Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề kiểm tra ngữ văn lớp 6 tiết 37, 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.17 KB, 5 trang )

Tiết 37, 38.

KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 2 – NGỮ VĂN 6

A. Mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức.
- HS biết vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để làm bài văn tự sự có nội dung: Ngôi
kể , lời kể, thứ tự kể trong văn tự sự.
- Nắm được bố cục và cách thức tạo lập văn bản tự sự
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng các kiến thức về văn bản vào đọc hiểu văn bản.
- Biết viết bài văn ,đoạn văn có bố cục mạch lạc và sự liên kết chặt chẽ
- HS biết kể câu chuyện một cách mạch lạc diễn cảm có bố cục 3 phần .
- Biết và sử dụng tốt các nội dung: ngôi kể, lời kể, thứ tự kể trong văn tự sự để viết bài văn
tự sự.
3 Thái độ:
Bày tỏ tình cảm chân thành, trong sáng trong viết văn tự sự kể người, kể việc.
B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
-Nhớ khái niệm về - chỉ ra được đặc - Viết đoạn văn - Phát hiện, sửa
Những vấn đề
văn tự sự, bố cục
điểm của lời
có bố cục mạch chữa những lỗi
chung về văn
của văn bản tự sự, văn, bố cục của
lạc.
về cách sử dụng


bản tư sự.
chủ đề, ngôi kể.
văn bản tự sự.
-Nhận xét so
ngôi kể ,thứ tự
- Nhớ được
- Chỉ ra được vai sánh về bố cục
sự viêc trong
các bước tạo lập trò và ý nghĩa
cách triển khai
văn tự sự.
một văn bản tự
của sự việc và
bố cục của văn
- Biết viết bài
sự.
nhân vật trong
bản tự sự
văn tự sự có bố
- Nhớ được các
văn bản tự sự.
cục mạch lạc rõ
cách kể chuyện
- Chỉ ra được
ràng.
theo thứ tự.
ngôi kể và vai
trò của ngôi kể
trong văn bản tự
sự.

Các kiểu văn
- Nhớ các đặc
-Chỉ ra được đặc Biết viết một
bản
điểm của thể loại điểm của bố
đoạn văn tự sự. Biết kể về một
truyền thuyết cổ
cục , cách thức
- Biết sử dụng
số nhân vật, sự
tích.
xây dựng lời văn ngôi kể, thứ tự
việc, con người
-Nhớ đặc điểm về , đoạn văn, ngôi kể trong văn
có thật trong đời
bố cục cách xây
kể, thứ tự sự
bản tự sự.
sống.
dựng lời văn, đoạn việc trong văn
văn ,ngôi kể, thứ
bản tự sự.
tự kể trong văn
bản tự sự.
Hoạt động ngữ
Nhận diện được
Chỉ ra được một Làm trọn vẹn
văn
bố cục, ngôi kể,
số đặc điểm

bài luyện nói và
thứ tự kể trong
chính của văn
luyện nói trước
văn bản tự sự.
bản tự sự
lớp.

1


Câu hỏi định tính định lượng
- TRắc nghiệm khách quan: Các loại
ngôi kể, thứ tự các sự việc trong văn
bản tự sự.
- Tự luận trả lời ngắn: Xác định lời
văn , đoạn văn, ngôi kể, thay đổi ngôi
kể trong văn bản tự sự.
- Viết bài văn tự sự kể người, kể việc.

Bài tập thực hành:
- Hồ sơ( Tập hơp các bài luyện nói
của học sinh)
- Bài tập dự án( nghiên cứu so sánh
đặc điểm nổi bật của các nhân vật)
- Trình bày miệng( Thuyết trình,
trao đổi,thảo luận)

C. Câu hỏi và bài tập:
Mức độ –Chủ

đề

Những vấn đề
chung về văn
bản và tạo lập
văn bản tự sự.

Tạo lập văn bản
tự sự- kể chuyện
đời thường

Nhận biết

Thông hiểu

Thế nào là văn
tự sự?
Bố cục của văn
bản tự sự?
Nêu các bước
tạo lập một văn
bản tự sự?
Chủ đề và dàn
bài của bài văn
tụ sự?
Thế nào là ngôi
kể có mấy loại
ngôi kể trong
văn tự sự?,thứ tự
kể trong văn tự

sự?

Hãy chỉ ra bố
cục của văn bản
sau…?

-Trình bày đặc
điểm , thể loại
truyền thuyết cổ
tích?
- Kể tên các văn
bản mà em biết
thuộc loại văn
bản tự sự?

