Tải bản đầy đủ (.pdf) (240 trang)

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Công tác giám sát trong Đảng giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 240 trang )

Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
___________________

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu

đề tài cấp bộ năm 2007

công tác giám sát trong Đảng
giai đoạn hiện nay
Cơ quan chủ trì

: Viện Xây dựng Đảng

Chủ nhiệm đề tài

: TS. đặng đình phú

Th ký khoa học

: Th.S. Trần Duy Hng

6768
28/3/2007

Hà Nội - 2008


Ban biên soạn
1. TS. Đặng Đình Phú (Chủ biên)
2. Ths. Trần Duy Hng
Danh sách thành viên chính nghiên cứu đề tài



(xếp theo ABC)
TT

Họ và tên

Cơ quan công tác

1

TS. Phạm Ngọc Anh

Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh

2

Nguyễn Thị Bạch

Viện Xây dựng Đảng

3

Ths. Lê Văn Cờng

Viện Xây dựng Đảng

4

GS, TS. Nguyễn Thị Doan


Văn phòng Chủ tịch nớc

5

Hà Hữu Đức

Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng

6

Ths. Đinh Ngọc Giang

Viện Xây dựng Đảng

7

TS. Lê Tiến Hào

Thanh tra Chính phủ

8

Trần Thị Hiền

Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng

9

GS. Đặng Xuân Kỳ


Hội đồng Lý luận Trung ơng

10

Vũ Ngọc Lân

Ban Dân vận Trung ơng

11

Dơng Thị Mai

Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Nghệ An

12

Ths. Lê Minh Sơn

Trờng Chính trị tỉnh Bình Định

13

GS,TS. Mạch Quang Thắng

Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh

14

Ths. Phạm Tất Thắng


Viện Xây dựng Đảng

15

Tô Quang Thu

Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng

16

Hà Quốc Trị

Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng

17

Cao Văn Thống

Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng


Ký hiÖu c¸c ch÷ viÕt t¾t

1. BCH

: Ban ChÊp hµnh

2. BTV

: Ban Th−êng vô


3. CTQG

: ChÝnh trÞ Quèc gia

4. Nxb

: Nhµ xuÊt b¶n

5. UBKT

: Uû ban KiÓm tra

6. UBND

: Uû ban Nh©n d©n


Mục lục
Mở đầu

Trang
1

Chơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác giám sát
trong Đảng
1.1. Quan niệm về giám sát trong Đảng
1.2. Vị trí, vai trò giám sát trong Đảng
1.3. Nội dung, nguyên tắc giám sát trong Đảng


11
11
20
29

Chơng 2: Công tác giám sát trong Đảng hiện nay- Thực trạng,
nguyên nhân, kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra
2.1. Công tác giám sát trong Đảng trớc Đại hội X
2.2. Công tác giám sát trong Đảng từ Đại hội X đến nay

32
32
63

Chơng 3: Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu tăng cờng
công tác giám sát trong Đảng giai đoạn hiện nay
3.1. Dự báo những nhân tố thuận lợi và khó khăn tác động đến giám
sát trong Đảng
3.2. Quan điểm và định hớng tăng cờng giám sát trong Đảng
3.3. Những giải pháp chủ yếu
3.3.1. Tạo chuyển biến mạnh mẽ, nâng cao nhận thức, trách nhiệm
của các cấp uỷ, tổ chức đảng, UBKT các cấp, cán bộ, đảng
viên và nhân dân trớc nhất là ngời đứng đầu cấp uỷ
3.3.2. Xây dựng và hoàn thiện chế độ giám sát, cơ chế giám sát
trong Đảng
3.3.3. Mở rộng dân chủ trong Đảng là cơ sở, điều kiện tăng cờng
giám sát trong Đảng
3.3.4. Nâng cao vị thế, vai trò của UBKT các cấp là cơ quan
chuyên trách, lực lợng nòng cốt cùng toàn Đảng thực hiện
giám sát trong Đảng

3.3.5. Đổi mới nhận thức, tăng cờng giám sát tổ chức đảng cấp
trên và cán bộ lãnh đạo chủ chốt nhất là cấp Trung ơng
3.3.6. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế phối hợp giám sát trong
Đảng và giám sát ngoài Đảng
3.3.7. Nâng cao hiệu quả phối hợp công tác giữa UBKT của cấp uỷ
đảng và thanh tra nhà nớc cùng cấp
Kết luận
Sản phẩm nghiên cứu đề tài
Danh mục tài liệu tham khảo

98
98
116
128
128
140
152
157
171
182
188
200
201
202


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giám sát là công việc không thể thiếu, diễn ra trong tất cả các khâu của
quy trình lãnh đạo và quản lý. Từ rất sớm, Đảng ta đã quan tâm đến công việc

giám sát hoạt động của tổ chức đảng, đảng viên và các cơ quan trong hệ thống
chính trị. Ngay trong Điều lệ Đảng (sửa đổi) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ III của Đảng (năm 1960) đã yêu cầu: "Phải tăng cờng công tác kiểm tra
và giám sát của Đảng đối với cán bộ và cơ quan nhà nớc, giữ gìn kỷ luật
nghiêm minh, xử lý thích đáng đối với những phần tử quan liêu gây tác hại
nghiêm trọng cho Đảng và Nhà nớc". Trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt
Nam các khoá VIII, IX cũng ghi: "... Đảng chịu sự giám sát của nhân dân" ...
Do đó, Đảng cần cả "sự giám sát nội bộ Đảng" và cả "chịu sự giám sát của
nhân dân" sẽ giúp cho việc tăng cờng kỷ cơng, kỷ luật của Đảng, nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên.
Bớc vào thời kỳ đổi mới đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, bên cạnh
những thành tựu rất quan trọng đã đạt đợc, do tác động tiêu cực của mặt trái
của cơ chế thị trờng cùng sự thiếu thờng xuyên rèn luyện tu dỡng, nên một
bộ phận cán bộ, đảng viên và cả một số tổ chức đảng đã bộc lộ những mặt yếu
kém. Tổ chức đảng ở nhiều nơi chấp hành các nguyên tắc của Đảng, trớc hết
là nguyên tắc tập trung dân chủ cha nghiêm, sinh hoạt lỏng lẻo; đấu tranh tự
phê bình và phê bình giảm sút, sức chiến đấu yếu dẫn đến vi phạm kỷ luật.
Nhiều tổ chức cơ sở và chi bộ không đủ sức giải quyết những vấn đề phức tạp
nảy sinh từ cơ sở, cá biệt còn tê liệt, mất sức chiến đấu. Công tác kiểm tra,
quản lý cán bộ, đảng viên thực hiện một cách chiếu lệ. Nhiều cấp uỷ, tổ chức
đảng cha coi trọng công tác kiểm tra, coi công tác này là của uỷ ban kiểm tra
chứ không phải của chính bản thân cấp uỷ. Báo cáo tổng kết 20 năm đổi mới
đã chỉ rõ: "Còn tình trạng nói mà không làm, ra nghị quyết mà không thực
hiện hoặc thực hiện nửa vời. Việc theo dõi kiểm tra, đôn đốc triển khai nghị
quyết làm cha tốt; việc xử lý sai phạm trong thực hiện nghị quyết cha
nghiêm" [tr.125]. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên phai nhạt lý

