CHỦ ĐỀ NHÁNH:
NHỮNG BÔNG HOA MÀ BÉ YÊU THÍCH
thời gian thực hiện( từ 01/12 đến 05/12/2014)
I- YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện cùng cô các động tác của bài thể dục sáng “Gieo hạt ”
- Biết thực hiện tốt vận động cơ bản “ Đi đều bước ”
- Trẻ nhận biết một số loại hoa quen thuộc(hoa hồng, hoa cúc)
- Biết nhận biết phân biệt màu đỏ - màu vàng
- Trẻ biết xếp bệ đặt bình hoa
- Nắm được nội dung bài thơ “Hoa nở”
- Hát đúng giai điệu bài hát “Hoa bé ngoan”, biết chơi trò chơi“Bạn nào
giỏi”
2. Kĩ năng
- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc
- Rèn trẻ nói đúng đủ câu, phát âm rõ ràng
- Rèn sự khéo léo, kiên trì của trẻ qua các hoạt động
3. Giáo dục
- Trẻ yêu quý, kính trọng , vâng lời cô giáo ,đoàn kết với bạn
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất gọn gàng đồ chơi khi chơi
xong
- Trẻ yêu quý cây, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây
***********************************************
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 1
MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Nhận biết một số loại hoa
- Nhận biết phân biệt màu đỏ - màu
vàng
- Trò chuyện về những loại
hoa bé thích.
- Thơ “Hoa nở”
PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
NHỮNG BÔNG HOA MÀ
BÉ YÊU THÍCH
PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ
PHÁT TRIỂN
THỂ CHÁT
Dinh dưỡng - sức khoẻ
- Giữ vệ sinh trong ăn uống và
mặc quần áo gọn gàng
- Ăn ngon miệng, hết xuất
TDS: gieo hạt
VĐCB: đi đều bước
TCVĐ: lộn cầu vồng
BTPTC : cây cao cây thấp
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
- Xếp bệ đặt bình hoa
- Dạy bài hát: “ Hoa bé ngoan ”
- Nghe hát: “ Ra vườn hoa em
chơi”
- Trò chơi “ Bạn nào giỏi”
Page 2
KẾ HOẠCH TUẦN
Thời gian
Thứ 2
Thứ 3
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp
Thể dục
sáng
Hoạt
động có
chủ đích
Tập bài “gieo hạt”
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
-Bài tập
Nhận biết Xếp bệ đặt -Nhận biết
phát triển một số
bình hoa
phân biệt:
chung:
loại hoa
nhận biết
“cây cao
quen thuộc
màu đỏ cây thấp” (hoa hồng,
màu vàng
-Vận động hoa cúc)
cơ bản: “đi
đều bước”
-Trò chơi
vận động:
“lộn cầu
vồng”
Dạo chơi -Quan sát: -Quan sát: -Quan sát: -Quan sát:
ngoài trời hoa đồng tranh hoa hoa ly
tranh hoa
- Dạo chơi tiền
sen
-Trò chơi: cúc
trong
-Trò chơi: -Chơi theo “lá rụng”
-Chơi theo
nhóm
“hái hoa” nhóm
-Chơi tự
nhóm
-Chơi tự
do
do
Hoạt
- Góc thao tác vai: cửa hàng bán các loại hoa
động góc - Góc hoạt động với đồ vật: xếp vườn hoa
- Góc tranh truyện: dán những bông hoa
Thơ “Hoa
nở”
Hoạt
động
chiều
-Ôn vận
động:
“đi đều
bước”
-Trò chơi:
“lộn cầu
vồng”
-Ôn bài
thơ “hoa
nở”
-Trò chơi:
“dung
dăng dung
dẻ”
Trả trẻ
Vệ sinh trả trẻ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
-Làm quen
với bài hát
“hoa bé
ngoan”
-Trò chơi:
“nu na nu
nống”
-Chơi tự
do
-Dạy trẻ
kể lại
truyện “cả
nhà ăn dưa
hấu”
-Chơi tự
do
Page 3
-Dạy hát:
“hoa bé
ngoan”
-Nghe hát:
“ra vườn
hoa em
chơi”
- Trò chơi:
“bạn nào
giỏi”
-Quan sát:
Hoa nhài
- Trò chơi:
“gieo hạt”
-Chơi tự
do
THỂ DỤC SÁNG
I/ Nội dung:
Tập bài: “ Gieo hạt ”.
