Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

9-de-thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-hoa-hoc-truong-thpt-luc-nam-bac-giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 110 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, Si = 28, S = 32; Cl =
35,5; Ca = 40, Fe = 56,
Cu = 64, Zn = 65, Br = 80, Ag = 108, Ba = 137.
Câu 1: Phƣơng trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:
H3PO4
3H+ + PO3-4
Khi thêm HCl vào dung dịch, cân bằng trên
A. nồng độ PO3-4 tăng lên.
B. không bị chuyển dịch.
C. chuyển dịch theo chiều thuận.
D. chuyển dịch theo
chiều nghịch.
Câu 2: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C4H6O, mạch hở, có tính chất: Hiđro
hóa thu đƣợc ancol butylic. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H6O
thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 6
C. 3
D. 5.
C©u 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol FeS 2 bằng một lƣợng vừa
đủ dung dịch HNO3 đun nóng, thu đƣợc khí NO duy nhất thoát ra và dung dịch chỉ chứa
một muối sắt(III) sunfat. Quan hệ giữa x và y là
A. y = 2x.
B. x = y.
C. x = 3y.
D. y = 3x.
Câu 4: Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 6.
Đun nóng X có bột Ni xúc tác, X biến thành hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro là 8
và không làm mất màu nƣớc brom. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của


anken là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C4H6.
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khí clo đƣợc điều chế bằng cách cho axit clohiđric đặc
tác dụng với chất oxi hóa mạnh nhƣ MnO2 (rắn) hoặc KMnO4 (rắn)... Khí clo thu đƣợc
thƣờng bị lẫn tạp chất là khí hiđro clorua và hơi nƣớc. Để loại bỏ tạp chất, cần dẫn khí
clo lần lƣợt qua các bình rửa khí chứa các dung dịch:
A. NaOH và H2SO4 đặc.
B. NaHCO3 và H2SO4 đặc.
C. NaCl và HCl đặc.
D. NaCl và H2SO4 đặc.
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
(a) 3Ca(OH)2 + 2H3PO4  Ca3(PO4)2 + 6H2O
(b) 3CaO + 2H3PO4
 Ca3(PO4)2 + 3H2O
(c) 2Na3PO4 + 3CaCl2  Ca3(PO4)2 + 6NaCl
(d) 3NaH2PO4 + 3Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + Na3PO4 + 6H2O
(e) 2(NH4)3PO4 + 3Ca(NO3)2  Ca3(PO4)2 + 6NH4NO3
Số phản ứng có phƣơng trình ion rút gọn: 3Ca2+ + 2 PO34  Ca3(PO4)2 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 7: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + O2 (k)
2NO (k) ; H > 0.
Để thu đƣợc nhiều NO ta có thể thực hiện biện pháp
A. giảm áp suất chung của hệ.
B. giảm nhiệt độ của hệ.

C. tăng áp suất chung của hệ.
D. tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H6, C6H6 cần vừa đúng
V lít không khí (ở đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nƣớc vôi
1


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

trong (dƣ) thu đƣợc a gam kết tủa. Biết không khí gồm có 20% oxi và 80% nitơ theo
thể tích. Biểu thức liên hệ giữa m với V và a là
A. m =

V 2a

.
28 25

B. m =

2V a
 .
25 28

C. m =

V a
 .
25 28


D. m =

V a
 .
28 25

Câu 9: Axit sunfuric đặc thƣờng đƣợc dùng để làm khô các chất khí ẩm. Dãy các chất
khí nào dƣới đây có thể đƣợc làm khô bằng axit sunfuric đặc?
A. CO2, O2.
B. H2S, HI.
C. NH3, H2.
D. SO3, CO2.
Câu 10: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa 2 liên kết  (pi) trong phân tử. X tác dụng
với NaHCO3 (dƣ) sinh ra số mol CO2 gấp đôi số mol của X phản ứng. X thuộc dãy đồng
đẳng của axit
A. no, đơn chức.
B. không no, đơn chức.
C. no, hai chức.
D.
không no, hai chức.
Câu 11: Chia m gam hỗn hợp hai kim loại có hoá trị không đổi làm hai phần bằng nhau.
Phần 1, hoà tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít khí H2 (ở đktc).
Phần 2, nung trong oxi dƣ thu đƣợc 2,84 gam hỗn hợp oxit.
m có giá trị là
A. 1,60.
B. 3,20.
C. 1,56.
D. 3,12.
Câu 12: Cho a gam hỗn hợp X gồm Si và Al tác dụng với dung dịch KOH dƣ, thu đƣợc
17,92 lít khí hiđro. Mặt khác, cũng lƣợng hỗn hợp X nhƣ trên khi tác dụng với dung

dịch HCl dƣ, thu đƣợc 6,72 lít hiđro (biết các khí đo ở đktc). Giá trị của a là
A. 8,2.
B. 12,4.
C. 9,7.
D. 11,0.
Câu 13: Hợp chất X (không chứa clo) cháy đƣợc trong khí clo tạo ra nitơ và hiđro
clorua theo sơ đồ phản ứng sau: X + khí clo  nitơ + hiđro clorua ; biết rằng tỉ lệ
giữa thể tích khí clo tham gia phản ứng và thể tích nitơ tạo thành là 3 : 1. Sau khi cân
bằng phƣơng trình hoá học, tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong
phƣơng trình phản ứng là
A. 10.
B. 12.
C. 8.
D. 14.
Câu 14: Hiđro hóa etylbenzen thu đƣợc xicloankan X. Khi cho X tác dụng với clo (có
chiếu sáng), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 15: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm K2O, KHCO3, Ca(NO3)2, NH4NO3 có cùng số
mol vào nƣớc dƣ, đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc dung dịch Y chứa
60,6 gam chất tan. Giá trị của m là :
A. 78,84 gam.
B. 98,55 gam.
C. 65,70 gam.
D. 87,60 gam.
Câu 16 : Cho sơ đồ phản ứng:
H3PO4 + Ca(OH)2  X + H2O. Biết tỉ lệ mol các chất tƣơng ứng là 2 :
1. X là

A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.
C. CaHPO4.
D. Ca3(PO4)2 và CaHPO4.
Câu 17: Để trung hòa 4,6 gam một axit hữu cơ X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M.
Phát biểu nào dƣới đây về X là không đúng?
2


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. X là axit đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
B. X tan ít trong nƣớc.
C. X tham gia đƣợc phản ứng tráng bạc.
D. X có nhiệt sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng.
Câu 18: Khí than ƣớt là
A. hỗn hợp khí: CO, H2.
B. hỗn hợp : C, O2, N2, H2O.
C. hỗn hợp : C, hơi nƣớc.
D. hỗn hợp khí: CO, CO2, H2, N2.
Câu 19: Dung dịch nƣớc vôi trong để lâu trong không khí, khả năng dẫn điện của dung
dịch sẽ biến đổi:
A. Lúc đầu giảm, sau tăng.
B. Lúc đầu tăng, sau giảm.
C. Tăng dần dần.
D. Giảm dần dần.
Câu 20: Số liên kết  (xích ma) trong phân tử axit metacrylic là
A. 9.
B. 11.
C. 12.