C. Thiết lập ma trận.
Mức độ
Nhận biết

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

-Hãy viết đoạn
văn có bố cục
mạch lạc.
- Xác định câu
-Nêu vai trò và ý chủ đề trong
nghĩa của các
đoạn văn.

yếu tố lời văn
- Cho câu chủ đề
,ngôi kể, thứ tự
viết tiếp để hoàn
kể,nhân vật trong thành đoạn văn.
văn bản tự sự.
- Biết cách
chuyển đổi ngôi
-Hãy chỉ ra cách kể trong văn tự
chuyển đổi ngôi sự.
kể trong các văn - Hai đoạn văn
bản.
tự sự cùng kể về
một nhân vật sử
dụng hai ngôi kể
khác nhau. Em
thấy sử dụng
ngôi kể nào hay
hơn? Vì sao?

Hãy viết bài văn
có bố cục mạch
lạc.
Kể về một việc
tốt mà em đã
làm.

Hãy viết 1 đoạn
văn tự sự có sử
dụng ngôi kể,thứ

tự kể,lời kể phù
hợp.

Hãy viết một bài
văn có bố cục
mạch lạc,rõ ràng
kể về một tấm
gương tốt trong
học tập hay
trong việc giúp
đỡ bạn bè.

-Trình bày bố
cục của VBTS.

Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng

Kể về một thầy
giáo hay một cô
giáo mà em yêu
quý.
Kể về mmotj lần
em mắc lỗi

Tổng số

2



Những vấn
- Nhận biết
đề chung về
phương thức
văn bản tự sự biểu đạt của
văn bản tự sự.
- Nhận biết các
loại ngôi kể,
thứ thự kể
trong văn bản
tự sự.
Số câu
2
Số điểm
1,0
Viết văn bản
tự sự- kể
chuyện đời
thường
Số câu:
Số điểm:
Tổng số
Số câu
2
Số điểm
1,0
Tỉ lệ
10%


- Xác định
được lời
văn, đoạn
văn, ngôi
kể trong
văn bản tự
sự.

thấp
cao
Thay đổi
ngôi kể viết
lại đoạn văn
theo ngôi kể
mới và nêu
tác dụng của
việc thay
đổi ngôi kể.

1

1
1,0

4
2,0

4,0
Viết bài văn
tự sự kể

chuyện đời
thường.
1

1
6

1

1

1

1,0
10%

6
5

6,0
2,0
20%

60%

10
100%

ĐỀ BÀI:
Câu 1. Có mấy loại ngôi kể trong văn bản tự sự:

a. Hai loại ngôi kể: Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
b. Ba loại ngôi kể : Ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai và ngôi thứ ba
c. Hai loại ngôi kể : Ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai
d. Hai loại ngôi kể: Ngôi thứ hai và ngôi thứ ba
Câu 2. Dòng nào sau đây nêu đúng thứ tự các đòi hỏi của mụ vợ trong câu chuyện Ông lão
đánh cá và con cá vàng?
a. Một cái máng lợn mới – làm nữ hoàng – một ngôi nhà rộng và đẹp – làm nhất phẩm
phu nhân – làm Long Vương.
b. Một cái máng lợn mới – một ngôi nhà rộng và đẹp – làm nhất phẩm phu nhân – làm nữ
hoàng – làm Long Vương.
Một ngôi nhà rộng và đẹp – một cái máng lợn mới – làm nữ hoang – làm nhất phẩm phu nhân
– làm Long Vương
c. Một ngôi nhà rộng và đẹp – làm nữ hoàng – một cái máng lợn mới – làm nhất phẩm phu
nhân – làm Long Vương.
Câu 3. Lời văn trong đoạn văn sau là lời văn giới thiệu nhân vật hay lời văn kể sự việc?
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới
gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm
Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các món
võ nghệ và mọi phép thần thông.
( Truyện Thạch Sanh)

