Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Bài tập lớn Thiết kế máy biến áp ngâm dầu ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 94 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

BÀI TẬP LỚN
THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP NGÂM DẦU BA PHA
GV hướng dẫn : TH.S

Nhóm SV thực hiện :T.h

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


Nội dung thực hiện :
Phần 2 : Thiết kế
Trình tự thiết kế :
Chương 1 : Tính toán kích thước chủ yếu của máy biến áp .
Chương 2 : Thiết kế mạch từ .
Chương 3 : Tính toán dây quấn .
Chương 4: Tính toán tham số không tải .
Chương 5: Tính toán cuối cùng mạch từ .
Chương 6 : Tính toán nhiệt máy biến áp .
Chương 7: Kết cấu máy biến áp .
*Nhiệm vụ thiết kế : Thiết kế máy biến áp điện lực bap ha
ngâm dầu công suất 250KVA .
Các số liệu ban đầu : -Dung lượng S = 250 KVA
-Điện áp UCA/UHA = 10/0.4 KV .
-Tần số f=50hz
-Tổ nối dây nối Δ/γ
-Dòng điện không tải : I0= 1.7%
-Tổn hao không tải ΔP0= 640 W
-Tổn hao ngắn mạch ΔPn= 3000 w -Điện áp ngắn mạch : Un=
4%


Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


Phần 1 : Tính toán kích thước chủ yêu của MBA .
A: Xác định các thông số cơ bản của MBA .
1. Dung lượng 1 pha
𝑆

Sf =

𝑚

250

=

3

= 83.3 KVA

[2.1]

Trong đó m=3 : số pha của MBA .
S=250KVA : công suất đặt định mức MBA
2.Công suất mỗi trụ .
Dung lượng mỗi trụ :
𝑆

S’ = 𝑡 =


250
3

= 83.3 KVA

[2.2]

Trong đó : t =3 số trụ tác dụng (trụ trên đó có dây quấn)
S = 250 KVA

3. Dòng điện định mức .
3.1:Phía cao áp (CA)
I2 =

𝑆đ𝑚
√3.𝑈1đ𝑚

( A)

[2.3]

Thay số Sdm =250 KVA công suất định mức MBA .
U1đm=10KV

điện áp phía cao áp .

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


250


I1= √3.10= 14,4 A
3.2,Phía hạ áp :
I2 =

𝑆𝑑𝑚

A

√3.𝑈2đ𝑚

[2.4]

Tượng tự phía cao áp ta thay số : Sđm =250 KVA , U2đm = 0.4
Kv
I2=

250

= 360,8 A

√3.0.4

4. Dòng điện pha định mức .
+Phía cao áp nối Δ : If1=

𝐼2

14.4




√3.

=
3.

=8.31 A

+Phía hạ áp nối γ : If2=I2 = 360,8A
5. Điện áp đinh mức .
+Phía cao áp nối Δ : Uf1= UCA=10kv
+Phía hạ áp nối γ : Uf2=

𝑈ℎ𝑎
√3.

=

0.4
√3.

= 0.231 Kv

6: Điện áp thử các dây .
Ta tra bảng 2-Trang 189 -TL1
Chú thích : dây quấn các MBA dầu và khô có cấp điện áp làm
việc đến 1kv có Ut=5KV
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53



+Dây quấn CA : Với cấp điện áp 10KV -> Ut1= 35 KV
+Dây quấn HA :Với cấp điện áp 0,4kv-> Ut2= 5 kv

B: Chọn các số liệu xuất phát và tính toán các kích thước
chủ yếu .
1: Chiều rộng của rãnh từ tản giữa dây quấn CA và HA
+Chiều rộng quy đổi từ trường tản

ar= a12 +

𝑎1+𝑎2
3

[2.5]

+Tra bảng 19-Trang 188-TL1
Với điện áp thử phía CA Ut= 35 Kv .
Ta có a12=0,9 cm : Khoảng cách cách điện giữa cuộn CA
và HA .
δ12=0,3 cm : Chiều dày của ống
Trong rãnh a12 đặt 1 ống dày δ12=0,3 cm
Ta có :

𝑎1+𝑎2
3

4

≈ k. √𝑆 ′ . 10-2


Trong đó :
Thay số S’=83,3 kv : Dung lượng mỗi trụ
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53