- Động tác 1: Trẻ ngồi xổm,tay xoa xoa
- Động tác 2: Đứng thẳng lên,giơ một ngón tay,giơ nắm tay,xòe tay
- Động tác 3: Đưa tay lên mũi giả vờ ngửi
- Động tác 4: Giơ tay cao,nghiêng 2 phía,bật mạnh lên cao tiếp đất
bằng 2 chân
II/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô.
- Trẻ biết xếp hàng, di chuyển đội hình.
2/ Kĩ năng:
- Rèn và phát triển các nhóm cơ cho trẻ
- Rèn thói quen tập thể dục sáng
3/ Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tập luyện thường xuyên.
- Không xô nhau khi học.
III/Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
IV/Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn quanh sân hít thở không khí
trong lành và kết hợp đi các kiểu đi: đi nhanh, đi Trẻ thực hiện
thường, đi chậm . . . sau đó đi bình thường rồi đứng
thành vòng tròn rộng
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Cô tập mẫu và hướng dẫn động tác
- Sau đó trẻ tập theo cô 2-3 lần
Trẻ tập
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
Trẻ đi nhẹ nhàng
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 4
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
* Góc chơi thao tác vai
- Cửa hàng bán hoa
* Góc tranh truyện:
- Dán những bông hoa
* Góc hoạt động với đồ vật
- Xếp vườn hoa
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nhập vai người bán và mua hàng
- Trẻ biết xếp vườn hoa, biết dán hoa
2. Kĩ năng
- Rèn sự khéo léo và kiên trì ở trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển tư duy trí nhớ của trẻ
- Phát triển khả năng sáng tạo
3. Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi
- Tích cực tham gia hoạt động
III. Chuẩn bị
- Đồ chơi các loại quả
- Đồ chơi xếp hình, sách, tranh, hoa bằng giấy
IV. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Hoạt động 1:Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
+ Xung quanh chúng mình có rất nhiều loài hoa
+ Con hãy kể những loài hoa mà con biết?
=>giáo dục trẻ yêu quý hoa, chăm sóc hoa
*Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi:
Hôm nay cô cùng các con chơi ở các góc nhé.
Góc thao tác vai các con sẽ chơi bán hàng
Góc tranh truyện, các con sẽ dán những bông hoa
Góc hoạt động với đồ vật các con sẽ chơi xếp vườn
hoa.
Bạn nào thích chơi bán hàng ? Bạn nào thích chơi xếp
vườn hoa?...
- Cô gợi ý trẻ chơi ở các góc
VD: góc hoạt động với đồ vật
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 5
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Quả
2-3 trẻ kể
Trẻ trả lời
+ Con bán hàng gì vậy?
Trẻ trả lời
+ Người mua hàng cần hỏi giá trước khi mua nhé.
………
- Cô cho trẻ nhận góc chơi,vai chơi và về góc chơi
như dự định
* Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ,động viên trẻ
- Vai chơi và góc chơi nào yếu, cô đến góc đó và đóng
làm một vai chơi, chơi cùng trẻ
Trẻ chơi
VD: góc hoạt động với đồ vật
+ Con đang xếp gì ?
Trẻ trả lời
+ Con sẽ trồng những loài hoa gì ?
+ Con nên làm thêm cổng vườn nhé.
………..
* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng góc nhận xét vai chơi, cô tuyên dương
vai chơi tốt, bổ sung vai chơi yếu cần cố gắng giờ sau
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ đùng
***********************************************************
TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRONG TUẦN
- Trò chơi mới: + hái hoa
- Trò chơi cũ: + lộn cầu vồng
+ gieo hạt
+ nu na nu nống
+ dung dăng dung dẻ
+ lá rụng
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 6
KẾ HOẠCH NGÀY
THỨ HAI:(01/12/2014 )
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
(Lĩnh vực phát triển thể chất)
1/ Nội dung:
* VĐCB: đi đều bước
* TCVĐ: lộn cầu vồng
* BTPTC: cây cao cây thấp
+ ĐT 1: (cây cao):đứng thẳng người,hai tay giơ lên cao
+ ĐT 2: (hái hoa):cúi khom người,tay vờ hái hoa
+ ĐT 3: (cây thấp):ngồi xổm xuống
+ ĐT 4: bật tại chỗ
2 / Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung cùng cô
- Trẻ biết thực hiện vận động cơ bản “ đi đều bước”
- Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô
b/Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo và chú ý của trẻ .
- Phát triển thể chất cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
- Không xô nhau khi học.
3/ Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ,trang phục gọn gàng
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện về chủ đề:
+ Bạn búp bê có món quà tặng lớp mình đấy.
+ Đây là gì?
+ Hoa hồng có màu gì?
