Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Hiền IPM cho cây húng quế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 39 trang )

IPM cho rau gia vị
( Cây rau húng)

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy
SVTH: Nguyễn Thị Hiền


Bố cục

III. Xác định
I. Đặt vấn đề

II. Các dịch hại
phổ biến

chương trình
IPM

IV. Kết luận và
kiến nghị


I. Đặt vấn đề
Rau



IPM




Đặc điểm thực vật học cây rau húng








Cây hàng năm, thân thảo, hình vuông, cao
khoảng 40 - 50 cm
Lá hình xoan, mọc đối các chồi thường hay
đâm ra từ các nách lá
Lá màu lục xanh có loại màu tím đen nhạt
Hoa nhỏ màu trắng hay tía, mọc thành
chùm đơn
Quả chứa hạt đen nhánh khi ngâm vào nước
có chất nhầy màu trắng bao quanh
Rễ mọc nông, ăn lan trên mặt đất


Yêu cầu ngoại cảnh



Ưa sáng



Chịu được nắng nóng và khô hạn




Ưa đất ẩm nhưng thoát nước



Nhiệt độ thích hợp là 21-23oC


II. Các dịch hại chủ yếu

Héo vi khuẩn (Bacterial Wilt)

Héo Fusarium ( Fusarium Wilt)

Bệnh thối xám ( Gray Mold)


II. Các dịch hại chủ yếu

Bệnh đốm lá (Leaf Spot)

Bệnh sương mai (Downy Mildew)

Thối gốc (Root Rots)


Bệnh


Tác nhân

Héo Fusarium ( Fusarium Wilt)

-Nấm: Fusarium oxysporum f. Sp. Basilicum

Bệnh thối xám ( Gray Mold)

- Nấm: Botrytis cinerea

Héo vi khuẩn (Bacterial Wilt)

- Vi khuẩn: Ralstonia solanacearum

Bệnh đốm lá (Leaf Spot)

- Nấm : Cercospora spp., Alternaria spp., và Colletotrichum spp

Bệnh sương mai (Downy Mildew)

- Nấm: Peronospora belbahrii

Thối gốc (Root Rots)

- Nấm: Pythium spp. và Rhizoctonia spp


Héo Fusarium

Tác nhận: Nấm Fusarium oxysporum f. Sp.

Basilicum; tồn tại trong đất, thời gian lâu
dài
Triệu chứng:
Nấm tấn công các mô dẫn nước (xylem)
trong thâncây húng quế bị nhiễm bệnh sẽ
phát triển bình thường cho đến khi Chúng
cao 15-30cm, sau đó trở nên cằn cỗi và
mạch dẫn hóa nâu.
Sự hấp thu nước bị cản trở, cây nhanh
chống bị héo.

o
o


Héo Fusarium

Phòng trừ
Nhổ bỏ các cây bị bệnh, cho vôi vào hốc cây đã
nhổ bổ tránh lây lan
Sử dụng giống kháng: Genovese- 3






Copper B 75 WP, Carban 50 SC,.. với nồng độ
0,2 - 0,4%.
Trichoderma hòa nước tưới hoặc bón vào đất

trước khi trồng.


Bệnh thối xám ( Gray Mold)

 Quế rất nhạy cảm với thối xám
 Tác nhân gây bệnh:do nấm Botrytis cinerea
- Xảy ra trong điều kiện nhiệt độ thấp và thời tiết ẩm ướt,
mây nhiều

-

Ở Đà Lạt gây hại quanh năm, ở đồng bằng sông Hồng
gây hại tháng 1-4 , gây hại trên 16 họ thực vật, trên 100
cây kí chủ.