D.
10.
Câu 21: Có các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Phenol có tính axit yếu, dung dịch của nó làm quỳ tím hoá hồng.
B. Sản phẩm chính khi tách HCl của 2-clobutan là but-1-en.
C. Do ảnh hƣởng của nhóm –OH tới vòng benzen nên phenol dễ tham gia phản ứng
thế nguyên tử H ở vòng benzen bằng nguyên tử Br hơn so với benzen.
D. Phenyl clorua (C6H5Cl) dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử Cl bằng nhóm -OH hơn so
với etyl clorua (C2H5Cl).
Câu 22: Cho các chất và dung dịch sau: NH3, NaOH, FeCl3, Al(OH)3, HCl. Cho các
chất ở trên tác dụng với nhau từng đôi một, số phản ứng thuộc loại axit-bazơ là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 23: Hoà tan 60,9 gam muối cacbonat của kim loại hoá trị hai trong dung dịch axit
clohiđric loãng, dƣ thu đƣợc V lít khí CO2 (ở đktc). Hấp thụ hoàn toàn lƣợng khí CO2
trên vào 1lít dung dịch NaOH 1,5M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 78,85 gam
chất rắn. Kim loại hoá trị hai là
A. Fe.
B. Ca
C. Mg.
D. Ba.
Câu 24: Hoà tan 8,0 gam NaOH vào 200 ml dung dịch HCl x mol/l thu đƣợc dung dịch
Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 0,6M, thu đƣợc 1,56 gam kết
tủa. Giá trị của x là
A. 0,7 mol/l.
B. 0,8 mol/l.
C. 0,5 mol/l.
D. 1,2 mol/l.

Câu 25: Đồng và oxi có các đồng vị sau: 2965 Cu, 2963 Cu ; 168 O, 178 O, 188 O . Có thể có bao nhiêu
loại phân tử đồng(I) oxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó?
A. 6.
B. 8.
C. 12.
D. 9.
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO 3 loãng
(dƣ), thoát ra 3,584 lít khí NO (ở đktc; là sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lƣợng
muối tạo thành là
3


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. 29,7 gam.
B. 37,3 gam.
C. 39,7 gam.
D. 27,3 gam.
Câu 27: Cho các nguyên tố X (Z = 9), Y (Z = 8), T (Z = 17), R (Z = 7), biết tính phi
kim tăng dần theo thứ tự: T, R, Y, X. Phân tử có liên kết phân cực nhất là
A. TX.
B. T2Y.
C. X2Y.
D. RT3.
Câu 28: Hiđrocacbon X mạch hở, có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với HBr chỉ
tạo ra một sản phẩm monobrom duy nhất. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính
chất trên là
A. 1.
B. 4.
C. 3.

D. 2.
Câu 29: Oxi hóa 16,8 gam anđehit fomic thành axit fomic bằng oxi có mặt chất xúc tác
thích hợp, thu đƣợc hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu đƣợc 151,2 gam Ag.
Hiệu suất của phản ứng oxi hóa anđehit fomic là
A. 60%.
B. 80%.
C. 75%.
D.
37,5%.
Câu 30 : Nhiệt phân hoàn toàn 13,96 gam hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu đƣợc chất
rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 lấy dƣ, thu đƣợc 448ml khí NO (ở đktc).
Phần trăm theo khối lƣợng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp đầu là
A. 26,934%
B. 27,755%.
C. 31,568%
D. 17,48%.
Câu 31: X1, X2, X3 là 3 anken có công thức phân tử C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2,
X3 thì X1 và X2 cho cùng một sản phẩm. X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3
cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm; X2, X3 đều cho 2 sản phẩm. X1, X2, X3
tƣơng ứng là
A. cis-but-2-en, trans-but-2-en và isobutilen.
B. cis-but-2-en, trans-but-2-en và but-1-en.
C. but-2-en, but-1-en và isobutilen.
D. but-2-en, isobutilen và but-1-en.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2, mạch không nhánh có các
đặc điểm sau:
- X làm mất màu dung dịch Br2.
- 4,4 gam X tác dụng với Na dƣ thu đƣợc 0,56 lít H2 (đktc).
- Oxi hóa X bởi CuO (dƣ) nung nóng tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức.

Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH2-CO-CHO
B. HO-CH2-CH(CH3)-CHO
C. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH
D. HO-[CH2]3-CH=O
Câu 33: Một bình kín, dung tích không đổi chứa khí oxi, áp suất trong bình là P 1 atm.
Sau khi phóng tia lửa điện để chuyển O2 thành O3 sau đó đƣa đƣa về nhiệt độ ban đầu,
áp suất trong bình lúc này là 0,975P1 atm.
Hiệu suất của phản ứng ozon hoá là
A. 5%.
B. 7,5%.
C. 10%.
D.
15%.
Câu 34: Ở điều kiện
thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
o
o
t

t

4


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

(I) SiO2 + 2C
 Si + 2CO ;
o

t
CO2

(II) 2CuO
+ C  2Cu +
o

(III) 4Al + 3C o  Al4C3
t
2KCl + 3CO2

(IV)o 2KClO3 + 3C 

;

t

t

(V) 2CO2 + C  2CO
;
(VI) H2O + C  H2 + CO
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 35: Hai dung dịch CH3COONa và NaOH có cùng nồng độ mol/l, pH của các dung
dịch tƣơng ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là
A. x < y.

B. x = y.
C. x > y.
D. x
= 0,1y.
Câu 36: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu
đƣợc 10,8 gam nƣớc và 36 gam hỗn hợp 3 ete, biết các ete thu đƣợc có số mol bằng
nhau, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai ancol có công thức phân tử là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C2H5OH và
C3H7OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C2H5OH và
C4H9OH.
Câu 37: Khi tăng nhiệt độ lên 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ
phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20oC đến 70oC?
A. 8 lần.
B. 16 lần.
C. 32 lần.
D. 48 lần.
Câu 38: Tổng số hợp chất hữu cơ mạch hở bền, phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức,
có công thức phân tử chung C3H8On (n  3), phản ứng đƣợc với Cu(OH)2 là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
+

2
2
Câu 39: Dung dịch X gồm a mol Na , b mol HCO3 , c mol CO3 và d mol SO4 . Cho từ

từ 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/l vào dung dịch X thì lƣợng kết tủa thu
đƣợc là lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, a và b là
A. x = 3(a + b).
B. x = 4(a + b).
C. x = 5(a + b).
D. x
= 2(a + b).
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam một hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,24 lít khí O2
(đktc), chỉ thu đƣợc khí CO2, hơi H2O theo tỉ lệ thể tích VCO : VH O  2 :1 ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 52, X chứa vòng benzen và
tác dụng đƣợc với dung dịch brom. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 5.
Câu 41: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn
18,6 gam X thu đƣợc 13,44 lít khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 12,6.
B. 14,4.
C. 18,0.
D.
16,2.
Câu 42: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X thu đƣợc m gam H2O. X phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo thành
một dẫn xuất monobrom duy nhất. X có phân tử khối trong khoảng 150 < M X < 170.
Phát biểu không đúng về X
2

2


5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. 1 mol X tác dụng hết với 3 mol H2 (có xúc tác Ni nung nóng).
B. X không làm mất màu dung dịch brom.
C. X tác dụng với brom (xúc tác bột Fe) tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất.
D. Công thức đơn giản nhất của X là C2H3.
Câu 43: Đạm urê đƣợc điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO 2 ở nhiệt độ
180 – 200oC, dƣới áp suất khoảng 200 atm. Để thu đƣợc 6 kg đạm urê thì thể tích
amoniac (đktc) đã dùng (giả sử hiệu suất đạt 80%) là
A. 2800 lít.
B. 5600 lít.
C. 4480 lít.
D. 3584 lít.
Câu 44: Hiđrocacbon mạch hở X có các tính chất sau:
- Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X tạo 4 thể tích CO2.
- 1 thể tích X tác dụng hết với 3 thể tích H2 (có xúc tác, nung nóng).
- X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa vàng.
(Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất).
Có các phát biểu sau về X:
(a) X là hiđrocacbon có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử, có liên kết ba đầu mạch.
(b) X là but-1-en-3-in.
(c) 1 mol X tác dụng hết với 3 mol Br2.
(d) Trong một phân tử X có 8 liên kết  (xích ma) và 3 liên kết  (pi).
(e) Công thức phân tử của X là C4H6.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.

