhiệm vụ theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số
181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ;
- Bộ phận một cửa là đầu mối duy nhất giúp người đứng đầu cơ quan, đơn vị tiếp
nhận, nghiên cứu đề xuất hoặc giám sát giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính và trả kết quả
cho tổ chức, công dân theo quy định.
Các phòng, bộ phận chuyên môn liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin để
bộ phận một cửa hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục hành chính, trực tiếp giải quyết theo công việc
được phân công.
Với các hồ sơ hành chính đòi hỏi phải thẩm định, khảo sát thực địa, bộ phận một
cửa chuyển các phòng chuyên môn, đồng thời giám sát về thời gian giải quyết; nhận lại

kết quả, kiểm tra để trình người đứng đầu quyết định, trả cho tổ chức, công dân đúng hẹn
(hoặc phòng chuyên môn trình người đứng đầu quyết định);
- Bộ phận một cửa được tham gia nhận xét, đánh giá về thời gian, chất lượng và
trách nhiệm phối, kết hợp của các phòng chuyên môn trong việc giải quyết hồ sơ thủ tục
hành chính của tổ chức và công dân, báo cáo người đứng đầu.
Về tổ chức:
- Bộ phận một cửa được bố trí gọn thuộc Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân quận huyện (gọi chung là Văn phòng);
9


- Bộ phận một cửa có Trưởng bộ phận do Chánh hoặc Phó Chánh Văn phòng trực
tiếp đảm nhận và các cán bộ, công chức được lựa chọn, điều động từ các bộ phận khác
của Văn phòng, các phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận huyện;
- Bộ phận một cửa làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của người đứng đầu (hoặc
cấp Phó được phân công) đồng thời có sự phối hợp với các phòng và các bộ phận có liên
quan của cơ quan, đơn vị trong quá trình giải quyết hồ sơ. Nếu Trưởng bộ phận một cửa
là Phó Văn phòng, thì phải báo cáo kết quả công tác và chịu sự giám sát của Chánh Văn
phòng.
Về biên chế, công chức:
- Biên chế cán bộ, công chức của bộ phận một cửa do Ủy ban nhân dân quận huyện
xác định trên cơ sở khối lượng công việc thực tế mà quyết định cụ thể (tùy theo số lượng
công việc được giải quyết áp dụng độc lập, chuyên trách và số lượng hồ sơ tiếp nhận tại
bộ phận một cửaaaa để bố trí nhân sự cho phù hợp); và được tính chung trong tổng số
biên chế được giao;
- Cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận một cửa được ưu tiên lựa chọn từ các
phòng chuyên môn của Ủy ban nhân dân quận huyện, bảo đảm có khả năng chuyên môn
khá trở lên, tinh thần trách nhiệm cao và đạo đức tốt.

2. Căn cứ pháp lý để xây dựng đề cương

Trong quá trình thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước Chính phủ đã có nhiều
quy định về cải cách thủ tục hành chính phục vụ dân nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực
điều hành của bộ máy hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới (bắt đầu từ
Nghị quyết 38/CP về cải cách một bước thủ tục hành chính phục vụ dân ban hành năm
1994). Sau Nghị quyết 38/ CP, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quan trọng khác yêu
cầu phải thực hiện cơ chế giao dịch hành chính một đầu mối “một của” để giảm bớt sự
phiền hà trong giải quyết các yêu cầu của tổ chức và công dân và nâng cao hiệu quả điều
hành của các cơ quan nhà nước các cấp trong thực tế. Cụ thể:
- Quyết định 181/2003/QĐ-TTg ngày 4/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước địa
phương ;
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22-6-2007 ban
hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông”;
Bản Quy chế đã nêu rõ các nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa và một cửa liên
thông, phạm vi áp dụng, trách nhiệm của các ngành các cấp đối với nhiệm vụ này và
những điều kiện cần thiết để triển khai cụ thể các công việc trong thực tế.
- Quyết định số 75/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quy chế làm việc mẫu của UBND quận, huyện, thị xã, thành phố
thuộc Thành phố;
10


- Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO
9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước;
- Quyết định số 44/2006/QĐ-UB ngày 10/4/2006 của UBND thành phố Hà Nội về
việc Ban hành quy định về quản lý và điều hành Chương trình Công nghệ thông tin Thành
phố Hà Nội;
- Thông tư liên tịch số 43/2008/TT-BTC-BTTTT ngày 26/5/2008 của Bộ Tài
chính - Bộ Thông tin và Truyền thông về việc Hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh

phí chi ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước;
- Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
việc Ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của
cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;
- Thông tư số 94/2006/TT-BTC ngày 9/10/2008 của Bộ Tài chính về việc Hướng
dẫn thực hiện Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của
cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;
- Quyết định số 19/2008/QĐ-BTTT ngày 09/4/2008 của Bộ Thông tin và Truyền
thông về việc Ban hành “Qui định áp dụng tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT trong cơ quan
nhà nước”;
- Quyết định số 20/2008/QĐ-BTTTT ngày 09/4/2008 của Bộ Thông tin và Truyền
thông về việc Ban hành “Danh mục tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà
nước”;
- Quyết định số 1819/QĐ-UBND ngày 20/4/2009 của UBND thành phố Hà Nội về
phê duyệt kế hoạch phân bổ kinh phí Chương trình Công nghệ thông tin thành phố Hà
Nội năm 2009 – Đợt 2;
- Thông báo số 555/TB-STTTT ngày 18/8/2009 của Sở Thông tin và Truyền thông
về việc điều chỉnh phân bổ kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước năm 2009 cho các
đơn vị thuộc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội (kinh phí Chương trình Công nghệ
thông tin thành phố Hà Nội năm 2009);
- Kế hoạch số 80/KH-UBND ngày 10/06/2009 của UBND thành phố Hà Nội về Kế
hoạch ứng dụng CNTT trong các cơ quan Nhà nước trên địa bàn Thành phố đến năm
2010, định hướng đến năm 2015;
Những văn bản trên đây đều nhằm mục đích triển khai thực hiện Chương trình
tổng thể cải cách nền hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001, là căn cứ pháp
lý chung để xây dựng các Bộ phận giao dịch hành chính theo cơ chế “một cửa liên thông”
trên địa bàn cấp quận/ huyện trong thành phố Hà Nội;
Căn cứ vào cuộc họp ngày 26/6/2009 giữa Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông

và Lãnh đạo Sở Nội Vụ đã họp thống nhất về cách thức phối hợp triển khai ứng dụng
11


phần mềm quản lý hồ sơ hành chính “một cửa” cho các quận huyện trên địa bàn Thành
phố Hà Nội;
Căn cứ vào phần 4 (lưu ý khác) Công văn số 747/STTTT-ƯDCNTT ngày
21/7/2009 của Sở Thông tin và Truyền thông về việc ý kiến về Đề cương và dự toán chi
tiết hạng mục “Triển khai ứng dụng Quản lý hồ sơ TTHC “một cửa” cho các UBND
Quận Huyện của TP Hà Nội”;
Căn cứ vào tình hình triển khai phần mềm Quản lý hồ sơ TTHC “một cửa” của các
UBND Quận Huyện của TP Hà Nội và hiện trạng CNTT tại các quận huyện.
II. Văn bản quy định về mua sắm trang thiết bị
1. Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
việc Ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của
cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
2. Thông tư số 94/2006/TT-BTC ngày 9/10/2008 của Bộ Tài chính về việc Hướng
dẫn thực hiện Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của
cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
3. Quyết định số 19/2008/QĐ-BTTT ngày 09/4/2008 của Bộ Thông tin và Truyền
thông về việc Ban hành “Qui định áp dụng tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT trong cơ quan
nhà nước”.
4. Quyết định số 20/2008/QĐ-BTTTT ngày 09/4/2008 của Bộ Thông tin và Truyền
thông về việc Ban hành “Danh mục tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà
nước”.
III. Văn bản quy định về chi phí xây lắp mạng, nhập dữ liệu, đào tạo…
1. Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 của Bộ Tài
chính - Bộ Khoa học và Công nghệ về việc Hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự
toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà

nước.
2. Thông tư số 137/2007/TT-BTC ngày 28/11/2007 của Bộ Tài chính về việc
Hướng dẫn mức chi tạo lập thông tin điện tử.
3. Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 của Bộ Tài chính về việc Quy
định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà
nước và các đơn vị sự nghiệp công lập, Thông tư số 127/2007/TT-BTC ngày 31/10/2007
của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 của Bộ
Tài chính.
4. Công văn số 3364/BTTTT-ƯDCNTT ngày 17/10/2008 của Bộ Thông tin và
Truyền thông về việc Hướng dẫn xác định giá trị phần mềm.
5. Quyết định số 46/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2008 của UBND thành phố Hà
Nội về việc Ban hành quy định quản lý kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
nhà nước của Thành phố Hà Nội.
12


