Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Tránh va trên biển phan trọng huyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.59 MB, 87 trang )

M
6 2 3 .8 8 8
Ph 105 H

TS. PH A N TRỌNG HUYẾN

TRÁNH VA TRÊN BIỂN
PREVENTING COLLISIONS AT SEA

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


T.S PHAN TRONG HUYEN
٠

T R A N H V A T R E N B IE N
PREVENTING COLLISIONS AT SEA

NHA XU AT BAN KHOA HOC
VA KY THU AT
٠
٠


LỜI MỞ ĐẦU
Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển là luật lệ bắt buộc các thuyền trưởng
phải thực hiện nhằm đảm bảo an toàn cho ngưòi và phưong tiện hoạt động trên biển. Giáo
trình Tránh va trên biển được tổ chức biên soạn dùng làm tài liệu học tập chính cho các sinh
viên theo học các chuyên ngành Kỉĩai thác thủy sản, A n toàn hàng hải, Điều khiển tàu biển
tại Trường Đại học Nha Trang. Mục tiêu chính củạ.chưoTig trinh ngành học là phải đào tạo
những kỹ sư Khai thác thủy sản, kỹ sư An toàn hàng hái tàu cá, kỹ sư Điểu khiển tàu biển đủ


khả năng đảm nhiệm chức vụ thuyền trưởng, sỹ quan hàng hải trên các tàu biển nói chung và
tàu thuyền nghề cá nói riêng. Ngoài ra, các kỹ sư trên phải có khả năng đảm nhận những công
việc quản lý chuyên ngành Thủy sản, đặc biệt là đảm bảo an toàn cho người và phương tiện
nghề cá biển.
Bời vậy, người học không những cần được trang bị đầy đủ những quy định của luật
tránh va trên biển hiện hành mà còn phải biết vận dụng những quy tắc vào thực tiễn hoạt
động của tàu thuyền trên biển. Với lý do trên, giáo trình Tránh va trên biển sẽ bao gồm những
nội dung chính như sau:
Những kiến thức chung nham giúp người học nam được một cách tông quát về ìuật
tránh va trên biển;
Nội dung cơ bàn cùa quy tắc tránh va hiện hành (Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu
thuvền trên biển 1972)
Phương pháp xử lý các tình huống thưòng gặp trên hiển nhằm đám bảo điểu khiến
tàu tránh va an toàn và phù hợp với hoàn cảnh thực tế và luật pháp hiện hành.
Cuốn tài liệu này nhằm giúp người đọc phân tích sâu các điều luật tránh va trên biển,
hy vọng sẽ có thể đáp ứng cho cả những sinh viên đang theo học các chuyên ngành Khai thác
thủy sản, An toàn hàng hải, Điều khiển tàu biển tại Trường Đại học Nha Trang và cả những
người có nhu cầu tim hiểu và áp dụng luật tránh va trên biển.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tài liệu chắc chắn sẽ chưa thỏa mãn được tất cả
những người quan tâm, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của độc giả để tài liệu
ngày càng hoàn thiện hon.
Tác giả


MỤC LỤC
Mục lục
Lời mở đầu
Chưo٠ng 1 Khái quát chung về luật tránh va trên biển
§1.1
Nội dung cơ bản của luật tránh va trên biển

§1.2
Cơ sở pháp lý-Đổi tưọng điều chỉnh luật tránh va trên biển
1.2.1
Cơ sờ pháp lý
1.2.2
Đối tượng điều chỉnh cùa quy tắc tránh va trên biển
§1.3
Tầm quan trọng và yêu cầu của luật tránh va trên biển
1.3.1
Tầm quan trọng
1.3.2
Yêu cầu thực hiện quy tắc tránh va trên biển
§ 1.4
Lịch sử hình thành và phát triển cùa luật tránh va trên biển
Chương 2 Một số nội dung cơ bản của Quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền
trên biển 1972
§2.1
Quy tắc chung
2.1.1
Phạm vi áp dụng
2.1.2
Trách nhiệm
2. l .3 Định nghĩa chung
§2.2
Quy tắc hành trình và điều động
2.2.1
Trong mọi điều kiện tầm nhìn xa
2.2.2
Hành trình của tàu thuyền khi nhìn thấy nhau
2.2.3

Hành trình của tàu thuyền khi tầm nhìn xa bị hạn chế
§2.3
Quy định chung về đèn và dấu hiệu
2.3.1
Phạm vi áp dụng
2.3.2
Định nghĩa
2.3.3
Tầm nhìn xa của đèn
§2.4
Quy định trưng đèn và dấu hiệu cho tàu thuyền máy hành trình
2.4.1
Tàu thuyền máy hành trình L > 50m
2.4.2
Tàu thuyền máy hành trình L < 50m
2.4.3
Tàu thuyền máy hành trình L < 7m, V < 7nơ
§2.5
Quy định trưng đèn và dấu hiệu cho tàu thuyền lai dắt
2.5.1
Tàu lai kéo L < 50m, 1< 200m
2.5.2
Tàu lai kéo L< 50m, 1> 200m
2.5.3
Tàu lai kéo L>50m, 1< 200m
2.5.4
Tàu lai kéo L>50m, 1> 200m
2.5.5
Tàu bị kéo
2.5.6

T àuđẩyL < 50m
2.5.7
T àuđẩyL > 50m
2.5.8
Tàu bị đẩy về phía trứớc
2.5.9
Tàu bị lai áp mạn
§2.6
Quy định trưng đèn và dấu hiệu cho tàu thuyền buồm
2.6.1
Tàu thuyền buồm thưÒTig

Trang

1
5
6

6
7
7
9
11

11
11
12
16

16

16
16
17
18
18
25
30
31
31
31
32
33
33
33
33
34
34
34
35
35
35
36
36
36
37
37
37


2 .6.2

2.6.3
§2.7
2.7.1
2.7.2
2.7.3
2.7.4
2.7.5
2.7.6
2.7.7
2.7.8
§ 2.8
2 . 8.1
2 . 8.2

§2.9
2.9.1
2.9.2
2.9.3
2.9.4
2.9.5
2.9.6
2.9.7
2.9.8
2.9.9
2.9.10
2.9.11
2.9.12
2.9.13
2.9.14
2.9.15