C. 5.
D. 3.
Câu 45: Cho isopren tác dụng với Br2 (tỉ lệ mol 1:1) thu đƣợc bao nhiêu sản phẩm đồng
phân cấu tạo của nhau?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X, thu đƣợc 8,96 lít khí CO2 (ở
đktc) và 5,4 gam H2O.
X có các tính chất: tác dụng đƣợc với Na, tham gia phản ứng tráng bạc, làm mất màu
dung dịch nƣớc brom.
Công thức cấu tạo của X là
A. HOCH2-CH=CH-CHO.
B. HO-CH2-CH2CH2=CH-CHO.
C. HOOC-CH=CH-CH2-OH.
D. HOOC-CH=CHCHO.
Câu 47: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp eletron và có 2 eletron lớp ngoài cùng.
Phát biểu không đúng là
A. Cation tƣơng ứng của X có 10 proton trong hạt nhân.
B. X là nguyên tố kim
loại.
C. Hiđroxit của X có tính bazơ yếu.
D. Nguyên tử X có 12
proton trong hạt nhân.
Câu 48: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và có khối lƣợng nguyên tử là 65
u. Biết trong tinh thể, các nguyên tử kẽm chỉ chiếm 68,2% thể tích, phần còn lại là
không gian rỗng. Khối lƣợng riêng của kẽm tính theo lí thuyết là
A. 7,12 g/cm3.
B. 7,30 g/cm3.

C. 7,15 g/cm3.
D. 7,14 g/cm3.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp
X cần 2,8 lít O2 (đktc). Giá trị của a là
6


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. 0,65.
B. 1,3.
C. 2,6.
D.
1,04.
Câu 50: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng hết với 6,72 lít H 2 (đktc) thu đƣợc sản phẩm
Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dƣ thu đƣợc 2,24 lít H 2 (đktc). Lấy 8,4 gam X tác
dụng với dung dịch AgNO3 (dƣ) trong NH3 đƣợc 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của
X là
A. C2H4(CHO)2.
B. CHC-CHO.
C. C2H2(CHO)2. D.
C3H4(CHO)2.

7


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TRƯỜNG THPT LỤC NAM
2 - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG

9/2012
BẮC GIANG
MÔN HOÁ HỌC
(Đề thi có 4 trang)
Thời gian làm bài 90 phút - Số câu trắc nghiệm 250- Mã
câu.
đề thi 102
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Số báo danh :…………………… Lớp:..................
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27 ; S = 32; Cl = 35,5; K
= 39 ;
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108, Ba = 137.
Câu 1: Khí than khô (khí lò ga) là
A. hỗn hợp khí: CO, CO2, H2, N2.
B. hỗn hợp khí : CO2, O2, N2.
C. hỗn hợp khí : CO, N2, CO2
D. hỗn hợp khí: CO, CO2, H2.
Câu 2: Liên kết hiđro giữa các phân tử nào sau đây là bền vững hơn?
A. CH3COOH. B. CH3CH2NH2.
C. H2O.
D.
CH3CH2OH.
Câu 3: Để phân biệt các dung dịch axit fomic, axit axetic và axit acrylic trong các lọ
riêng biệt thì cần phải dùng thuốc thử:
A. dung dịch Br2.
B. dung dịch Br2,
dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. dung dịch NaHCO3, dung
dịch BaCl2.

Câu 4: Lấy một bình cầu đựng đầy nƣớc clo úp ngƣợc trên chậu đựng nƣớc clo rồi đƣa
cả bình cầu và chậu đó ra ngoài ánh sáng mặt trời. Sau một thời gian, có khí tụ lại ở đáy
bình cầu. Khí đó là
A. H2.
B. O2.
C. HCl.
D. Cl2.
Câu 5: Có các phát biểu sau:
(I) Dung dịch nƣớc của axit fomic đƣợc gọi là fomon.
(II) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nƣớc.
(III) Saccarozơ tác dụng với hiđro khi đun nóng, có Ni làm xúc tác, thu đƣợc sobitol.
(IV) Glucozơ và fructozơ đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO 3 trong amoniac tạo ra
Ag.
(V) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch anilin hoặc metylamin, màu quỳ tím chuyển
thành xanh.
(VI) Hợp chất C6H5CH2OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại ancol
thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 6: Sục khí clo (dƣ) vào dung dịch H2S thu đƣợc dung dịch X. Nhỏ dung dịch BaCl2
vào dung dịch X, hiện tƣợng quan sát đƣợc là
A. xuất hiện kết tủa S màu vàng.
B. xuất hiện kết tủa BaSO4 màu
trắng.
C. xuất hiện kết tủa BaSO3 màu trắng.
D. không có kết tủa xuất hiện.


8


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 7: Đun nhẹ etanol trong một cái cốc cho bốc hơi. Đặt một sợi dây bằng đồng quấn
thành hình lò xo nung nóng đỏ phía trên gần miệng cốc, thấy dây đồng vẫn tiếp tục
nóng đỏ và phản ứng tạo ra chất hữu cơ là
A. CH3COOH.
B. CH3CHO.
C. Cả CH3COOH, CH3CHO.
D. Không tạo ra chất hữu cơ mà là phản ứng cháy của ancol sinh ra CO2 và H2O.
Câu 8: Số hợp chất ứng với công thức phân tử C4H11NO3 đều tác dụng đƣợc với dung
dịch NaOH và dung dịch HCl (khi tác dụng với dung dịch NaOH dƣ, ngoài sản phẩm
hữu cơ và nƣớc, chỉ tạo ra một muối vô cơ duy nhất) là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 9: Hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3CH2COOH và HCOOCH3,
thu đƣợc 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam hỗn hợp X thu đƣợc m gam
nƣớc. Giá trị của m là
A. 4,5.
B. 5,4.
C. 3,6.
D. 1,8.
Câu 10: Khi dùng NH3 (dƣ) để khử hoàn toàn m gam CuO nung nóng, thu đƣợc một
hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X sục qua dung dịch axit HCl dƣ thu đƣợc 2,24 lít khí
Y (ở đktc). Giá trị của m là
A. 32,0.

B. 8,0.
C. 16,0.
D. 24,0.
Câu 11: Hợp chất X có công thức phân tử C6H14O6. Chất X có thể đƣợc điều chế từ
glucozơ hoặc fructozơ. X tác dụng với natri tạo ra hợp chất C6H8Na6O6, tác dụng với
đồng(II) hiđroxit tạo ra phức đồng màu xanh lam, tác dụng với anhiđrit axetic
((CH3CO)2O) tạo ra chất Y. Công thức phân tử của Y là
A. C18H26O12.
B. C16H26O12..
C. C18H24O12..
D.
C18H26O11.
Câu 12: Cho dung dịch các chất sau: phenol, amoniac, kali peclorat, kali cacbonat,
propylamin, anilin. Số dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển thành xanh là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Hỗn hợp rắn X có a mol NaOH, b mol Na2CO3, c mol NaHCO3. Hòa tan X vào
nƣớc (dƣ) sau đó cho tác dụng với dung dịch BaCl2 (dƣ) ở nhiệt độ thƣờng, lọc bỏ kết
tủa, đun phần nƣớc lọc thấy có kết tủa. Kết luận nào dƣới đây là đúng?
A. a = b = c.
B. a > c.
C. b > c
D. a < c.
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Al(NO3)3.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
(III) Cho lá Al vào dung dịch NaOH đun nóng.
(IV) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.

(V) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(VI) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.
Số phản ứng tạo thành khí là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 15: Cho khí Cl2 vào dung dịch KOH đun nóng khoảng 100OC. Sản phẩm của phản
ứng thu đƣợc là
9


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. KCl, KClO, H2O.
B. KCl, H2O.
C. KCl, KClO3, H2O.
D. KCl, KClO4, H2O.
Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân axit có công thức phân tử C6H10O4?
A. 6.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
Câu 17: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nƣớc) cùng tồn tại trong một
dung dịch là
A. HCO3, H+, Al3+, OH.
B. Mg2+, K+, NO3,
CO32.
C. HS, Ba2+, H+, Cl.
D. CO32, Na+, OH, SO42.