6. Công văn số 257/BTTTT-KHTC ngày 09/2/2009 của Bộ Thông tin và Truyền
thông về việc Công bố giá máy và thiết bị thi công công trình bưu chính, viễn thông (có
hiệu lực từ ngày 01/4/2009).
7. Công văn số 258/BTTTT-KHTC ngày 09/2/2009 của Bộ Thông tin và Truyền
thông về việc Công bố định mức xây dựng cơ bản công trình bưu chính, viễn thông (có
hiệu lực từ ngày 01/4/2009).
8. Công văn số 1654/BTTTT-ƯDCNTT Ngày 27 /5/2008 của Bộ Thông tin và
Truyền thông về việc hướng dẫn các yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng kỹ thuật cho
các dự án dùng chung theo Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg;

II. Khảo sát và đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT tại các quận
huyện.
2.1 Hạ tầng CNTT (mạng, thiết bị):
2.1.1. Thiết bị CNTT

- Máy chủ: Hiện có 9/29 quận, huyện trang bị máy chủ tại Trung tâm giao dịch
hành chính “một cửa”, 20 đơn vị chưa trang bị máy chủ.
- Máy tính để bàn (PC) 17/29 quận, huyện trang bị máy tính PC tại Trung tâm giao
dịch hành chính “một cửa”.
2.1.2. Mạng nội bộ (LAN) tại Trung tâm giao dịch hành chính một cửa.
- Hiện có 17/29 quận, huyện đã kết nối mạng nội bộ (LAN) tại “một cửa”, 20 đơn
vị chưa kết nối mạng LAN.
2.1.3. Ứng dụng phần mềm tại bộ phận “một cửa”
- Hiện tại có 9/29 quận, huyện đã triển khai ứng dụng phần mềm tại Trung tâm
giao dịch hành chính “một cửa” trước tháng 12/2008.
- 10/29 đơn vị đang triển khai ứng dụng phần mềm tại Trung tâm giao dịch hành
chính “một cửa”, đang trong ở giai đoạn đấu thầu và chuẩn bị triển khai.
-10/29 đơn vị chưa triển khai ứng dụng phần mềm tại Trung tâm giao dịch hành
chính “một cửa”.
2.1.4. Các đơn vị cung cấp giải pháp triển khai phần mềm quản lý hồ sơ hành
chính“một cửa” cho các đơn vị quận huyện.
- 16 đơn vị do Công ty TNHH Giải pháp CNTT Thuận An cung cấp giải pháp:
Thành phố Sơn Tây, Hà Đông, Quận Đống Đa, Quận Tây Hồ, Quận Hai Bà Trưng, Quận
Thanh Xuân, Quận Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Thanh trì, Từ Liêm, Sóc Sơn,
Thanh Oai, Quốc Oai, Đan Phượng, Gia Lâm trong đó:
+ 11 đơn vị đã triển khai: Sơn Tây, Hà Đông, Đống Đa, Tây Hồ, Hai Bà
Trưng, Thanh Xuân, Hoàn Kiếm, Long Biên, Thanh trì, Từ Liêm, Sóc Sơn.
+ 5 đơn vị đang tiến hành triển khai: Hoàng Mai, Thanh Oai, Quốc Oai, Gia
Lâm, Đan Phượng
13


- 01 đơn vị do Công ty TNHH Công nghệ và Dịch vụ Sao việt cung cấp giải pháp:
Quận Cầu Giấy.
- 02 đơn vị do Công ty cổ phần phát triển phần mềm LAP cung cấp giải pháp:

Huyện Đông Anh, Quận Ba đình.
Chi tiết về việc ứng dụng CNTT tại các đơn vị xin xem bảng thông kê bên dưới.

