Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu Tư Sản Xuất Thuận lợi, khó khăn và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.43 KB, 58 trang )

lời nói đầu
Đất n-ớc ta đang b-ớc vào thời kì ®ỉi míi, héi
nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thế giới. Để bắt kịp
với nền kinh tế thế giới, tại đại hội Đảng khoá VIII,
Đảng đà chủ tr-ơng : tiếp tục thực hiện đ-ờng lối
đối ngoại tự chủ, mở rộng đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá
các quan hệ đối ngoại với tinh thần Vịêt Nạm muốn làm
bạn với tất cả các n-ớc trên thế giới, phấn đấu vì
hoà bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều măt,
song ph-ơng và đa ph-ơng với các n-ớc, các khu vực
trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn
lÃnh thổ của nhau, bình đẳng cùng có lợi giải quyết
các vấn đề còn tồn tại và tranh chấp bằng th-ơng
l-ợng.
Trên cơ sở đó hoạt động th-ơng mại quốc tế ở
n-ớc ta ngày càng phát triển, vì th-ơng mại quốc tế
là tất yếu khách quan tạo ra hiệu quả cao nhất trong
nền sản xuất của mỗi quốc gia củng nh- trên toàn thế
giới. ở n-ớc ta, việc nhập khẩu đẩy nhanh quá trình
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo h-ớng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất n-ớc.
Hoạt động xuất khẩu ở n-ớc ta còn hạn chế mà chủ
yếu là nhập khẩu, có thể là nhập thiết bị máy móc để
phục vụ sản xuất, nhập nguyên vật liệu để gia công
xuất khẩu , nhập t- liệu về sản xuất phục vụ đời sống
dân sinh . Vịêt Nam ta đà qua thơi phải lo cho việc
ăn sao cho đủ no mặc sao cho đủ ấm, mà bây giờ v-ơn
lên nhu cầu tự thoả mÃn bản thân, mua sắm phục vụ đời



sống, nhu cầu đi lại sao cho thuận tịên. Hịên nay xe
máy và xe đạp vẫn là những ph-ơng tiện đi lại chủ yếu
của ng-ời dân Vịêt Nam, thị tr-ờng xe máy hiện nay
rất sôi động và kinh doanh mặt hàng xe máy đang là
nguồn lợi của nhiều công ty.
Công ty Quan Hệ Quốc Tế -Đầu T- Sản Xuất củng
tham gia vào thị tr-ờng đó và hoạt động liên tục có
lÃi trong nhiều năm qua .Trong thời gian thực tập và
nghiên cứu tại công ty,tôi đà chọn đề tài:Nhập khẩu
linh kiện lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế
Đầu T- Sản Xuất Thuận lợi , khó khăn và giải pháp.
Đề tài gồm các nội dung chủ yếu sau:
Ch-ơng I: Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu
Ch-ơng II: Thực trạng hoạt động

nhập khẩu linh kiện

lắp ráp xe máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T- Sản
Xuất Giai đoạn năm

2000 2002

Ch-ơng III: Một số giải pháp tiến hành hoạt động nhập
khẩu linh kiện lắp ráp xe máy có hiệu quả của công ty
Quan Hệ Quốc Tế Đầu T- Sản Xuất

1


Ch-ơng I

Những vấn đề lý luận chung về nhập khẩu

I.Vai trò của hoạt động nhập khẩu

1. Vai trò của hoạt ®éng nhËp khÈu ®èi víi doanh nghiƯp

Ho¹t ®éng nhËp khÈu là một trong những khâu quan
trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Hoạt động nhập khẩu đà góp phần cung cấp
hoàn thiện yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất .Vì
vậy, đối với một doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh
một mặt hàng nào đó cần phải xem xét và nắm bắt tình
hình nhập khẩu một cách kỹ càng về mặt hàng cần nhập
thì có sản phẩm chất l-ợng tốt đáp ứng đ-ợc nhu cầu
của thị tr-ờng. Thực tế cho thấy hoạt động nhập khẩu
tốt, có thể tiết kiệm đ-ợc chi phí sản xuất dẫn đến
giảm đ-ợc đ-ợc chi phí

giá thành tăng lợi nhuận.
2


Chẳng hạn nh- ,một doanh nghiệp khi sản xuất một loại
sản phẩm nào đó mà sản phẩm này đà có nhản hiệu uy
tín trên thị tr-ờng. Để sản phẩm đạt đ-ợc đáp ứng nhu
cầu khách hàng ,doanh nghiệp cần phải nhập khẩu những
linh kiện máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại phục
vụ cho quá trình sản xuất ,đều này đà tạo cho doanh
nghiệp một sản phẩm với giá thành rẻ dĩ nhiên sản
phẩm sẽ có -u thế trên thị ,nên doanh thu lớn và lợi

nhụân cao .
Hoạt động nhập khẩu không những giảm đ-ợc chi
phí

giá

thành



còn

tăng

đ-ợc

năng

suất

lao

động.Thực vậy, một doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm mà
không cần nhập khẩu các thiết bị vật t- , dây chuyền
công nghệ thì rất vất vả cho quá trình sản xuất
,tình trạng này có thể nói là quá bảo thủ của doanh
nghiệp ,làm cho doanh nghiệp dể đi đến phá sản. Nh-ng
khi doanh nghiệp tìm ra lối thoát đó nhập khẩu các
thiết


bị hiện đại và dây chuyền công nghệ thì doanh

nghiệp không những sản xuất đ-ợc sản phẩm có chất
l-ợng tốt đáp ứng nhu cầu của thị tr-ơng mà còn sản
xuất ra hàng loạt sản phẩm lại rất ích thời gian.Điều
trên có thể khẳng định hoạt động nhập khẩu đà tăng
đ-ợc năng suất lao động.
Hoạt động nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp
cạnh tranh gay gắt để chiếm đ-ợc thị tr-ờng tức tăng
sức

cạnh

tranh

giữa

các

doanh

nghiệp.