Câu 18: Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra?
A. SO2 + dung dịch BaCl2 
B. SO2 + dung dịch
NaOH 
C. SO2 + dung dịch nƣớc clo 
D. SO2 + dung dịch H2S

Câu 19: Cho 0,01 mol H3PO4 và 0,01 mol P2O5 vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,2M, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc tách kết tủa, dung dịch thu đƣợc
gồm:
A. Muối photphat trung hoà và muối đihiđrophotphat.
B. Chỉ chứa muối photphat trung hoà.
C. Muối đihiđrophotphat và muối hiđrophotphat.
D. Chỉ chứa muối đihiđrophotphat.
C©u 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, phenol, ancol etylic tác dụng vừa đủ
với Na thu được 19,6 gam hỗn hợp muối Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong oxi (dƣ) thu
được 10,6 gam muối cacbonat trung hòa. Nếu cho 30,4 gam hỗn hợp X trên tác dụng
với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 9,68.
B. 4,48
C. 3,36.
D.
6,72.
Câu 21: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3 về khối lƣợng.
Nung đá ở nhiệt độ cao ta thu đƣợc chất rắn có khối lƣợng bằng 73,6% khối lƣợng đá
trƣớc khi nung. Hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3 là
A. 37,5%
B. 50%
C. 62,5%.
D.

75%.
Câu 22: Hỗn hợp MgCO3, NaHCO3 và KHCO3 có khối lƣợng 28,8 gam tác dụng hết
với dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc 7,168 lít CO2 (ở đktc). Khối lƣợng KCl tạo thành là
A. 7,45 gam.
B. 14,90 gam.
C. 10,43 gam.
D. 8,94 gam.
C©u 23: Hỗn hợp X gồm 2 ankin (phân tử đều có số nguyên tử cacbon lớn hơn 2). Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X thu đƣợc 0,19 mol CO2. Cho 0,05 mol hỗn hợp X
tác dụng vừa đủ với 0,03 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Hỗn hợp X gồm:
A. propin và but-1-in.
B. propin và but-2-in.
C. propin và pent-2-in.
D. propin và pent-1-in.
Câu 24: pH của các dung dịch NaNO3, Al(NO3)3, Na2S có cùng nồng độ mol lần lƣợt
có giá trị là a, b, c. Nhận xét đúng là:
10


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. a > c > b.
B. a > b > c.
C. b > a > c.
D. c > a > b.
Câu 25: Hai hợp chất hữu cơ X và Y (chứa C, H, O) đều có phân tử khối bằng 74, có
các tính chất sau:
X tác dụng với Na; cả X và Y đều tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH và dung dịch
AgNO3 trong NH3.
Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là

A. C4H9OH và HCOOC2H5.
B. OHC-COOH và HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO.
D. OHC-COOH và C2H5COOH.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn
18,6 gam X thu đƣợc V lít khí CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 13,44.
B. 11,20.
C. 8,96.
D.
15,68.
Câu 27: Dung dịch X có a mol CO32 và a mol SO42 phản ứng với dung dịch BaCl2 dƣ,
thu đƣợc 43 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,1.
B. 0,5.
C. 0,05.
D. 0,12.
Câu 28: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 cho ra số mol khí CO2
bằng số mol X. X làm mất màu nƣớc brom. Thể tích của 1,85 gam hơi chất X bằng thể
tích của 0,80 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Công thức cấu tạo của X

A. HO-CH2-CH2-CHO.
B. HOOC-CHO.
C. CH2=CH-COOH.
D. CH3-CH2-COOH.
+
Câu 29: Một dung dịch E gồm 0,03 mol Na ; 0,04 mol NO3 ; 0,02 mol Cl; 0,03 mol
SO24 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nƣớc). Ion X và giá trị của a là
A. NH 4 và 0,08.
B. Mg2+ và 0,04. C. Al3+ và 0,03.

D. K+ và
0,10.
Câu 30: Este X tạo từ hỗn hợp hai axit đơn chức X1 và X2 và glixerol. Đun nóng X với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu đƣợc 9,2 gam glixerol và 23,0 gam hỗn hợp hai muối.
Công thức cấu tạo thu gọn của hai axit là
A. HCOOH và C2H3COOH.
B. HCOOH và C2H5COOH.
C. CH3COOH và C2H3COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Câu 31: Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và H2 có bột Ni làm xúc
tác. Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc một hiđrocacbon Y duy
nhất. Đốt cháy hoàn toàn Y thu đƣợc 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Cho biết thể tích
hỗn hợp đầu gấp 3 lần thể tích Y (đo ở cùng điều kiện, thể tích chất rắn không đáng kể).
Công thức phân tử của X là
A. C2H2.
B. C3H4.
C. C2H4.
D.
C3H6.
Câu 32: Khi cho m gam hỗn hợp Mg, MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc
22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm H2, CO2. Cho khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 500ml
dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu đƣợc 50,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
11


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. 48,0.
B. 59,0.
C.

46,0.
D. 60,0.
Câu 33: Este tạo bởi ancol no đơn chức và axit không no đơn chức (có 1 liên kết đôi
C=C) có công thức phân tử chung là
A. CnH2n - 2O2 ( n  2). B. CnH2n - 2O2 ( n  4). C. CnH2n - 2O2 ( n  3).
D.
CnH2nO2 ( n  4).
Câu 34: Cho các phản ứng:
to, xt
(I) FeS + HCl  khío X +... ;
(II) KClO
3  khí Y
t
to
+... ;
(III) C2H5NH3NO3 + NaOH  khí Z +... ;
(IV) Cu + H2SO4 (đặc)
 khí T +...
(V) KMnO4 + HCl  khí R +...
(VI) Cu + HNO3 (đặc)
 khí G +...
Số các khí tác dụng đƣợc với dung dịch kiềm là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 35: Hai este X và Y là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. X và
Y đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. X tác dụng với với NaOH cho một
muối và một anđehit. Y tác dụng với NaOH dƣ cho 2 muối và nƣớc, các muối có khối
lƣợng mol phân tử lớn hơn khối lƣợng mol phân tử natri axetat. Công thức cấu tạo X và

Y là công thức nào sau đây?
A. CH2 = CHCOOC6H5 , C6H5COOC2H5.
B. C6H5COOCH=CH2
, C2H5COOC6H5.
C. C6H5COOCH=CH2
, CH2=CHCOOC6H5.
D. C6H5COOCH2-CH=CH2 , CH2=CHCH2COOC6H5.
Câu 36: Cho loại amophot có tỉ lệ về số mol NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 là 1 : 1. Độ
dinh dƣỡng của phân lân trong loại phân amophot này là
A. 17,0%.
B. 57,5%.
C. 14,2%.
D.
53,4%.
Câu 37: Cho 2,2-đimetylbutan phản ứng với Cl2 (có ánh sáng) theo tỉ lệ mol 1 : 1, số
sản phẩm monoclo tối đa thu đƣợc là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol, anilin đều ít tan trong H2O.
B. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3.
D. Dung dịch natri phenolat và dung dịch phenylamoni clorua đều tác dụng đƣợc với
dung dịch HCl.
Câu 39: Axit 2-hiđroxibutanđioic (axit malic) có nhiều trong quả táo. Cho m gam axit
malic tác dụng hết với Na kim loại dƣ thu đƣợc V 1 lít khí H2. Mặt khác, cho m gam axit
malic tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 dƣ, thu đƣợc V2 lít khí CO2 (thể tích các khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biểu thức liên hệ giữa V 1 và V2 là

A. V1 = 1,5V2.
B. V1 = 0,5V2.
C. V1 = 0,75V2.
D.
V1 = V2.
12


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 40: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp của hai ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết
8,0 gam CuO. Cho toàn bộ lƣợng anđehit thu đƣợc phản ứng với AgNO 3 dƣ trong NH3
thì thu đƣợc 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của 2 ancol là
A. C2H5OH; C3H7OH.
B. C2H5OH; C4H9OH.
C. CH3OH; C2H5OH.
D. CH3OH; C3H7OH.
Câu 41: Trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhƣng lại không có hiện tƣợng
tích tụ khí đó trong không khí vì:
A. H2S bị oxi trong không khí oxi hóa chậm thành S.
B. H2S tan đƣợc trong nƣớc.
C. H2S bị oxi trong không khí oxi hóa thành SO2.
D. H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thƣờng tạo ra lƣu huỳnh và hiđro
Câu 42: Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp bột kim loại Cu, Mg, Al bằng một lƣợng vừa đủ
dung dịch HCl thu đƣợc V lít khí X (ở đktc) và 2,54 gam rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ
chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu đƣợc 31,45 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 7,84.
C. 8,96.
D. 10,08.

Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng, toàn bộ lƣợng
khí NO thu đƣợc đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi
(ở đktc) đã tham gia vào quá trình trên là
A. 1,68 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 44: Cho các chất sau: C6H6 (benzen), C6H5CH3 (toluen), CH3CH=CH2,
C6H5CH=CH2, CO2, SO2, FeSO4 (có H2SO4 loãng). Số chất làm mất mầu dung dịch
KMnO4 ở điều kiện thƣờng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 45: M là một hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử chỉ chứa một loại liên kết
bội. Đốt 1 lít M, thu đƣợc 4 lít khí CO2 (đo ở cùng điều kiện), 0,1 mol M phản ứng vừa
hết với 0,2 mol AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. Hỗn hợp X gồm 0,2 mol
M và 0,6 mol H2. Nếu nung X một thời gian thu đƣợc hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với
hiđro bằng 16. Cho Y qua dung dịch brom dƣ, số gam brom tối đa tham gia phản ứng là
A. 64.
B. 80.
C. 56.
D. 72.
Câu 46: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anken Y có cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử và số mol bằng nhau. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam
dung dịch brom 20%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu đƣợc 0,6 mol CO2. X
và Y có công thức phân tử là:
A. C2H6 và C2H4
B. C5H12 và
C5H10

C. C3H8 và C3H6
D. C4H10 và
C4H8
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X thu đƣợc m gam H2O. Hiđro hóa X
(H2, xúc tác Pd/PbCO3) tạo sản phẩm có đồng phân hình học. X là
A. CHC–CH2–CH3.
B. CH3–CC–CH3.
C. CH2=CH–CH=CH2.
D. CH3-CC–CH2-CH3.
Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng sau: O
O
+ Cl2, ás

tỉ lệ mol 1 : 1

+ NaOH, t

+ CuO, t

+ dd AgNO3

NH3 (dƣ), tO

13


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Toluen


 X  Y  Z 

T
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo của
T là
A. C6H5COOH.
B. CH3- C6H4- COONH4.
C. C6H5COONH4.
D. p- CH3- C6H4-COONH4.
Câu 49: X là dung dịch NaOH nồng độ C%. Lấy 18 gam X hoặc 74 gam X tác dụng với
400 ml dung dịch AlCl3 0,1M thì lƣợng kết tủa thu đƣợc vẫn nhƣ nhau. Giá trị của C là:
A. 16.
B. 12.
C. 8.
D. 6.
Câu 50: Cho các hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở thuộc các dãy đồng đẳng khác
nhau có công thức phân tử lần lƣợt là: CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O. Biết trong đó có
hai chất tác dụng đƣợc với Na sinh ra khí hiđro. Cho các chất trên lần lƣợt tác dụng với:
dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 trong NH3. Số phản ứng xảy ra là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D.
4.
--------------------------------Hết--------------------------

14


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


TRƯỜNG THPT LỤC NAM
3 - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NGÀY
28/10/2012
(Đề thi có 4 trang)
MÔN HOÁ HỌC
Thời gian làm bài 90 phút - Số câu trắc nghiệm: 50 câu.
Họ, tên thí sinh:.............................................................................
3 - Mã đề thi 112
Số báo danh:...............................................................................
Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32; Cl = 35,5; K
= 39, Ca = 40,
Fe = 56, Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hepta-2,5-đien có công thức cấu tạo sau: CH3-CH=CH-CH2-CH=CH-CH3. Số
đồng phân hình học của hepta-2,5-đien là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D 2.
Câu 2: Hiđro hóa chất X (công thức phân tử C4H8O, mạch hở) thu đƣợc ancol butylic.
Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: X, Y và Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học. Oxit của X tan trong nƣớc tạo thành một dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. Y
phản ứng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Oxit của Z phản ứng
đƣợc với cả axit lẫn kiềm.
Dãy các nguyên tố đƣợc sắp xếp theo chiều giảm dần số hiệu nguyên tử từ trái sang

phải là
A. X, Y, Z.
B. X, Z, Y.
C.
Y,
Z,
X.
D. Z, Y, X.
Câu 4: Dung dịch X chứa a mol NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). Cho 100ml dung dịch
HCl 1M vào X, thu đƣợc b gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 300 ml dung dịch HCl 1M
vào X thì cũng thu đƣợc b gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,10.
B. 0,25.
C. 0,20.
D. 0,15.
Câu 5: X là -amino axit phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Y là
muối amoni của X với HCl. Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4
mol NaOH thu đƣợc 33,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)CH2COOH.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic và axit axetic. Để đốt cháy hoàn toàn X cần 2,24
lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dƣ), thu
đƣợc m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,0.
B. 4,4.
C. 6,2.
D. 12,4.
Câu 7: Dùng V lít CO để khử 23,2 gam Fe3O4 thì thu đƣợc m gam chất rắn. Hòa tan hết

m gam chất rắn này cần 600ml dung dịch HCl 1M thoát ra 3,36 lít H2 (các thể tích đktc).
Giá trị V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 7,84.
D. 5,60.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm H2, propan và propin (propan và propin có cùng số mol). Cho
từ từ hỗn hợp X đi qua bột Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu đƣợc một chất khí
duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với H2 là
15


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. 24.
B. 12.
C.
11.
D. 22.
Câu 9: Có các phát biểu sau:
(I) Cấu hình electron của ion X2+ là: 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
(II) Các nguyên tử và ion: Ne, Na+, F− có điểm chung là có cùng số electron.
(III) Trong phân tử CO2 liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là liên kết cộng hóa trị
phân cực, nên CO2 là phân tử phân cực.
(IV) Dãy gồm các nguyên tố đƣợc sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ
trái sang phải là:
K, Mg, Si, N.
(V) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Số phát biểu đúng là

A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 10: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. X tác dụng với dung dịch NaOH tạo
Y, C2H6O và CH4O. Y là muối natri của -amino axit Z mạch hở không phân nhánh. Số
lƣợng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H15O4N thỏa mãn tính chất trên là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Dung dich X chứa hỗn hợp NaOH và KOH. Chia X làm hai phần bằng nhau.
- Cho Cl2 dƣ vào phần 1 ở nhiệt độ phòng, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc dung
dịch chứa m1 gam chất tan.
- Cho Cl2 dƣ vào phần 2 ở nhiệt độ 100oC, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc dung
dịch chứa m2 gam chất tan.
Mối quan hệ giữa m1 và m2 là:
A. 3m1 = m2.
B. m1 < m2.
C. m1 > m2.
D. m1 =
m2.
Câu 12: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3H7O2N. Khi
phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo
ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lƣợt là
A. CH3NH2 và NH3.
B. CH3OH và CH3NH2.
C. CH3OH và NH3.
D. C2H5OH và N2.
Câu 13: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