2.2. Nhân lực
2.2.1 Cán bộ chuyên trách về CNTT tại Văn phòng UBND
- 21 Đơn vị đã có cán bộ chuyên trách CNTT (từ 1 đến 2 người) tại văn phòng
UBND gồm: Tây Hồ, Đống Đa, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba
Đình, Thanh Xuân, Long Biên, Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn, Từ Liêm, Gia Lâm, Sơn
Tây, Hà Đông, Phúc Thọ, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thanh Oai, Quốc Oai, Thạch Thất, Thường
Tín,
- 6 Đơn vị chưa có cán bộ chuyên trách về CNTT tại Văn phòng UBND huyện
gồm: Mê Linh, Chương Mỹ, Phú Xuyên, Hoài Đức, Đan Phượng, Ba Vì.
2.2.2 Cán bộ sử dụng phần mềm “một cửa”
Tại 9 đơn vị đã triển khai ứng dụng phần mềm “một cửa”, hầu hết cán bộ công
chức các đơn vị tại bộ phận một cửa đến thời điểm này đều sử dụng thành thạo các phần
mềm ứng dụng.
2.2.3 Nhân lực cán bộ tại Trung tâm hành chính một cửa
Hiện tại Trung tâm hành chính một cửa của các huyện có ít nhất 3 cán bộ, đối với
một số huyện xây dựng mô hình hiện đại mỗi lĩnh vực có 01 cán bộ tại bộ phận một cửa,
và 01 phó Chánh Văn phòng phụ trách tại bộ phận một cửa.

14


BẢNG TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG, ỨNG DỤNG PHẦN MỀM M QUẢN LÝ HỒ SƠ HÀNH CHÍNH
MỘT CỬATẠI TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH MỘT CỬA CÁC QUẬN, HUYỆN TP HÀ NỘI TÍNH ĐẾN 2/2009
Mạng
nội bộ
Máy Máy
Máy

(LAN)
chủ PC
in
1-có;
0-ko

Máy
Máy
quét

Tủ
mạng

Mo
dem

Switch

Hệ
thống

vạch

Hệ
thống
màn
hình
cảm
ứng


Hệ
Hệ
thống
Đã
thống
xếp
triển
camera
hàng
khai
giám
tự
PM
sát
động

Đang
triển
khai
PM

TT

Tên đơn vị

1

UBND Quận Ba
Đình


1

6

1

6

0

1

0

1

1

1

1

1

1

2

UBND Quận
Cầu Giấy


1

7

1

6

1

1

1

1

1

0

0

0

0

X

0


5

0

4

0

0

0

0

1

1

0

0

2

X

0

2


0

1

0

0

0

0

0

1

1

0

1

X

0

5

0


2

0

1

0

0

0

0

0

0

0

X

0

4

0

3


0

1

0

0

1

1

2

1

0

X

1

7

1

6

1


1

0

0

1

0

0

0

1

X

1

9

1

8

1

1


1

1

1

1

2

1

4

X

1

4

1

3

0

0

0


0

0

1

0

0

0

X

1

3

1

2

0

1

1

1


1

1

0

0

0

X

0

2

0

1

0

0

0

1

1


0

0

0

0

X

2

5

1

2

0

1

1

1

1

1


1

1

4

0

5

0

3

0

0

0

0

1

1

0

0


1

X

0

2

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

X


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

UBND Quận
Đống Đa
UBND Quận
Hai Bà Trưng
UBND Quận
Hoàn Kiếm
UBND Quận
Hoàng Mai
UBND Quận
Long Biên
UBND Quận
Tây Hồ
UBND Quận
Thanh Xuân
UBND Huyện
Thanh Trì

UBND Huyện
Gia Lâm
UBND Huyện
Đông Anh
UBND Huyện
Từ Liêm
UBND Huyện
Sóc Sơn

phô


X

X

Chưa
Đơn vị
triển
cung cấp
khai
giải pháp
PM

Diện
tích
nhà
>, =
M802


Cty CP P
triển
SeLAB
Cty TNHH
Công nghệ
và Sao việt
Cty
Thuận An
Cty
Thuận An
Cty
Thuận An
Cty
Thuận An
Cty
Thuận An
Cty
Thuận An
Cty
Thuận An
Cty
Thuận An
Cty
Thuận An
Cty CP P
triển
SeLAB
Cty
Thuận An
Cty

Thuận An

Diện
tích
nhà <
80 m2

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

15


TT

15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

Tên đơn vị

UBND Huyện
Mê Linh
UBND Huyện
Mỹ Đức
UBND Huyện
Thạch Thất
UBND Huyện
Đan Phượng
UBND Huyện
Quốc Oai
UBND Huyện
Hoài Đức
UBND Huyện
Ba Vì