Các

doanh

nghiệp để đạt đ-ợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ,dĩ
nhiên phải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh để làm
sao chiếm đ-ợc thị phần hay thị tr-ờng trong n-ớc và

n-ớc ngoài. Để đạt đ-ợc điều này ,các doanh nghiệp
3


cần phải cải tiến mẫu mà của mình thông qua việc thúc
đâỷ hoạt động nhập khẩu. Chẳng hạn nh- :nhập khẩu các
máy móc thiết bị ,dây chuyền công nghệ hiện đại. có
thế mới có thể hạ đ-ợcđối thủ cạnh tranh và chiếm
lĩnh đ-ợc thị tr-ờng.
Hoạt động nhập khẩu còn có vai trò khác đối với
doanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất ,phân công
lao động xà hội.
Nhập khẩu là một yếu mang tín quyết định cho việc mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Bỡi
vì, khi doanh nghiệp đà có thị tr-ờng nhập khẩu thuận
lợi ,dĩ nhiên việc nhập khẩu có hiệu quả làm cho sản
phẩm sản xuất có chất l-ợng cao đáp ứng nhu cầu của
khách hàng. Do vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng
quy mô để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
.khi đà có đ-ợc một khoản lợi nhuận doanh nghiệp phải
chi cho một phần để duy trì cho tái sản xuất .qua
trên cho thấy hoạt động nhập khẩu có vai trò to lớn
đối với doanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất và
giúp cho quá trình tái sản xuất tốt.
Phân công lao động rỏ rệt khi hoạt động nhập có
hiệu quả, điều này thể hiện ở chổ khi hoạt động nhập
khẩu trở nên thiết yếu của doanh nghiệp thì thì mỗi
cá nhân hay tập thể của doanh nghiệp điều có một
trình độ chuyên môn ứng với công việc cụ thể. Đây là,
làm cho phân công lao động rỏ rệt vì khi nhập thiết

bị hiện đại đòi hỏi phải có cán bộ chuyên môn về lĩnh
vực này, nếu không có thì không thể sử dụng đ-ợc.
Nói tóm lại :hoạt động nhập khẩu đóng vai trò then
chốt của doanh, nên các doanh nghiệp cần quan tâm đến
4


lĩnh vực này một cách triệt để, khai thác hết tiềm
lực của hoạt động này. Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu
còn có vai trò to lớn đối với nền kinh tế.

2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế

Hoạt động sản xuất kinh doanh rất quan träng ®èi
víi nỊn kinh tÕ.Thùc tÕ cho thÊy nỊn kinh tế muốn
phát triển đ-ợc là nhờ hoạt động th-ơng mại. Hoạt
động nhập khẩu chỉ là một vế ch-a đầy đủ của hoạt
động th-ơng mại nh-ng nó củng đà chiếm -u thế quan
trọng của sự phát triển đến nền kinh tế thể hiện ở
một số điểm sau:
Hoạt động nhập khẩu có vai trò tăng năng xuất
lao động xà hội và giảm thất nghiệp.Hoạt động này ,
có hiệu quả và đ-ợc các doanh nghiệp trong quốc gia
đánh giá cao về sản phẩm nhập khẩu . Vì khi hàng hoá
nhập khẩu tốt sẽ giúp cho các doanh nghịêp có nhiều
ph-ơng thức sản xúât ra sản phẩm đáp ứng đ-ợc nhu cầu
của thị tr-ờng . Loại sản phẩm này chỉ sản xuất trong
thời gian ngắn , ít lao động ,do đó năng suất lao
động cá nhân tăng làm cho năng suất lao động xà hội
tăng . Khi sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị tr-ờng

thì doanh doanh nghiệp sẳn sàng mở rộng quy mô sản
xuất . Do đó cần nhiều lao động với ngành nghề khác
nhau ( cán bộ quản lý , kỹ s- , công nhân ) . qua
trên hoạt động nhập khẩu không những tăng năng suất
lao động xà hội mà còn giảm đựơc thất nghiệp ,tạo
công ăn việc làm cho ng-ời lao động.
Hoạt động nhập khẩu có vai trò giúp cho nền kinh
tế lạc hậu trở nên phát triển và có thể đuổi kịp nền
văn minh nhân loại. Thực tế cho thÊy víi sù ph©n bè
5


không đồng điều về con ng-ời và nguồn tài nguyên.Mõi
cộng đồng loài ng-ời trên thế giới có cách sống và
làm

việc

khác nhau,nên

sự học

hỏi

kinh

nghiệm




chuyễn giao phát minh trí tuệ là không ngừng .Hoạt
động nhập khẩu là tiền đề cho quá trình trên ,vì nó
có vai trò cung cấp những lợi thế so sánh của một
n-ớc cho n-ớc khác về những bí quyết công nghệ hay
sáng chế Và đòi hỏi quốc gia kém lợi thế hơn phải
có nhu cầu để phục vụ cho sự phát triển của quốc gia
mình . Các quốc gia hầu hết muốn đuổi kịp sự phát
triển của quốc gia khác .
Hoạt động nhập khẩu là vấn đề cần quan tâm nhất
mà mỗi quốc gia hay tổ chức quốc tế đề cập đến .Vì
hoạt động nhập khẩu rất phức tạp ,nếu nh- hoạt động
nhập khẩu không thuận lợi cho các quốc gia thì lại có
tranh chấp xẩy ra,thậm chí xẩy ra chiến tranh.Vì vậy
,thế giới lại dẫn đến thảm hoạ về môi tr-ờng .Bên
cạnh đó nếu nh- một quốc gia mà nhập khẩu công nghệ
lạc hậu thì có thể ảnh h-ởng đến môi tr-ờng .
Hoạt động nhập khẩu có hiệu quả ,dẩn đến xuất
hiện