[2.6]


(Tra bảng 12 _Trang 185-TL1)
Ta có hệ số K với MBA ba pha ngâm dầu , dây quấn bằng đồng
với cấp điện áp CA 10kv chọn : K= 0,63
Thay số vào [2.5] ta được
ar= a12 +

𝑎1+𝑎2
3

𝑎1+𝑎2
3

= 0,63 4√83,3 .10-2 = 0,019 m

= 0,009 + 0.019 = 0,028 m

2, Hệ số quy đổi từ trường tản .
-Hệ số này thường thay đổi rất ít thường lấy: Kr = 0,95
3, Các thành phần điện áp ngắn mạch
+Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch
𝑃𝑛


3000

Unm% = 10.𝑆𝑑𝑚 = 10.250.103 . 100 = 1,2%

[2.7]

Trong đó : Pn =3000w Tổn hao ngắn mạch .
Sđm =250 KVA công suất định mức MBA
+Thành phần phản kháng điện áp ngắn mạch .
2
Unx% = √𝑈𝑛2 % − 𝑈𝑛𝑚
%

[2.8]

Thay số Un = 4% : Điện áp ngắn mạch
Unm = 1.2%
Ta được

Unx% = √42 − 1,22 ≈3,82%

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


Chương 2 : Thiết kế mạch từ .
2.1 : Chọn Tôn SILIC
-Lõi sắt là phần mạch từ của MBA , là phần dẫn từ thông
chính của MBA . Do đó khi thiết kế cần làm sao cho thoả mãn
nhu cầu như , tổn hao sắt chính và phụ nhỏ nhất , dòng điện
không tải nhỏ ,lượng tôn silic làm ít nhất và hệ số lấp đầy củ lõi

sắt lớn .Mặt khác lõi sắt cũng là nơi mà trên đó gắn nhiều bộ
phận khác nữa như : Dây quấn , giá đỡ dây dẫn ra , đối với một
số MBA còn gắn cả nắp máy để có thể nâng cẩu toàn bộ lõi sắt
ra khỏi vỏ khi sửa chữa . Hơn thế nữa lõi sắt còn có thể chịu
đựng được ứng lực cơ học lớn khi bị ngắn mạch dây quấn .

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


-Để các yêu cầu với mạch từ như trên được thoả mãn thì việc
chọn tôn silic như thế nào là quan trọng , với tôn silic có độ dày
bao nhiêu , thành phần silic bao nhiêu là được ? Khi tôn silic có
thành phần silic trong lá tôn cao quá thì lá tôn sẽ bị dòn , độ đàn
hồi kém đi .

-Ta chọn loại tôn cán lạnh là vì loại tôn này có ưu điểm vượt trội
về khả năng dẫn từ và giảm hao mòn so với tôn cán nóng . Tôn
cán lạnh là loại tôn có vị trí sắp xếp các tinh thể hầu như không
đổi và có tính dẫn từ không đẳng hướng , do đó suất tổn hao
giảm từ 2->2,5% lần so với tôn cán nóng . Độ từ thẩm thay đổi
rất ít theo thời gian dùng tôn cán lạnh cho phép tăng cường độ từ
cảm trong lõi thép lên tới (1,6->1.65) T trong khi tôn cán nóng
chỉ là (1,4->1.45)T . Từ đó giảm được tổn hao trong máy , giảm
được trọng lượng kích thước máy , đặc biệt là giảm được tối đa
chiều cao của MBA , rất thuận lợi cho việc chuyên chở . Tuy
nhiên giá thành tôn cán lạnh có hơi cao nhưng so với việc giảm
được tổn hao và trọng lượng người ta tính rằng vẫn kinh tế hơn
những loại MBA được chế tạo bởi tôn cán nóng .
. Theo bảng 11-Trang 185-TL1
ở đây ta chọn tôn cán lạnh mã hiệu 3405 có chiều dày 0.35mm

Công suất của máy biến áp 250KVA thì BT = 1,55->1,65
Ta chọn từ cảm trong trụ là BT=1,58 T (Tela)
[Tra bảng 6-Trang182-TL1] ,
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