UBND Huyện
Chương Mỹ
UBND Huyện
Thanh Oai
UBND Huyện
Ứng Hoà
UBND Huyện
Thường Tín
UBND Huyện
Phú Xuyên
UBND Huyện
Phúc Thọ
UBND TPHà
Đông
UBND Thành
phố Sơn Tây

Mạng
nội bộ
Máy Máy
Máy
(LAN)
chủ PC
in
1-có;
0-ko

Máy
Máy
quét


phô


Tủ
mạng

Mo
dem

Switch

Hệ
thống

vạch

Hệ
thống
màn
hình
cảm
ứng

Hệ
Hệ
thống
Đã
thống
xếp

triển
camera
hàng
khai
giám
tự
PM
sát
động

Đang
triển
khai
PM

Chưa
Đơn vị
triển
cung cấp
khai
giải pháp
PM

Diện
tích
nhà
>, =
M802

Diện

tích
nhà <
80 m2

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


X

X

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


X

X

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


X

X

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


X

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

X


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

X

X


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

X

X


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

X

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

X

X

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

X

X

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

X

X

0

2

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

X

X

1

9

1


5

0

1

1

1

1

1

1

1

4

X

1

10

1

6


1

1

1

1

1

1

2

1

4

X

Cty
Thuận An
Cty
Thuận An

X
X

X
Cty

Thuận An

X

Cty
Thuận An
Cty
Thuận An

X

X
X

16


2.3. Danh sách các đơn vị trên địa bàn thành phố đã, đang và dự kiến triển
khai ứng dụng CNTT vào quản lý tại bộ phận 1 cửa:
TT