nhiều doanh nghiệp .Do đó mọc lên nhiều nhà máy

dẫn đến l-ợng khí co2nhiều thải ra ngoài ảnh h-ởng
đến môi tr-ờng .Về dân số việc di c- và di dân giữa
các quốc gia tăng do quá trình nhập khẩu làm cho con
ng-ời cần phải có nơi làm ăn thuận lợi ,

buộc họ

phải xa tổ quốc .
Từ trên ,hoạt động nhập khâu cần phải có đ-ợc

nhiều quốc gia củng nh- các tổ chức quốc tế quan tâm
để cùng nhau giải quyết những tranh chấp ,hiểm hoạ

6


môi tr-ờng thì hoạt động này mới là có hiệu quả tốt
cho toàn quốc gia trên toàn thế giới.
Nói tóm lại : Hoạt động nhập khẩu có vai trò
quan trọng,then chốt cho nền kinh tế .Vì hoạt động
này, giúp xà hội phát triển về nhiều mặt.

II. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu
1.

Nhập khẩu trực tiếp

Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập
khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh nhập
khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị tr-ờng trong n-ớc
và quốc tế , tính toán chính xác các chi phí ,đảm bảo
hiệu quả kinh doanh nhập khẩu , tuân thủ đúng chính
sách , luật pháp quốc gia và lụât pháp quốc tế .
Trong hình thức này , doanh nghiệp kinh doanh nhập
khẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối
tác , đàm phán ,ký kết hợp đồng . và phải bỏ vốn ®Ĩ
tỉ chøc kinh doanh hµng nhËp khÈu.
2. NhËp khÈu ủ thác

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa

một doanh nghiệp trong n-ớc có vốn ngoại tệ riêng và
có nhu cầu muốn nhập khẩu một số loại hàng hoá nh-ng
lại không có quyền tham gia các hoạt động nhập khẩu
trực tiếp đà uỷ thác cho một doanh nghiệp khác làm
nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu
hàng hoá theo yêu cầu của mình . Bên uỷ thác phải
tiến hành đàm phán với đối tác n-ớc ngoài và làm thủ
tục nhập hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác .Bên
nhận uỷ thác sẽ đ-ợc h-ởng một phần thù lao đ-ợc gọi
là phí uỷ thác .
3. Nhập khÈu liªn doanh

7


Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh
nhập hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự
nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó ít nhất một bên
là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm
phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ
tr-ơng , h-ớng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho
tất cả các bên , cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lổ.
4. Nhập khẩu hàng đổi hàng

Nhập khẩu đổi hàng cùng trao trôi đổi bù trừ là
hai loại nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối l-u, đó
là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu. Thanh
toán cho hoạt động này không dùng tiền mà hàng hoá.
Mục đích của nhập khẩu hàng đổi hàng là vừa thu lÃi
từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa xuất khẩu

đ-ợc hàng hoá trong n-ớc ra n-ớc ngoài.
5. Nhập khẩu tái xuất

Họat động nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập
hàng hoá vào trong n-ớc nh-ng không phải để tiêu thụ
trong n-ớc mà để xuất sang một n-ớc thứ ba để thu lợi
nhuận , những mặt hàng này không đ-ợc qua chế biến ở
nơi tái xuất. Nh- vậy, trong hình thức này có sự tham
gia của ít nhất ba quốc gia : n-ớc xuất khẩu hàng hoá
, n-ớc nhập khẩu hàng hoá để tái xuất, n-ớc nhập khẩu
hàng đà đ-ợc tái.

III. Nội dung của hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu có những nhiệm vụ phức tạp
hơn nhiều hơn so với hoạt động kinh doanh nội địa do
có sự khác biệt về chủ thể và khoảng cách địa lý . Vì
vậy, để thực hiện hoạt động nhập khẩu có hiệu quả thì
doanh nghiệp xuất khẩu cần xác định rỏ tr¸ch nhiƯm,
8


nội dung và trình tự công việc phải làm . Mỗi b-ớc ,
mỗi nghiệp vụ phải đ-ợc nghiên cứu , thực hiện đầy đủ
, kỹ l-ỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau ,tranh
thủ nắm bắt lợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt
hiệu quả cao nhất , phục vụ đầy đủ , kịp thời cho sản
xuất và tiêu dùng trong n-ớc .
1. Nghiên cứu thị tr-ờng nhập khẩu

Thị tr-ờng ra đời và phát triển gắn liền với

lịch sửphát triển của nền sản xuất hàng hoá, ở đây
có sản xuất và l-u thông hàng hoá thì ở đó sẽ xuất
hiện khái niệm về thị tr-ờng. Nghiên cứu thị tr-ờng
là công việc đầu tiên , rất cần thiết đối với bất
kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào , không
loại trừ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Nghiên cứu thị tr-ờng của doanh nghiệp kinh doanh
xuất khẩu gồm các công đoạn sau:
B-ớc 1. Nhận biết sản phẩm nhập khẩu
Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu
là lựa chọn đ-ợc mặt hàng kinh doanh có lợi . Muốn
vậy, doanh nghiệp phải trả lời đ-ợc các câu hỏi
sau:
ã Thị tr-ởng trong n-ớc đang cần những mặt hàng
gì ? Các doanh nghiệp cần xác định đ-ợc mặt
hàng cùng với nhản hiệu , phẩm chất , giá cả và
số l-ợng hàng hoá đó.
ã Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trong n-ớc ra
sao ? Mỗi loại mặt hàng đều có thói quen tiêu
dùng riêng , điều đó thể hiện ở thời gian tiêu
dùng ,thị hiếu và quy luật biến đổi của quan hệ
cung cầu về mặt hàng đó trên thị tr-ờng.
9


ã Mặt hàng đó ở giai đoạn

nào của chu kỳ sống ?