2.9.16
§2.tO
2 . 10.1
2 . 10.2

2.10.3
§ 2.11
§ 2.12
2 . 12.1
2 . 12.2

8

37
Tàu thuyền buồm lớn
38
Tàu thuyền buồm nhỏ bơi chèo
38
Quy định trưng dèn và dấu hiệu cho tàu thuyền dang đánh cá
38
Tàu thuyền dang đánh cá bằng lưới vét L < 50m, không trớn
38
Tàu thuyền dang đánh cá bằng lưới vét L > 50m, không trớn
39
Tàu thuyền dang đánh cá bằng lưới vét L < 50m, có trOn
39
Tàu thuyền dang đánh cá bằng lưới vét L > 50m, có t r ơ
Tàu thuyền dang đánh cá khác lưới vét Lưới < I50m, không trOn
39
40

Tàu thuyền dang đánh cá khác IưOỈ vét Lưới > I50m, không trớn
40
Tàu thuyền dang đánh cá khác lưới vét Lưới < I50m ١ có trớn
Tàu thuyền dang đánh cá khác lưới vét Lưới >150m, có trớn
41
41
Quy định trưng dèn và dấu hiệu cho tàu thuyền mất khả năng diều dộng
41
Tàu thuyền mất khả năng diều dộng không trOn
Tàu thuyền mất khả năng diều dộng có trớn
41
Quy d‫؛‬nh trưng dèn và dấu hỉệu cho tàu thuyền b‫ ؛‬hạn chế khả năng diều dộng
42
Tàu thuyền b‫ ؛‬hạnchếkhả năng dỉều dộng không t r ơ
42
Tàu thuyền bị hạnchếkhả năng diều dộng, dang neo, L <50m
42
Tàu thuyền bị hạnchếkhả năng diều dộng, dang neo, L > 50m
43
Tàu thuyền bị hạnchế
khả năng diều dộng, có t r ơ , L < 50m
43
Tàu thuyền bị hạnchế
khả năng diều dộng, có trớn, L > 5 Om
43
44
Tàu thuyền bị hạnchế
khả năng diều dộng do lai kéo, L < 50m, 1< 200m
Tàu thuyền bị hạnchế
kliả năng diều dộng do lai kéo L < 50m, 1>200m44

44
Tàu thuyền bị hạn chế khả năng dỉều dộng do lai kéo, L > 50m, 1< 200m
Tàu thuyền b‫ ؛‬hạnchế khả năng diều dộng do lai kéo, L> 50m, I > 200m
45
Tàu thuyền bị hạnchế khả năng dỉều dộng do làm công tác ngầm, càn trờ
giao thông, kliOng t r ơ
45
Tàu thuyền bị hạn chế khả năng díều dộng do làm công tác ngầm, càn trở
giao tliOng, có t r ơ , 'L < 50m
46
Tàu thuyền bị hạn chế khả năng điều động do làm công tác ngầm, càn trỏ'
giao thông, có trớn, L > 5Om
46
Tàu rà quét min, dang neo, L < 50m
47
Tàu rà quét min, dang neo, L > 50m
47
Tàu rà quét min, dang chạy, L < 50m
48
Tàu rà quét min, dang chạy, L > 50m
48
Quy d‫؛‬nh trưng dèn và dấu hỉệu cho tàu thuyền lioa tiêu
48
Tàu thuyền hoa tiêu dang neo, L < 50m
48
Tàu thuyền hoa tiêu dang neo, L ^5 0 m
49
Tàu thuyền hoa tiêu dang hành trinh
49
Quy định trưng dèn và dấu hiệu cho tàu thuyền b‫ ؛‬món nưó'c khống chế

49
Tàu thuyền dang neo
50
Tàu thuyền dang neo, L < 50m
50
Tàu thuyền dang neo, L > 50m
50


§2.! 3
2.13.1
2.13.2
§2.14
2.14.1
2.14.2
2.14.3
2.14.4
2.14.5
2.14.6

Quy định trưng đèn và dấu hiệu cho tàu thuyền bị mắc cạn
Tàu thuyền đang mắc cạrl, L < 50m
Tàu thuyền đang mắc cạn, L > 50m
Quy định trưng đèn và dấu hiệu cho tàu thuyền đang đánh cá gần nhau
Tàu đánh cá lưới vét gần nhau đang thả lưới, L < 50m, có trÓTi
Tàu đánh cá lưới vét gần nhau đang thả lưới, L > 50m, có trớn
Tàu đánh cá lưói vét gần nhau, L < 50m, đang thu lưới
Tàu đánh cá lưới vét gần nhau, L < 50m, lưới đang bị vướng
Tàu kéo lưới đôi gần nhau
Tàu đánh cá lưới vây gần nhau


50
50
51
51
51
52
52
53
53
54

Chưong 3
§3.1
§3.2
§3.3
§3.4
§3.5

Xử lý tránh va trong trường họp chung
Hình ảnh tàu thuyền trong đêm
Cách nhận dạng tàu thuyền dựa vào dấu hiệu
Cách nhận dạng tàu thuyền dựa vào âm hiệu
Phương pháp xử lý tránh va khinhin thấy đèn hiệu
Bài tập minh họa
Bài tập tự giải

55
55
63

64
65
66
68

Sử dụng Ra-đa để tránh va
Giới thiệu chung
Xác định thông báo Ra-đa
Xác định phương vị
Xác định khoảng cách
Xác định quỹ đạo chuyển động tương đối
Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa tàu tavà tàu bạn
Xác định thời điểm xảy ra Tomini
Xác định hướng đi và tốc độ tàu bạn
Xác định góc mạn tàu bạn ngắm tàu ta
Phương pháp tránh va với một mục tiêu
Phương pháp giảm tốc độ
Phương pháp thay đổi hướng đi
Phương pháp xác định tốc độ tránh va họp lý
Phương pháp xác định hướng tránh va hợp lý
Phương pháp xác định thời điểm kết thúc tránh va
Phương pháp tránh va với nhiều mục tiêu
Khái niệm chung
Phưong pháp dựa vào mục tiêu nguy hiểm nhất
Phương pháp mặt quạt nguy hiểm
Bài tập tự giải
Tài liêu tham khảo

69
69

71
71
71
72
73
74
75
76
78
78
79
80
82
83
84
84
85
88
91
93

Chưcnig 4
§4.1
§4.2
4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.2.4
4.2.5
4.2.6