+ Ngoài hoa hồng còn có những hoa gì nữa?
=>giáo dục trẻ yêu quý các loài hoa, bảo vệ hoa
* Khởi động:
Cô cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi
chậm => đi thường=>đi nhanh=> đi thường. Sau đó
cầm tay nhau dãn rộng vòng tròn.
* Trọng động:
+ BTPTC: cây cao cây thấp
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 7
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Hoa hồng
Màu đỏ
Trẻ trả lời
Trẻ tập
- Cho trẻ tập cùng cô
- Tập các động tác như phần nội dung
+ VĐCB: đi đều bước
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu 2 lần:
Lần 1. Không phân tích .
Lần 2. Kèm phân tích: cô sẽ đi theo nhịp bài hát
“đi một hai”, bước chân cao, vung tay đều và mạnh mẽ,
đi một vòng quanh lớp.
- Cô cho 2 trẻ lên làm thử: Cô quan sát và sửa sai cho
trẻ
- Cho lần lượt trẻ lên tập( Cô sửa sai và động viên trẻ
thực hiện)
+ Trò chơi vận động: “lộn cầu vồng”
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hồi tĩnh:
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng
Trẻ tập
Trẻ chú ý quan
sát cô làm mẫu
Trẻ tập
Trẻ tập
Trẻ chơi
**********************************
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
I. Nội dung
- Quan sát : hoa đồng tiền
- Trò chơi mới: hái hoa
- Chơi tự do:
+ xâu hạt, ghép hình, bóng.
II. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nêu được tên gọi,đặc điểm,màu sắc của hoa đồng tiền
- Biết chơi trò chơi
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây
III. Chuẩn bị
- Hoa đồng tiền
- Đồ chơi cho trẻ, hoa giấy
IV. Hướng dẫn
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 8
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Trò chuyện:
- Con thích hoa gì ?
- Ngoài ra con còn biết có những hoa gì nữa?
=>giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc hoa
*Quan sát : hoa đồng tiền
– hỏi trẻ:
+ Đây là hoa gì?
+ Ai có nhận xét gì về hoa đồng tiền?
+ Hoa có màu gì ?
+ Đây là gì ? cánh hoa thế nào ?
+ Còn đây là gì ? cuống hoa thế nào ?
+ Đây là gì ?
Cô khái quát : đây là hoa đồng tiền, hoa màu đỏ
, cánh hoa nhỏ dài, cuống hoa thẳng, còn đây là đài
hoa và nhụy hoa.Hoa đồng tiền rất đẹp.
* Trò chơi: “ hái hoa”
- Cô nói tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi: các con sẽ được chia làm 2
đội, lần lượt các bạn của 2 đội sẽ nhảy qua chiếc
vòng này rồi hái hoa mang về rổ của mình. Hết giờ
chơi đội nào hái được nhiều hoa là thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Chơi tự do
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Hoa đồng tiền
Trẻ trả lời
Màu đỏ
Cánh hoa, nhỏ, dài
Cuống, thẳng
Đài, nhụy
Trẻ chơi
Trẻ chơi
***********************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I.Nội dung
- Ôn vận động : đi đều bước
- Trò chơi: lộn cầu vồng
II. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ thực hiện được vận động, biết chơi trò chơi
- Rèn cho trẻ sự khéo léo
- Trẻ tích cực hoạt động
III. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Ôn vận động “ đi đều bước”
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 9
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
- Cô nhắc lại tên bài tập
- Cô làm mẫu
- Cho lần lượt trẻ lên tập(cô sửa sai cho trẻ)
*Trò chơi: “lộn cầu vồng”
- Cô nói tên trò chơi,nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do – trả trẻ.
Trẻ tập
Trẻ chơi
*****************************************************
THỨ BA (02/12/2014 ):
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển nhận thức (nhận biết)
I. Nội dung:
- Nhận biết một số hoa quen thuộc(hoa hồng, hoa cúc)
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, màu sắc, đặc điểm nổi bật của hoa hồng, hoa cúc
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng quan sát chú ý có chủ định
- Rèn trẻ nói đúng, đủ câu và phát âm rõ ràng
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy cho trẻ
- Phân biệt được một số đặc điểm khác nhau giữa hoa hồng và hoa cúc
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý các loài hoa, bảo vệ hoa
III. Chuẩn bị:
- Hoa hồng, hoa cúc
IV. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
*Trò chuyện
- Xung quanh chúng mình có rất nhiều các loại hoa
với nhiều màu sắc khác nhau.