Bất cứ một sản phẩm nào củng đều có chu kỳ sống

riêng. Nắm đ-ợc mặt hàng mà doanh dự tính kinh
doanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sẽ
xác định đ-ợc các biện pháp cần thiết để nâng
cao doanh số bán hàng và thu đ-ợc nhiều lợi
nhuận.
ã Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong n-ớc
nh- thế nào ? Muốn kinh doanh có hiệu quả thì
bất kể doanh nghiệp nào củng phải quan tâm đến
quan hệ cung cầu về mặt hàng kinh doanh.Vấn đề
mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
cần xem xét ở đây là : khả năng sản xuất , thời
vụ sản xuất , tốc độ phát triển của mặt hàng đó
trong n-ớc . Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu
không chỉ dựa vào những tính toán , -ớc tính và
những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa
vào kinh nghiệm của ng-ời nghiên cứu thị tr-ờng
để dự đoán các xu h-ớng biến động của giá cả
thị tr-ờng trong n-ớc và n-ớc ngoài, khả năng
th-ơng l-ợng để đạt tới điều kiện mua bán -u
thế hơn.
Bứơc2 - Nghiên cứu dung l-ợng thị tr-ờng và các nhân
tố ảnh h-ởng
Đối với nhập khẩu , việc tìm hiểu dung l-ợng thị
tr-ờng hàng hoá cần nhập là rất quan trọng. Có thể
hiểu dung l-ợng thị tr-ờng của một hàng hoá là một
khối hàng hoá đ-ợc giao dịch trên một phạm vi thị
tr-ờng nhất định (thế giới , khu vực, quốc gia )
trong

một


thời

kỳ

nhất

định,
10

th-ờng



một

năm.


Nghiên cứu dung l-ợng thị tr-ờng cần xác định nhu cầu
thật của khách hàng, kể cả l-ợng dự trữ, xu h-ớng
biến động của nhu cầu trong từng thời điểm, các khu
vực trên từng lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng. Cùng
vớiviệc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả
năng cung cấp của thị tr-ờng, bao gồm việc xem xét
đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất hàng thay thế,
khả năng lựa chọn mua bán.
Dung l-ợng thị tr-ờng là không cố định, nó thay đổi
tuỳ theo diễn biến của tình hình tác động tổng hợp
của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định. Có

thể chia làm 3 loại nhân tố ảnh h-ởng dung l-ợng thị
tr-ờng căn cứ vào thời gian ảnh h-ởng của chúng :
- Các nhân tố làm dung l-ợng thị tr-ờng biến động
có tính chất chu kỳ. Đó là sự vận động của tình
hình kinh tế t- bản chủ nghĩa và tính chất thời
vụ trong sản xuất l-u thông và phân phối hàng
hoá. Sự vận động của tình hình kinh tế các n-ớc
phát triển có tính chất quan trọng ảnh h-ởng đến
tất cả thị tr-ờng hàng hoá trên thế giới. Có thể
nói nh- vậy vì hầu hết hàng hoá trên thế giới đều
đ-ợc sản xuất ở các n-ớc phát triển. Nắm vững
tình hình kinh tế phát triển đối với thị tr-ờng
hàng hoá có ý nghĩa quan trọng trong việc vận
dụng kết quả nghiên cứu về thị tr-ờng và giá cả
để lựa chọn thời gian giao dịch nhằm đạt hiệu quả
kinh tế cao nhất.
- Các nhân tố ảnh h-ởng lâu dài sự biến động của
thị tr-ờng : bao gồm những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, các biện pháp chính sách của nhà n-ớc và
11


các tập đoàn t- bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán
của ng-ời tiêu dùng, ảnh h-ởng của khả năng sản
xuất hàng hoá thay thế hoặc bổ sung.
- Các nhân tố ảnh h-ởng tạm thời đến dung l-ợng thị
tr-ờng nh- hiện t-ợng gây đầu cơ đột biến cung
cầu,các yếu tố tự nhiên nh- thiên tai, hạn hán,
động đất và các yếu tố chính trị xà hội.
Nắm đ-ợc dung l-ợng thị tr-ờng và các nhân tố ảnh

h-ởng đến nó giúp các nhà kinh doanh cân nhấc để
đề ra quyết định kịp thời, chính xác,nhanh chóng
chớp thời cơ giao dịch. Cùng với việc nghiện cứu
dung l-ợng thị tr-ờng các nhà kinh doanh phải
đ-ợc tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị
tr-ờng, các đối thủ cạnh tranh và dấu hiệu về
chính trị, th-ơng mại, luật pháp, tập quán buôn
bán quốc tế hoà hợp nhanh chóng với thị tr-ờng.
B-ớc 3 -Nghiên cứu già cả trên thị tr-ờng quốc tế
Trên thị tr-ờng thế giới,giá cả chẳng những phản
ánh mà còn điều tiết mối quan hệ cung cầu hàng hoá.
Việc xác định đúng đắn giá hàng ho¸ trong xt nhËp
khÈu cã mét ý nghÜa rÊt lín đối với hiệu quả th-ơng
mại quốc tế.
Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả
quốc tế. Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với
một loại hàng hoá nhất định trên thị tr-ờng thế giới.
Giá cả đó phải là giá cả giao dịch th-ơng mại thông
th-ờng, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và
thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyễn đổi đ-ợc. Dự
đoán xu h-ớng biến động của giá cả hàng hoá trên thế
giới rất phức tạp, có lúc theo chiếu h-ớng tăng, có
12