-Chọn : hệ số KG=1,025 ép trụ bằng nêm với dây quấn , ép gông
bằng xà ép, bằng bulong đặt phía ngoài gông .
2.2: Cắt lá thép .
-Do ta sử dụng tôn cán lạnh có tính dẫn từu không đẳng hướng
nên việc ghép nối giữa trụ và gông không thể thực hiện kiể mối
nối vuông góc như tôn cán nóng được vì vậy góc ép nối #0 khá
lớn làm tăng tổn hao sắt (hình 2.1a) mà ta phải dùng mối nối
nghiêng hay là phải cắt vát là tôn như hình 2.2 khi đó góc #0 sẽ
nhỏ và tổn hao sắt sẽ giảm đáng kể(hình 2.1b).
Hình 2.1 : Mối nối giữa gông và trụ .

a: mối nối thẳng

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53

b:Mối nối chéo


Hình 2.2: Lá tôn cắt vát .
Khi tôn sử lý xong ta sẽ phải xử lí cho tốt bavia , và ta phải ủ lại
những lá tôn vừa cắt xong để cho những tinh thể kim loại trong
vết cắt trở lại định hướng ban đầu . Các lá thép kĩ thuật điện sau
đó được sơn phủ cách điện mặt ngoài trước khi ghép chúng lại
với nhau .


2.3 : Tính chọn sơ bộ mạch từ .
1: Chọn số bậc thang trong trụ .
Tra bảng 4_Trang 181_TL1 :
+Chọn hệ số chêm kín là Kc=0,928 .
+Đường kính trụ d=0,22m
Số bậc thang trong trụ là 8 bậc .

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


Số bậc thang của gông lấy nhỏ hơn của trụ 1 bậc , tức là 7 bậc
+Ta chọn hệ số lấp đầy Kđ = 0,96



Như vậy hệ số lợi dụng của lõi sắt là :
K1 = Kc.Kđ = 0,928.0,96 = 0,891

(2.9)

Hình 2.3 : Vẽ tiết diện trụ với số bậc thang .
2. Từ cảm trong gông
𝐵

1,58

BG =𝐾𝑇 = 1.025 ≈ 1,54 (T)
𝐺


(2.10)

+KG =1,025 hệ số tăng cường gông Tra bảng 6 –Trng 182 TL1.
+BT=1,58 T : Từ cảm trong trụ .
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


3. Suất tổn hao sắt trong trụ và gông ( P)
Tra bảng 45-Trang 211-TL1 chọn suất tổn hao trong trụ : PT và
PG
Trụ : PT = 1,112 (w/Kg)
Gông PG = 1,038 (w/Kg)
4 . Suất từ hoá trong trụ và gong
Tra bảng 50-Trang 215-TL1
qt = 1,526 (VA/kg)

qg = 1,376 (VA/kg)

Ghi trú : Mã hiệu tôn 3405-chiều dày lá tôn của trụ và gông
chon 0.35mm
Suất từ hoá khe hở không khí qk : với BT =1,58 T
-> qk = 22100 (VA/m2)
5. Khoảng cách điện chính .

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53



Hình 3.4: Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của M.B.A
3pha .

c: Khoảng cách 2 trụ .
d:đường kính đường tròn ngoại tiếp tiết diện ngang của trụ
d12: Đường kính trung bình giữa 2 dây quấn
l01: khoảng cách từ dây quấn đến gong
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


a1: Bề dày quận hạ áp
a2: Bề dày cuộn cao áp
a01: Khoảng cách cách điện giữa trụ và dây quấn HA
a12: khoảng cách cách điện giữa dây quấn HA và CA
a22: Khoảng cách cách điện giữa 2 cuộn CA
l: Chiều cao dây quấn .
Tra bảng 18 + 19-Trang 188-TL1
Ta xác định các khoảng cách điện chính .
-

Giữa cuộn HA với trụ : a01=4 mm = 0,004 m
Giữa cuộn HA với CA : a12 = 9 mm=0,009m
ống cách điện giữa CA cà HA : δ12 = 3 mm=0,003m
Khoảng cách từ từ quấn HA đến gông l01=15 mm= 0,015m
khoảng cách từ dây quấn CA đến gong l02 = 30 mm= 0,03
m
- Phần đầu thừa của ống cách điện lđ2 =15 mm =0,015 m
- Khoảng cách giữa 2 cuộn dây cao áp a22=10 mm =0,01m
6, Các hằng số tính toán .
Tra bảng 13 -14 –TL1 Trang 185-186