- Con hãy kể cho cô nghe những loại hoa mà con biết? Trẻ trả lời
=>giáo dục trẻ ăn yêu quý, chăm sóc cây
* Nội dung
Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về một số loại
hoa nhé.
+ Quan sát: hoa hồng
- Cô có hoa gì đây?
Hoa hồng
- Hoa hồng có màu gì?
Màu đỏ
- Hoa hồng có màu đỏ nên nó còn có tên gọi là hoa
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 10
hồng nhung đấy.
- Đây là gì ? Nó có màu gì ?
- Cái gì đây ? Nó có màu gì ?
- Đây là gì ?
- Đây là gì ? cánh hoa như thế nào ?
- Ở giữa bông hoa có gì đây ?
- Hoa hồng có mùi như thế nào ?(cho trẻ ngửi)
Cô khái quát lại : Đây là hoa hồng, hoa hồng có màu
đỏ rất đẹp. Lá hoa màu xanh, đây là cuống hoa. Hoa
hồng có nhiều cánh, cánh hoa hồng tròn, cong, ở giữa
bông hoa có nhụy hoa. Hoa hồng có mùi thơm và rất
đẹp. Hoa hồng có nhiều màu khác nhau : màu đỏ,
vàng, hồng…
TC “Trời tối !”
+ Quan sát : hoa cúc
- Đây là hoa gì?
- Hoa cúc có màu gì ?
- Đây là gì ? Có màu gì ?
- Cái gì đây ?
- Cánh hoa như thế nào ?
- Đây là gì ?
Cô khái quát lại : Hoa cúc có màu vàng rất đẹp, lá hoa
màu xanh. Đây là cuống và đài hoa. Hoa cúc có nhiều
cánh. Cánh hoa cúc dài và cong, ở giữa bông hoa có
nhụy hoa đấy.
*So sánh hoa hồng và hoa cúc
Hỏi trẻ 2 loài hoa có điểm gì giống và khác nhau?
- Cô khái quát:
+ Giống: đều là loài hoa có cuống, có lá và nhiều cánh
rất đẹp
+ Khác: hoa hồng có màu đỏ, cánh hoa tròn
Hoa cúc có màu vàng, cánh hoa dài
=>Giáo dục trẻ không được ngắt hoa, bẻ cành, biết
yêu hoa, chăm sóc hoa
*Trò chơi : “ Cắm hoa mừng cô”
- Cách chơi : Cô cho trẻ cắm hoa hồng vào lẵng hoa có
nơ màu đỏ, cắm hoa cúc vào lẵng hoa có nơ màu vàng
- Cho trẻ chơi
* Kết thúc:
- Hôm nay cô và các con đã tìm hiểu về hoa gì?
- Cô nhận xét,động viên trẻ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 11
Cuống hoa, màu
xanh
Lá, màu xanh
Đài hoa
Cánh hoa, tròn,
cong
Nhụy hoa
Mùi thơm
Hoa cúc
Màu vàng
Lá, màu xanh
Cuống, đài
Dài, cong
Nhụy hoa
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
DẠO CHƠI TRONG NHÓM
I. Nội dung
- Quan sát : tranh vẽ hoa sen
- Chơi theo nhóm:
+ Nhặt lá, xâu hạt, ghép hình, bóng.
II. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của hoa sen
2. Kĩ năng:
- Phát triển chú ý có chủ định, khả năng quan sát
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ yêu quý, biết chăm sóc cây hoa
III. Chuẩn bị
- Tranh vẽ hoa sen
- Đồ chơi cho trẻ
IV. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Trò chuyện chủ đề
- Cô có hoa gì đây ?
- Ngoài hoa hồng, con còn biết có những hoa gì nữa?
Cô cho trẻ dạo chơi trong lớp. Sau đó cho trẻ quan sát
tranh vẽ hoa sen.
* Quan sát : tranh vẽ hoa sen
– hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Hoa sen có màu gì ?
+ Đây là gì ? cánh hoa thế nào ?
+ Còn đây là gì ?
+ Đây là gì ? lá màu gì ?
=> Cô khái quát lại đặc điểm của hoa sen : hoa sen rất
đẹp, hoa sen có màu hồng, cánh hoa tròn to, lá to màu
xanh Đặc biệt hoa sen có mùi thơm mát rất dễ chịu.
Các con phải yêu quý, chăm sóc,bảo vệ hoa nhé.
