Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

THUYET TRINH VAI TRO VA DAC DIEM CUA PHAN LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.23 KB, 53 trang )

HÓA KỸ THUẬT

1


HÓA KỸ THUẬT

HÓA KỸ THUẬT
VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
PHÂN LÂN
Nhóm 4 - Lớp đhsp Hóa c13

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Trần Thị Loan
Nguyễn Thanh Thọ
Trương Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Thị Thúy Kiều
Trịnh Thùy Giang
Đặng Thành Chung
Nguyễn Thị Phượng
2


HÓA KỸ THUẬT



NỘI DUNG

Chương I: Giới thiệu
Chương II: Một số phân lân thường gặp
Chương III: Kết luận

3


Chương I: GIỚI THIỆU
I. Giới thiệu chung
1. Phân lân là gì?




Là loại phân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat.
Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh
hoá, trao đổi chất và năng lượng của thực vật.

HÓA KỸ THUẬT

4


HÓA KỸ THUẬT





Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to.
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng
với lượng photpho có trong thành phần của nó.

5


HÓA KỸ THUẬT

2. Thành phần hóa học

3. Nguyên liệu chế tạo

 Phân được sản xuất từ các loại quặng chứa phôtpho (chủ yếu là phôtphorit và

apatit), xương động vật và cả những cặn bã công nghiệp luyện kim giàu hợp
chất của phôtpho.

6


HÓA KỸ THUẬT

4. Phản ứng trong đất

Hình 1: Sơ đồ quá trình chuyển hóa lân trong đất
7



HÓA KỸ THUẬT

5. Phân loại

 Phân loại theo độ hòa tan
• Hòa tan trong nước: supe lân (SP), điamôn photphat (DAP).
• Ít hòa tan trong nước, chỉ hòa tan trong axit yếu như axit xitric 2 %, axit foomic

hay xitrat amôn: phân lân nung chảy, photphat cứt sắt, photphan, phân lân kết tủa
và phân lân chậm tan.

8


HÓA KỸ THUẬT

• Phân lân khó tan: apatit, photphorit, bột xương động vật...
 Phân loại theo quá trình chế biến:
• Phân lân tự nhiên: là phân khó hòa tan: apatit photphorit, vivianit.
• Phân lân sử dụng nhiệt năng để chuyển hóa: Các loại phân lân nung chảy và phân
lân cứt sắt.

9


HÓA KỸ THUẬT



Phân lân chế biến bằng axit. Có hai loại:


- Hòa tan trong nước: supe lân, điamôn photphat.
- Hòa tan trong axit yếu: phân lân kết tủa, phân lân chậm tan.

10


HÓA KỸ THUẬT

6. Vai trò của phân lân đối với đất và cây trồng





Lân tham gia vào các thành phần enzim, các prôtein, tham gia vào quá trình tổng hợp
các axit amin.
Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nẩy chồi, thúc đẩy cây ra hoa quả sớm và nhiều.
Kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra xung
quanh, giúp cây chống chịu được hạn và cứng cáp.

11


HÓA KỸ THUẬT






Phân lân giúp cho cây trồng tăng khả năng chống hạn, chịu độ chua của đất,
chông một số loại bệnh hại…
Phân lân có thể nâng cao pH của đất và lam giảm chất độc trong cây trồng.
Có vai trò đặc biệt trong việc hình thành mô phân sinh, hạt và phát triển của
quả,kích thích sự ra hoa

12


HÓA KỸ THUẬT

II. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các loại phân lân hiện nay trên thế giới và trong
nước
1. Trong nước

 Sản xuất
• Hiện tại Supe Lân sản xuất trong nước có công suất 1.2 triệu tấn/năm.
• Bao gồm nhà máy:
- Lâm Thao công suất 800,000 tấn/năm
- Lào Cai 200,000 tấn/năm và Long Thành 200,000 tấn/năm.

13


HÓA KỸ THUẬT

 Tiêu thụ
• Với tốc độ tăng trưởng bình quân 4 - 4,5% trên năm về sản lượng nông nghiệp

(riêng sản lượng lương thực năm 1999, Việt Nam đã đạt được 33 triệu tấn , với

mức tăng trưởng 5.5% trên năm.



Do đó nhu cầu về phân lân hóa học tại Việt Nam phải đạt 217.000 tấn P2O5 (cỡ
1.32 triệu tấn supper lân). Nhưng thực tế cho đến năm 1945 chỉ có 50% phân lân
đáp ứng đủ nhu cầu.