Bệnh thối xám ( Gray Mold)

 Nguyên nhân
- Dịch mốc xám thường xảy ra khi chúng ta thu hoạch trong
những ngày mưa hoặc do tưới nước trong khi vết
thương chưa lành
- Sử dụng quá nhiều phân bón, đặc biệt là phân đạm sẽ làm
cho tỷ lệ bệnh tăng caoPhòng trừ


Bệnh thối xám ( Gray Mold)

 Triệu chứng:

o Nấm màu nâu xám mọc trên cả lá và thân cây.
o Lá bị bệnh chết, rụng
o Nếu tổn thương nghiêm trọng phát triển trên thân
chính có thể chết.

o

Xâm nhập các vết thương và sau đó lan sang lá và chồi
thứ cấp


Bệnh thối xám ( Gray Mold)


o
o
o
o
o

Phòng trừ
Không thu hoạch và những ngày mưa, ẩm ướt
Chỉ nên tưới nước sau 48h khi vết thương sau thu hoạch đã hoàn toàn bình phục không còn nhạy cảm với mốc xám
Không sử dụng nước tiểu để tưới cho lá
Cắt bỏ những cành là bị bệnh, cây bị bệnh, xử lý đất tại đó bằng vôi để hạn chế lây lan
Sử dụng các chế phẩm chứa các vi khuẩn đối kháng như: Epicoccun nigrum (126); Trichoderma hazianum ( 110; 118;
248; và 252), Fusarium spp làm giảm sự nảy mần của B. cinerea từ 30-70%; Bacillus licheniformic N1 tác dụng phòng trừ
bệnh trên lá đến 81%

o

o
o

Sử dụng thuốc hóa học: Roval 50WP nồng độ 0,5%, Zineb 80WP nồng độ 0,7%, phun 2 lần.
Chú ý thoát nước trên bề mặt luống
Làm cỏ, tủ bỏ là già, cành ,… làm cho thông thoáng


Héo vi khuẩn (Bacterial Wilt)
Tác nhân: VK Ralstonia solanacearum tồn tại trong đất



Triệu chứng:

- Xâm nhập vào rễ và nhân lên nhanh chóng trong các mô dẫn nước, làm đầy nó với chất nhờn.
- Cành lá nhanh chóng héo rũ, trong khi những chiếc lá lại xanh


Héo vi khuẩn (Bacterial Wilt)


-

Phòng trừ:
Không trồng húng ở những mãnh đất mà trước đó cà chua
đã bị nhiễm bệnh

-


Loại bỏ cây bệnh đem tiêu hủy, xử ly đất tại hốc cây bệnh

-

Chỉ sử dụng phân chuồng hoai mục, không dùng phân tươi

- Sử dụng nano bạc AHT và nano đồng AHT để phòng và trị
- Kasuran 50 WP, Kanamin 47 WP… có thể hạn chế được bệnh.


Bệnh sương mai (Downy Mildew)

 Tác nhân: Nấm Peronospora belbahrii
-

Bệnh phát triển khi nhiệt độ ấm áp, và độ ẩm cao


Bệnh sương mai (Downy Mildew)

 Triệu chứng
- Ban đâu,lá có màu vàng nhẹ trông giống như một thiếu
hụt dinh dưỡng, với một lây lan được giới hạn bởi
các gân lá chính
- Sau đó, đốm nâu bắt đầu phát triển trong mô lá màu
vàng.
- Cuối cùng, nấm bệnh lan rộng, các lá sẽ bị rụng


Biện pháp phòng trừ



II. Các dịch hại chủ yếu


II. Các dịch hại chủ yếu


II. Các dịch hại chủ yếu

- Làm lá rau bị quăn queo chậm tăng trưởng.

- Môi giới truyền một số bệnh do virus.

– Vệ sinh đồng ruộng
– Bón phân cân đối
– Ngắt bỏ những lá rau bị rầy mềm và tiêu hủy chúng
đi
- Sử dụng thiên địch như bọ rùa, kiến, dòi ăn thịt, nhện
– Chỉ phun các loại thuốc như : Actara, Sherpa,
Polytrin, Trebon…


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×