1



tởng, tính Đảng yếu, giảm sút ý chí chiến đấu, ngại tu dỡng, rèn luyện, chạy
theo lối sống thực dụng, vị kỷ dẫn đến suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức
và lối sống; tình trạng cơ hội, chủ nghĩa cá nhân, mất đoàn kết của một bộ
phận cán bộ, đảng viên làm giảm sút uy tín của Đảng, làm xói mòn niềm tin
của nhân dân, đang trở thành một trong những nguy cơ lớn nhất hiện nay. "Do
cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng cha tạo đợc chuyển biến cơ bản
nên có thể nói "nguy cơ tham nhũng, quan liêu" đã nổi lên nh là một mối de
doạ sự tồn vong của Đảng và chế độ" [tr.123].
Từ những kết quả kiểm tra thời gian qua cho thấy hầu hết các cấp, các
ngành, các lĩnh vực đợc kiểm tra đều có vi phạm, đáng chú ý là tình trạng
tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý, cố ý
làm trái ... đang xảy ra trầm trọng và ngày càng gia tăng, đã xảy ra trong thời
gian dài hoặc đã lâu nhng ít đợc phát hiện, kiểm tra làm rõ; nhiều cán bộ
chủ chốt để vợ con, ngời thân lợi dụng chức vụ quyền hạn trục lợi, làm giàu
bất chính. Nội dung, tính chất, mức độ vi phạm ngày càng nghiêm trọng, phức
tạp, tinh vi, có tổ chức, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều ngời,
nếu phát hiện đợc và tiến hành kiểm tra, thanh tra, điều tra thì có việc, có vụ
còn bị can thiệp từ nhiều phía, gây khó khăn cho các cơ quan chức năng. Một
số vụ vi phạm nghiêm trọng nhng cha đợc các cơ quan chức năng giám
sát, kiểm tra phát hiện kịp thời nên đã bỏ lọt vi phạm. Báo cáo tổng kết 20
năm đổi mới chỉ rõ: "Vai trò giám sát, phản biện của các ban của Đảng, Mặt
trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân còn yếu; cha có cơ chế hợp lý để phát
huy vai trò của các bộ phận này" [tr.126]. Do buông lỏng việc kiểm tra, giám
sát nên cha chủ động ngăn chặn vi phạm trong Đảng.
Từ tình hình trên, đòi hỏi Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn để
xây dựng tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên ngang tầm với yêu cầu
của nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, nhất là khi chúng ta tiếp tục
thực hiện xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cả về chiều rộng
và chiều sâu, chắc chắn sẽ có nhiều khó khăn, trở ngại, thách thức, nguy cơ
mới trong điều kiện một đảng cộng sản duy nhất cầm quyền. Để đạt đợc mục

tiêu nói trên, nhất thiết phải tăng cờng công tác xây dựng Đảng, công tác
2


kiểm tra, giám sát là một nội dung quan trọng cần đợc đẩy mạnh.
Từ trớc Đại hội X của Đảng, các cấp uỷ, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra
các cấp chủ yếu thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm tra còn chức năng,
nhiệm vụ giám sát trong Điều lệ Đảng chỉ quy định "Đảng chịu sự giám sát
của nhân dân", cha quy định cụ thể việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám
sát của các cấp uỷ, tổ chức đảng và đảng viên. Nhng trong thực tế các cấp uỷ
(kể cả Ban Chấp hành Trung ơng, Bộ Chính trị, Ban Bí th), tổ chức đảng, uỷ
ban kiểm tra các cấp và đảng viên đã và đang thực hiện chức năng, nhiệm vụ
giám sát. Riêng uỷ ban kiểm tra các cấp thì việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ giám sát với phạm vi, đối tợng, nội dung còn hẹp. Tuy nhiên, nhiệm vụ
này cha đợc xác định một cách rõ ràng và cha đợc thực hiện theo một
chơng trình, kế hoạch cũng nh quy trình, phơng pháp cụ thể và đặc biệt
cha bố trí lực lợng tiến hành thờng xuyên. Nh vậy, việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ giám sát là của toàn Đảng, trong đó có uỷ ban kiểm tra các
cấp là cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát trong
Đảng. Bởi vì, trong điều kiện Đảng là cơ quan duy nhất cầm quyền, Đảng lãnh
đạo cả hệ thống chính trị mà không đợc giám sát chặt chẽ, rất dễ lộng quyền,
lạm quyền và làm giảm lòng tin của nhân dân, tất yếu sẽ dẫn đến tiêu cực,
quan liêu, tham nhũng. Đó là những nguy cơ bên trong làm suy yếu, thậm chí
làm tan rã Đảng. Đây là điều cần đợc cảnh báo để chúng ta thấy rõ và kiên
quyết tìm mọi biện pháp khắc phục cho bằng đợc. Đối với tổ chức càng cao
càng cần phải đợc giám sát chặt chẽ. Ngời giữ quyền hành càng lớn càng
phải đợc giám sát nghiêm ngặt, tiến hành giám sát đối với quyền lực, phòng
ngừa lạm dụng quyền lực, thực hiện lấy quyền lực chế ớc quyền lực. Vì vậy,
giám sát hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên là vấn đề cấp bách hiện
nay. Nó xuất phát từ đòi hỏi khách quan của công tác xây dựng Đảng và yêu

cầu của giai đoạn cách mạng mới, bảo đảm cho Đảng ta, trớc hết là các cơ
quan lãnh đạo và những ngời lãnh đạo của Đảng luôn kiên định về chính trị,
vững vàng về đờng lối, không chệch hớng; có phẩm chất cách mạng tốt,
ngăn ngừa suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức và lối sống. Đây là một vấn
đề cơ bản, cấp bách hiện nay, thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài: "Công tác

3


giám sát trong Đảng giai đoạn hiện nay" để nghiên cứu. Nhất là, sau khi Đại
hội X của Đảng (tháng 4 - 2006) khẳng định giám sát là một trong những
chức năng lãnh đạo của Đảng và giao chức năng, nhiệm vụ giám sát trong
Đảng cho cấp uỷ đảng và uỷ ban kiểm tra các cấp.
2. Tổng quát tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Mặc dù Đảng ta đã rất quan tâm đến công tác giám sát hoạt động của
các tổ chức đảng và đảng viên nhng đến nay vấn đề này vẫn là mới mẻ, các
nghị quyết, văn bản hớng dẫn, công trình nghiên cứu còn rất ít. Có thể điểm
qua một số bài tạp chí sau đây:
- Nguyễn Thị Doan, "Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả
hoạt động giám sát của Đảng", Tạp chí Cộng sản điện tử, số 42, năm 2003.
Tác giả đã mạnh dạn, thẳng thắn chỉ rõ: "Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam,
việc giám sát hoạt động của Đảng và đảng viên là lẽ đơng nhiên". Trong điều
kiện mới của đất nớc và quốc tế theo tác giả để hoạt động giám sát trong
Đảng có hiệu lực và hiệu quả cần thực hiện tốt hai giải pháp: Một là, xây dựng
và ban hành chính sách, cơ chế phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân
dân để nhân dân thực sự giám sát đợc Đảng; hai là, cần giao thêm chức năng
giám sát cho uỷ ban kiểm tra các cấp.
Tác giả khẳng định, để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động giám
sát trong Đảng, cần phải có chính sách, cơ chế đủ hiệu lực để uỷ ban kiểm tra
các cấp hoạt động, đặc biệt cần có chính sách phù hợp đối với những cán bộ