Tên đơn vị

Tình trạng

Thời
gian

Nguồn
vốn


Ghi chú

1

Quận Ba Đình

Đã triển khai

2008

Quận

Đã triển khai và đang
sử dụng

2

Quận Cầu Giấy

Đã triển khai

2008

Quận

Đã triển khai và đang
sử dụng

3


Quận Đống Đa

Đã triển khai

2008

TP

Đã triển khai và đang
sử dụng

4

Quận Hoàn Kiếm

Đang triển khai

2009

Quận

Đang thực hiện đầu tư

5

Quận Hai Bà Trưng

Đã triển khai


2007

Quận

Đã triển khai và đang
sử dụng

6

Quận Hoàng Mai

Đang triển khai

2009

Quận

Đang thực hiện đầu tư

7

Quận Long Biên

Đã triển khai

2008

Quận

Đã triển khai và đang

sử dụng

8

Quận Tây Hồ

Đã triển khai

2006

Quận

Đã triển khai và đang
sử dụng

9

Quận Thanh Xuân

Đã triển khai

2008

TP

Đã triển khai và đang
sử dụng

10


Huyện Đông Anh

Đã triển khai

2007

TP

Đã triển khai và đang
sử dụng

11

Huyện Gia Lâm

Đang triển khai

2009

Sở NV

Sở nội vụ cung cấp
phần mềm

12

Huyện Từ Liêm

Đã triển khai


2008

Huyện

Đã triển khai và đang
sử dụng

13

Quận huyện

Đã triển khai

2009

Huyện

Đã triển khai và đang
sử dụng

14

Huyện Sóc Sơn

Đã triển khai

2009

Huyện


Đã triển khai và đang
sử dụng

17


TT

Tên đơn vị

Tình trạng

Thời
gian

Nguồn
vốn

Ghi chú

15

TP.Hà Đông

Đã triển khai

2008

Sở NV


Sở nội vụ cung cấp
phần mềm

16

TP.Sơn Tây

Đã triển khai

2008

Sở NV

Sở nội vụ cung cấp
phần mềm

17

Huyện Đan Phượng

Đang triển khai

2009

Sở NV

Sở nội vụ cung cấp
phần mềm

18


Huyện Quốc Oai

Đang triển khai

2009

Sở NV

Sở nội vụ cung cấp
phần mềm

19

Huyện Thanh Oai

Đang triển khai

2009

Sở NV

Sở nội vụ cung cấp
phần mềm

20

Huyện Ba Vì

Chưa triển khai


Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai 2009

21

Huyện Phúc Thọ

Chưa triển khai

Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai 2009

22

Huyện Hoài Đức

Chưa triển khai

Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai 2009

23

Huyện Thạch Thất

Chưa triển khai

Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai 2009


24

Huyện Chương Mỹ

Chưa triển khai

Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai2009

25

Huyện Thường Tín

Chưa triển khai

Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai 2009

26

Huyện Phú Xuyên

Chưa triển khai

Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai 2009

27


Huyện Ứng Hoà

Chưa triển khai

Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai 2009

28

Huyện Mỹ Đức

Chưa triển khai

Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai 2009

18


TT
29

Tên đơn vị
Huyện Mê Linh

Tình trạng
Chưa triển khai

Thời
gian


Nguồn
vốn

Ghi chú
Dự kiến sở TTTT sẽ
triển khai 2009

19


PHẦN II - NỘI DUNG HẠNG MỤC
1. Tóm tắt phần mềm “ quản lý hồ sơ một cửa” đang triển khai tại các
đơn vị
Hiện tại theo khảo sát có 03 đơn vị triển khai phần mềm 1 cửa cho 19 đơn vị từ
năm 2005 – 2008 theo bảng tổng hợp về hiện trạng hạ tầng, ứng dụng phần mềm quản
lý hồ sơ hành chính một cửa tại trung tâm hành chính một cửa các quận, huyện TP Hà
Nội tính đến 2/2009 (trang 14).
Để đảm bảo tính tương thích với các phần mềm đã triển khai tại các đơn vị và
trên tinh thần của cuộc họp ngày 26/6/2009 giữa Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền
thông và Lãnh đạo Sở Nội Vụ đã họp thống nhất về cách thức phối hợp triển khai ứng
dụng phần mềm quản lý hồ sơ hành chính “một cửa” cho các quận huyện trên địa bàn
Thành phố Hà Nội sẽ sử dụng phần mềm dựa trên nền tảng của công ty TNHH Giải
pháp CNTT Thuận An đã triển khai cho 16 đơn vị để làm phần mềm dùng chung triển
khai mở rộng cho các quận huyện còn lại trên địa bàn Thành Phố.
Tuy nhiên, khi thực hiện mua sắm đơn vị thực hiện sẽ phải thực hiện theo đúng
các quy định hiện hành của Nhà nước và Thành phố.
Đơn vị trúng thầu triển khai hạng mục sẽ phải kiểm tra rà soát lại phần mềm
theo các yêu cầu được nêu ra trong công văn hướng dẫn các đơn vị trong triển khai các
phần mềm dùng chung của sở TTTT thành phố Hà Nội.

Các ưu điểm trong sử dụng phần mềm tại các đơn vị
Cho phép quản lý toàn bộ thông tin hồ sơ, thủ tục của từng công dân và đơn vị
thụ lý hồ sơ.
Theo dõi và cập nhật thông tin xử lý theo các tiến trình xử lý hồ sơ hành chính
đã được sự thông qua của Lãnh đạo UBND đơn vị cấp Quận/Huyện
Đảm bảo cung cấp thông tin được các bước xử lý hồ sơ một cách nhanh nhất
nhằm có đầy đủ thông tin để trả lời công dân khi có yêu cầu và cho các lãnh đạo khi
giám sát công tác các bộ phận, ban ngành trong đơn vị.
Hỗ trợ và đảm bảo tài liệu khi điều chuyển cán bộ giữa các bộ phận, thông tin
xử lý đựơc lưu giữ tập trung sẽ tạo điều kiện cho các cán bộ mới tiếp nhận công việc
một cách nhanh chóng và không bị gián đoạn.
Đưa ra các báo cáo thống kê định kỳ hay đột xuất để các cấp Lãnh đạo UB có
phương án theo dõi đôn đốc, đánh giá kịp thời các công tác xử lý hồ sơ hành chính tại
các bộ phận và các loại thủ tục và có các quyết định đúng đắn trong chỉ đạo điều hành.

20


Hệ thống cung cấp các thông tin hỗ trợ cho chuyên viên mới có thể tham khảo
các tình huống, cách xử lý của các cán bộ có kinh nghiệm và các Lãnh đạo UB nhằm
nâng cao trình độ bản thân.
Hệ thống cung cấp khả năng hỗ trợ thông tin hướng dẫn thủ tục hồ sơ hành
chính cho công dân, được kết nối với màn hình cảm ứng để hỗ trợ công dân tra cứu về
thông tin hướng dẫn quy trình và tài liệu của thủ tục hồ sơ.
Hệ thống cho phép tra cứu trạng thái xử lý hồ sơ thông qua hệ thống mã vạch và
tiến tới cung cấp thông tin trạng thái hồ sơ thông qua trang web portal của quận và
Hanoi portal.
Cơ cấu tổ chức tại các đơn vị sẽ triển khai phần mềm
Bộ phận một cửa hiện đang được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND quận
huyện và do một Phó văn phòng trực tiếp làm trưởng Bộ phận, có Quy chế hoạt động