4.2.7
§4.3
4.3.1
4.3.2
4.3.3
4.3.4
4.3.5
§4.4
4.4.1
4.4.2
4.4.3


Chuong 1
KHÁI QUÁT CHUNG VÈ LUẬT TRÁNH VA TRÊN BIẺN
§1.1. NỘI DUNG C ơ BẢN CỦA LUẬT TRÁNH VA TRÊN BIỂN
Việc đi lại của tàu thuyền trên biển cũng như đi lại trên bộ đòi hòi phải có sự thống
nhất cách đi thế nào là an toàn nhất. Lúc đầu người ta cho rằng tai nạn đâm va chỉ xảy ra đối
với người và xe cộ đi lại trên bộ bởi lẽ đường bộ thưòiig chật hẹp, ngưòi và xe đông đúc còn
trên biển rộng mênh mông thì không sợ gi đâm va. Thực tế tai nạn đâm va tàu thuyền trên
biển xảy ra ngày càng nhiều làm cho những suy diễn trên buộc phải thay đồi. Để an toàn cho
người và phương tiện thì trên bộ tàu xe phải tuân thủ luật đường bộ còn trên biển tàu thuyền
cũng phải tuân theo “Luật tránh va trên biển” hay “Quy tắc tránh va trên biển”.
Tên đầy đủ của “Quy tắc tránh va trên biển” là "Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu
thuyền trên biển " thường gọi ngắn gọn là "Quy tắc tránh va trên biển " ٠
Tên đầy đủ theo tiếng Anh là "The International regulations for preventing
collisions at sea" va tên ngắn gọn là "Collision regulations" viết tắt là "COLREG".
Một đặc điểm của sự giao thông, đi lại trên biển khác với sự đi lại trên bộ là tàu
thuyền thường không đi theo một lối mòn hay nói cách khác là trên biển không có những con
đường cố định cụ thể. Vi thế trên biển tàu thuyền có thể gặp nhau trên nhiều hướng và tàu

thuyền đi trên các hướng đó đều có quyền đòi hỏi tàu thuyền khác phải tránh mình. Quy tắc
tránh va trên biển sẽ phải có nội dung như thế nào đó để điều chỉnh mối quan hệ phát sinh
trong quá trinh hoạt động giao thông ừên biển giữa các tàu thuyền. Các phần cơ bản của Quy
tắc tránh va trên biển cần có là:
1- Phạm vi áp dụng của quy tắc:
Trước hết Quy tắc tránh va phải trả lời được các câu hỏi là Quy tắc sẽ được áp dụng
ờ đâu? Ai phải thực hiện? Thời gian nào? Điều này tường chừng đơn giản nhưng lại hết sức
quan trọng. Vi rằng, nếu không quy định rồ vấn đề này thỉ quy tắc được ban hành sẽ không
biết áp dụng cho ai và thực hiện ờ đâu?
2- Tàu phải thể hiện minh như thế nào?
Muốn thực hiện được việc tránh nhau giữa các tàu thuyền trên biển thì trước hết mỗi
tàu phải làm thế nào để tàu khác nhận thấy mình. Trong thế giới tàu thuyền có rất nhiều
chủng loại tàu với kích cỡ khác nhau, trạng thái khác nhau và đang tiến hành những công việc
khác nhau, cần phải hiểu rằng trong số tàu thuyền đó thl tàu nào cần phải được ưu tiên về
đưÒTig đi và yêu cầu tàu thuyền khác phải nhường đường cho nó. Để làm được điều này thi
mỗi tàu phải thể hiện sự có mặt của mình, loại tàu của mình bằng đèn hiệu nếu là ban đêm
hoặc dấu hiệu nếu là ban ngày, hoặc (và) âm hiệu nếu tầm nhìn xa hạn chế...Ví dụ, một tàu
thuyền đang đánh cá bằng lưới vét thì ban đêm phải mang đèn gi? Ban ngày phải mang dấu
hiệu gì? Tầm nhìn xa hạn chế phải mang đèn gi?... để các tàu máy hành trỉnh biết và nhường
đường cho nó. Nhưng hai tàu thuyền đều đang đánh cá bằng lưới vét thì tàu đang thực hiện
công việc thả lưới phải làm thế nào để báo cho tàu kia biết hành động của mình là không thể
tránh va với tàu kia.
11


3- Quy tắc hành trinh ٧ à á‫؛‬ều dộng như thế nào !à an toàn?
Quy tắc hành frinh và d‫؛‬ều dộng dược h‫؛‬ểu là cách di dường, cách chạy tàu trên luyến
d ư ^ g nào dó thỉ tàu thuyền phải tuân thủ những quy địn.h gỉ, theo nguyên tấc thổng nhất thế
nào.. .٧٤ dụ, tàu thuyền phải thực hỉện công tác cảnh giới thế nào dể phát hiện nhau kịp thOi‫ ؛‬hay
tốc độ chạy tàu bao nhiêu là an toàn....Quy tắc hành trinlì và dỉều dộng dược hiểu là cách inà tàu

này phải dỉều dộng tránh tàu kia như thế nào là kịp thời và an toàn. V‫ ؛‬dụ, hai tàu di ngược chiều
nhau thi tránh nhau bên phảỉ hay bên tói, haỉ tàu thuyền hành tìn h có hướng dị cắt h ư ^ g nl^au
thi tàu nào phảỉ ừ ả ấ tàu nào٠..vv. Như vậy, quy tắc hành trinh và diều dộng dược hiểu là cách
di dường của mỗ‫ ؛‬tàu thuyền phải như thế nào và klii có nguy cơ dâm va thi xử ly, diều dộng
trảnh nhau thế nào là an toàn là dUng quy d‫؛‬nh của ‘iQuy tắc tành va trên biển".
Nộ‫ ؛‬dung của môn học không chỉ dừng lạỉ ờ Quy tắc tránh va mà nó dòi hỏi ngườỉ
học phải phảỉ bỉết nhỉều hơn thế. Với cách dặt vấn dề như trên thi nộỉ dung môn học tránh va
trước hết phải cung cấp cho người học những kỉến thức toàn dỉện về quy tắc tránh va trên
b‫؛‬ển và sau dó là nộí dung quy tắc tránh va hiện hành. Nếu người học là quản lý công tác an
toàn tàu thuyền trên biển, cán bộ dăng kiểm thỉ không những chỉ bỉết nộỉ dung quy tắc tránh
va mà còn phảỉ có khả năng xây dựng, diều chỉnh, sửa dổí quy tắc tránh va nhằm hoàn thỉện
quy tắc tránh va hiện hành. Nếu người học Jà cán bộ thuyền viên làm viẹc trên tàu bíển, tàu cá
thi nộí dung môn học cQng phải cung cấp cho ngườỉ học những kiến thực thực tế và khả nầng
tỉếp cận thực tế dồng thời xử lý các tỉnh huống thường ngày mà thực tế di biển dò‫ ؛‬hỏi. Nội
dung môn học dược trinh bày theo các h ư ^ g như sau:
- K‫؛‬ến thức chung về quy tắc tránh va;
" Nội dung quy tắc tránh va hỉện hành;
- Xử lý tránh va trong trương họ٠p chung;
- Sử dụng Ra-đa dể tránh va;
§1.2. C ơ SỞ PHÁP L Ý -.Ố I TƯỌỈNG ĐIỀU CHỈNH LƯẬT TRÁNH VA TRÊN BIẺN
1.2.1. C ơsởphápỉý
1. Pháp luật quốc tế
Khác với các phương tiện tlìam gia giao thông d ư ^ g bộ, tàu thuyền hoạt dộng trên
bíển không chi giớỉ hạn trong phạm vi vUng bíển quốc gia mà còn trên cả vUng biển quốc tế.
Trên dường bộ phương tỉện tham gia giao thông chỉ tuân theo luật lệ của quốc gia sở tạỉ mà
thôỉ. Nếu phương tiện của quốc gia khác tham gia giao thông trên dương bộ của quốc gỉa nào
thi phải thực hiện theo luật của quốc gia dó, dơn giản là "nhập gia phả‫ ؛‬tùy tục١١. Trên biển cả
dòi hỏỉ phải có một quy tắc chung cho tàu thuyền tất cả các quốc gia cUng thống nhất thực
hiện. Bờỉ vậy, Quy tắc tránh va trên bỉển phải mang tinh quốc tế và phảỉ dược thôỉig qua bờ‫؛‬
một cuộc hội ngh‫ ؛‬quốc tế và dược Chinh phủ các quốc gia có tàu thuyền tham g‫؛‬a giao thông