làm công tác kiểm tra Đảng. Đồng thời các tổ chức đảng, cấp uỷ đảng và đảng
viên phải có sự đổi mới nhận thức về công tác giám sát, kiểm tra, xoá bỏ t
tởng của một số cán bộ, đảng viên là không ai muốn giám sát và kiểm tra
mình. Giám sát và kiểm tra là nhằm hoàn thiện quy trình lãnh đạo của Đảng,
để phát hiện "ngời tốt, việc tốt", ngăn ngừa vi phạm, giữ gìn kỷ luật của
Đảng, làm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh.
- Nguyễn Thị Doan, "Tăng cờng công tác giám sát trong Đảng", Tạp
chí Cộng sản điện tử, số 71, năm 2004. Tác giả phân tích khá rõ về khái niệm

4


giám sát và kiểm tra, khẳng định "giám sát cũng là một chức năng lãnh đạo
của Đảng". Từ việc phân tích yêu cầu cấp bách phải tăng cờng giám sát trong
Đảng, tác giả đề xuất: "Trong điều kiện hiện nay, giao chức năng giám sát và
thực hiện nhiệm vụ giám sát cho uỷ ban kiểm tra các cấp là phù hợp với thực tiễn
lý luận"; và "việc thành lập uỷ ban kiểm tra do đại hội đảng cùng cấp bầu".
Theo tác giả, giám sát là công việc của Đảng, việc tăng cờng công tác
giám sát của uỷ ban kiểm tra đối với tổ chức đảng và đảng viên vẫn cha đủ
mà cần phải xây dựng và ban hành cơ chế để nhân dân thật sự giám sát hiệu
quả cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng. Cuối cùng, tác giả kết luận, trong giai
đoạn cách mạng mới, phải tăng cờng công tác giám sát trong Đảng, cần ban
hành cơ chế nhân dân giám sát cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng mang tính
pháp lý, tiến tới xác định cơ quan đảng có chức năng giám sát và thực hiện
nhiệm vụ giám sát trong Đảng.
- Chiến Thắng, "Một số ý kiến về công tác kiểm tra, giám sát của uỷ
ban kiểm tra các cấp", Tạp chí Kiểm tra, số 12/2005. Tác giả góp ý kiến vào
Dự thảo Báo cáo một số vấn đề về bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng trình Đại hội
X của Đảng, khẳng định việc Dự thảo này có vấn đề giám sát trong Đảng và
nêu rõ kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng, đồng thời

giao thêm chức năng giám sát và nhiệm vụ giám sát cho uỷ ban kiểm tra là
cần thiết. Tuy nhiên, tác giả cho rằng, việc giám sát hoạt động của Ban Cấp
hành Trung ơng, Bộ Chính trị và Ban Bí th Trung ơng cha thấy đợc đề
cập đến, tại sao lại không có cơ quan nào kiểm tra và giám sát? Trên cơ sở
luận giải vấn đề, tác giả viết: "Với tinh thần đổi mới, với cách t duy và nhận
thức mới và xuất phát từ tình hình đất nớc hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng
việc đại hội bầu uỷ ban kiểm tra và giao cho uỷ ban kiểm tra nhiệm vụ giám
sát cấp uỷ cùng cấp là phù hợp. Chắc chắn sẽ góp phần tích cực xây dựng
Đảng ta vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, đồng thời cũng tác động
mạnh mẽ đến việc ngăn chặn và đẩy lùi các tiêu cực trong Đảng từ trung ơng
đến cơ sở".
- Trần Duy Hng, "Tăng cờng giám sát đảng viên giữ chức vụ trong

5


Đảng, chính quyền hiện nay", Tạp chí Kiểm ra, số 1-2006. Từ phân tích khái
quát thực trạng u và khuyết điểm của đội ngũ đảng viên có chức, có quyền
hiện nay, tác giả bớc đầu khẳng định: "Giám sát đảng viên có chức, có quyền
chính là giám sát quyền lực, bảo đảm cho quyền lực đợc thực thi đúng
hớng; ngăn ngừa lạm dụng quyền lực, đặc quyền, đặc lợi; ngăn ngừa sự thoái
hoá, biến chất trong Đảng. Đây chính là yêu cầu khách quan đối với nâng cao
vai trò lãnh đạo của đảng cầm quyền; là điều kiện cơ bản bảo đảm duy trì ổn
định chính trị - xã hội". Tác giả cho rằng: việc tăng cờng giám sát đảng viên
có chức, có quyền phải có sự kết hợp giữa giám sát trong Đảng và giám sát
ngoài Đảng; việc giám sát phải đợc thực hiện từ trên xuống và từ dới lên,
đặc biệt coi trọng vai trò giám sát của nhân dân. Tổ chức đảng các cấp phải
tích cực thực hiện giám sát; đảng viên có chức, có quyền phải tự giác tiếp thu
giám sát, nâng cao bản lĩnh và tính tự trọng trong thi hành công vụ, đề cao
trách nhiệm, nỗ lực học tập, công tác; toàn xã hội phải tăng cờng giám sát

nghiêm túc.
- Vũ Công Tiến, "Để thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của
Đảng", Tạp chí Kiểm tra, số 2-2006. Tác giả cho rằng kiểm tra, giám sát là
cụm từ gắn liền với nhau, nêu rõ chức năng và bản chất của kiểm tra, giám sát
của Đảng. Kiểm tra là điều kiện "cần" để xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng:
không kiểm tra coi nh không lãnh đạo và giám sát là điều kiện "đủ" để hoàn
thiện chức năng lãnh đạo của Đảng. Kiểm tra, giám sát là những điều kiện cần
và đủ để cho việc đề ra chủ trơng, nghị quyết và tổ chức thực hiện, đa chủ
trơng, nghị quyết của Đảng vào cuộc sống một cách nhất quán, toàn diện và
hiệu quả, thông qua nhận thức và hành động của mỗi tổ chức và mỗi đảng viên
của Đảng".
- Hà Quốc Trị, "Về thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát trong
Đảng", Tạp chí Kiểm tra, số 3-2006. Trên cơ sở phân tích về khái niệm kiểm
tra và giám sát, tác giả cho rằng việc giám sát trong nội bộ Đảng và chịu sự
giám sát của nhân dân là tất yếu. Đa ra một số ý kiến về vấn đề giám sát
Đảng nh nội dung tập trung giám sát; đối tợng và nội dung giám sát đối với