+Trị số hướng dẫn a=d12/d đối với dây quấn đồng .
+Trị số hướng dẫn b=2.a2/d đối với MBA dầu hai đầu dây quấn .
+Tra bảng ta chọn : a =1,36
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53

b= 0,4


7, Hệ số kf đối với máy biến áp ngâm dầu ba pha .
Tra bảng 15-Trang 186 TL1 :chọn trị số Kf = 0,93

8, Hệ số tối ưu β
Để xác định hệ số tối ưu ta cần xác định số liệu và các đặc tính
cơ bản của MBA , ta tính các hệ số .
4

𝑆 ′ 𝑎𝑅 𝐾𝑅

A = 0.507 √𝑓𝑈

[2.11]

2 2
𝑛𝑥 𝐵𝑇 𝐾1

Trong đó :
+Dung lượng trong mỗi trụ S’= 83.3 KVA
+Tần số MBA f=50Hz
+Chiều rộng quy đổi từ trường tản ar = 0.028 m
+Điện áp phản kháng ngắn mạch Unx = 3.82%

+Hế số Kr = 0.96
+Từ cảm BT= 1.58 T
+Hệ số lợi dụng của lõi sắt K1= 0,891
+Trị số hướng dẫn a= 1,36
Thay số vào ta được :
4

83,3.0,028.0,95

A =0.507 √50.3,82.1,582 0,88162

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53

≈ 0,14


- Đối với các MBA 3pha ngâm dầu 3pha dùng tôn cán lạnh
ta có công thức tính các hệ số : Trích dẫn công thức
2.43+2.44 Trang 44-TL1
A1=5,633 . 104 .𝐴3 .K1.a

[2.12]

A2=3.6 . 104 .𝐴3 .K1.l02

[2.13]

Thay số ta được :
A1=5,633 . 104 .0,143 .0,891.1,36 = 188,268
A2=3.6 . 104 .0,142 .0,891.0,03 = 18,925

Ta tính tiếp các hệ số :
Theo công thức 2-49a+2-50a _Trang 45 TL1 ta có :
B1= 2,4.104 .𝐴3 .K1.KG.(a+b+e)

KG

[2.14]

B2= 2,4.104 .𝐴2 .K1.KG.(a12+a22)

KG

[2.15]

Trong đó các hệ số
+Hệ số tăng cường gông KG= 1,025
+ Trị số hướng dẫn: b=0,46
+Hệ số A=0,14

e=0.41 (MBA ba pha)

a12 + a22 = 9 + 10 = 19 mm=0,019m
Thay số ta được
B1= 2,4.104 .0,1413 .0,891.1,025.(1,36+0,46+0,41)=134,815

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


B2=2,4.104 .0,1412 .0,891.1,025.0,019 = 8,19
-Trọng lượng dây quấn .

𝐶

Gdq=𝑥12

( Kg )

Trong đó C1 là hệ số được xác định bởi công thức :
C1 = Kdq .𝐾

𝑆.𝑎2
𝑓.

.𝐾12 .𝐵𝑇2 .𝑈𝑛𝑟 .𝐴2

[2.16]

Trong đó các hệ số được xác định:
+Đối với dây quấn đồng chọn Kdq= 2,46.10−2
+Từ cảm 𝐵𝑇 =1,58
+Hế số Kr = 0.95
+Hệ số lợi dụng của lõi sắt K1= 0,891
+Trị số hướng dẫn a= 1,36
+Điên áp ngắn mạch Unm= 1,2 %
+Hệ số A = 0,14

Thay số ta được :
−2

250.1,362


C1 = 2,46.10 .0.96.0,8822 1.582 .1.2.0,142 = 256,041 KG

9: Tính sơ bộ các thông số có liên quan
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


9.1*Trọng lượng 1 góc của lõi
G’ = 0,492.104.KG.K1.A3.x3

[2.17]

Thay số :
G’ =0,492. 104.1,025. 0.143. x3 = 19,631.x3
Tiết diện trụ tính sơ bộ
Tt = 0,785.K1.A2x2=0,785.0,891. 0.142. x2= 0,0139.x2
9.2*Tổn hao không tải của MBA
P0 = 𝐾𝑓′ .pT.GT + 𝐾𝑓′ .pG.GG