*Chơi theo nhóm
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 12
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Hoa sen
Màu hồng
Cánh hoa, to
tròn
Cuống hoa
Lá, màu xanh
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung:
- Làm quen với bài hát “hoa bé ngoan”(Hoàng Văn Yến)
- Trò chơi “nu na nu nống ”
- Chơi tự do
2/ Mục đích – Yêu cầu
a/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, thuộc bài hát
- Biết chơi trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng nghe ,hát, ghi nhớ cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
3/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Làm quen bài hát “hoa bé ngoan”(Hoàng Văn Yến)
- Cô giới thiệu tên bài hát
Có một bài hát nói đến một bạn nhỏ rất ngoan . Đó là
bài hát “hoa bé ngoan” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
- Cô hát 2-3 lần
- Hỏi trẻ tên bài hát ? tác giả ?
- Cô hát lần 3
*Trò chơi: nu na nu nống
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi
*Cho trẻ chơi tự do
- Cô bao quát trẻ,động viên trẻ chơi
* Vệ sinh trả trẻ
- Cô nhắc trẻ vệ sinh cá nhân
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
*****************************************************
THỨ TƯ, ngày 03/12/2014
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
(Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội)
1/ Nội dung: Xếp bệ đặt bình hoa
2/ Mục đích yêu cầu:
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 13
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết cách xếp bệ đặt bình hoa
b/ Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo cho trẻ
- Phát triển tư duy, thẩm mỹ cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý cây, chăm sóc cây
3/ Chuẩn bị:
- Khối chữ nhật cho cô và trẻ, bình hoa
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
chuyện:
- Hát “ Màu hoa”
- Bài hát nhắc tới màu hoa gì ?
- Con hãy kể tên những loài hoa mà con biết ?
=>Giáo dục trẻ không ngắt lá, bẻ cành, chăm sóc cây
*Quan sát mẫu:
- Bạn búp bê tặng quà cho lớp mình đấy. Đây là gì ?
- Bình hoa có hoa gì ? hoa có màu gì ?
- Có bình hoa nhưng chưa có bệ để đặt.Chúng mình sẽ
xếp bệ để đặt bình hoa nhé.
- Các con hãy nhìn bệ này. Nó được xếp bằng gì ? có
mấy khối ?
Trước tiên các con hãy nhìn cô xếp nhé
- Cô làm mẫu
(vừa làm cô vừa hướng dẫn trẻ cách xếp)
- Cô xếp khối chữ nhật thứ nhất nằm ngang, đặt tiếp
khối chữ nhật thứ 2 chồng khít lên trên khối chữ nhật
thứ nhất. Đặt tiếp khối chữ nhật thứ 3 sát cạnh khối
chữ nhật thứ nhất tạo thành cái bệ.
Bây giờ chúng mình sẽ xếp bệ nhé.
*Trẻ thực hiện
- Cho trẻ xếp
- Cô bao quát ,giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
- Hỏi trẻ:Con vừa xếp cái gì?
+ Cái đó để làm gì ?
*Trưng bày sản phẩm
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ .
- Động viên ,khen ngợi trẻ
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
*Trò
Trẻ hát
Tím, đỏ, vàng
Trẻ kể
Bình hoa
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ xếp
Trẻ trả lời
*************************************
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 14
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
1/ Nội dung:
- Quan sát: hoa ly
- Trò chơi: lá rụng
- Chơi tự do:
+ Xếp hình, xâu hạt,xếp hoa
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của hoa ly
- Biết chơi trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ, khả năng quan sát có mục đích cho
trẻ .
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây
3/ Chuẩn bị:
- Hoa ly
- Đồ chơi xếp hình, hoa nhựa,bóng nhựa
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Trò chuyện:
- Có rất nhiều các loài hoa, mỗi hoa lại có một vẻ
đẹp riêng. Con thích nhất hoa gì ?
- Con còn biết có những hoa gì nữa ?
=> giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc hoa
Hôm nay chúng mình sẽ quan sát hoa ly xem nó có
đặc điểm gì nhé.
*Quan sát : hoa ly
- Đây là hoa gì ?
- Ai có nhận xét gì về hoa này ?
- Hoa này có màu gì?
- Đây là gì ? cánh hoa thế nào ?
- Còn đây là gì ?
- Ở giữa bông hoa là gì ?
- Hoa ly có mùi hương thế nào ?
Cô khái quát lại : hoa ly rất đẹp, hoa màu hồng, cánh
hoa to xòe ra, đây là cuống hoa,đài hoa, nhụy hoa.
