Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề kiểm tra ngữ văn lớp 8 kiem tra tiét 130 TV 8 (phương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.41 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA: TIẾNG VIỆT- LỚP 8- TIẾT 130
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS về các kiểu câu chia theo
mục đích nói( Khái niệm, đặc điểm, chức năng, cách sử dụng,...)
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo
mục đích nói trong giao tiếp.
3. Thái độ: Giúp HS có ý thức tốt trong việc sử dụng câu Tiếng Việt.
II.
Mô tả các mức yêu cầu cần đạt:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Tổng số
∕Chủ đề
thấp
cao
- Nhớ được - Xác định
- Đặt câu
- Viết đoạn
các khái
được các chức theo mục
văn có sử
Câu chia
niệm về kiểu năng khác của đích nói với dụng câu theo
theo mục
câu chia
các kiểu câu


chức năng
mục đích nói
đích nói
theo mục
theo mục đích chính.
với các chức
đích nói.
nói.
Phân biệt
năng khác.
- Xác định
- Chỉ ra được được các
đúng chức
được mục
chức năng
năng chính
đích nói của
của mỗi kiểu
của các kiểu các kiểu câu. câu.
câu trần
- Hiểu và lí
- Phát hiện
thuật, nghi
giải, phân tích và chữa
vấn, cảm
về các hình
được những
thán, cầu
thức, chức
lỗi diễn đạt

khiến.
năng, đặc
trong câu.
- Xác định
điểm của mỗi
được cách
kiểu câu chia
dùng dấu
theo mục đích
câu phù hợp nói.
với kiểu câu.
III.
Mức
độ/Chủ
đề

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA
Nhận biết

1. Lựa chọn phương
án đúng nhất về các
Câu
kiểu câu phân loại
chia
theo mục đích nói?
theo
2. Trong các nhóm
mục
từ sau... nhóm từ
đích nói nào dùng để nhận

biết câu nghi vấn?

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

1. Câu “Cựa
gà trống
không thể
đâm thủng
áo giáp của
giặc.” là kiểu
câu gì?
2. Trong các

1.Đặt câu
nghi vấn
không dùng
để hỏi mà
dùng với
chức năng
khác?
2.Xác định

1.Phân tích
tình cảm, cảm

xúc được thể
hiện trong
những câu
sau:....Có thể
xếp những
câu này vào

Tổng số


3. Kết thúc câu nghi
vấn được sử dụng
dấu câu nào?
4. Trong các kiểu
câu sau.... câu nào
được dùng để trực
tiếp bộc cảm xúc
của người nói?
45.Ngoài chức năng
cchính dùng để hỏi,
ccâu nghi vấn còn có
nnhững chức năng
pphụ nào?
6. Ngoài chức năng
chính dùng để kể, tả,
nhận xét , đánh giá,
giới thiệu,câu trần
thuật còn có nnhững
chức năng phụ nào?
7. Điền từ vào chỗ

trống để hoàn thành
khái niệm.

IV.
Mức
độ/Chủ đề
Câu chia
theo mục
đích nói

Ma trận:
Nhận biết
- Nhận biết
được đặc
điểm hình
thức của các
kiểu câu
theo mục
đích nói.
- Nhận biết

cách hỏi
đường sau
đây, em nên
dùng cách
nào để hỏi
người lớn?
3. Nối cột A
với cột B sao
cho phù hợp

giữa câu và
mục đích
nói.
4.Xác định
những câu
sau... thuộc
kiểu câu nào
và được sử
dụng để làm
gì?
5. Xác định
phương án
đúng, sai
cho các kiểu
câu chia theo
mục đích
nói.
6.Trong bốn
kiểu câu,
kiểu câu nào
là kiểu câu
cơ bản và
được dùng
phổ biến
nhất trong
giao tiếp ?

Thông hiểu

các câu

sau...thuộc
kiểu câu nào
và được sử
dụng để làm
gì? Nhận xét
sự khác biệt
về ý nghĩa
của những
câu này?
4. Đặt câu
trần thuật
dùng để hứa
hẹn, xin lỗi,
chúc mừng,..

Vận dụng
thấp
- Xác định
- Đặt câu
được các chức theo mục
năng khác của đích nói với
các kiểu câu
chức năng
theo mục đích chính.
nói.
- Xác định
được mục

kiểu câu cảm
thán được

không? Vì
sao?
2.Viết một
đoạn văn có
sử dụng câu
trần thuật, câu
nghi vấn, câu
cầu khiến
nhưng dùng
với chức năng
khác.

Vận dụng
cao
- Viết đoạn
văn có sử
dụng câu theo
mục đích nói
với các chức
năng khác.

