Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

hàm lượng saccharose trong mía

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.98 KB, 16 trang )

Đề tài:

Tiểu luận phân tích thực phẩm
HÀM LƯỢNG SACCHAROSE TRONG MÍA

Nhóm 14:
Lê Như Ý: 1411032107
Võ Thị Kim Soàn: 1411032036
Huỳnh Ngọc Toàn: 1411032134
Cao Thị Thúy Nga: 1411032185
Trương Võ Quốc Tuấn: 1411032175
Nguyễn Thị Mỹ Xuyên: 1411032077


NỘI DUNG

Tổng quan về cây mía
Tổng quan về chỉ tiêu phân
tích
Xác định hàm lượng saccharose
trong mía


Cây mía có nguồn gốc từ Ấn Độ và ngày
nay trở thành một trong những cây công
nghiệp quan trọng trên thế giới

Thân mía được
dùng để giải
khát,làm
đường…



TỔNG QUAN
VỀ CÂY MÍA

Mía là cây thảo cao,thân đặc cao từ 24m,bên trong có nhiều chất xơ và
chứa nhiều nước

Mía được
trồng nhiều
ở châu Mỹ
và châu Á


Công
dụng

 Theo dinh dưỡng học cổ
truyền,mía được gọi là cam
giá,thử giá,…,vị ngọt,có
công dụng thanh nhiệt.
 Trong dân gian:nước mía dùng
để chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe
 Khi viêm kết mạc cấp tính nên
uống nước mía có hòa lẫn sắc
hoàng liên để giúp chống
viêm,tiêu sưng và giảm đau
 Mía còn là nguyên liệu quan
trọng trong công nghiệp sản xuất
đường.



THÀNH PHẦN
DINH DƯỠNG
Chủ yếu chứa đường
saccharose,ngoài ra còn có các
cacbonhydrat,nhiều acid amin.Đóng
vai trò quan trọng trong việc bổ sung
chất dinh dưỡng cho cơ thể
như:vitamin B1,B2,B6,C,…và các
muối vô cơ như:kali,photpho,sắt,..các
acid hữu cơ như:acid succinic,acid
fumaric,acid malic,…


Khái quát về đường
saccharose

Saccharose là một loại đường đôi,thuộc nhóm
Oligosaccharide,là đi saccharide của glucose
&fructose.
Công thức phân tử:C12H22O11
Saccharose là chất bột kết tinh màu trắng,không
mùi,vị ngọt,là loại đường dễ hòa tan(204g/100g
nước ở 200C)
Tỉ trọng d=1,5879g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy 186-1880C


TỔNG QUAN VỀ CHỈ
TIÊU PHÂN TÍCH

 Định lượng đường
 Saccharose không có tính
khử nên không thể xác
định trực tiếp bằng các
phương pháp Bettrand
 Để xác định đường
saccharose bằng phương
pháp này phải thủy phân
nó thành các đường khử
glucose và frutose.

 Nguyên tắc
 Khi thủy phân dung dịch
saccharose ta thu được hỗn
hợp glucose và frutose.
 Định lượng đường khử tạo
thành cho phép tính được
saccharose có trong mẫu
phân tích.
 C12H22O11 + H2O
C6H12O6 +C6H12O6


Hóa chất và Tiến hành khử tạp chất
Hóa chất:
Dung dịch HCl 5%
Dung dịch Na2CO3 bão hòa
Methyl đỏ 0.02%

• Tiến hành khử tạp chất:

Mẫu
nước
mía
10ml

7ml Acetate
chì 30%
(CH3COO)2Pb

Dung
dịch
nước
mía
trong
suốt

20ml
Na2SO4

Định
mức
thành
100ml

Dung
dịch
ban đầu
Lọc

Dung

dịch
đường
mẫu


TIẾN HÀNH THỦY PHÂN
DUNG DỊCH ĐƯỜNG MẪU
10ml dd
đường mẫu

• 5ml
Dd
HCl
5%

Đun cách
thủy qua
ống sinh
hàn
• Đun
khoảng 3040 phút
• Làm nguội
nhanh

Cho 3 – 4
giọt methyl
• Trung
đỏ hòa

hỗn hợp

bằng dd
Na2CO3
bão hòa có
chỉ thị
methyl đỏ.
• Thêm từng
giọt kiềm
cho đến khi
dd từ đỏ ->
màu vàng.