Hoa ly không những đẹp mà lại có mùi rất thơm
=>giáo dục trẻ không ngắt lá, bẻ cành
* Trò chơi: lá rụng
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 15
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Hoa ly
Nhiều trẻ trả lời
Màu hồng
Cánh hoa to, xòe ra
Đài, cuống
Nhụy
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi
*Chơi tự do:
- Trẻ chơi theo ý thích của mình
- Cô bao quát,động viên trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi
********************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung:
- Dạy trẻ kể lại chuyện : “ cả nhà ăn dưa hấu”
- Chơi tự do,vệ sinh trả trẻ .
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức
- Trẻ biết xếp bệ đặt bình hoa
- Trẻ nhớ nhân vật trong truyện, nội dung truyện
b/ Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tư duy, trí nhớ cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo cho đôi tay
c/ Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
3/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Dạy trẻ kể lại chuyện “cả nhà ăn dưa hấu”
- Cô kể cho trẻ nghe 1-2 lần
- Hỏi trẻ tên truyện, nhân vật trong truyện
Đàm thoại:
+ Nhà bạn Hùng có những ai?
+ Mẹ bạn Hùng đi chợ mua gì về?
+ Khi mẹ Hùng cắt dưa hấu, Chị Hoa đã làm gì?
+ Bố Hùng đã nói gì?
+ Hùng đã làm gì?
+ Mẹ Hùng đã nói gì với hai chị em Hùng?
- Cô kể lần 3
- Cho trẻ tập kể cùng cô
*Chơi tự do
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 16
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Bố, mẹ, chị Hoa,
Hùng
Mua dưa hấu
Mời bố ăn dưa
Con gái của bố
ngoan lắm, bố cảm
ơn con
Mời mẹ ăn dưa
Hai con của mẹ thật
là ngoan
- Cô bao quát trẻ chơi
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
***********************************************
THỨ NĂM, ngày 04/12/2014
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
( LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC )
* Nội dung: Nhận biết phân biệt màu đỏ, màu vàng
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phân biệt được màu đỏ, màu vàng
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định
* Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý hoa, chăm sóc, bảo vệ hoa
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô và trẻ ( hoa hồng, hoa cúc)
- Đồ chơi quanh lớp
3. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện.
- Có rất nhiều các loài hao xung quanh chúng mình
đấy. Con hãy kể những loài hoa mà con biết?
- Ngoài ra, các con còn biết có những hoa gì nữa ?
=>giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa
* Nội dung
- Bạn búp bê thấy lớp mình học rất giỏi, bạn ấy đã
tặng lớp mình rất nhiều hoa đẹp đấy.
- Đây là hoa gì hả các con?
- Hoa hồng màu gì?(cho trẻ nói “hoa hồng màu đỏ”)
- Còn đây là hoa gì?
- Hoa cúc màu gì?(cho trẻ nói “hoa cúc màu vàng”)
- Các con hãy nhìn trong rổ của mình xem có những
hoa gì?
- Trò chơi “ai giỏi hơn”
+ Cô nói “hoa hồng”, trẻ giơ lên và nói “ màu đỏ”
+ Cô nói “hoa cúc”, trẻ giơ lên và nói “màu vàng”
Sau đó cho chơi ngược lại
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 17
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Hoa hồng
Màu đỏ
Hoa cúc
Màu vàng
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
+ Cô nói “ màu đỏ”, trẻ giơ lên và nói “hoa hồng
màu đỏ”
+ Cô nói “màu vàng”, trẻ giơ lên và nói “hoa cúc
màu vàng”
- Trò chơi “ về vườn hoa”
+ Cô có 2 vườn hoa (hoa hồng, hoa cúc), mỗi bạn
cầm một bông hoa ( vàng hoặc đỏ). Khi có hiệu lệnh
“về vườn hoa” thì bạn nào cầm hoa màu đỏ sẽ về
vườn hoa hồng, bạn nào cầm hoa màu vàng thì về
Trẻ chơi
vườn hoa cúc.
+ Chơi lần 2 : các con đổi hoa cho nhau và chơi tiếp
- Luyện tập : cho trẻ tìm trong lớp những đồ chơi có Trẻ tìm
màu đỏ, màu vàng
* Kết thúc
Hôm nay cô đã dạy các con nhận biết phân biệt màu
đỏ, màu vàng. Cô thấy lớp mình học rất giỏi, cô khen
tất cả các con.
**********************************
DẠO CHƠI TRONG NHÓM
I. Nội dung
- Quan sát : tranh vẽ hoa cúc
- Chơi theo nhóm:
+ Nhặt lá, xâu hạt, ghép hình, bóng.
II. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của hoa cúc
2. Kĩ năng:
- Phát triển chú ý có chủ định, khả năng quan sát
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ yêu quý, biết chăm sóc cây hoa
III. Chuẩn bị
- Tranh vẽ hoa cúc
- Đồ chơi cho trẻ
IV. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Trò chuyện chủ đề
- Cô có hoa gì đây ?
- Ngoài hoa hồng, con còn biết có những hoa gì nữa?
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 18
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Cô cho trẻ dạo chơi trong lớp.Sau đó cho trẻ quan sát
tranh vẽ hoa cúc
* Quan sát : tranh vẽ hoa cúc
– hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Hoa cúc có màu gì ?
+ Đây là gì ? cánh hoa thế nào ?
Hoa cúc
Màu vàng
Cánh hoa, nhỏ
dài
Cuống hoa
Lá, màu xanh
+ Còn đây là gì ?
+ Đây là gì ? lá màu gì ?
=> Cô khái quát lại đặc điểm của hoa cúc : hoa cúc rất
đẹp, hoa cúc có màu vàng, cánh hoa nhỏ dài, lá to màu
xanh. Đặc biệt hoa cúc có mùi thơm. Các con phải yêu
quý, chăm sóc, bảo vệ hoa nhé.
*Chơi theo nhóm
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
Trẻ chơi
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
****************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung
- Dạy hát: “ Hoa bé ngoan”(Hoàng Văn Yến)
- Trò chơi : “ Bạn nào giỏi”
- Nghe hát: “ Ra vườn hoa em chơi”(Văn Tấn)
2/ Mục đích – yêu cầu
a/ Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, hát được theo cô cả bài.
- Biết chơi trò chơi
b / Kỹ năng:
- Rèn và phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định và kĩ năng ca hát cho trẻ.
c/Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
3/CHUẨN BỊ:
- Cô thuộc bài hát, xắc xô
4/HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Trò chuyện:
- Cô đố:
Hoa gì nở giữa mùa hè
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 19
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trong đầm thơm mát lá xòe che ô
Là hoa gì ?
- Ngoài hoa sen, con còn biết có hoa gì nữa ?
=> giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc hoa
*Dạy hát: “ hoa bé ngoan”
- Có một bài hát ca ngợi bạn nhỏ rất ngoan, bạn được
mẹ và cô giáo đều yêu quý. Đó là bài hát “hoa bé
ngoan” của tác giả Hoàng Văn Yến
- Cô hát lần 1(diễn cảm)
- Cô hát lần 2 + xắc xô
Hỏi trẻ:tên bài hát? tác giả?
- Cô hát lần 3
- Cho cả lớp hát cùng cô 4-5 lần
- Cho tổ,nhóm,cá nhân hát đan xen
(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
*Trò chơi : “ bạn nào giỏi ”
- Cô nói tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi: cô sẽ “ La” theo nhạc của bài
hát nào đó, các con sẽ phải đoán tên bài hát.
- Cho trẻ chơi
*Nghe hát: “ ra vườn hoa em chơi ”(Văn Tấn)
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả
Hôm nay cô muốn hát tặng các con bài hát “ra vườn
hoa em chơi” của nhạc sĩ Văn Tấn.
- Cô hát lần 1 (diễn cảm)
Bài hát nói đến bạn nhỏ rất ngoan, nghe lời cô giáo
không hái hoa trong vườn.
- Cô hát lần 2 + cử chỉ,điệu bộ
Hoa sen
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Tổ 1 + cá nhân
Cá nhân + nhóm
Nhóm +tổ 2
Trẻ chơi
Trẻ hưởng ứng
cùng cô
*Kết thúc:
Hôm nay cô đã dạy chúng mình bài hát gì nhỉ?Về nhà
chúng mình hãy hát cho bố mẹ nghe nhé.
************************************************************
THỨ SÁU, ngày 05/12/2014
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
( LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ )
I. Nội dung:
- Thơ “ hoa nở”
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 20
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
2. Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn trẻ nói đúng đủ câu, phát âm rõ ràng
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc hoa
III. Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài thơ, tranh thơ
IV. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề
- Có rất nhiều các loài hoa, con hãy kể tên những loài
hoa mà con biết ?
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc hoa
*Hoạt động 2: Nội dung
- Cô có quà tặng lớp mình.Đây là gì?
- Các con thấy hoa có đẹp không ?
- Có một bài thơ nói về hoa rất hay. Đó là bài thơ “hoa
nở”
- Cô đọc lần 1
- Cô đọc lần 2 + tranh thơ
Đàm thoại:
- Tên bài thơ là gì?