[2.18]

Trong đó :+ 𝐾𝑓′ .pT.GT Tổn hao trong trụ
+ 𝐾𝑓′ .pG.GG Tổn hao trong gông
+𝐾𝑓′ Hệ số phụ (đối với tôn cán lạnh có thể lấy 𝐾𝑓′ =1,25)
+PT=1,112 (W/Kg) ; pG=1,038 (W/Kg) là suất tổn hao trong trụ
và gông.
->Thay số ta được : P0= 1,25.1,112.GT + 1,25.1,038.GG
=1,39GT+ 1,2975.GG
9.3*Công suất từ hoá lõi thép MBA .
Q0=𝐾𝑓′ .(QC + Ql + Qδ) VA


[2.19]

+Trong đó : Qc là công suất tổn hao chung của trụ và gông .
Qc = qT.GT + qG.GG = 1,526.GT + 1,376.GG
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53

[2.20]


+Trong đó qT =1,526,qG =1,376: suất từ hoá trong trụ và gông
(VA/kg)Tra theo bảng 50 (chương 5)
+Qt : suất từ hoá phụ đối với mỗi góc nghiêng
Qt= 40.qt.G’

[2.21]

Qδ =QK = 3,2.qk.TT = 3,2 . 22100.TT =70720TT

[2.22]

+Q𝛿 : công suất từ hoá ở khe hở và không khí ứng với BT
+Qk : Suất từ hoá khe hở không khí ứng với BT .
qk=22100 (VA/m2) [Tra bảng 50-trang 215-TL1]
Chọn 𝑘𝑓" =1,2: là hệ số đến sự phục hồi từ tính không hoàn toàn
khi ủ lại lá tôn cũng như sự uốn nắn và ép lõi sắt .
-Thay số vào công thức (2.18) ta được
Q0= 1,2 (1,447.GT+1,311.GG+66240.Tk +71.G’)
-Tọng lượng tác dụng MBA .
GFe= GT+GG


(KG)

[2.21]

-Trọng lượng dây quấn .
Gdq=

𝐶1

𝑥2

Kg

[2.22]

-Trọng lượng dây dẫn .
Gdd = Kcđ.Gdq

[2.23]

Kcđ =1,06: hệ số kể đến cách điện của dây quấn .

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


Vậy giá thành Ctd =CFe + Cdq
Trong đó : CFe : giá thành của phần lõi sắt CFe =GFe
Cdq giá thành dây dẫn
Với
Trong đó


Cdq =Kcđ.KdqFe.Gdq
𝐶𝑑𝑞

KdqFe= 𝐶

𝐹𝑒

[2.24]

1,85

=1,08 = 1,71

Trong đó trị số hướng dẫn Cdq=1,85 và CFe =1,08 là giá 1kg kim
loại làm dây quấn và 1kg sắt làm lõi Tra bảng 16 Chuong5TL1
𝐶

256,041

Vậy Cdq = 1,06.1.71.Gdq=1,8126. 𝑥12 =1,8126.

𝑥2

9.4*Thành phần phản kháng của dòng điện không tải

𝑄

0
I0x=10.𝑆

(%)

[2.25]

Trong đó : Q0 công suất từ hoá lõi thép MBA
S=250KVA : Công suất định mức MBA
9.5*Mật độ dòng điện trong dây quấn .
𝐾𝑓 𝑃𝑛

Δ=√𝐾.𝐺

𝑑𝑞

Trong đó : Kf = 0.96
Gdq Trọng lượng dây quấn .
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53

[2.26]

=

464,1
𝑥2


Pn =3000 : công suất tổn hao ngắn mạch
Chọn K= 2,4: Hệ số phụ thuộc vào điện trở suất của dây quấn .




Δcu =√

0,96.3000
2.4.𝐺𝑑𝑞

1200

= √ 2.4.