14


HÓA KỸ THUẬT

2. Trên thế giới

 Sản xuất
• Sản xuất phân lân trên thế giới từ năm 2002-2009 phân lân chiếm 24%. Cuối năm
2009 thì thị trường phân lân có tăng nhưng khá chậm.



Năm 2009, châu Á chiếm tỷ trọng lớn về phân lân. Đến nay thì thị trường phân lân
trên thế giới tăng trưởng chậm và ổn định.

15


HÓA KỸ THUẬT

16



HÓA KỸ THUẬT

 Tiêu thụ
• Nhu cầu phân lân trên thế giới dự kiến sẽ tăng từ 41,7 triệu tấn năm 2011 lên 45,0


triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng 1,9% trên năm (tăng 3,3 triệu tấn)

Trong khi đó IFA cho rằng nhu cầu phân lân của thế giới chỉ là 40,7 triệu tấn năm
2011 và 44,9 trong năm 2015 (IFA, 2011).

17


HÓA KỸ THUẬT


-

Các quốc gia ở châu Á có nhu cầu sử dụng phân lân nhiều nhất như:
9% ở Trung Quốc
3% tại Việt Nam
2% ở Indonesia.

18


HÓA KỸ THUẬT


19


CHƯƠNG II:MỘT SỐ PHÂN LÂN THƯỜNG GẶP
I. SUPEPHOTPHAT ĐƠN
1. Một số tính chất
• Dạng bột mịn, thường có màu xanh, dễ tan trong nước.
• Dễ hút ẩm, cần bảo quản cẩn thận.
• Hàm lượng P2O5 tổng

= 14,00 ÷19,50%

• Hàm lượng H2SO4 tự do = 4,90%
• Độ ẩm

=

13,10%

HÓA KỸ THUẬT

20


2. Nguyên liệu và phương pháp chế tạo
2.1. Nguyên liệu:
Sử dụng quặng có chứa P như photphorit [Ca3(PO4)2], apatit
[Ca3(PO4)2].3CaF2 hoặc [Ca5F(PO4)3 ] và axit sunfuric.
2.2. Phương pháp chế tạo:


HÓA KỸ THUẬT

21


Axit H2SO4
(98%)

Quặng apatit

Pha loãng
Sấy nghiền

(65%)

(0,16mm)

o
Làmmát (60 C)
Trộn đều



Trung hòa Axit dư(vôi, NH3
…)

Sản phẩm

HÓA KỸ THUẬT


22




Quá trình trộn đều:
Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  3H3PO4 + 5CaSO4 + HF
7H3PO4 + Ca5F(PO4)3 + 5H2O  5Ca(H2PO4)2. H2O + HF

 Quá trình ủ:

Ủ trong kho 6-25 ngày đêm,
Nhiệt độ ủ 35-450oC.



Quá trình trung hòa axit:
CaCO3 + 2H3PO4  Ca(H2PO4)3+ CO2 + H2O
NH3 + H3PO4  NH4H2PO4

HÓA KỸ THUẬT

23


3.Quá trình hóa học của supephotphat trong đất:
Sau khi bón vào đất supephotphat rất dễ bị thoái hóa và trở nên khó tan.

 Ở đất chua, nếu nhiều Fe3+ và Al3+

Al2(SO4)3 + Ca(H2PO4)2 → 2AlPO4↓+ 2H2SO4 + CaSO4

Hoặc:
2AlCl3 + Ca(H2PO4)2 → 2AlPO4↓+ CaCl2 + 4HCl
Các phản ứng này làm giảm lượng P dễ tan và tăng hàm lương H + => Đất chua lại càng
chua hơn.

HÓA KỸ THUẬT

24


 Ở đất kiềm bão hòa ( có nhiều Ca2+, Na+) Ca(H2PO4)2 + 2CaCO3 → Ca3(PO4)2↓ +
2H2CO3
Hoặc :
Ca(H2PO4)2 + Ca(HCO3)2 → Ca3(PO4)2↓ + 4H2CO3
Như vậy, supephotphat chỉ dễ tan trong dung dich hơi chua hoăc trung tính, nếu đất
quá chua và quá kiềm thì supephotphat sẽ bị kết tủa, thoái hóa.

HÓA KỸ THUẬT

25


×