lúc theo chiều h-ớng giảm, đặc bịêt có những lúc giá
cả hàng hoá có xu h-ớng ổn định nh-ng xu h-ớng này là
tạm thời. Để có thể dự đoán đ-ợc xu h-ớng biến động
trên thị tr-ờng thế giới tr-ớc hết phải dựa vào kết
quả nghiên cứu và d- đoán tình hình thị tr-ờng loại

hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh h-ởng của nhân tố tác
động xu h-ớng vận động của giá cả hàng hoá.
Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị
tr-ờng thế giới có rất nhiều và có thể phân loại theo
nhiều cách khác nhau. Khi dự đoán xu h-ớng biến động
lâu dài nh-: chu kỳ , giá trị khi dự đoán xu h-ớng
biến động của giá cả trong thời gian ngắn cần phân
tích đánh giá ảnh h-ởng trực tiếp của những biến đổi
về cung cầu và các nhân tố mang tính chất tạm thời
nh-: thời vụ , nhân tố tự nhiên.

2. Lựa chọn ph-ơng thức giao dịch nhập khẩu

Sau khi tiến hành công việc nghiên cứu thị tr-ờng
quốc tế , cần lựa chọn hình thức giao dịch thích hợp
tr-ớc khi tiến hành kí kết hợp đồng. Trong hoạt động
mua bán quốc tế có một số ph-ơng thức giao dích chủ
yếu sau:
ã Giao dịch thông th-ờng là giao dịch có thể thực
hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong đó ng-ời bán và ng-ời
mua tiếp quan hệ với nhau cách gặp mặt hoặc qua thtừ, điện tín để bàn bạc với nhau về các điều kịên
giao dịch . Những nội dung này đ-ợc thoả thuận một
cách tự nhiên, không có sự ràng buộc với lần giao
dịch tr-ớc, việc mua không nhất thiết phải gắn với
việc bán. Ph-ơng thức giao dịch này có -u điểm là hai
bên có thể thảo luận trực tiếp dễ dàng, giảm chi phÝ
13


trung gian và dễ thâm nhập thị tr-ờng.


Tuy nhiên, nó

củng có phần hạn chế với thị tr-ờng trong n-ớc.
ã Giao dịch qua trung gian
Trong hình thức giao dịch này có ng-ời thứ ba làm
trung gian giữa ng-ời bán và ng-ời mua. Ng-ời trung
gian phổ biến trên thị tr-ờng là các đại lý và môi
giới.
Đại lý : Là các t- nhân hay pháp nhân tiến hành
một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của ng-ời uỷ
thác. Quan hệ giữa ng-ời uỷ thác với các đại lý .Căn
cứ vào quyền hạn uỷ thác ng-ời ta ng-ời ta chia ra
làm loại đại lý , đó là : đại lý toàn quyền, tổng đại
lý, đại lý đặc biệt .
Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi nh: doanh nghiệp sẽ có những thông tin chính xác thị
tr-ờng, giảm bớt chi phí nghiên cứu thị tr-ờng. Song
hình thức này có nh-ợc điểm là gây ra sự mất liên lạc
trực tiếp với khách hàng và lợi nhuận bị chia

sẻ.

ã Giao dịch tại hội chợ triển lÃm
Hội chợ là thị tr-ờng hoạt động định kỳ tổ chức
vào thời gian nhất định, tại đó bán tr-ng bày hàng
hoá của mình và tiếp xúc với ng-ời mua để ký kết hợp
đồng.
Trên đây là một số ph-ơng thức giao dịch, buôn
bán chủ yếu trên thị tr-ờng quốc tế, căn cứ vào mặt
hàng nhập khẩu , đối t-ợng giao dịch , thời gian giao

dịch



khả

năng

của

nhà

kinh

ph-ơng thức giao dịch cho phù hợp.
3. Đàm phán, ký kết hợp đồng

a.

Đàm phán
14

doanh

để

lựa

chọn



Trong kinh doanh quốc tế, có ba hình thức cơ bản
đó là : đàm phán qua th- tín, qua điện tín và gặp gỡ
trực tiếp. Mỗi một hình thức đều có những -u điểm,
nh-ợc điểm riêng. Vì vậy, phải tuỳ theo vào từng điều
kiện cụ thể của các doanh nghiệp, tuỳ vào bạn hàng để
lựa chọn hình thức đàm phán cho thích hợp.
Quá trình đàm phán bao gồm những b-ớc sau:
-Hỏi giá:là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết
những điều kiện của mặt hàng, chất l-ợng, giá cả,
điều kiện giao hàng, ph-ơng thức thanh toán,thời hạn
và đồng tiền thanh toán .
-Báo giá : là việc ng-ời bán thông báo trở lại
mua và ng-ời mua đà nhận đ-ợc có nghĩa là có sự cam
kết của ng-ời bán về việc sẽ bán hàng.
-Hoàn giá : bên mua không chấp nhận báo giá trên
và đà đ-a ra đề nghị mới .
- Chấp nhận giá : là đồng ý mọi điều kiện về chào
hàng mà bên kia đ-a ra,khi đó hợp đồng đ-ợc thực
hiện.
-

Xác nhận giá :bên mua và bên bán sau khi đÃ

thống nhất thoà mÃn lợi ích sẽ lập hai biên bản xác
nhận, bên lập ký tr-ớc và gửi cho bên kia ký xong giữ
một bản và gửi trả lại một bản.
ã Ký kết hợp đồng nhập khẩu
Sau khi các bên đà tiến hành đàm phán có kết quả
thì việc tiếp theo là ký kết hợp đồng ngoại th-ơng.