(1) Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl
(2) 2KClO3 + I2  2KIO3 + Cl2
Phát biểu đúng là:
A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa.
B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2.
C. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất khử.
D. (1) chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử của I2 > Cl2.
Câu 14: Sản phẩm của phản ứng giữa H3PO4 với lƣợng dƣ của Ca(OH)2 là
A. CaHPO4.
B. Ca3(PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2.
D. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2.
C©u 15: Khi crăckinh hoàn toàn một ankan X thu đƣợc hỗn hợp khí Y (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 14,5. Công thức
phân tử của X là
A. C4H10
B. C5H12
C. C3H8
D. C6H14
16


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn cùng số mol mỗi muối nitrat dƣới đây thu đƣợc chất rắn
và sản phẩm khí. Muối nào trong số các muối sau sinh ra thể tích khí nhỏ nhất (trong
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)?
A. KNO3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3

D. AgNO3.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho saccarozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(II) Nhiệt phân AgNO3.
(III) Cho C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua) tác dụng với dung dịch AgNO3.
(IV) Cho fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(V) Để kết tủa AgCl ngoài ánh nắng.
Số thí nghiệm tạo ra bạc kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
C©u 18: Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch các amin no mạch hở làm quỳ tím hoá xanh.
B. Không thể nhận biết dung dịch axit axetic và dung dịch axit acrylic bằng dung dịch
nƣớc Br2.
C. Dung dịch anilin tạo kết tủa màu trắng với dung dịch nƣớc Br2.
D. Dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 19: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl, y mol
Cu2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dƣ thì thu đƣợc 86,1 gam kết tủa.
- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lƣợng kết tủa thu đƣợc
là:
A. 25,3 gam.
B. 20,4 gam.
C. 26,4 gam.
D. 21,05
gam.
C©u 20: Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, mantozơ, saccarozơ, amilopectin,
glicogen, xenlulozơ trinitrat. Số chất có công thức chung (C6H10O5)n là

A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 21: Cho dãy các chất: MgCl2, AlCl3, Na2CO3, NaHCO3, NH4Cl và BaCl2. Số chất
trong dãy tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 22: Đun nóng hỗn hợp hai axit C17H35COOH và C17H33COOH với glixerol có xúc
tác, thu đƣợc một trieste X. Đốt 0,1 mol X ngƣời ta thu đƣợc khí CO 2 và H2O với số
mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,3 mol. Công thức của X là
A. (C17H33-COO)C3H5(OOC-C17H35)2.
B. (C17H33-COO)2C3H5(OOCC17H35).
C. (C17H33-COO)3C3H5.
D. C3H5(OOC-C17H35)3.
Câu 23: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino (-NH2) và một nhóm
cacboxyl (-COOH). Phát biểu không đúng về X là:
A. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím.
B. X ở điều kiện thƣờng là chất lỏng, tƣơng đối dễ tan trong nƣớc.
C. Phân tử khối của X là một số l .
D. X có tính chất lƣỡng tính.
Câu 24: Cho phƣơng trình hóa học:
17


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

FeS + NO3 + H+


 N2O + Fe3+ + SO42 +

H2O
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng là
A. 26.
B. 29.
C. 52.
D. 58.
Câu 25: Tổng số liên kết cộng hóa trị trong một phân tử butylamin (butan-1-amin) là
A. 13.
B. 14.
C. 15.
D. 16.
Câu 26: Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa b mol CuSO4. Sau khi kết thúc các phản
ứng thấy trong dung dịch có a mol FeSO4, (b - a) mol CuSO4 và chất rắn có a mol Cu.
Quan hệ giữa a và b là
A. a > b.
B. a < b.
C. a = b.
D. a
 2b.
Câu 27: Cho dung dịch NH3 (dƣ) vào dung dịch X chứa CuCl2, FeCl3, AlCl3 thu đƣợc
kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc chất rắn Z. Cho
khí H2 (dƣ) qua Z nung nóng thu đƣợc chất rắn R. R chứa
A. Al2O3, Fe2O3.
B. Al2O3, Fe.
C. Cu, Al, Fe.
D.
Fe.

Câu 28: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu ngƣời ta chỉ cần dùng
A. dung dịch CH3COOH.
B. dung dịch HNO3.
C. dung dịch H2SO4 đặc.
D. O2 và dung dịch HCl.
C©u 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đồ gốm là vật liệu đƣợc chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh.
B. Silic đioxit (SiO2) tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy.
C. Bạc photphat (Ag3PO4) là kết tủa màu vàng, không tan trong axit mạnh.
D. Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi
và magie.
Câu 30: Sục khí H2S vào các dung dịch sau: FeCl2, AgNO3, CuCl2, Pb(NO3)2, ZnCl2.
Số trƣờng hợp có kết tủa tạo ra là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 31: Cho phản ứng hoá học:
CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO) 2Ca + CO2 + H2O
Phƣơng trình ion rút gọn của phản ứng trên là:
A. CO 32 + 2H+  CO2 + H2O
B. CaCO3 + 2H+  Ca2+ + CO2 + H2O
C. CO32 + 2CH3COOH  2CH3COO + CO2 + H2O
D. CaCO3 + 2CH3COOH  Ca2+ + 2CH3COO + CO2 + H2O
Câu 32: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH và CH3CHO, trong đó C2H5OH chiếm
50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu đƣợc 3,06 gam H 2O và 3,136 lít CO2
(ở đktc). Mặt khác, khi cho 13,2 gam hỗn hợp X tác dụng với một lƣợng dƣ dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu đƣợc p gam Ag. Giá trị của p là
A. 2,16.
B. 8,64.

C. 10,8.
D.
9,72.
C©u 33: Hỗn hợp X gồm một ankan và hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau, số mol các
chất trong hỗn hợp bằng nhau. Cho hỗn X qua dung dịch brom dƣ thì có 16 gam Br2 đã
phản ứng. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu đƣợc 15,4 gam CO 2. Các
chất trong X là:
18


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. C2H6, C2H4, C3H6.
B. C2H6, C3H6, C4H8.
C. C3H8, C2H4, C3H6.
D. CH4, C2H4, C3H6.
Câu 34: Trong số các dung dịch: Na2CO3, NaHCO3, CH3COOK, NH4Cl, NaClO và
NaCl (nƣớc Gia-ven), Na2SO4, C2H5NH2, số dung dịch có pH > 7 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. SO2 dùng để tẩy trắng trong sản xuất giấy.
B. Điều chế khí HCl bằng cách cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 đun
nóng.
C. O3 dùng để chữa bệnh sâu răng.
D. KNO3 dùng để sản xuất thuốc nổ.
Câu 36 : Cho 22,3 gam muối HOOC-CH2-NH3Cl tác dụng hoàn toàn với dụng dịch
NaOH dƣ, thu đƣợc dung dịch X. Khối lƣợng muối hữu cơ thu đƣợc trong X là

A. 26,7 gam.
B. 15,0 gam.
C. 31,1 gam.
D. 19,4 gam.
Câu 37: Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba tác dụng với nƣớc thu đƣợc dung dịch X và 4,48
lít H2 (đktc). Cho bột nhôm dƣ vào dung dịch X thì thu đƣợc V lít H2 ở đktc. Giá trị
của V là
A. 13,44.
B. 6,72.
C. 8,96.
D.
4,48.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm
cháy đƣợc dẫn vào bình đựng dung dịch nƣớc vôi trong (dƣ) thấy khối lƣợng bình tăng
6,2 gam. Số mol CO2 và H2O tạo ra lần lƣợt là
A. 0,05 và 0,05.
B. 0,05 và 0,1.
C. 0,1 và 0,1.
D.
0,1 và 0,15.
Câu 39: Dung dịch X gồm KI và một ít hồ tinh bột. Cho lần lƣợt từng chất sau: O 3, Cl2,
Br2, FeCl3, AgNO3, O2 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang
màu xanh tím là
A. 6 chất.
B. 3 chất.
C. 4 chất.
D. 5 chất.
Câu 40: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử lysin tƣơng ứng là
A. 1 và 1.
B. 2 và 2.