6


tổ chức đảng; đối tợng và nội dung giám sát đối với đảng viên, tác giả khẳng
định: "Trong quá trình giám sát nếu phát hiện tổ chức đảng và đảng viên thuộc
phạm vi giám sát có dấu hiệu vi phạm thì uỷ ban kiểm tra tiến hành kiểm tra
dấu hiệu vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên đó.
Qua thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát, tạo điều kiện thuận lợi
cho uỷ ban kiểm tra trong việc tăng khả năng, điều kiện chủ động nắm tình
hình, phát hiện dấu hiệu vi phạm để kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đúng
trọng tâm, trọng điểm, đạt chất lợng, hiệu quả cao hơn; khắc phục đợc
những khó khăn, vớng mắc trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra".
Tóm lại, nhìn chung vấn đề giám sát trong Đảng đã đợc đa vào trong

Dự thảo báo cáo xây dựng Đảng và bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng trình Đại
hội X của Đảng. Vấn đề này đã đợc thảo luận ở Đại hội đảng bộ các cấp,
trong quá trình thảo luận vẫn còn có nhận thức khác nhau. Trong phát biểu
của đồng chí Phan Diễn, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thờng trực Ban Bí th tại Hội
nghị tổng kết công tác kiểm tra toàn quốc nhiệm kỳ 2001-2005, có đoạn:
"Giám sát cái gì? giám sát việc thực hiện Cơng lĩnh, Điều lệ, Nghị quyết, chủ
trơng của Đảng, nguyên tắc sinh hoạt đảng... Đây sẽ là một nhiệm vụ mới mà
chúng ta lại cha có kinh nghiệm"; "sắp đến còn có công tác giám sát, nó rất
mới. Nếu đợc Đại hội giao cho nhiệm vụ này, chúng ta phải có sự khẩn
trơng tìm hiểu nội dung, kinh nghiệm của các nớc... chúng ta có thể thực
hiện từng bớc đợc tốt".
Liên quan đến nghiên cứu công tác giám sát của một số đảng cầm
quyền nớc ngoài có thể tham khảo một số tài liệu sau:
- "Điều lệ giám sát nội bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc (thi hành
thử)". Ban hành chính thức ngày 31/12/2003, công bố trên báo chí ngày 18-22004 (47 điều, bản tiếng Trung).
- Tôn Phụ Trí, "Bàn về tăng cờng giám sát cán bộ lãnh đạo", Tạp chí
Diễn đàn cán bộ Trung Quốc, số 1 năm 1997 (bản tiếng Trung).
- Lý Tông Lâu, "Tăng cờng chế độ giám sát trong Đảng Cộng sản
Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội, (Bản tiếng Trung).
- Vơng Thiều Hng, "Bàn về vấn đề kiểm tra, giám sát của Đảng",
7


Tạp chí Khoa học xã hội, số 11-2001 (bản tiếng Trung).
- Gần đây, tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá
X, Trung ơng Đảng đã thông qua Nghị quyết số 14-NQ/TW (ngày 30-72007) về tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng.
Ngày 25 tháng 7 năm 2007, Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng đã ban hành
các Hớng dẫn số 03, 04, 05, 06 Hớng dẫn thực hiện công tác giám sát của
các ban của cấp uỷ, của uỷ ban kiểm tra, của cấp uỷ và ban thờng vụ cấp uỷ
và của chi bộ. Đây là những căn cứ, định hớng quan trọng giúp cho chúng tôi

tiến hành đề tài đợc thuận lợi.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác giám sát
trong Đảng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu có tính khả thi
nhằm tăng cờng công tác giám sát trong Đảng giai đoạn hiện nay.
4. Nhim v nghiờn cu
Nghiờn cu nhng quan im c bn ca ch ngha Mỏc-Lờnin, t
tng H Chớ Minh v ca ng Cng sn Vit Nam v cụng tỏc giỏm sỏt
ca ng; vn dng lm rừ v trớ, vai trũ, tm quan trng ca cụng tỏc giỏm
sỏt trong ng c v mt lý lun v thc tin cụng tỏc xõy dng ng.
Kho sỏt, ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc giỏm sỏt trong ng thi gian
qua; ch ra u, khuyt im, nguyờn nhõn khỏch quan v ch quan ca nhng
u, khuyt im ú; đồng thời rút ra một số kinh nghim v nhng vn t
ra cn gii quyt i vi cụng tỏc giỏm sỏt trong ng.
D bỏo nhng nhõn t tỏc ng v yờu cu i vi cụng tỏc giỏm sỏt
trong ng t nay n nm 2020.
Xỏc nh mc tiờu, phng hng v xut nhng gii phỏp c bn
nhm nõng cao cht lng cụng tỏc giỏm sỏt trong ng t nay n nm 2020.
5. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác giám sát
trong Đảng giai đoạn hiện nay (2007- 2020) (có thể hiểu công tác giám sát
trong Đảng là việc của cấp uỷ, tổ chức đảng, uỷ ban kiểm tra các cấp và đảng

8


viên theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động chấp hành Cơng lĩnh, Điều lệ
Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng bảo đảm tính nghiêm minh, thống nhất và
có hiệu quả cao trong toàn Đảng), cụ thể là xác định các vấn đề sau:
+ Về chủ thể: Việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát trong Đảng
là của toàn Đảng trong đó có uỷ ban kiểm tra các cấp là cơ quan chuyên trách

và là lực lợng nòng cốt thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát trong Đảng.
+ Về đối tợng: Đối tợng giám sát đối với tổ chức đảng là cấp uỷ, ban
thờng vụ cấp uỷ cấp dới, các ban của cấp uỷ, ban cán sự, đảng đoàn.
Đối tợng giám sát đối với đảng viên là: Mọi đảng viên kể cả cấp uỷ
viên các cấp và cán bộ do cấp uỷ các cấp quản lý.
- Thời gian nghiên cứu: trớc và sau Đại hội X của Đảng đến nay (12/2007).
6. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng nói chung và công tác kiểm tra, giám sát trong Đảng nói riêng; các
văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam; các văn bản hớng dẫn thực hiện công
tác kiểm tra, giám sát của Ban Bí th và Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng; các
báo cáo sơ kết, tổng kết về thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ
luật trong Đảng của cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra các cấp... Đề tài sử dụng các
phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, hội thảo, toạ đàm khoa học xin ý
kiến các chuyên gia, đặc biệt coi trọng phơng pháp sử dụng chuyên gia, đồng
thời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo các công trình khoa học có liên
quan phục vụ nghiên cứu đề tài.
7. úng gúp mi ca ti
a ra quan nim, khng nh v trớ, vai trũ, ni dung v nguyờn tc c
bn ch o cụng tỏc giỏm sỏt trong ng hin nay.
ỏnh giỏ ỳng thc trng cụng tỏc giỏm sỏt trong ng, ch rừ nguyờn
nhõn, rỳt ra nhng kinh nghim v cụng tỏc giỏm sỏt, lm rừ vai trũ ca giỏm sỏt
trong vic thỳc y s phỏt trin kinh t-xó hi, trong cụng tỏc xõy dng ng.