3


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Câu 4.Trong đoạn văn tự sự sau đây, người kể đã sử dụng ngôi kể thứ mấy? Hãy thay đổi
ngôi kể cho đoạn văn và nhận xét xem ngôi kể ấy đem lại điều gì khác cho đoạn văn?
“ Dùng cây bút thần, Mã Lương vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào

không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có
đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng nước em vẽ cho thùng…
Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa chủ giàu có
trong làng. Hắn liền sai hai tên đầy tớ đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý muốn của hắn.
Mã Lương tuy còn nhỏ, nhưng tính tình khảng khái. Em biết bụng dạ tham lam của bọn
nhà giàu, nên không vẽ bất cứ của thứ gì, mặc chúng hết lời dụ dỗ, dọa nạt”
( Cây bút thần)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………
Câu 5. Kể về người bạn tốt mà em yêu quý.
Hướng dẫn chấm
Câu 1. ( 0,5)
- Mức tối đa: Phương án A
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoạc không trả lời
Câu 2. 0,5 điểm
- Mức tối đa: Phương án B
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoạch không trả lời
Câu 3. 1 điểm
- Mức tối đa: trả lời đúng : Lời văn trong đoạn văn là lời văn kể sự việc
- Mức không đạt: không trả lời được hoach trả lời sai
Câu 4. 2 điểm
- Mức tối đa: +Trong đoạn văn người kể đã sử dụng ngôi kể thứ ba (0,5 điểm)
+ HS thay đổi ngôi kể theo ngôi thứ nhất kể lại như sau:
“Dùng cây bút thần, tôi vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, tôi
vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, tôi vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, tôi vẽ cho
đèn. Nhà nào không có thùng nước tôi vẽ cho thùng…

Việc đó ai cũng biết. Rồi câu chuyện cây bút thần lọt tới tai một tên địa chủ giàu có
trong làng. Hắn liền sai hai tên đầy tớ đến bắt tôi về nhà vẽ theo ý muốn của hắn. Tôi tuy
còn nhỏ, nhưng tính tình khảng khái. Tôi biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu, nên
không vẽ bất cứ của thứ gì, mặc chúng hết lời dụ dỗ, dọa nạt” ( 0,5 điểm)
+ Việc chuyển ngôi kể từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất như vậy làm cho đoạn văn có
giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, dễ đi vào lòng người hơn. Đây chính là cách dóng vai nhân vật
để kể lại câu chuyện. ( 1 điểm)
- Mức chưa tối đa: ( 1 điểm) GV căn cứ vào các tiêu chí trên xem xét đáng giá mức chưa
tối đa theo tổng điểm 1,5 hoặc 1 hoặc 0,5 cho phần viết của học sinh.

4


- Mức không đạt: không trả lời hoặc trả lời sai.
Câu 5. (6 điểm)
1. Mở bài( 1 điểm)
- Mức tối đa: HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu về người bạn tốt mà mình sắp kể:
Giới thiệu khái quát về thành tích học tâp hay việc tốt về người bạn đó tạo ấn
tượng.
- Mức chưa tối đa: HS biết cách dẫn dắt giới thiệu về người bạn tốt nhưng chưa
hay còn mắc lỗi về diễn đạt dùng từ.(0,5)
- Không đạt: Lạc đề hoặc mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về kiến thức đưa
ra hoặc không có mở bài.
2.Thân bài( 5 điểm)
Mức tối đa: HS trình bày được các ý sau:
-Hoàn cảnh bản thân, gia đình
- Tính cách
- Thành tích học tập
- Quan hệ với bạn bè trong lớp, trong trường, với thầy cô giáo và mọi người ,
với riêng bản thân...

- Kể về một kĩ niệm sâu sắc (nếu có)của bản thân với người bạn đó.
- Chơi với người bạn đó em học tập được gì?
Mức chưa tối đa:
- 3 điểm đến 4 điểm: HS đạt được phần lớn các yêu cầu trên, ít mắc lỗi về diễn
đạt về chính tả hoặc về cách trình bày. Bài viết phải đủ ba phần rõ rệt.
- 2 điểm đến dưới 3 điểm: Bài viết đạt được khoảng 50 % yêu trên. Bài viết mắc
lỗi về diễn đạt, chính tả hoặc trình bày. Bài viết phải đủ ba phần rõ rệt.
- 0,5 điểm đến dưới 1 điểm: Bài viết sơ sài, không sáng tạo, diễn đạt chưa tốt, ý
tứ không mạch lạc rõ ràng.
Bài viết đủ ba phần.
Mức không đạt:
- 0 điểm: Bài viết sai phương thức biểu biểu đạt, học sinh không làm được bài.
3. Kết bài (1 điểm)
- Mức tối đa: (1 điểm)
Suy nghĩ của em về người bạn đó (Tự hào, thán phục).
Nêu bài học về việc kết bạn.
- Mức chưa tối đa (0,5 điểm): Kết bài đạt yêu cầu/ có thể mắc một vài lỗi về diễn
đạt dùng từ.
- Không đạt(0 điểm): Lạc đề/ kết bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về các kiến
thức đưa ra/ hoặc không có kết bài.

5



×