trên bíển với số lưọ٠ng và trọng tải đủ lón chấp nhận.
Trong ba thập kỷ gần dây dội tàu biển thế g‫؛‬ớ‫ ؛‬dang sử dụng Quy tắc phOng ngừa
dâm va tàu thuyền trên b‫؛‬ển 1972, gọi là quy tấc tránh va quốc tế hiện hành. Quy tắc tránh va
này dược ban hành bời Công ước quốc tế về phOng ngừa dâm va tàu thuyền trên biển 1972.
Công ước quốc tế về phOng ngừa dâm va tàu thuyền trên bíển dược ky kết tại Hội nghị qụốc
12


tế họp ở Luân Đôn vào ngày 20 tháng 10 nám 1972, có hiệu lực vào ngày 15/07/1997, gọi tắt
là Công ước tránh va trên biển 1972.
Công ước tránh va trên biển 1972 được sửa đổi vào ngày 19/11/1981 và có hiệu lực
từ ngày 01/06/1983. Các nộỉ dung được sửa đổi này chủ yếu là liên quan đến việc nạo vét hay
khảo sát để đảm bảo an toàn trong hệ thống phân luồng tàu chạy.
Các sửa đồi được thông qua ngày 19/11/1987, có hiệu lực vào ngày 19/11/1989. Nội
dung sửa đổi chủ yếu là bổ sung thêm loại tàu có cấu trúc đăc biệt (Quy tắc 1-e), tàu có món
nước khống chế (Quy tắc 3-h), các giải giao thông cắt nhau (Quy tắc 10-c).
Các sửa đồi năm 1989 được thông qua ngày 11/09/1989 và có hiệu lực vào ngày
19/04/1990. Nội dung sửa đồi liên quan đến hệ thống phân luồng tàu chạy (Quy tắc 10).
Công ước tránh va trên biển 1972 đưọc tiếp tục sửa đổi vào các năm 1993, 2001.
2. Pháp luật quốc gia
Mỗi quốc gia cần phải có quy tắc tránh va riêng cho tàu thuyền hoạt động trên vùng
biển thuộc chủ quyền của mình. Theo nguyên tắc chung thì quy tắc tránh va của quốc gia có
thể khác với quy tắc tránh va quốc tế nhưng càng giống bao nhiêu thỉ càng tốt bấy nhiêu.
Việt Nam đã sử dụng quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển 1972 của quốc
tế làm quy tắc tránh va trên biền cho tàu thuyền hoạt động trong vùng nước thuộc chủ quyền
của quốc gia. Việc áp dụng quy tắc ừánh va quốc tế vào Việt Nam đưọ٠c thực hiện theo quyết
định số 1067/QĐ-PC ngày 27/07/1982 của Bộ trường Bộ Giao thông vận tải ban hành.
Năm 1988, Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển ban hành theo quyết
định số 1067/QĐ-PC được sửa đổi bởi quyết định số 771/QĐ-PC ngày 08/04/1988, của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Năm 1991, Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển ban hành theo quyết
định số 771/QĐ-PC được sửa đổi bời quyết định số 1533/QĐ-PC ngày 06/08/1991 của Bộ
trường Bộ Giao thông vận tải.
Từ năm 2005, quy tắc tránh va được thực hiện theo quyết định số 49/2005/QĐBGTVT có hiệu lực kể từ ngày ký.
QUYẾT ĐỊNH
CỦA B ộ TRƯỞNG B ộ GIAO THÔNG VẬN TẢI SÓ 49/2005/QĐ-BGTVT NGÀY 04
THÁNG 10 NĂM 2005 VÈ ÁP DỤNG QUY TẮC QUỐC TẾ
PHÒNG NGỪA ĐÂM VA TÀU THUYỀN TRÊN BIẾN
B ộ TRƯỞNG B ộ GIAO THỎNG VẬN TẢI
Căn cứ Bộ luật Hàng hài Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 34/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 cùa Chính phù quy định về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của Bộ Giao thông vận tái;
Theo đề nghị cùa Vụ trưởỉig Vụ Vận tái và Cục trưởng Cục Hàng hái Việt Nam,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Áp dụng quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển năm 1972
(Intematinonal Regulations for Preventing Collisions at Sea, 1972- Colregs 72), được sửa đổi
13


bổ sung vào các năm 1981, 1987, 1989, 1993 và 2001 (gọi chung là quy tắc phòng ngừa đâm
va tàu thuyền), kèm theo Quyết định này.
Điều 2. Tàu biển, tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thuỷ nội địa và thuỳ
phi cơ Việt Nam hoạt động trong vùng nước cảng biển, trên các vùng biển Việt Nam và biển
cả phải chấp hành nghiêm chỉnh Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền. Tàu biển nước
ngoài hoạt động trong vùng nước càng biển, trên các vùng biển Việt Nam phải chấp hành
nghiêm chỉnh Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 nãm 2006 và thay
thế Quyết định số 1533/QĐ-VT ngày 06 tháng 8 nãm 1991 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận
tải và bưu điện về việc áp dụng Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển.
Điều 4. Chánh Vãn phòng Bộ, Vụ trường các Vụ thuộc Bộ, Cục trưỏng Cục hàng hải Việt