- Trong bài thơ nhắc tới hoa gì ?
- Hoa cà thế nào?
- Hoa huệ màu gì ?
- Hoa nhài thế nào ?
=> Hoa cà có màu tím rất đẹp, hoa huệ và hoa nhài đều
có màu trắng. Nhưng hoa huệ thì cuống dài, còn hoa
nhài nhỏ xinh. Mỗi hoa lại có một vẻ đẹp riêng. Hoa
mang lại vẻ đẹp cho con người. Vì vậy các con phải
yêu hoa, bảo vệ hoa nhé.
- Cả lớp đọc 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc đan xen
( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Hôm nay cô đã dạy các con bài thơ gì ?
- Cô động viên, khen ngợi trẻ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 21
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Hoa nhài
Có ạ
Hoa nở
Hoa cà, hoa huệ,
hoa nhài
Tim tím
Màu trắng
Xinh xinh
Trẻ đọc
Tổ 1 + cá nhân
Tổ 2 + nhóm
Nhóm + cá nhân
********************************
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
1/ Nội dung:
+ Quan sát : hoa nhài
- Trò chơi : gieo hạt
+ Chơi tự do: nặn bánh, xâu vòng, chơi lăn bóng
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc của hoa nhài
- Biết chơi trò chơi.
b/ Kỹ năng:
- Rèn và phát triển khả năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ, ghi nhớ có mục
đích cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ yêu quý hoa, bảo vệ hoa
3/ Chuẩn bị:
- Hoa nhài
- Đồ chơi cho trẻ
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Trò chuyện:
- Con hãy kể những loài hoa mà con biết?
- Còn có hoa gì nữa nhỉ?
=>Giáo dục trẻ yêu hoa, chăm sóc hoa
*Quan sát: hoa nhài
- Đây là hoa gì?
- Ai có nhận xét gì về hoa nhài ?
- Hoa nhài có màu gì?
- Đây là gì ? cánh hoa thế nào ?
- Còn đây là gì ?
- Đây là gì ? lá màu gì ? lá thế nào ?
- Ở giữa bông hoa là gì ?
- Các con ngửi xem hoa nhài có mùi hương ra sao ?
=>Cô khái quát lại đặc điểm của hoa nhài : Hoa nhài màu
trắng rất đẹp, lá hoa nhỏ màu xanh, cánh hoa nhỏ xinh, đây là
cuống, đây là đài hoa, ở giữa là nhụy hoa. Đặc biệt hoa nhài
có mùi thơm mát.
*Trò chơi : “gieo hạt”
- Cô nói tên trò chơi
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 22
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Hoa nhài
Trẻ trả lời
Màu trắng
Cánh hoa nhỏ
Đài hoa, cuống
hoa
Lá nhỏ, màu xanh
Nhụy hoa
Thơm
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Trẻ chơi
Trẻ chơi
********************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Nội dung
- Ôn lại bài thơ “ hoa nở”
- Chơi trò chơi “ dung dăng dung dẻ ”
- Chơi tự do – vệ sinh trả trẻ
II. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ chơi tốt trò chơi
- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ
- Trẻ yêu hoa, biết chăm sóc hoa
III. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chơi : “ dung dăng dung dẻ ”
- Cô nhắc lại tên trò chơi, cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
* Ôn bài thơ : “ hoa nở”
- Cô đọc 2-3 lần
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả ?
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân đan xen
( cô sửa sai cho trẻ)
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ đọc
************************************************************
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
1/NỘI DUNG:
- Nhận xét, đánh giá
- Thưởng phiếu bé ngoan.
- Biểu diễn văn nghệ
2/MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 23
a/Kiến thức:
-Trẻ biết mình được cô khen hay chưa được khen.
- Trẻ cố gắng thi đua để được cô khen trong tuần tới.
b/Kỹ năng:
- Rèn,phát triển chú ý cho trẻ.
c/Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
- Biết sửa lỗi trong tuần tới.
3/CHUẨN BỊ:
- Phiếu bé ngoan
4/HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hát: “Cả tuần đều ngoan”
- Cô nhận xét những bé ngoan, chưa ngoan
- Cho trẻ đạt tiêu chuẩn đứng lên trước lớp cô thưởng
phiếu bé ngoan cho trẻ
- Cô nhắc nhở trẻ chưa đạt tiêu chuẩn cần cố gắng ở
tuần sau
* Liên hoan văn nghệ:
- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ những bài trong chủ đề.
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 24
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ hát
Trẻ xếp hàng
Trẻ lắng nghe cô
Trẻ hát múa, đọc
thơ