C. 2 và 1.
D. 1 và 2.
Câu 41: Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol metylic có mặt khí HCl (dƣ), sản
phẩm hữu cơ thu đƣợc là:
A. ClH3N CH2COOCH3
B. H2N CH2 COOCH3
C. ClNH3 CH2 COOC2H5
D. ClH3N CH2 COOH
Câu 42: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa m gam FeCO3 (thể tích không
đáng kể) và một lƣợng khí oxi vừa đủ để phản ứng, áp suất lúc đầu là 1atm. Đun nóng
bình cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, đƣa về nhiệt độ ban đầu, áp suất bình lúc này là p
(atm). Giá trị của p là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 43: Glucozơ tham gia phản ứng với anhiđrit axetic ((CH3CO)2O) tạo este Y chứa 5
gốc axit axetic trong phân tử. Công thức phân tử của Y là
A. C16H24O12.
B. C16H22O12.
C. C15H22O11.
D.
C16H22O11.
Câu 44: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2, trong đó O chiếm
59,6% về khối lƣợng. Cho dung dịch KOH (dƣ) vào dung dịch chứa 100 gam muối X.
19


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Lọc kết tủa thu đƣợc đem nung trong không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc m
gam oxit. Giá trị của m là
A. 47,36
B. 32,95.
C. 17,65
D.
39,20
Câu 45: Hỗn hợp X gồm anđehit acrylic và anđehit Y là đồng đẳng của anđehit fomic.
Cho 8,50 gam X tham gia phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 40,0 gam brom. Mặt
khác, lấy 8,50 gam X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn đƣợc 32,4 gam Ag. Công
thức cấu tạo của Y là
A. CH3CHO.
B. C4H9CHO.
C. CH3CH2CHO.
D.
CH3CH2CH2CHO.
Câu 46: Cho m gam Al vào dung dịch có chứa 0,29 mol HNO3 loãng thì phản ứng vừa
đủ, thu đƣợc hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 8,1.
C. 13,5.
D. 2,07.
Câu 47: Đốt cháy một amino axit X có công thức chung H2N–[CH2]n–COOH, sản phẩm
thu đƣợc thu đƣợc là CO2, H2O và N2. Số mol oxi nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn
toàn 1 mol X là
A. (n + 1,5).
B. (2n + 1,5).
C. (3n + 1,5).
D.
(1,5n + 0,75).

Câu 48: Cho m gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dƣ thu
đƣợc dung dịch Z (giả thiết NO là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu
đƣợc (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lƣợng không đổi
thu đƣợc chất rắn có khối lƣợng là:
A. (m + 4) gam.
B. (m + 31) gam. C. (m + 16) gam. D. (m + 8) gam.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Có thể phân biệt glucozơ với fructozơ bằng nƣớc brom.
B. Saccarozơ không làm mất màu nƣớc brom.
C. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
D. Xenlulozơ chỉ có cấu trúc dạng mạch thẳng.
Câu 50: Số đồng phân -amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.

---------------------------Hết-------------------------------

20


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TRƯỜNG THPT LỤC NAM
4 - THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG
12/2012
(Đề thi có 4 trang)
MÔN HOÁ HỌC
Thời gian làm bài 90 phút - Số câu trắc nghiệm: 50 câu.

Họ, tên thí sinh:.............................................................................
Số báo danh:...............................................................................

4 - Mã đề thi 222

Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32; Cl = 35,5; K =
39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137.
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết
thúc, lấy đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô nhận thấy khối lƣợng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam.
(Giả thiết Cu giải phóng ra đều bám vào đinh sắt). Nồng độ mol của dung dịch CuSO4

A. 1,0M.
B. 0,5M.
C. 1,5M.
D. 2,0M.
Câu 2: Cho các phản ứng:
(a) Na2SO3 + H2SO4 → Khí X
(b) FeS + HCl → Khí Y
t
(c) NaNO2 (bão hòa) + NH4Cl (bão hòa)  Khí Z
(d)
t
KMnO4 
Khí T
Các khí tác dụng đƣợc với nƣớc clo là:
A. X, Y, Z, T.
B. Y, Z.
C. X, Y, Z.
D.
X, Y.

Câu 3: Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức cần dùng vừa hết
1,0 mol O2 sinh ra 0,8 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với lƣợng dƣ AgNO3 trong dung dịch NH3 thì lƣợng kết tủa Ag thu đƣợc tối đa

A. 140,4 gam.
B. 129,6 gam.
C. 64,8 gam.
D. 86,4 gam.
Câu 4: Cho a gam sắt vào dung dịch chứa x mol CuSO4 và y mol H2SO4 loãng, sau khi
phản ứng hoàn toàn thu đƣợc khí H2 ; a gam đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan
duy nhất. Mối quan hệ giữa x và y là
A. 7x = y
B. x = 3y
C. y = 5x
D. x = 7y
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa
C, H, O). Dẫn sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch Ca(OH) 2 dƣ, thu đƣợc a gam kết
tủa và khối lƣợng dung dịch giảm 0,38a gam. Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH
dƣ, thu đƣợc một muối và một ancol. Hỗn hợp X gồm
A. một axit và một ancol.
B. một axit và một este.
C. một ancol và một este.
D. hai este.
Câu 6: Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín: CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k)
; H > 0.
Thực hiện một trong những biến đổi sau:
(1) Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
(2) Thêm CaCO3 vào bình phản
ứng.

(3) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
(4) Tăng nhiệt độ.
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lƣợng CaO trong cân bằng?
o

o

21


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4).
D. (2), (3).
Câu 7: Cho các chất: HBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên,
số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thƣờng nhanh hơn đến 109 - 1011 lần nhờ xúc
tác hóa học.
(2) Muối natri của axit panmitic và axit stearic đƣợc dùng làm xà phòng.
(3) Ankađien, anken đều có nhiều trong dầu mỏ.
(4) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(6) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 và C2H2 đều tham gia phản ứng

tráng gƣơng.
(7) Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ngƣời ta dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3
Câu 9: Nhúng miếng Al kim loại vào 480 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau một thời
gian, lấy miếng nhôm ra (giả sử tất cả Cu kim loại thoát ra bám vào miếng nhôm), đem
cô cạn dung dịch thu đƣợc 41,1 gam muối khan.
Khối lƣợng nhôm đã tham gia phản ứng là
A. 2,7 gam.
B. 5,4 gam.
C. 9,6 gam.
D.
10,08 gam.
Câu 10: Có hai axit cacboxylic X và Y. Lấy 1 mol X trộn với 2 mol Y rồi cho tác dụng
với Na dƣ, thu đƣợc 2 mol H2. Mặt khác, lấy 2 mol X trộn với 1 mol Y rồi cho tác dụng
với Na dƣ, thu đƣợc 2,5 mol H2. Số nhóm chức cacboxyl (-COOH) trong X và Y là
A. X hai chức, Y hai chức.
B. X đơn chức, Y đơn chức.
C. X hai chức, Y đơn chức.
D. X đơn chức, B hai
chức.
Câu 11: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1 (n là số
thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R:
(I) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
(II) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7.
(III) Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.
(IV) NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.

Số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 12: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ 200ml axit HNO3 1M thu đƣợc Zn(NO3)2,
H2O và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Sản phẩm khử X là
A. NO2.
B. N2O.
C. NO.
D.
N2.
Câu 13: Một dung dịch chứa 0,2 mol Mg2+; 0,3mol SO42; 0,08mol NO3, còn lại là
NH4+. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M cần để tác dụng hết với các chất trong dung
dịch trên là
A. 400 ml.
B. 1460 ml.
C. 600 ml.
D. 680 ml.
Câu 14: Số chất ứng với công thức phân tử C4H10O2 có thể hoà tan đƣợc Cu(OH)2 là
22


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?