Nam, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Bộ trưởng
Đào Đình Bình

1.2.2. Đối tượng điều chỉnh của quy tắc tránh va
Đối tượng điều chỉnh cùa quy tắc tránh va trên biển được hiểu là những yếu tố hay bộ
phận nào cần phải được sửa đổi để quy tắc tránh va ngày càng phù họp hơn. Ngược lại, đối tượng
này cũng được hiểu là bao gồm cả những yếu tố phải chịu sự điều chỉnh của luật tránh va. Với
cách hiểu như trên thí các đối tượng điều chỉnh của quy tắc ừánh va trên biển có thể kể đến là:
7. Tàu thuyền
Tàu thuyền hoạt động trên biển quyết định lớn đến khả năng an toàn hay nguy cơ
đâm va giữa chúng thông qua chủng loại, kích thước...vv đòi hỏi phải thay đổi quy định phù
hợp. Thật vây, kích thước tàu thuyền càng lớn thì nguy cơ đâm va càng cao, giá trị thiệt hại
càng lón khi đó đòi hỏi quy tắc tránh va phải điều chỉnh cho phù họp với sự thay đổi của nó.
Ví dụ, tàu có chiều dài dưới 20m, dưới 50m thì quy định chỉ cần trang bị đèn cột trước nhưng
với loại tàu thuyền có chiều dài từ 50m trở lên phải có đèn cột trước và đèn cột sau. Ngày nay
có những tàu thuyền có kích thước chiều dài trên 400m thi khả năng điều động tránh va cùa
chúng cũng sẽ khó khãn và chắc chắn nếu đâm va thì giá trị thiệt hại sẽ rất lớn.
Chủng loại tàu thuyền cũng đòi hòi quy tắc phải điều chỉnh để đáp ứng với tính đa
dạng của chúng. Khi mà trên biển chỉ có một loại tàu duy nhất là làm nhiệm vụ vận chuyển đi
lại bình thường bằng buồm thì quy tắc tránh va chỉ cần điều chỉnh cách tránh nhau giữa các
tàu thuyền buồm. Nhưng khi xuất hiện thêm tàu chạy bằng máy thì quy tắc tránh va phải bổ
sung thêm những quy định để thống nhất cách tránh nhau giữa tàu thuyền chạy bàng máy và
tàu thuyền chạy bằng buồm.
2. Con người
Con người là yếu tố quyết định nhất đối sự an toàn của tàu thuyền trong các trưòTìg
hợp nói chung và tai nạn đâm va nói riêng. Con người ở đây là thuyền trưỏug, sỹ quan hàng
hải, thuyền viên trên tàu hoặc chủ tàu đều phải chịu sự điều chỉnh của luật tránh va.
14



Trước hết chủ tàu là người chịu trách nhiệm toàn diện để đảm bảo an toàn cho tàu
thuyền trong việc trang bị thuyền viên, phưong tiện, đụng cụ đâp ứng yêu cầu của quy tắc
tránh va. Nếu quy tắc tránh va thay đổi thi chủ tàu cũng phải thay đổi vấn đề trang bị phù hợp
với quy định mới. Ví dụ như số lượng đèn, khoảng cách giữa các đèn, vị trí của đèn, cường
độ s٤ng cùa đèn trang bị trên tàu của mình.
Thuyền trưỏng, sỹ quan, thủy thủ là những ngưòi trực tiếp thực hiện quy tắc tránh va và
quvấ định đến kết quả áp dụng quy tắc tránh va. Vì vậy, klii quy tắc tránh va thay đổi thì cán bộ
thuyên viên trên tàu cũng phải được cập nhật kiến thức để đáp ứng yêu cầu của quy tắc hiện hành.
3. Qdy tắc hành trình và điều động
Quy tắc hành trình và điều động là một trong những nội dung quan trọng của quy tắc
tránl. va nhằm trả lời một loạt câu hỏi:
- Tàu thuyền phải chạy với vận tốc bao nhiêu thì an toàn?
- Làm thế nào để xác định được nguy cơ đâm va?
- Khi có nguy cơ đâm va thì các tàu thuyền phải điều động thế nào để tránh va?
- Khi hai tàu thuyền hay các tàu thuyền gặp nhau và có nguy cơ đâm va thi tàu
thuyên nào phải tránh tàu thuyền nào?
- Khi hai tàu thuyền tiến đến gần nhau có nguy cơ đâm va thì tàu thuyền nhưÒTig
đưòĩg phải làm gí còn tàu thuyền được nhường đường phải làm gì để tránh va an toàn?
Rõ ràng khi mà khoa học kỹ thuật ngành hàng hải phát triển, ngành công nghiệp tàu
thủy phát triển thì tốc độ tàu ngày càng nhanh, sổ lượng và kích thước tàu ngày càng lớn, mật
độ tài ngày càng cao.. .thi quy tấc hành trình và điều động phải thay đổi.
4. Đờt hiệu
Đèn hiệu là phương tiện giúp tàu thuyền thể hiện sự có mặt cùa mình trong đêm tối
và báo cho tàu thuyền khác biết thêm các tlìông tin về tàu thuyền minh là tàu thuyền gì, đang
làm‫ ؛‬ịì, động thái như thế nào? Thời kỳ đầu của ngành hàng hải chỉ có thuyền buồm tham gia
giao 'hông đường biển thi chỉ cần mang đèn để chỉ sự có mặt của mình là đủ. Nhưng khi xuất
hiện 'àu thuyền chạy bằng máy thi việc mang đèn như trên là không thể thỏa mãn vì làm thế
nào cể phân biệt giữa tàu thuyền máy và thuyền buồm. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát
trien ١cuất hiện thêm các tàu có tốc độ lớn như là tàu chạy đệm khí, tàu cánh ngầm; các tàu

thuyềi làm những công việc khác nhau như đang đánh cá, tàu lai dắt, trục vót phao tiêu cáp
ngann..thi đèn hiệu phải thay đổi. Nội dung điều chinh đèn hiệu là việc thay đổi số lưọĩìg,
màuỉ iắc ánh sáng, cường độ chiếu sáng của đèn hiệu phù họp với cỡ loại, chủng loại tàu
thuyềi cũng như động thái và tính chất công việc của nó.
5. ữấd hiệu