9


Dự báo những nhân tố tác động đối với công tác giám sát trong Đảng và
đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng của công tác giám
sát trong Đảng từ nay đến năm 2020.

8. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu
giảng dạy, học tập bộ môn Xây dựng Đảng, giảng dạy các lớp bồi dưỡng, tập
huấn nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát ..v.v..Đồng thời những kết quả
nghiên cứu của đề tài có thể sẽ được dùng làm tài liệu tham khảo cho cơ quan
UBKT Trung ương.
9. Kết cấu đề tài
Gồm phần mở đầu, 3 chương với 9 tiết, kết luận, danh mục sản phẩm
nghiên cứu đề tài, danh mục tài liệu tham khảo.

10


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT TRONG ĐẢNG
1.1. Quan niệm về công tác giám sát trong Đảng
Đảng ta là đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo xã hội bằng chủ trương,
đường lối, nghị quyết, chính sách của Đảng; bằng công tác tư tưởng, tổ chức
và bằng kiểm tra, giám sát...; Đảng lãnh đạo thông qua Nhà nước, các đoàn
thể chính trị-xã hội, hệ thống tổ chức và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng.
Tổ chức của Đảng ở các cấp, các ngành không những có trách nhiệm trong
việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện mà còn có trách nhiệm phải kiểm
tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm cho Cương lĩnh chính trị, đường lối,
nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận của Đảng được chấp hành
nghiêm chỉnh, thắng lợi trong thực tiễn. Nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy
chế, kết luận của Đảng dù có được xác định đúng, có tính khả thi nhưng nếu
tổ chức đảng các cấp tổ chức thực hiện thiếu chặt chẽ, nhất là không kiểm tra,
giám sát hoặc kiểm tra, giám sát không đến nơi đến chốn thì kết quả thực hiện
sẽ bị hạn chế, thậm chí phạm sai lầm. Để hạn chế, khắc phục những thiếu sót

có thể xảy ra trong quá trình thực hiện nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế,
kết luận của Đảng, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X và các nghị
quyết của Ban Chấp hành Trung ương, đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát
triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khâu then chốt là phải xây
dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tiếp tục đẩy mạnh
cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, trong đó công tác kiểm tra, giám
sát của Đảng đóng vai trò quan trọng. Đại hội lần thứ X của Đảng đã xác định
rõ: kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng và giao cho
UBKT các cấp làm cơ quan chuyên trách thực hiện nhiệm vụ giám sát. Điều
30, Điểm 1, Điều lệ Đảng được Đại hội X của Đảng thông qua đã khẳng định
vị trí, vai trò của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng và nhiệm vụ kiểm tra,
giám sát của các tổ chức đảng: “Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh
11


đạo của Đảng. Tổ chức đảng phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát. Tổ
chức đảng và đảng viên chịu sự kiểm tra, giám sát của Đảng"(1).
Quy định này xác định rõ công tác kiểm tra, giám sát là trách nhiệm
của toàn Đảng. Các tổ chức đảng (từ Trung ương đến cơ sở) vừa phải tiến
hành công tác kiểm tra, giám sát vừa phải chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ
chức đảng có thẩm quyền cấp trên.
Công tác giám sát là một nhiệm vụ mới được bổ sung thêm cho UBKT
các cấp - UBKT các cấp là cơ quan kiểm tra, giám sát chuyên trách của Đảng
- do vậy cần phải được nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống, trên tất cả
các mặt. Trong công tác của UBKT, giữa công tác kiểm tra và công tác giám
sát có sự đan xen với nhau. Việc phân biệt giữa công tác kiểm tra và công tác
giám sát chỉ là tương đối. Bởi vì ngay trong hoạt động giám sát đã mang tính
chất kiểm tra, và nếu giám sát mà không kiểm tra thì không thể đi đến kết
luận xử lý triệt để các vụ việc nảy sinh phục vụ cho sự lãnh đạo của Đảng.
Còn nếu kiểm tra mà không giám sát, không đi sâu, đi sát, theo dõi, xem xét

thường xuyên các vấn đề thực tế thì kiểm tra sẽ phân tán, thiếu trọng tâm,
trọng điểm, thiếu cơ sở thực tế để đánh giá, kết luận. Nói một cách khác, khi
tiến hành giám sát là đã bắt đầu một quá trình kiểm tra, kiểm tra là kết thúc
một quá trình giám sát. Trong thực tế công tác của UBKT các cấp, không thể
giám sát xong rồi để đấy, không xử lý mà phải kiểm tra để làm rõ đúng, sai và
có biện pháp xử lý. Muốn kiểm tra có chất lượng thì phải giám sát. Giám sát
và kiểm tra bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh sự lãnh đạo của Đảng. Do có mối
quan hệ khăng khít với nhau nên trong thực tế chúng ta thường dùng cụm từ
“kiểm tra, giám sát”gắn liền với nhau. Vì vậy, để nghiên cứu vấn đề giám sát,
cần phải đặt nó trong mối quan hệ với công tác kiểm tra.
- Quan niệm về kiểm tra:
Theo “Đại từ điển tiếng Việt” do Nguyễn Như Ý (chủ biên), kiểm tra
(Đgt): là xem xét thực chất, thực tế(2); kiểm soát(Đgt) là: kiểm tra, xem xét
nhằm ngăn ngừa những sai phạm các qui định(3).
(1)
Đảng Cộng sản Việt Nam, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, H., 2006, tr.48.
(2) (3) Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, H., 1999, tr.937.

12


Còn theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam” do Hội đồng quốc gia chỉ đạo
biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, kiểm tra (luật): là một chức năng quản
lý, một khâu trong quy trình quản lý, có chức năng xem xét tình hình và kết
quả thực tế thi hành luật, chính sách, chủ trương của Nhà nước, thực hiện
nhiệm vụ chính trị, kinh tế- xã hội được giao(4).
Và theo “Từ điển luật học”, kiểm tra: là xem xét tình hình thực tế thi
hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn nói chung hay một công tác cụ
thể được giao để đánh giá, nhận xét(5).
Cũng theo “Từ điển luật học” kiểm soát: là xem xét để phát hiện, ngăn

ngừa việc làm sai trái với thoả thuận, với quy định(6).
- Quan niệm về giám sát :
Theo “Đại từ điển tiếng Việt” do Nguyễn Như Ý (chủ biên), giám
sát(đgt): là theo dõi, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ(7).
Còn theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam” do Hội đồng quốc gia chỉ đạo
biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, giám sát: là một hình thức hoạt động
của cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội nhằm bảo đảm pháp chế hoặc sự
chấp hành những qui tắc chung nào đó(8).
Trong “Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính”(9) của Mai Hữu Khuê
và Bùi Văn Nhơn và “Từ điển Luật học”(10) của Nhà xuất bản Từ điển Bách
khoa-Hà Nội, giám sát còn được hiểu: là sự theo dõi, quan sát hoạt động
mang tính chủ động thường xuyên, liên tục và sẵn sàng tác động bằng các
biện pháp tích cực để buộc và hướng hoạt động của đối tượng chịu sự giám
sát đi đúng quỹ đạo, quy chế nhằm đạt được mục đích, hiệu quả đã được xác
định từ trước, bảo đảm cho pháp luật được tuân thủ nghiêm chỉnh.
Dù cho cách diễn đạt có sự khác nhau, nhưng các quan niệm trên đều
có nội hàm chung: là sự theo dõi, quan sát, xem xét hoạt động. Có thể đưa ra
(4) Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ
điển Bách khoa, H., 2002, tr.565.
(5) (6) Nxb Từ điển Bách khoa, Từ điển Luật học, H., 1999, tr.264.
(7) Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, H., 1999, tr.728.
(8) Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ
điển Bách khoa, H., 2002, tr.112.
(9) Mai Hữu Khuê và Bùi Văn Nhơn, Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nxb Lao động, H., 2002,
tr.261.
(10) Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, H., 1999, tr.174.