Hợp đồng kinh tế ngoại th-ơng là sự thoả thuận
của những bên đ-ơng sự có quốc tịch khác nhau, trong
đó bên bán có nghĩa vụ phải chuyển vào quyền sở hữu

15


của bên mua một khối l-ợng hàng hoá nhất định , bên
mua có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng .
Ph-ơng pháp ký kết hợp đồng :
Tuỳ từng điều kiện của hợp đồng kinh tế ngoại
th-ơng có thể ký kết bằng các hình thức sau:
Hai bên ký vào một hợp đồng mua bán ngoại th-ơng
(bằng văn bản)
Ng-ời bán xác định bằng văn bản là ng-ời mua đÃ
đồng ý với các điều khoản của th- chào hàng tự do ,
nếu ng-ời mua víêt đúng thủ tục cần thiết
Ng-ời bán xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của
ng-ời mua
Trao đổi bằng th- xác nhận những thoà thuận bằng
đơn đặt hàng từ tr-ớc đây của hai bên
Tr-ớc khi ký hợp đồng cần có sự thống nhất với
nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết .
Những điều khoản trong hợp đồng:
- Các điều khoản về đối t-ợng hợp đồng
+Tên hàng :Cần ghi tên thông dụng , tên th-ơng
mại và tên khoa học .
+Số l-ợng :Phải ghi rỏ đơn vị đo l-ờng đ-ợc hai
bên lựa chọn , quy định cụ thể số l-ợng hàng giao
dịch.

+Trọng l-ợng : Có thể tính trọng l-ợng hàng theo
nhiều cách
Các điều khỏan về giá cả:
Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền tính
giá của bên mua hoặc bên bán hoặc của n-ớc thứ ba
nh-ng phải là đồng tiền ổn định , tự do chuyễn đổi
+Mức giá: Là giá c¶

quèc tÕ
16


+Ph-ơng pháp định giá : Có một số cách nh- : giá
cố định , giá quy định sau, giá linh hoạt, giá di
động .
+Giảm giá : Bên bán có thể giảm giá cho bên mua
nếu bên mua là khách quen , mua số l-ợng lớn , thanh
toán ngay.
-Điều khoản giao hàng :
+ Thời hạn giao hàng : Cần ghi rỏ trong hợp đồng
vì nếu không đúng thời hạn có thể gây thiệt hại lớn
cho ng-ời mua .
+Địa điểm giao hàng
Ph-ơng thức giao hàng
+Thông báo giao hàng
-Điều khoản thanh toán :
+Đồng tiền thanh toán :Phải là đồng tiền ổn định
, có khả năng chuyển đổi .
+Ph-ơng thức thanh toán : Có thể trả ngay ,
trả tr-ớc hoặc trả sau và có thể kết hợp


các loại

hình đó trong một hợp đồng .
+Hình thức thanh toán : Đây là các đề nghị , yêu
sách do ng-ời nhập khẩu đ-a ra đối với xuất khẩu do
số l-ợng hay chất l-ợng giao hàng không đúng hoặc do
một trong hai bên thực hiện không đúng các điều khoản
trong hợp đồng . Trong hợp đồng cần phải ghi rỏ trình
tự tiến hành , thời khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ
của các bên liên quan.
-Điều khoản bất khả kháng.
Những tr-ờng hợp thiệt hại về hàng hoá do những
nguyên nhân khách quan nh- thiên tai, chiến tranh ,
đình

công

,chính

sách

xuất nhập
17

khẩu đ-ợc

gọi





tr-ờng hợp bất khả kháng. Để đảm bảo quyền lợi cho
mỗi bên, các bên phải ghi rỏ trong hợp đồng tình
huống nào đó đ-ợc coi là tr-ờng hợp bất khả kháng.
Hai bên phải thông báo cho nhau bằng văn bản về những
quy định tổ chức trung gian nào chứng minh cho sự
việc đó.
-Điều khoản về trọng tài :Điều khoản này có quy định
thể thức giải pháp tranh chấp có thể phát sinh giữa
các bên,chọn luật n-ớc và trọng tài n-ớc nào để giải
quyết tranh chấp.
ã Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi đà ký kết hợp đồng , quyền lợi và nghĩa
vụ của bên đà đ-ợc xác lập rỏ ràng thì các đơn vị
kinh doanh nhập khẩu với t- cách là một bên ký kết sẽ
phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó.
Mỗi bên phải tiến hành sắp xếp những công việc
phải làm , ghi thành bảng biểu để theo dỏi tiến độ
thực hiện , ghi lại những diễn biến, những văn bản
phát đi và nhận đ-ợc để tiến hành giải quyết xử lý cụ
thể. Quá trình tiến hành thực hiện hợp đồng ngoại
th-ơng là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật
quốc gia và luật quốc tế, đồng thời đảm bảo uy tín và
quyền lợi của mỗi bên. Trong khi tiến hành , cần
tránh xẩy ra sai sót dẫn đến khiếu nại, nh- vậy sẽ
tiết kiệm đ-ợc chi phí . ở đây , điều quan trọng yêu
cầu đối tác với t- cách là một bên tham gia hợp đồng
thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng quy định .
4.Tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu


Đơn vị nhập khẩu hàng hoá sẽ phải làm thủ tục để
tiếp nhận hàng hoá sau khi đà hoàn thành nghĩa vụ của