-Trị số 𝛽 trong khoảng 1,8->2,4
4

4

-Trong đó x = 4√𝛽 , 𝑥 2 = √𝛽 2 , 𝑥 3 = √𝛽 3
Các giá trị x được xác định bởi :
2,4.𝐶1

X ≤ 4,5 .√𝐾

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53

𝑓 .𝑃𝑛

= 1,8

[2.27]


800

754.342

752.6

751.599

751.129

751.223

751.806

752.796

595.025

604.757

700

600
556.885

566.47

576.056

585.637

438.336


453.221

408.422

415.907

430.87

445.788

423.392

345.919

336.693

328.168

320.259

312.896

306.018

299.575

547.311
500


400

300

200

P0
G(Fe)
C(dq)

100

C(td)

0
1.8

1.9

2

2.1

2.2

2.3

2.4

 Đồ thị chỉ mỗi quan hệ giữa các thông số MBA với .


Với các số liệu mà ta đã tính toán được trong bảng từ đó ta vẽ đồ
thị quan hệ giữa các đại lượng : 𝑃0 (𝑊 ), 𝐺𝐹𝑒 , 𝐺𝑑𝑞 , 𝐶𝑡𝑑 (%) với 𝛽 .
Từ đó ta xác định được 𝐶𝑡𝑑𝑚𝑖𝑛 ứng với gia trị 𝛽 đó .
I: Xử lý các thông số kĩ thuật m.b.a
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53


a. Quan hệ không tải 𝑃0 và dòng không tải 𝐼0 theo 𝛽 : P0=f(𝛽)
b. Quan hệ giữa trọng lượng lõi sắt 𝐺𝐹𝑒 , trọng lượng dây quấn
𝐺𝑑𝑞 với 𝛽 . GFe=f(𝛽)
c. Quan hệ giá thành vật liệu tác dụng theo 𝛽 : Ctd=f(𝛽)
-Tổn hao không tải : P0 < [P0]=640 w
-Thành phần phản kháng của dòng điện không tải :
iox≤ [i0x]= 1,7%
-Gía thành sử dụng vật ( Ctd ) liệu tác dụng nhỏ nhất mà vẫn
đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và an toàn của MBA .

Nhận xét :Lựa chọn β dựa vào những thông số kĩ thuật của máy
biến áp : Trị số β ảnh hưởng rất rõ rệt tới đặc tính kỹ thuật và
kinh tế của MBA . Với những trị số β khác nhau thì tỉ lệ trọng
lượng sắt và đồng khác nhau , nếu β tăng lượng sắt tăng lên ,
dây quấn đồng giảm đi . β nhỏ m.b.a gầy và cao , β lớn thì m.b.a
béo và thấp. Như vậy chọn β sẽ ảnh hưởng đến kích thước và vật
liệu làm m.b.a . Sự thay đổi β cũng làm thay đổi các thông số kĩ
thuật m.b.a như tổn hao và dòng điện không tải , độ bền cơ học
và sự phát nóng của dây quấn, kích thước chung của cả máy .

II: Lựa chọn các thông số kĩ thuật m.b.a
Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53



-Dựa vào bảng số liệu tính toán và đồ thị so sánh với yêu cầu
của bài toán đặt ra lựa chọn 𝛽 tối ưu sẽ là : 𝛽=2,3
Ta có :Công suất 𝑃0 =595,205< [𝑃0 ]=640w
-Dòng không tải cho phép :𝐼0𝑥 =1,694%≤ [i0x]= 1,7%
-Gía thành 𝐶𝑡𝑑 =751.806 :Phụ thuộc vào vật liệu làm dây quấn và
lõi sắt .
*Nghiệm lại các thông số MBA .
+ Đường kính trụ sắt .
4

d=A . 4√𝛽 =0,14. √2.3 =0,172 (m)
𝑑

0,172

Tính lại : 𝛽 =( 𝐴)4 = ( 0,14 )4 ≈ 2,278
4

Khi đó x= 4√𝛽 = √2.278 =1.23
+Trọng lượng trụ : GT=181,809Kg
+Trọng lượng gông GG =262,341 Kg
->Tổng trọng lượng trụ và gông : 444,15 Kg
+Tổn hao không tải : P0= 593,712 w
+Dòng điện không tải : Iox = 1,684
+Trọng lượng dây quấn : Gdq=169,642 Kg
+Mật độ dòng điện : ∆=4,12 A/m2

Nhóm 3_Lớp Trang Bị Điện _K53



×