Dấu hiệu là dụng cụ được sử dụng ban ngày nhằm báo cho tàu thuyền khác loại tàu
thuy/ềi mình là gì, như là tàu thuyền đang đánh cá, đang neo, đang mắc cạn.. .để tàu thuyền khác
xác đnh họ phải nhường đường hay được nhường đường. Dấu hiệu ờ đây là những vật hình tròn
hoặc ìình chữ nhật hay hình nón, hỉnh tam giác. Cũng như đèn hiệu, khi mà các chủng loại tàu
mới xJất hiện thì dầu hiệu cũng phải được điều chỉnh kịp thời’: 'Việc điều chỉnh dấu hiệu đưọ'c
hiểu h sự thay đổi hình dạng, kích thưóc, số lượng dấu hiệu thể hiện trên tàu thuyền.
15


6. Ẩm hiệu và thiết bị phát am hỉệu
Âm híệu !à những t‫؛‬n híệu âm thanh mà tàu phát đi nhằm báo sự có mặt của minh và
tinh chất công v‫؛‬ệc hay dộng thá‫ ؛‬của tàu thuyền trong những trường hợp cần thiết dặc biệt Jà
kh‫ ؛‬tầm nhỉn xa b‫ ؛‬hạn chế. Cũng như dèn h‫؛‬ệu và dấu hiệu, khi xuất h‫؛‬ện !oại tàu mới tlií âm
híệu cUng phải diều chỉnh dể phù họp và thỉết bị phát âm hiệu cũng phải thay dổi nhằm đáp
Ung yêu cầu của quy tắc tránlì va về âm hiệu.
§1.3. TÀM QUAN TRQNG VÀ YÊU CẦU CỦA LUẶT TRÁNH VA TRÊN BIỀN
1٠3،1. Tầm quan trọng
Quy tắc tránh có tầm quan trọng dặc biệt trước hết là ngăn ngừa các tai nạn dâm va
tàu thuyền trên bỉển. Nếu mỗi tàu thuyền dều chấp hành dầy đủ yêu cầu của quy tắc tránh va
trên biển thỉ sẽ hạn chế dược tai nạn xảy ra và như thế là sẽ giảm thíểu tổn thất. Nếu mỗỉ tàu
trimg dUng dèn hỉệu, dấu hiệu hoặc âm hỉệu theo quy dinh thống nhất trên phạm vi toàn thế
giới thỉ sẽ làm cho tàu thuyền khác phát h‫؛‬ện thấy minh từ xa và đủ thời gỉan dể dưa ra biện
pháp tránh va họp ly. Ngược lạỉ, mỗỉ tàu ban dêm không mang dèn thi tàu dó sẽ là chư(۶ng
ngại vật nguy hỉểm cho mọi tàu thuyền khác. Hoặc tàu thuyền không dUng loại dèn quy d‫؛‬nh

mà trưng một loại dèn tùy theo ý thícli của rỉêng minh hoặc quốc gia minh thi chắc chắn taỉ
nạn sẽ xảy ra. Mỗi tàu phải thực hỉện qui tắc hành trinh dỉều dộng thống nhất như luật quy
d‫؛‬nh thỉ hành dộng tránh va mớỉ mang lại hiệu quả. Ví dụ hai tàu thuyền di dốỉ hưt^ig nhau
mà tàu này rẽ phải tàu kia rẽ trái thỉ haỉ tàu sẽ có khả năng gây tai nạn.
Một thực tế là mặc dù luật tránh va ngày càng hoàn thiện nhưng do nhỉều nguyên nhân
khác ihau mà tai nạn dâm va gỉữa các tàu thuyền không hề suy giảm. Mỗỉ khi taỉ nạn xảy ra
dâm va gỉữa các tàu thỉ chắc chắn là phải có sự franh chấp giữa các tàu. Câu hỏi dật ra là tàu
nào phải bồi thưímg cho tàu nào? Muốn giảỉ quyết dược câu hỏi trên phải xác d‫؛‬nh dược tàu
nào có lỗi, tàu nào lỗi nhiều, tàu nào lỗi ít...? Khi đó quy tắc tránh va sẽ là co sờ pháp ly dể làm
thước do về mức độ lỗỉ của mỗi tàu nhằm giải quyết tranh chấp, khiếu nại gỉữa các tàu.
3.2. ‫ ا‬. YỄU cầu thực h‫؛‬ện quy tắc tránh va trên bỉển
Từ những phân tích trên yêu cầu dốỉ vớỉ chủ tàu là phảỉ trang bị cho tàu của minh
những trang thíết bị dáp ứng yêu cầu quy tắc tránh va hiện hành. Cụ thể là:
- Dối với dèn hiệu: Một con tàu dược sử dụng vào mục dích gỉ till phải trang bị cho
nó gồm bao nhiêu dèn híệu sao cho troíig suốt dờỉ hoạt dộng tàu thuyền có thể thực hiện dược
nghĩa vụ của minh. Ví dụ, một tàu thuyền dược chế tạo nhằm mục dích chinh là đánh cá bằng
lưới vét nhưng trong thực tế có khỉ nó dOng vaỉ trò tàu máy hành trinh; có thời gian lạỉ dóng
vaỉ trò tàu neo... ٠Như vậy cliU tàu phải trang bị cho tàu tliuyền cíia minh những dèn gi dể nó
thỏa mãn yêu cầu tránh va trong từng thờỉ gian tương Ung với từng nhiệm vụ của nó.

- về dấu hiệu: Tương tự như trên thỉ tàu phải trang bị sẵn những dấu hỉệu gỉ dể thỏa
mân các yêu cầu của quy tắc tránh va hiện hành. Nghĩa là klii dang đánh cá thỉ nó phải mang
dấu hiệu tàu thuyền dang đánh cá nhưng khi dang neo thi plìải thay bằng dấu hiệu neo.