Phương pháp Bettrand

 Hóa Chất:
• Thuốc thử Fehling bằng Fehling A+Fehling B tỉ lệ 1:1
• Fehling A: 40g CuSO4.5H2O trong 1L nước cất.
• Fehling B: 20g Natri Kali Tartrate (C4H4O6NaK.4H2O) và
150g NaOH trong 1L nước cất


Dung dịch Fe2(SO4)3 trong H2SO4: 50g Fe2(SO4)3 và
20g H2SO4 thêm nước đến 1L

• Dung dịch KMnO4: 1/30N
• Dung dịch Acetate 30%
• Dung dịch Na2SO4 bão hòa


NGYÊN TẮC



Trong môi trường kiềm các đường khử ( glucose, frutose,…) dễ dàng khử
Cu II thành Cu I theo phản ứng Fehling. Cu2O  có màu đỏ gạch có khả
năng khử với muối Fe3+ thành muối Fe2+ trong môi trường acid.

Cu2O + Fe2(SO4)3 + H2SO4  2CuSO4 + 2FeSO4 + H2O
 Fe2+ sinh ra có tính khử lại tác dụng với KMnO4 là chất oxy hóa nên dùng
KMnO4 để chuẩn độ Fe3+ trong môi trường acid.
10FeSO4 +2KMnO4+ 8H2SO4  K2SO4 + 2MnO4 +5Fe2(SO4)3 + 8H2O.
 Dựa vào lượng KMnO4 đã sử dụng Tta có thể tính được Cu2O và từ đó tính
được lượng đường khử trong dung dịch bằng cách tra bảng tỷ lệ giữa dd
KMnO4và đường khử của Bettrand.


Tiến hành định lượng

Dung
dịch
đường
mẫu

+ 10ml
dd Fe
hling
+Đun
sôi

Dung
dịch

màu
xanh
kết tủa
đỏ
gạch(
Cu2O)

Chuẩn
độ bằng
KMnO4
1/30 N

Dung
dịch
mẫu

+ Lọc,
rữa kết
tủa
+Fe2(SO4)
3

H2SO4


KẾT QUẢ
Hàm lượng đường khử

Xđ=
Trong đó:

Xđ:hàm lượng đường khử tính theo %
a:số mg glucose tìm được khi tra bảng ứng
•với số
  mL KMnO4 0,1N dùng để chuẩn độ
mẫu phân tích trừ đi số mL KMnO4 1/30N
dùng để chuẩn độ mẫu không
V:thể tích pha loãng mẫu (100ml)
V1:thể tích mẫu lấy đem xác định đường khử
m:lượng mẫu đem phân tích
1000:hệ số đổi gam thành mg

Hàm lượng đường saccharose

Xs=(Xđ1 –Xđ2)x0,95
Trong đó:
Xs:hàm lượng saccharose tính theo %
Xđ1:hàm lượng đường khử theo glucose của
dịch đường sau khi thủy phân bằng acid (%)
Xđ2:hàm lượng đường khử của dịch đường
trước khi thủy phân (%)
0,95:hệ số chuyển đổi từ glucose sang
saccharose


BẢNG TRA KHỐI LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ
Tỷ lệ giữa KMnO4 1/30N và lượng
đường khử

KMnO Glucose KMnO Glucose
4

(mg)
4
(mg)
1/30N(
1/30N(
ml)
ml)
0.2
0.0
7
7.2
1
0.8
8
8.3
2
1.8
9
9.3
3
2.8
10
10.4
4
3.9
11
11.5
5
5.0
12

12.6
6
6.1
13
13.7

Tỷ lệ giữa KMnO4 0.1N và lượng
đường khử

KMnO4 Glucose KMnO4 Glucose
0.1N
(mg)
0.1N
(mg)
(ml)
(ml)
6.61

21

8.7

28

6.91

22

8.97


29

7.38
7.52

23
24

9.3
9.58

30
31

7.81

25

9.88

32

8.09

26

10.1

33


8.39

27

15.5

52


Các phương pháp
phân tích khác
 Phương pháp định lượng đường khử
theo Hagedorn-Jensen
 Phương pháp sắc ký lỏng
 Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
với ferrycyanure


!
!
!
u
o
y
k
n
a
h
T
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe




×