riêng do UBND huyện phê duyệt. Bộ phận được tạo những điều kiện cần thiết về pháp
lý cũng như về cơ sở vật chất, trang thiết bị và phần mềm quản lý để hoạt động của các
Bộ phận được thuận lợi.
Đặc biệt thực hiện trang bị cơ sở vật chất, máy móc phù hợp để đảm bảo tốt và
hiệu quả các hoạt động của Bộ phận. Thực hiện trang bị phần mềm quản lý phù hợp
với trang thiết bị đã cài đặt, qua đó hỗ trợ các đơn vị triển khai tốt công tác quản lý và
xử lý các hồ sơ hành chính 1 cửa tại các đơn vị.
Một số đơn vị đã đầu tư hạ tầng CNTT đồng bộ và các trang thiết bị máy quét
mã vạch, màn hình cảm ứng 42” nên có thể cài đặt phần mềm dựa trên nền tảng phần
mềm của Tây Hồ, Sơn Tây, Hà Đông để triển khai (các huyện Thạch Thất, Chương
Mỹ, Mỹ Đức, Hoài Đức có hạ tầng cư sở vật chất tương đối tốt và đã có chủ trương
của huyện để đầu tư đồng bộ cho bộ phận 1 cửa).
Các huyện còn lại (06 đơn vị) có cơ sở hạ tầng trang thiết bị yếu kém, huyện
cũng chưa có chủ trương, nguồn lực đầu tư đồng bộ hệ thống 1 của huyện, mới chỉ có
dự án đầu tư theo nguồn của thành phố cung cấp 01 máy chủ, 05 máy tính và ra soát
mạng LAN của các huyện theo quyết định số 1819/QĐ-UBND ngày 20/4/2009 của
UBND thành phố Hà Nội về phê duyệt kế hoạch phân bổ kinh phí Chương trình Công
nghệ thông tin thành phố Hà Nội năm 2009 – Đợt 2.
2. Mô hình nghiệp vụ tổng quát việc xử lý hồ sơ
Trước tiên sẽ cùng tìm hiểu mô hình tổng quát quy trình giải quyết thủ tục hành
chính thực hiện theo cơ chế “một cửa” tại các đơn vị hành chính Nhà nước.
Đối tượng phục vụ:
Đối với UBND Quận,Huyện, thành phố (thuộc tỉnh):
+ Các tổ chức, doanh nghiệp đóng trên địa bàn.
21


+ Công dân.
Tuỳ theo từng loại thủ tục hành chính yêu cầu bộ hồ sơ đầu vào cần có các văn
bản, giấy tờ chứng minh khác nhau (được qui định cụ thể theo yêu cầu của thủ tục cần

giải quyết). Tuy nhiên hình thức bộ hồ sơ yêu cầu thường thể hiện ở các dạng sau:
+ Hồ sơ thuyết minh.
+ Văn bản, giấy tờ.
+…
Qui trình xử lý, giải quyết thủ tục hành chính thực hiện theo cơ chế “một cửa”
có thể mô tả thông qua tiến trình sau:

Hình 1. Tiến trình đơn giải quyết thủ tục hành chính
− Đối tượng phục vụ giao tiếp với đơn vị qua bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
giải quyết thủ tục hành chính (sau đây chúng ta sẽ gọi ngắn gọn là bộ phận tiếp nhận và
trả kết quả). Tại đây các hồ sơ được tiếp nhận sau khi xác nhận bộ hồ sơ đầy đủ theo
yêu cầu hồ sơ sẽ được chuyển cho các bộ phận chuyên môn tương ứng để xử lý, xem
xét, nếu nội dung hồ sơ đã đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo các yêu cầu của thủ tục
hành chính, hồ sơ sẽ được kết luận là đủ điều kiện để Lãnh đạo phê duyệt cấp xác nhận
thủ tục. Cuối cùng bộ phận tiếp nhận và trả kết quả sẽ trả kết quả được giải quyết cho
đối tượng phục vụ kết thúc qui trình giải quyết thủ tục hành chính.
Đặc điểm của qui trình giải quyết theo cơ chế “một cửa” là đối tượng phục vụ
chỉ giao tiếp thông qua một bộ phận duy nhất là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, đối
tượng phục vụ không cần biết đến các bộ phận, cá nhân tham gia xét duyệt bên trong.
Đây được xem là mô hình phục vụ hành chính công tiên tiến.
Lưu đồ dưới đây mô tả chi tiết quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ
chế “một cửa”.