- về trang bị dụng cụ phát âm thanh và ánh sáng, chủ tàu phải trang b‫ ؛‬dầy đủ cho tàu
thuyền của minh dể thuyền trưỏng có thể phát các âm hiệu và dăng hiệu theo đúng loại tàu
khi hành trinh trong tầm nhin xa hạn chế hoặc thông báo dỉều dộng...
16



Chủ tàu phả‫ ؛‬trang b‫ ؛‬cho tàu niình ٥ộỉ ngữ thuyền viên có đủ khả nãng thực hiện quy
tắc tránh va hiện hành. Điều đỏ cỏ nghĩa là chủ tàu nên sử dụng những thuyền viên dã duọ٠c
trang b‫ ؛‬dầy đủ kiến thức tránh va trên biển.
Yêu cầu dối với thuyền truO g, thUy thủ là pliảỉ có ý thức trách nhiệni cao trong việc
thực hiện quy tắc tránh va. Thục tế ١à tàu có dU dèn, thiết bĩ tránh va nhung nếu ý thUc chấp
hành lụật của thuyền truOug kliOng cao thi tàu thuyền vẫn không đuọc mang dèn lên theo
dúĩ١g yêu cầu của quy tắc tránh va.
§1.4. LỊCH S Ử É H T H À i V À PHẢT TRrtNCỦA LUẬT T É H V A T R Ê N BIEn
Theo lịch sử hàng hảỉ thỉ những luật lệ giao thông duô٠ng bíển dầu tiên thuOng xuất
liỉện ở vùng biển Ban-T‫؛‬ch١ sau dó duọ٠c dua sang Địa Trung Hải do những nguOi Phần Lan
di lại bằng thuyền buồm dề xuất. Ngay từ n h n g ngày dầu của buổi binh minh hàng hải, bộ
luật biển Ro-dốt duợc xây dụng vào thế kỷ thứ IV truOc Công nguyên cQng đã dề cập dén
vỉệc tránh dâm va nhau của các thuyền bè và những tin hỉệu phảỉ treo trên thuyền bè dỏ.
Năm 1175, một số nuOc Châu Âu dã áp dụng bộ luật Ô-lê-rông trên các tuyến duOng
hàng hải và hảỉ cảng ven bờ Đại Tây Duong. Bộ luật này dã dặt nền móng cho luật tránh va
quổc té ra dời. Trong díều 15 của bộ luật này có nêu ‘‫؛‬Nếu tàu thuyền dang dậu, buộc phao
bến hay thả neo và không cơ dộng mà b‫ ؛‬tàu thuyền khác dâm va phải thi những thỉệt hạ‫ ؛‬do
taỉ nạn đỏ gây nên sẽ phả‫ ؛‬chia dều cho dôi bên". Diều này nhằm nhắc nhờ các thuyền trưởng
phảỉ nhớ rằng mặc dù dang neo dậu nhung vẫn phải chiu trách nhiệm về thiệt hạỉ do dâm va
gây nên. Vỉ thể mọi tàu thuyền khi neo phải tránh xa luồng lạch hoặc lối di lại của tàu thuyền
khác và phải có bỉện pháp dể ngăn ngừa tai nạn dâm va.
Năm 1505 bộ luật Vích-Bích ra d ơ và dược áp dụng tại bỉển Ban-Tích và B‫؛‬ển Bắc. Bộ
luật này dã quan tâm dến vỉệc tàu thuyền dâm va nhau trên biển nhưng do ảnh hường bời tôn g‫؛‬áo
nên một số diều luật còn mang nặng màu sắc mê tin. Díều 20 qui định “nếu thuyền buồm chạy mà
gây hư hỏng clìo tàu thuyền kl١ác thi thuyền truoiig và thUy thủ của nó phả‫ ؛‬thề là họ dã không
chủ tâm và không còn biện pháp nào khác dể tránh tai nạn thỉ những thiệt hại sẽ dược chia dều
cho hai tàu. Nếu liọ không ch‫؛‬u thề thi họ phải gánh chịu tất cả thiệt hại frong tai nạn dó".
Trong giai đoạn này việc qui định mang dèn của tàu thuyền hết sức dơn giản và chỉ
mớ ٤ nhằm mục đích là dể cho tàu thuyền này có thể nhận biết sự có mặt của một tàu tliuyền
khác. Các qui tắc về tránh nhau chưa dược dề cập nhiều mà chủ yếu la thông qua việc quy

trách nhiệm của chUng khi có tai nạn dâm va giữa các tàu xảy ra. Các quy tắc tránh va trong
tliời gian này cUng còn đơn giản, sơ sài bởi lẽ hầu hết tàu thuyền buồm có kích tliước nhỏ,
hoạt dộng ban ngày, tốc độ chậm, mật độ thưa thơ.
Đến thế kỷ 18 một nguyên tắc mới dược dưa vào luật tránh va là tàu thuyền buồm
chạ ٧ xuôi gió phải nhường dường cho tàu thuyền buồm chạy ngưọc gió.
Dến dầu thế kỷ 19, một sự kiện mới dã thay dổỉ lóu ngành hàng hải, dó là sự ra dờỉ của
tàu rriay chạy bằng hơi nước (1806). Thành tựu khoa học kỹ tliuật này dã cho phép ngành hàng
hải phát triển mạnh mẽ dội tàu về cả kích thước, tốc độ và khoảng cách cliinli phục dạỉ dưoug.
Nãm 1840, nghiệp đoàn lioa tiêu Tờ-ri-nỉ-ty Hau xờ - Luân Dôn (Anh quốc) dã thảo
ra một bộ quy mới trong dó có quy d‫؛‬nh tàu thuyền chạy máy phải nhưò٠ng dường cho tàu
thuyCn buồm. Một trong các quy tắc nói trên dã yêu cầu một thuyền chạy bằng hơi nước khi
17


vưọt tàu thuyền khác trong luồng hẹp thỉ phảỉ vượt về phla mạn bẽn phải của của tàu ứ‫؛‬uyền
٥ ến các tàu thuyền chạy bằng hoi nước đã yêu cầu rhững đó. Qui tắc khác nữa cUng lỉên quan
tàu thuyền loạ‫ ؛‬này, khi dang chạy trên những hướng khác nhau, cắt hưó٠ng khác nhai đến
va, thỉ mỗỉ tàu dều phả‫ ؛‬١t q
u
a
،
d

i
h ư ^ g sang bên phải dể tàu khác vư
mạn trái của minh. Trong bộ vãn bản nói trên còn có những quy tắc dành cho tàu thuyền chay
buồm, bao gồm cả một dỉều khoản dược đưa ra từ thế kỷ XVIII yêu cầu một tàu thuyền ^uồm
ãn g ‫؛‬ó mạn tráí phảỉ nhường đường cho một tàu thuyền buồm ăn gió mạn phả ‫؛‬.
Hai quy tắc của công ty Hải đàng và hoa tiêu Tờ r‫؛‬-n ‫؛‬-ty Hau xờ dành cho CỂC tàu
thuyền chạy bằng hoi nước dã dược kết họp lạỉ thành một quy tắc duy nhất và dược ằ t à o