13



quan niệm sau: Giám sát là sự theo dõi, quan sát, xem xét hoạt động của các
tổ chức có thẩm quyền mang tính chủ động, thường xuyên, liên tục và sẵn
sàng tác động bằng các biện pháp tích cực để bắt buộc và hướng hoạt động
của các tổ chức và cá nhân chịu sự giám sát thực hiện đúng những điều đã
quy định.
Như vậy, đã giám sát là phải theo dõi, xem xét đối tượng giám sát có
thực hiện đúng các quy định mà đối tượng đó phải thực hiện hay không để
trước hết nhằm nhắc nhở, đôn đốc thực hiện và là cơ sở để quyết định có tiến
hành kiểm tra hay không? Do đó, muốn thực hiện tốt việc kiểm tra thì phải
thường xuyên có giám sát. Giám sát và kiểm tra đều nhằm đạt được mục đích
là nắm vững và đánh giá đúng tình hình, từ đó điều chỉnh, uốn nắn mọi hành
vi liên quan của đối tượng được kiểm tra, giám sát. Nhưng giám sát được tiến
hành thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình hoạt động và phát triển của
tổ chức và cá nhân, nên có nội dung rất rộng bao gồm: giám sát các hoạt động
về tư tưởng, chính trị; giám sát về các mối quan hệ; giám sát về sinh hoạt, đạo
đức, lối sống; giám sát việc thực hiện nhiệm vụ, chức trách được giao, việc
thực hiện các quy định, quy chế...nên giám sát mang tính chủ động phòng
ngừa, ngăn chặn xảy ra vi phạm nhiều hơn so với kiểm tra. Qua hoạt động
giám sát có thể kịp thời cảnh báo, nhắc nhở các cá nhân và tổ chức có biểu
hiện không đúng trong quá trình triển khai thực hiện các chủ trương, nghị
quyết và quyết định hoặc có biểu hiện không đúng trong đạo đức, lối sống và
sinh hoạt... Còn nội dung của kiểm tra chủ yếu là kiểm tra theo các nội dung
cụ thể (chấp hành hoặc khi có dấu hiệu vi phạm trong việc thực hiện các nội
dung trên) gắn với trách nhiệm của mỗi cá nhân hay tổ chức, được tiến hành
theo chương trình, kế hoạch và quy trình, phương pháp nhất định theo yêu cầu
của từng nhiệm vụ kiểm tra, được tổ chức thành cuộc kiểm tra; qua mỗi cuộc
kiểm tra phải có đánh giá, nhận xét, kết luận cụ thể và xử lý (nếu có vi phạm
đến mức phải xử lý).
Xét về nội hàm, “giám sát” rộng hơn “kiểm tra”, “kiểm soát”. Trong
hoạt động giám sát đã bao hàm hoạt động kiểm tra và kiểm soát.


14


Tất cả các hoạt động giám sát đều thể hiện những đặc điểm chung:
+ Giám sát là biểu hiện của mối quan hệ giữa một chủ thể giám sát nhất
định với các đối tượng cụ thể chịu sự giám sát về những nội dung xác định.
+ Giám sát là sự theo dõi, xem xét đối tượng làm đúng hay làm sai
những điều đã quy định. Và do đó, hoạt động giám sát là hoạt động có chủ
đích của chủ thể giám sát, nhằm hướng đối tượng chịu sự giám sát phải làm
đúng những điều đã quy định thông qua những giải pháp nào đó của chủ thể
giám sát.
+ Để thực hiện sự giám sát, các chủ thể giám sát bao giờ cũng phải có
những quyền hạn nhất định (được “luật hoá” thành điều lệ, quy định hay được
luật pháp quy định) đối với đối tượng chịu sự giám sát.
Nói cách khác, giám sát có ba đặc trưng sau:
Thứ nhất, giám sát là sự theo dõi, quan sát hoạt động mang tính chủ
động thường xuyên, liên tục. Như vậy, chủ thể giám sát phải luôn có mặt tại
chỗ, bên cạnh và tiếp xúc trực tiếp, chủ động theo dõi và quan sát đối với đối
tượng giám sát.
Thứ hai, giám sát phải thực hiện các biện pháp, hành động để tác động
bằng các biện pháp tích cực của chủ thể giám sát đối với đối tượng giám sát để
buộc và hướng hoạt động của đối tượng giám sát đi đúng quỹ đạo, quy chế.
Vì vậy, chủ thể giám sát phải có phương pháp, hình thức, biện pháp và
thẩm quyền giám sát thích hợp với từng loại đối tượng được giám sát. Đối
tượng bị giám sát luôn phải chịu sự theo dõi, quan sát, kể cả việc kiểm tra,
kiểm soát của chủ thể giám sát. Nếu phát hiện đối tượng bị giám sát có những
hoạt động chưa đúng với các quy định của Đảng và Nhà nước… có thiếu sót,
khuyết điểm thì chủ thể giám sát kịp thời nhắc nhở, cảnh báo, đề nghị thực
hiện đúng quy định, nếu thấy có những việc làm sai trái thì kiến nghị với cấp

có thẩm quyền biết để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý hoặc kiểm tra khi có
dấu hiệu vi phạm.
Thứ ba, hoạt động giám sát phải nhằm đạt được mục đích, hiệu quả đã
được xác định từ trước, bảo đảm cho chủ trương, đường lối, chính sách của
15


Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc những quy tắc chung nào đó của một tổ
chức, cơ quan, đơn vị được chấp hành nghiêm túc, có kết quả. Như vậy, hoạt
động giám sát phải xác định rõ phạm vi, nội dung, đối tượng giám sát một
cách cụ thể trong từng thời điểm cụ thể khác nhau, không có hoạt động giám
sát chung chung, hình thức.
- Quan niÖm vÒ gi¸m s¸t trong §¶ng:
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc đề phòng và khắc phục
nguy cơ của Đảng Cộng sản cầm quyền. Người thường nhắc nhở phải đề
phòng nguy cơ sai lầm về đường lối; cán bộ, đảng viên quan liêu xa rời quần
chúng, đặc quyền, đặc lợi, thoái hoá, biến chất. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh
yêu cầu phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát và giám sát cán bộ, đảng viên.
Người chỉ rõ: Có kiểm soát mới biết rõ cán bộ và nhân viên tốt hay xấu. Mới
biết rõ ưu điểm và khuyết điểm của các cơ quan. Mới biết rõ ưu điểm và
khuyết điểm của các mệnh lệnh và nghị quyết. Muốn chống bệnh quan liêu,
bệnh bàn giấy, muốn biết các nghị quyết có được thi hành không, thi hành có
đúng không; muốn biết ai ra sức làm, ai làm cho qua chuyện, chỉ có một cách
là khéo kiểm soát. Kiểm soát khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa
kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định sẽ bớt đi.
Trong bài nói chuyện với các đại biểu thân sĩ trí thức, phú hào tỉnh
Thanh Hoá (ngày 20/2/1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Từ ngày
thành lập Chính phủ, trong nhân viên còn nhiều khuyết điểm. Có người làm
quan cách mạng, chợ đỏ, chợ đen, khinh dân, mưu vinh thân, phì ra… xin
đồng bào hãy phê bình, giúp đỡ giám sát công việc của Chính phủ”.

Giám sát là công việc không thể thiếu trong hoạt động lãnh đạo và quản
lý, diễn ra trong tất cả các khâu của quy trình lãnh đạo và quản lý. Đảng ta đã
rất quan tâm đến công việc giám sát hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên
và các cơ quan trong hệ thống chính trị. Ngay trong Điều lệ Đảng (sửa đổi) tại
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng từ năm 1960 đã yêu cầu:
“Phải tăng cường công tác kiểm tra và giám sát của Đảng đối với cán bộ và cơ

16


quan nhà nước, giữ gìn kỷ luật nghiêm minh, xử lý thích đáng đối với những
phần tử quan liêu gây tác hại nghiêm trọng cho Đảng và Nhà nước”.
Trong Điều lệ Đảng khoá VIII, khoá IX cũng ghi: “ … Đảng chịu sự
giám sát của nhân dân…” do đó, Đảng cần cả “Sự giám sát trong nội bộ
Đảng”. Và cả “Chịu sự giám sát của nhân dân” sẽ giúp cho việc tăng cường
kỷ cương, kỷ luật của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
tổ chức đảng và đảng viên.
Theo quy định của Điều lệ Đảng khoá VI, khoá VII, khoá VIII, khoá
IX, các cấp uỷ, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra các cấp chủ yếu mới thực hiện
chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, còn chức năng, nhiệm vụ giám sát trong Điều
lệ Đảng chỉ quy định: “Đảng chịu sự giám sát của nhân dân”, lại chưa được
quy định cụ thể để thực hiện. Nhưng thực chất các cấp uỷ (kể cả Ban Chấp
hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư), tổ chức đảng, uỷ ban kiểm tra
các cấp và đảng viên đã và đang thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát.
Riêng UBKT các cấp thì việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát với
phạm vi, đối tượng, nội dung còn hạn hẹp và chưa có nền nếp. Nhiệm vụ
giám sát của các tổ chức đảng trong các nhiệm kỳ trước đây tuy có làm nhưng
không được quy định cụ thể, không có chương trình, kế hoạch, khi tiến hành
không theo một quy trình nào và chưa có sơ kết, tổng kết, rút kinh
nghiệm...Trong thực tế, giám sát chưa thành một nhiệm vụ trực tiếp, thường

xuyên của các tổ chức đảng. Điều 14, Chương III, Quy chế làm việc của Ban
Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư khoá IX quy định: “Uỷ
ban Kiểm tra Trung ương chủ trì phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Văn
phòng Trung ương và các cơ quan liên quan giúp Ban Chấp hành Trung
ương theo dõi việc thực hiện Quy chế này”. Theo quan niệm đã nêu ở trên thì
giám sát chính là theo dõi việc thực hiện những quy định, quyết định, quy chế
mà cấp uỷ đã giao cho uỷ ban kiểm tra.
Việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát là của toàn Đảng, trong
đó có uỷ ban kiểm tra các cấp là cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng,
nhiệm vụ giám sát trong Đảng. Bởi vì, trong điều kiện Đảng duy nhất cầm

17


quyền, một Đảng lãnh đạo cả hệ thống chính trị mà không được giám sát chặt
chẽ, rất dễ lộng quyền, lạm quyền và làm giảm lòng tin của nhân dân, tất
nhiên sẽ dẫn đến tiêu cực, tệ quan liêu, tham nhũng. Đó là nguy cơ bên trong
làm suy yếu, thậm chí làm tan rã Đảng. Đây là điều cần được cảnh báo để
chúng ta thấy rõ và kiên quyết tìm mọi biện pháp khắc phục cho bằng được.
Vì vậy, giám sát hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên là rất bức thiết, nó
xuất phát từ đòi hỏi khách quan của công tác xây dựng Đảng và yêu cầu của
giai đoạn cách mạng mới, bảo đảm cho Đảng ta, trước hết là các cơ quan lãnh
đạo và những người lãnh đạo của Đảng luôn kiên định về chính trị, giữ vững
đường lối, chính sách, quy định, nguyên tắc của Đảng, không để chệch
hướng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất đạo đức cách mạng
tốt, ngăn ngừa suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống. Do đó,
trong giai đoạn cách mạng mới, cần phải tăng cường công tác giám sát trong
Đảng nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn xảy ra vi phạm của tổ chức
đảng và đảng viên. Tõ sù ph©n tÝch nh− trªn, cã thÓ kh¼ng ®Þnh:
Giám sát trong Đảng là việc các cấp ủy, tổ chức đảng theo dõi, xem

xét, đánh giá hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên trong việc chấp hành
Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và đạo đức,
lối sống theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
Tổ chức đảng cấp trên được giám sát tổ chức đảng cấp dưới và đảng
viên; đảng viên được tham gia giám sát theo sự phân công của tổ chức đảng
có thẩm quyền.
Như vậy, về nguyên tắc giám sát, cần chú ý là chỉ có tổ chức đảng cấp
trên được quyền giám sát tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên; đảng viên
không được tự ý giám sát, chỉ được tham gia giám sát theo sự phân công của
tổ chức đảng có thẩm quyền. Tổ chức đảng cấp dưới không được giám sát tổ
chức đảng cấp trên.
Chủ thể giám sát: các tổ chức đảng là chủ thể giám sát gồm có: chi bộ
(chi bộ cơ sở, chi bộ trong đảng bộ cơ sở, chi bộ trong đảng bộ bộ phận), đảng
ủy bộ phận, đảng ủy cơ sở; cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy, UBKT, các ban
đảng, văn phòng cấp ủy, đảng đoàn, ban cán sự đảng các cấp.