22


Hình 2: Lưu đồ giải quyết hồ sơ
Đương nhiên trên thực tế tại một đơn vị không thuần tuý giải quyết một loại thủ
tục hành chính nhất định, khi đó qui trình xử lý đối với mỗi thủ tục sẽ tương tự như lưu
đồ trên hình 2, hoạt động hành chính công theo cơ chế “một cửa” sẽ được tích hợp bới

nhiều tiến trình đơn này.
Các thông tin xử lý hồ sơ tại các phòng ban chuyên môn không được cập nhật
thông tin thường xuyên cho tổ chuyên viên một cửa nên các thông tin này được công
bố cho chủ hồ sơ là rất khó khăn.
Có nhiều thủ tục đòi hỏi việc xử lý liên quan tới nhiều phòng ban, đơn vị trong
UBND quận huyện và hồ sơ sẽ thực hiện luân chuyển xử lý hồ sơ nội bộ để các phòng
ban chức năng cho ý kiến xử lý hồ sơ theo phân cấp quản lý. Với các thủ tục này thì sẽ
có phòng ban, đơn vị chịu trách nhiệm thụ lý chính. Đơn vị này sẽ có trách nhiệm
chuyển hồ sơ tới các phòng ban liên quan để xin ý kiến và qua đó tổng hợp ý kiến lại
và cho ra kết quả cuối cùng.
Hệ thống quản lý quy trình xử lý hồ sơ cần phải đảm bảo tính mở rộng, hiệu
chỉnh luồng xử lý hồ sơ rõ ràng và dễ dàng hiệu chỉnh khi có sửa đổi quy trình của các
thủ tục hồ sơ tại các đơn vị.

23


3. Các yêu cầu cả phần mềm “quản lý hồ sơ một cửa” theo hướng
dẫn của sở TTTT Hà Nội
Yêu cầu chính đối với phầm mềm 1 cửa được thành phố phê duyệt và
hướng dẫn các đơn vị thực hiện:
Đảm bảo các nguyên tắc: Khách quan, hướng tới một hệ thống mở; khả năng kế
thừa, tích hợp và liên thông giữa các sản phẩm phần mềm 1 cửa, Trang tin điện
tử/Cổng của đơn vị và của Thành phố; tích hợp được với hệ thống chung của Huyện;
đảm bảo khả năng nâng cấp của hệ thống sau này; phù hợp với quy trình quản lý chất
lượng ISO 9001:2000.
Mọi thủ tục và các mẫu biểu kèm theo phải được công bố công khai, đầy đủ trên
Trang tin điện tử/Cổng của đơn vị và trên Cổng Giao tiếp điện tử của Thành phố; một
số dịch vụ công được cung cấp ở mức 3 trên Trang tin điện tử/Cổng của đơn vị và
Cổng Giao tiếp điện tử Hà Nội

Tên chức năng

Mô tả chi tiết

Quản lý thủ tục
Cho phép định nghĩa và phân loại các loại thủ tục, các
thuộc tính của thủ tục.
Có công cụ tạo mới thủ tục, không phải can thiệp vào
phần mềm.

1

Nhập thủ tục vào hệ thống

2

Nhập các văn bản quy phạm Cho phép định nghĩa, phân loại các thuộc tính của các
pháp luật, mẫu biểu liên quan loại văn bản pháp quy, mẫu biểu; gắn được tệp đính
đến thủ tục
kèm tương ứng

3

Các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành (Nghị
Theo dõi quá trình bổ sung
định, Thông tư) có thể thay đổi mẫu biểu, trình tự xử
điều chỉnh thủ tục
lý hồ sơ.
Quản lý Hồ sơ


3

Kiểm tra sơ bộ Hồ sơ

Hỗ trợ được kiểm tra sơ bộ tài liệu cần có với mỗi Hồ
sơ.

4

Nhập Hồ sơ mới nhận

Có đủ các tiêu chí quản lý, thuận tiện cho người nhận
Hồ sơ

24


×