18


mình theo quy định trong hợp đồng ,bao gồm các b-ớc
sau
B-ớc 1-thủ tục
ã Ng-ời nhập khẩu ký một hợp đồng cho cơ quan vận
tải về việc giao nhận hàng .
ã Xác nhận với cơ quan vận tải về kế hoạch tiếp
nhận hàng nhập khẩu cơ cấu mặt hàng, điều kiện kü
tht khi bèc xÕp , b¶o qu¶n , vËn chun .
ã Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải
lập biên bản về hàng hoá và giải quyết trong phạm
vi của mình những vấn đề xẩy ra.
B-ớc 2-Tổ chức tiếp nhận
Sau khi hàng hoá đà về đến n-ớc mình, bên nhập
khẩu phải đệ trình những chứng từ và thủ tục cần
thiết cho cơ quan hải quan : giấy phép nhập khẩu ,
những chứng từ liên quan .Hải quan sẽ xem xét các
chứng từ đó , nếu hợp lệ thì bên nhập khẩu mới đ-ợc
quyền tiếp nhận hàng hoá của mình .
Ng-ời nhập khẩu cần phải kiểm tra tính phù hợp về
số l-ợng, chất l-ợng hàng hoá
Bên nhập khẩu sẽ mời cơ quan giám định và cơ quan
bảo hiểm đến để kiểm tra hàng hoá . Việc giám định
này do công ty kiểm tra trung gian giám định .

Trên đây là một số khâu quan trọng của công tác
nhập khẩu hàng hoá . Để đạt hiệu quả cao trong hoạt
động nhập khẩu các đơn vị nhập khẩu phải thực hiện
đúng , đủ và tốt các khâu này.

IV.Các yếu tố ảnh h-ởng tới nhập khẩu
1. Thuế quan và chính sách qu¶n lý cđa qc gia vỊ nhËp khÈu

19


Thuế quan là công cụ để nhà n-ớc điều chỉnh
nguồn hàng hóa từ bên ngoài vào hoặc đi ra một cách
thích hợp .Bằng hình thức đánh thuế cao hay thấp của
từng chủng loại hàng hoá .
Thuế quan nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hoá
nhập khẩu.
biến

Thuế quan nhập khẩu đ-ớc ¸p dơng rÊt phỉ

trªn thÕ giíi .Th nhËp khÈu t¸c ®éng

tiªu

cùc ,tÝch cùc ®Õn doanh nghiƯp hay nỊn kinh tÕ ,cụ
thể nh- sau:
Về tích cực
ã


Tạo nguồn thu quan trọng cho nhà n-ớc

ã Điều chỉnh hàng hoá từ thị tr-ờng n-ớc ngoài vào
trong n-ớc
ã Bảo vệ thị tr-ờng nội địa
Về tiêu cực
ã

Làm thiệt hại lợi ích của nhà sản xuất và
ng-ời tiêu dùng

ã Khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất có
hiệu quả
ã Về lâu dài nó gây ra phản ứng sấu ; buôn lậu
Bên cạnh đó vì mục tiêu chiến l-ợc của quốc gia
mà các quốc gia phải tăng c-ờng quản lý hoạt động
nhập khẩu một cách nghiệm ngặt .Tức là điều chỉnh
hàng hoá từ bên ngoài vào trong n-ớc hợp lý để tạo
cho doanh nghiệp trong n-ớc sản xuất kinh doanh tốt
.Để đạt đ-ợc mục đích trên nhà n-ớc dùng chính sách
vĩ mô ,chính sách kinh tế đối ngoại
Về chính sách vĩ mô : nhà n-ớc có thể điều tỷ
giá hối đoái , để khuyến khích tiêu dùng trong n-ớc
.Các doanh nghịêp trong n-ớc phải sản xuất nhiều s¶n
20


phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong n-ớc và
n-ớc ngoài .
Về chính sách kinh tế đối ngoại

Các quốc gia th-ờng dùng hàng loạt các chính sách
kinh tế đối ngoại nhằm đạt đ-ợc lợi ích riêng cho
quốc gia mình . Nh- chính sách th-ơng mại quốc tế ,
chính sách đầu t- quốc tế Tuỳ theo từng thời điểm


sử

dụng

để

điều

chỉnh

chính

sách

nào

cho

hợp

lý.Hay nói khác đi điều chỉnh hoạt động nhập khẩu sao
cho có hiệu quả có lợi nhất cho đất n-ớc.
2. Hệ thống pháp luật và các yếu tố chính trị trong


n-ớc và

quốc tế

Hoạt động th-ơng mại diễn ra trên thị trong n-ớc
và quốc tế rất phức tạp .Hoạt động này , có thể làm
ảnh h-ởng xấu đến quốc giavà củng có thể làm cho quốc
gia giàu có thêm. Nh-ng bất kỳ một quốc gia nào củng
phải đảm bảo lợi ích cho mình.Cho nên phải có hệ
thống luật pháp để điều chỉnh hoạt động này một cách
có hiệu quả .
Hoạt động nhập khẩu củng vậy ,điều bị chi phối
bởi luật pháp quốc gia và quốc tế.Luật pháp là công
cụ không thể thiếu đ-ợc của quốc gia .Hoạt động nhập
khẩu nếu nh- tác động xấu đến quốc gia ,thì điều đ-ợc
các quốc gia nhất quán về hoạt động này.Luật pháp có
thể nghiêm cấm các loại hàng hoá mà ảnh h-ởng xấu đến
quốc gia,khi các quốc gia xuất khẩu sang quốc gia
mình.Luật pháp có thể điều chỉnh chủ thể tham gia
hoạt động nhập khẩu ,nếu nh- các chủ thể không tuân
thủ luật pháp của quốc gia.
Bên cạnh đó luật pháp quốc tế còn tác động mạnh
hơn luật pháp quốc gia.Luật pháp quốc gia là những
21


thông lệ tập quán chung hay những quy địnhmà các quốc
gia thống nhất trở thành những điều -ớc chung,buộc
các quốc gia phải tuân thủ về mọi hoạt động trong đó
có hoạt động th-ong mại .Hiện nay, có những điều -ớc

có thể tạo đà cho các quốc xúc tiến hoạt động nhập
khẩu chẳng hạn nh- điều -ớc về hải phận.