Tổng số


Số câu
Số điểm

được chức
năng chính
của các kiểu

câu theo
mục đích
nói.
4 câu:
2 điểm

đích nói của
các kiểu câu.

3 câu:
3 điểm

1 câu:
2 điểm

1 câu:
3 điểm

9 câu:
10 điểm

Tỉ lệ
20%
30%
20%
30%
100%
V. Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm: (5điểm)
Trả lời bằng cách khoanh vào các đáp án đúng ở những câu sau (Từ câu 1 đến câu 6).

1. Lựa chọn phương án đúng nhất về các kiểu câu phân loại theo mục đích nói?
A. Câu trần thuật, câu đơn, câu ghép, câu bị động;
B. Câu phủ định, câu khẳng định, câu nghi vấn, câu cảm thán;
C. Câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán;
D. Câu nghi vấn, câu ghép, câu bị động, câu phủ định.
2. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào dùng để nhận biết câu nghi vấn?
A. Ôi, than ôi, hỡi ơi, trời ơi;
B. Ai, gì, nào, tại sao;
C. Hãy, đừng, chớ, đi;
D. Biết bao, xiết bao, biết chừng nào.
3. Kết thúc câu nghi vấn thường được sử dụng dấu câu nào?
A. Dấu chấm hỏi;
B. Dấu chấm;
C. Dấu chấm than;
D. Dấu chấm lửng.
4. Trong các kiểu câu sau, câu nào được dùng để trực tiếp bộc cảm xúc của người
nói?
A. Câu nghi vấn;
B. Câu trần thuật;
C. Câu cầu khiến;
D. Câu cảm thán.
5. Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc.” là kiểu câu gì?
A. Câu trần thuật ;
B. Câu nghi vấn ;
C. Câu cầu khiến ;
D. Câu phủ định.
6. Trong các cách hỏi đường sau đây, em nên dùng cách nào để hỏi người lớn?
A. Bưu điện ở đâu, hả bác?
B. Chỉ dùm cháu bưu điện ở đâu với!
C. Bác có biết bưu điện ở đâu không?

D. Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
7. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp?
A. Mục đích nói
Nối
B. Câu
1. Hỏi
a.Cậu có thể cho mình mượn quyển sách được không?
2. Cầu khiến
b.Tôi muốn biết chỗ bạn để quả bóng.
3. Kể, tả
c.Hôm qua, tôi về quê ngoại.


4. Bác bỏ một ý kiến
d.Trời ơi, có ai khổ như chúng tôi không?
5. Bộc lộ cảm xúc
II. Phần tự luận ( 5 điểm)
1. Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để:
- Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình
chiếu.
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học.
2. Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu (tự chọn nội dung) có sử dụng câu trần thuật
nhưng dùng với chức năng khác.
V.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.
Phần trắc nghiệm: ( 5điểm)
Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm
Câu
1

2
3
4
5
6
7
1-b,
Mức
C
B
A
D
A
D
2-a,
độ tối
3-c,
đa
5-d.
Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Mức tối đa: HS nối đúng
Mức
Mức chưa tối đa: Nối sai
không
1đến hai phương án;
đạt
Mứckhông đạt: Nối sai
II.
Phần tự luận ( 5 điểm)
Câu 1 (2 điểm)

HS đặt đúng hai câu nghi vấn theo yêu cầu. Mỗi câu cho 1 điểm.
- Mức tối đa:( 1đ) Đặt câu đúng về hình thức và nội dung.
- Mức chưa tối đa:( 0.5) Chưa đảm bảo đầy đủ yêu cầu về hình thức.
( Không viết hoa chữ cái đầu câu, không có dấu câu hoặc dùng sai dấu câu)
- Mức không đạt: không đặt được câu, đặt câu không đáp ứng yêu cầu về nội
dung.
Câu 2: (3 điểm)
*Mức tối đa (3 điểm)
- Đoạn văn thể hiện tốt chủ đề, tính liên kết mạch lạc rõ ràng, thuyết phục, chữ
viết đẹp, ít sai lỗi chỉnh tả, dùng từ trong sáng, câu văn gọn rõ,... ( 1 điểm)
- Sử dụng đúng câu trần thuật với chức năng khác: để hỏi, cầu khiến, bộc lộ
cảm xúc,... (1.5điểm)
- Đảm bảo độ dài theo yêu cầu (0.5 điểm)
*Mức chưa tối đa:
Giáo viên căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá mức chưa tối đa
theo tổng điểm đạt là 1,5 hoặc 1,0 hoặc 0.5 cho phần viết đoạn văn của HS
*Mức không đạt:
HS không biết viết đoạn văn hoặc không làm bài




×