A. Cho dung dịch NaOH đến dƣ vào dung dịch Zn(NO3)2.
B. Cho dung dịch NH3 đến dƣ vào dung dịch Cu(NO3)2
C. Thổi CO2 đến dƣ vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dƣ vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 16: Khi đốt cháy một este, ta thu đƣợc mCO2  22 mH O . Đó là este
9

2

A. no, đơn chức, mạch hở.
B. no, đơn chức.
C. không no, đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi. D. no, hai chức, mạch hở.
Câu 17: Có bốn hợp chất hữu cơ (chứa các nhóm chức đã học) có công thức phân tử lần
lƣợt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng
với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gƣơng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 18: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số
proton trong hạt nhân của nguyên tử Y nhiều hơn số proton trong hạt nhân của nguyên
tử X. Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây
về X, Y là đúng?
A. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thƣờng.
C. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
D. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
Câu 19: Ngƣời ta tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin (vinyl xianua),
thu đƣợc một loại cao su buna-N có chứa 8,69% N về khối lƣợng. Tỉ lệ số mắt xích
buta-1,3 –đien và acrilonitrin lần lƣợt là

A. 3 : 1.
B. 2 : 1.
C. 1 : 2.
D. 1 : 1.
Câu 20: Cho các phản ứng:
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
(1) ;
2+
3+

2Fe + Cl2  2Fe + 2Cl
(2);
3+
2+
2+
2Fe + Cu  2Fe + Cu
(3).
Dãy các chất và ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá:
A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+.
B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+.
C. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+.
D. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Câu 21: Đun hỗn hợp gồm metanol, etanol và propan-1-ol với H2SO4 đặc ở nhiệt độ
thích hợp từ 140o đến 180oC thì thu đƣợc bao nhiêu sản phẩm là hợp chất hữu cơ?
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
Câu 22: Cho 11,8 gam hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin (propan-1-amin),
etylmetylamin (N-metyletanamin) và trimetylamin (N,N-đimetylmetanamin). X tác

dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 200 ml.
D. 150 ml.
Câu 23: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trƣờng axit
thu đƣợc axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH3COO-CH=CH2.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
23


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

C. CH2=CH-COO-CH3.
D. HCOO-CH=CH-CH3.
Câu 24: Phân tử khối của xenlulozơ khoảng 2000000. Biết rằng chiều dài mỗi mắt xích
o

C6H10O5 khoảng 5 A . Chiều dài mạch xenlulozơ (tính theo đơn vị cm) là
A. 6,1728.10-4.
B. 6,1728.10-6.
C. 3,0864.10-4.
D.
-6
3,0864.10 .
Câu 25: Cho 3,38 gam một loại oleum có công thức là H2SO4.nSO3 vào dung dịch
Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc 9,32 gam kết tủa trắng. Giá trị của n là
A. 1.
B. 4.

C. 3.
D. 2.
Câu 26: Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH;
(2) HOOC- CH2-CH2COOH;
(3) H2N[CH2]5COOH;
(4) CH 3OH và
C6H5OH;
(5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2 ; (6) H2N[CH2]6NH2 và
HOOC[CH2]4COOH.
Các trƣờng hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngƣng là
A. (1), (3), (5), (6)
B. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
C. (1), (3), (6)
D. (1), (3), (4), (5), (6)
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nƣớc (dƣ) thu
đƣợc V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Mối liên hệ giữa V, x và y là
A. V = 22,4(x + 3y).
B. V = 11,2(2x + 2y).
C. V = 22,4(x + y).
D. V = 11,2(2x + 3y).
Câu 28: Thành phần phần trăm khối lƣợng của clo có trong poli(vinyl clorua) là
A. 56,8%.
B. 35,5%.
C. 63,9%.
D. 66,67%.
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tan vừa hết trong dung dịch HCl
20%, thu đƣợc dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối). (Cho biết thứ tự từ trái sang phải của
các cặp oxi hoá-khử trong dãy điện hoá nhƣ sau: H+/H2 ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ). Nồng độ
phần trăm của FeCl2 trong dung dịch Y là

A. 14,4%.
B. 20,5%.
C. 23,6%.
D. 21,7%.
Câu 30: Cho phản ứng hóa học ( X, Y là hai kim loại):
X + Y2+  X2+ + Y
Phát biểu đúng là
A. Kim loại X bị khử, ion Y2+ bị oxi hóa.
B. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y, X2+ có tính oxi hóa yếu hơn Y2+.
C. Kim loại X là chất oxi hóa, ion Y2+ là chất khử.
D. Kim loại Y có tính khử mạnh hơn X, ion X2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Y2+.
Câu 31: Cho các dung dịch: NaCl, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH. Chỉ dùng quỳ
tím và chính các dung dịch trên làm thuốc thử có thể nhận biết tối đa mấy dung dịch?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron thuộc phân lớp p là 11. Điện
tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố Y là +14,418.10 -19C (culông). Liên kết giữa X và
Y trong hợp chất thuộc loại liên kết
A. cho-nhận.
B. cộng hóa trị có cực.
C. kim loại.
D. ion.

24


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Câu 33: Cho dãy các chất : CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2
(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng đƣợc với nƣớc
brom là
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Câu 34: Cho các phát biểu sau đây :
(1) Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ.
(2) Anđehit axetic làm mất màu dung dịch brom trong CCl4.
(3) Các dung dịch peptit đều hoà tan Cu(OH)2 thu đƣợc phức chất có màu tím đặc
trƣng.
(4) Khi thuỷ phân đến cùng protein phức tạp chỉ tạo ra hỗn hợp các -amino axit..
(5) Oxi hóa ancol bậc một thu đƣợc anđehit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 35: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M
và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đƣợc dung dịch X. Số gam muối có
trong dung dịch X là
A. 32,6 gam.
B. 36,6 gam.
C. 40,2 gam.
D.
38,4 gam.
Câu 36: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l: Na 2CO3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2
(3), CH3COONa (4).
Giá trị pH của các dung dịch đƣợc sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là

A. (1), (4), (2), (3).
B. (4), (2), (3), (1).
C. (3), (2), (1), (4).
D. (4), (1), (2), (3).
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Fe và FexOy vào dung dịch HNO3 loãng
(dƣ), thu đƣợc dung dịch X và 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol
HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,8.
B. 0,5.
C. 1,1.
D.
1,2.
Câu 38 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N là chất rắn ở điều kiện thƣờng.
X phản ứng đƣợc với dung dịch NaOH và HCl và làm mất màu dung dịch nƣớc brom.
X là
A. amoni acrylat.
B. axit -aminopropionic.
C. axit -aminopropionic.
D. metyl aminoaxetic.
Câu 39: Chia m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 thành hai phần bằng nhau. Phần một
hòa tan vào nƣớc dƣ, thu đƣợc 1,02 gam chất rắn. Phần hai hòa tan hết trong dung dịch
HCl 1M thấy có tối đa 140ml dung dịch HCl phản ứng. Giá trị của m là
A. 6,42.
B. 2,66.
C. 3,21.
D. 5,32.
Câu 40: X là một tripeptit đƣợc tạo thành từ một aminoaxit no, mạch hở phân tử có một
nhóm COOH và một nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2, sản
phẩm thu đƣợc gồm CO2, H2O, N2. Công thức của amino axit tạo nên X là
A. H2NC3H6COOH.

B. H2NC4H8COOH.
C. H2NCH2COOH.
D.
H2NC2H4COOH.
Câu 41: Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy
nhất. Sau khi phản ứng kết thúc thì lƣợng muối thu đƣợc là
A. 3,6 gam.
B. 5,4 gam.
C. 4,84 gam.
D.
9,68 gam.
25


×