18


Đối tượng giám sát:
Các tổ chức đảng là đối tượng giám sát gồm có: chi bộ (chi bộ cơ sở,
chi bộ trong đảng bộ cơ sở, chi bộ trong đảng bộ bộ phận), đảng ủy bộ phận,
đảng ủy cơ sở, cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy, thường trực cấp ủy các cấp;
UBKT, các ban đảng, văn phòng cấp ủy; ban cán sự đảng, đảng đoàn; các tiểu
ban, hội đồng, tổ công tác do cấp ủy các cấp lập ra.
Đối tượng giám sát là đảng viên gồm có: Cấp ủy viên cùng cấp (kể cả
bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ).
Tất cả mọi đảng viên (kể cả đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng
cấp quản lý).
+ Mối quan hệ giữa giám sát trong Đảng với giám sát của Nhà

nước và các đoàn thể chính trị - xã hội:
Giám sát không chỉ là chức năng lãnh đạo của Đảng, là nhiệm vụ của
các tổ chức đảng trong đó có UBKT các cấp, mà nó còn là chức năng quản lý
của Nhà nước và chức năng lãnh đạo của các đoàn thể chính trị - xã hội.
Giám sát trong Đảng là giám sát trực tiếp đối với tổ chức đảng và đảng
viên theo nguyên tắc, phương pháp công tác Đảng, được tiến hành trong nội
bộ Đảng.
Giám sát của Nhà nước là giám sát của Quốc hội, của Hội đồng nhân
dân các cấp đối với các cơ quan nhà nước. Đây là giám sát mang tính quyền
lựcnhà nước mang tính chính trị.
Giám sát của các đoàn thể chính trị - xã hội: thông qua Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử
và cán bộ, công chức nhà nước. Tính chất của loại hình giám sát này mang ý
nghĩa nhân dân, ý nghĩa xã hội.
Công tác giám sát trong Đảng, giám sát của Nhà nước và giám sát của
các đoàn thể chính trị - xã hội đều là giám sát hoạt động của các tổ chức, cá
nhân trong việc chấp hành các quy định, quyÕt định cụ thể, đều có cùng mục
đích là nhằm bảo đảm cho đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước được thực hiện đầy đủ, thống nhất ở cơ quan, đơn vị, địa phương; nhằm

19


tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý nhà nước; góp phần xây
dựng tổ chức đảng, bộ máy nhà nước, đoàn thể chính trị - xã hội trong sạch,
vững mạnh. Tuy nhiên, công tác giám sát trong Đảng với công tác giám sát
của các cơ quan nhà nước cũng có những điểm khác nhau về nội dung, đối
tượng, phương pháp, lực lượng tiến hành …Về phương pháp giám sát trong
Đảng chủ yếu là trực tiếp, thường xuyên, liên tục đối với tổ chức đảng và
đảng viên. Giám sát của Nhà nước thông qua thanh tra, được pháp luật quy

định, giám sát của nhân dân là thông qua phản biện xã hội, giám sát trực tiếp
thông qua cơ quan đại diện, thông qua tổ chức của mình mà giám sát đảng
viên.
Công tác giám sát trong Đảng có quan hệ mật thiết với giám sát của các
đoàn thể chính trị - xã hội khác, trong đó chủ yếu với Uỷ ban Mặt trận Tổ
quốc, các đoàn thể quần chúng… Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn
trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây
dựng Đảng.
1.2. Vị trí, vai trò công tác giám sát trong Đảng
Trong lịch sử thế giới, chế độ giám sát đã có từ đời Tần Thủy Hoàng
(năm 221 tr.Cn). Từ đó đến nay, nó vẫn tồn tại, phát triển cùng với các nhà
nước và các tổ chức chính trị-xã hội.
Vào thời kỳ C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lê-nin, các Ông chưa sử dụng
khái niệm giám sát mà thường sử dụng khái niệm kiểm kê, kiểm tra, kiểm
soát. Tuy nhiên khi nói kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát các Ông đã bao hàm cả
nội dung giám sát.
Trong các tác phẩm của mình, do điều kiện hoàn cảnh lịch sử lúc bấy
giờ, C.Mác chưa đề cập sâu đến công tác kiểm tra, giám sát của một đảng cầm
quyền, nhưng đã thể hiện rõ quan điểm về kiểm tra, giám sát trong quản lý
kinh tế-xã hội. Theo C.Mác, để đạt được kế hoạch, mục tiêu đã đề ra phải tiến
hành kiểm tra, giám sát. Kiểm tra, giám sát là phương thức hành động quan
trọng để thực hiện mục tiêu.

20


Vấn đề kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát là một trong những vấn đề được
V.I.Lê-nin đặc biệt quan tâm. Ngay từ trước khi Cách mạng Tháng Mười năm
1917 nổ ra và trong những năm đầu của Nhà nước Xô-viết (khi V.I.Lê-nin
còn sống), Người đã có rất nhiều bài viết, bài phát biểu trong các hội nghị và

những bức thư gửi cho các ®ång chÝ lãnh đạo Đảng và Chính quyền đề cập
đến vấn đề kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát; việc xây dựng, cải tổ bộ máy làm
công tác kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát; việc tổ chức và phương pháp kiểm kê,
kiểm tra, kiểm soát. V.I.Lê-nin luôn coi công tác kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát là
một công cụ hữu hiệu và là một trong những nội dung lãnh đạo quan trọng đối
với các tổ chức đảng, cơ quan nhà nước. Theo V.I.Lê-nin muốn thực hiện tốt
nhiệm vụ chính trị đã đề ra thì những người cộng sản phải nắm chắc c«ng cụ
kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát, coi đó như là: “những nhiệm vụ đã trở thành tự
nhiên đối với những người xã hội chủ nghĩa sau khi đã giành được chính
quyền”(11).
Sau khi Cách mạng Tháng Mười năm 1917 thành công, giai cấp vô sản
Nga đã giành được chính quyền và thực hiện “việc tước đoạt kẻ đi tước đoạt”.
Trọng tâm của cuộc đấu tranh cách mạng Nga lúc bấy giờ chuyển sang lĩnh
vực quản lý đất nước, mà nội dung chủ yếu là quản lý kinh tế, trong đó bao
hàm hai nhiệm vụ quan trọng nhất: tổ chức kiểm kê, kiểm soát việc sản xuất,
phân phối sản phẩm và nâng cao năng suất lao động. V.I.Lê-nin viết: “Trọng
tâm của cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản đang chuyển sang công tác tổ
chức việc kiểm kê, kiểm soát”(12). “Và vì vậy, kiểm kê và kiểm soát phải được
đặt thành vấn đề nổi bật trong toàn bộ việc quản lý nhà nước”(13).
Bằng những kinh nghiệm thực tế lãnh đạo Đảng Bônsêvích Nga và
Chính quyền Xôviết trong những năm đầu tiên, V.I.Lê-nin đã rút ra tính tất
yếu Đảng và Nhà nước phải nắm chắc công tác kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát.
Theo V.I.Lê-nin nếu buông lỏng kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát thì những người
vô sản sẽ lại trở lại thành người nô lệ. Người viết:
(11) V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, M., 1977, tr.298.
(12) Sđd, tập 38, tr.221.
(13) (14) Sđd, tập 38, tr.166, 224.

21



×