Bên cạnh

đó luật pháp quốc tế còn nghiêm cấm các quốc gia nhập
khẩu những mặt hàng có ảnh h-ởng xấu tới cộng đông
nh- thuốc phẹn, vủ khí hạt nhân
Tuy nhiên , nhân tố chính trị tác động mạnh đến
hoạt động nhập khẩu .Nếu nh- một quốc gia tình hình
chính trị không ổn định thì hoạtđộng nhập khẩu hạn
chế vì các nhà xuất khẩu sợ rủi ro.
Từ trên cho thấy luật pháp quốc gia ,và luật
pháp quốc tế tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu
rất sâu sắc.

3. Sức

Cạnh tranh và Nhu cầu của thị tr-ờng

Để thắng đ-ợc đối thủ cạnh tranh ở thị tr-ờng
trong n-ớc và quốc tế .Đòi hỏi các doanh nghiệp trong
n-ớc phải xúc tiến hoạt động nhập khẩu có hiệu quả
.Đó là nhập khẩu những máy móc ,vật t- ,dây chuyền
công nghệ Để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanhcó những sản phẩm chất l-ợng cao để đáp ứng nhu
cầu của thị tr-ờng.Cho nên nhu cầu của thị tr-ờng
củng là nhân tố tác động đến hoạt động nhập khẩu.
4. Các yếu tố khác


ã Các quan hệ quốc tế
Các quốc gia muốn phát triển để đuổi kịp nền văn
minh nhân loại thì cần mở rộng giao l-u với nhÞỊu
22


qc gia kh¸c . Khi c¸c quan hƯ qc tÕ đà hình thành
thì rất thuận lợi cho các hoạt động kinh tế

Trong

đó có hoạt động th-ơng mại và cụ thể hoạt động nhập
khẩu thuận lợi. Thực tế cho thấy ,từ các quan hệ tốt
đà hình thành nên các hiệp định nh- hiệp định song
ph-ơng ,đa ph-ơng Chẳnh hạn nh- việt nam và liên
minh châu đà có những cam kết về hiệp định khung về
hàng dệt may.Điều này đà tạo điều kiện cho đôi bên
điều có lợi về hoạtđộng xuất nhËp khÈu.
Qua trªn cho thÊy quan hƯ qc tÕ rÊt quan trọng
đối với hoạt động nhập khẩu.

Ch-ơng II
Thực trạng hoạt động

nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe

máy của công ty Quan Hệ Quốc Tế Đầu T- Sản Xuất
Giai đoạn năm

2000 -2002


I. Khái quát chung về thị tr-ờng linh kiện xe máy tại
Việt Nam giai đoạn 2000-2002

1.Quy định đối với

nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của

Việt Nam

Các doanh nghiệp Việt nam muốn sản xuất kinh
doanh mà nhập khẩu những máy móc , linh kiện xe máy
,Điều phải chịu sự quản lý của chính phủ . Vì vậy,
nhà n-ớc có một số quy định đối với các doanh nghiệp
23


nhËp khÈu c¸c linh kiƯn l¸p r¸p xe m¸y. Sau đây, là
một số quy định cụ thể :
ã Đối với linh kiện để lắp ráp : Giao việc nhập khẩu
cho các đối t-ợng sau đây:
-Các doanh nghịêp Việt Nam có giấy phép kinh doanh
xuất nhập khâủ ngành hàng, có cơ sở lắp ráp đ-ợc cơ
quan kí quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập
xác nhận quyền sở hữu cơ sở lắp ráp và đ-ợc tổng cục
Tiêu chuẩn - Đo l-ờng Chất l-ợng ( Bộ khoa học
Công nghệ và môi tr-ờng ) cấp giấy phép chứng nhận cơ
sở có đủ điều kiện lắp ráp .
-Các doanh nghiệp có cơ sở lắp ráp đủ điều kiện trên
nh-ng ch-a có giấy phÐp kinh doanh xt nhËp khÈu nÕu

cÇn nhËp linh kiƯn CKD để lắp ráp thì Bộ Th-ơng mại
xem xét giải quyết từng tr-ờng hợp .
-Các doanh nghiệp đ-ợc thành lập theo Luật Đầu tn-ớc ngoài tại Việt Nam đ-ợc nhập khẩu tối đa bằng số
l-ợng mà doanh nghiệp đ-ợc phép bán tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp ( gồm doanh nghiệp Việt Nam và
doanh nghiệp thành lập theo Luật Đầu T- )có hợp đồng
xuất khẩu xe hai bánh gắn máy và đảm bảo thực hiện
đ-ợc hợp đồng ấy, đ-ợc nhập số l-ợng linh kiện t-ơng
ứng với hợp đồng xuất khẩu thành phâm.
Đối với doanh nghiệp việt nam , gồm :
- Giấy xác nhận quyền sở hữu cơ sở lắp ráp do cơ
quan ký quyết định thành lập hoặc cho phép thành
lập cấp .
- Giây chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện lắp ráp do
Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo l-ờng – ChÊt l-ỵng ( Bé

24


×