Luật hàng hả‘‫ ؛‬dối với các tàu hoi nước, năm 1846”. 'Hai nãm sau, các quy tắc của Bọ Hải
quân Anh quy định về đèn hiệu cũng dược dira vào dạo luật này. Các tàu chạy bằng hơỉ nước
dược quy định mang các dèn mạn xanh lục và đỏ cQng n.hư đèn cột màu trắng. Năm 185?, các
dèn mạn màu dược quy d ‫؛‬nh cho tất cả các tàu thuyền buồm, các tàu thuyền chạy vỏ’‫ ؛‬C‘(C tàu
thuyền máy ho ‫ ؛‬.nước, tù và chuông dối với tàu thuyền buồm
Một bộ quy tắc hoàn toàn mớỉ do Bộ Thưo*ng mại Anh soạn thảo có sự góp ý của Chinh
phủ Pháp, dã dưọ’c dưa vào ứng dụng năm 1863. Dến cuốỉ năm 1864, những quy tắc này coi
ều khoản dược hou 30 quốc gia ven bỉển, kể cả Mỹ và Dức thông qua
g‫؛‬

.
ới thiệu vào thờỉ dó cho dến nay vẫn còn có hiệũ lực
Khi các tàu thuyền chạy bằng ho ‫ ؛‬nước đ ‫ ؛‬cắt hư t^g nhau dến mức có nguy co dâm ị thỉ
tàu thuyền nào thấy tàu khác ờ mạn phảỉ của mỉnh thỉ phả‫ ؛‬nliưOng dường. Các tàu tluỵền
.chạy bằng ho'ỉ nước gặp nhau hoặc gần gặp nhau phải dổỉ hưó٠ng di của minh sang bên pliảỉ
Mọi tàu thuyền k.hỉ vượt tàu thuyền khác dều phảỉ nhường dường cho tàu thuyền bị vưct. v a
theo quy d ‫؛‬nh của bất kỳ một diều khoản nào, khỉ một tàu thuyền phảỉ nhường dường, tl·‫ ؛‬yêu
cầu tàu thuyền kia giữ nguyên hướng di cùa m ‫ ؛‬. nh
Một số sửa dổi cho các quy tắc 1863 dã dược áp dụng vào năm 1880, có cả một diều
khoản mOi cho phép các tàu thuyền chạy bằng hoi nước dưọ'c áp dụng phát tin hiệu c.ỉ thể
hỉện hành dộng tránh va của minh. Đến nãm 1884, bộ quy tắc mới bắt dầu có hiệu lực, song
những quy tắc này về căn bản cũng không có gỉ khác so vớỉ những quy tắc trước. Một diều
khoản trong dó quy định rỡ những tin hiệu mà các tàu thuyền lâm nạn dưọ’c bổ sung, đra số
. ..lưọng các dỉều khoản lên dển 27 diều
Năm 1889, Hộỉ nghi hàng hải Quốc tế lần thứ nhất dã dược tổ chức tại Washington - Mỹ
nhằm xem xét bản quy tắc phOng ngừa dâm va tàu thuyền trên biển. Hội ngh‫ ؛‬đưọ’c trỉậi tập
theo sáng kiến của Chinh phủ Mỹ. Trong số những điều khoản mới dược hội ngh‫ ؛‬tán hành
có những yêu cầu như: một tàu thuyền dược nhường đường phải giữ nguyên hướng dỉcũng
như tốc độ của minh, một tàu thuyền nhường dường phả ‫ ؛‬tránh hưóng di cắt trước mỉỉ tàu
thuyền kỉa, và các tàu thuyền chạy bằng hoi nước phả ‫ ؛‬.mang một dèn cột màu trắng thứ lai

Bản quy tắc dược hội ngh‫ ؛‬tán thành và có hiệu lực ở một vài nước trong dó cỏ Aỉh và
Mỹ vào nãm 1897. Tạỉ hội nghị hàng hải t ‫؛‬ểp theo tổ chức tại Brucxen - Bỉ năm 1910 một
bộ quy tắc chi khác ờ những d ‫؛‬ểm nhỏ so với các quy tấc dược dự thảo tạỉ hội ngh‫؛‬
Washington dã dược thông qua trên phạm vi quốc tế. Bản quy tắc 1910 còn có hiệu lực cho
dến năm 1954.
18


^ãm 1929, một hội nghi quốc tế về “An toàn sinh mạng trên biển” dã đề ngh‫ ؛‬một số síra
dổi nhỏ cho bản quy tắc 1910, song những dề nghị dó khOng dược chấp nhận. Tuy nhiên, một
khuyến nghj đã dược chấp nhận và có hiệu lực năm 1933.
Bản quy tắc 1910 dã dược sửa dổỉ tạỉ hội nghị quốc tế về “An toàn sinh mạng người trên
biển” năm 1948, song vẫn chưa cỏ gỉ thay dổi dáng kể. Đèn cột thứ hai dược coi là bắt buộc
dối với những tàu thuyền n٦áy có chiều dài tư 150 feet trở lên, một dèn lái cố d!nh dưọ‘c quy
d‫؛‬nh bắt buộc clio hầu hết mọi tàu thuyền dang hành trìnlì, và một tin hiệu ٤٤cảnh tinh” với ít
nhất 5 tiếng còỉ ngắn, nhanh dưọ’c giới thiệu trong bản quy tắc như một tin hiệu lựa chọn dối
với một tàu thuyền dược nhường dưímg. Cảc quy tắc dược sửa dổi cO hiệu lực từ năm 1954.
Cho dến năm 1948, số tàu dược trang bị Ra-đa còn tương dối ít do vậy không có bổ sung
sửa dổỉ nào cho thiết b‫ ؛‬này. Tuy nhíên, hộỉ nghi dã bổ sung khuyến rằng: thiết bị hàng hải vô
tưyến dỉện khOng thể miễn trừ clio thuyền trưỏ-ng khỏỉ nghĩa vụ của minh dược quy djnh
trong bản “Quy tắc quốc tế” áp dụng cho tàu thuyền khi tầm nhln xa b‫ ؛‬hạn chế.
1)0 số lượng tãng dáng kể các tàu thuyền dược trang bị Ra-đa vào những năm sau dó,
cộng thêm vớỉ hàng loạt vụ dâm va trên bỉển xảy ra dến các tàu thuyền nói trên, do vậy cần
thiểt phảỉ tỉếp tục sửa dổỉ bản quy tắc. Một hội nghị quốc tế về “An toàn sinh mạng người
trên biển” dã dược triệu tập tại Luân-Dôn nãm 1960 dưới sự chủ trỉ của Tổ chức Tư vấn hàng
hảỉ Lỉên chinh phù (IMCO).
Hội ngliị 1960 dã nhất tri rằng phải bổ sung chương mới vào các quy tắc dỉều khỉển tàu
thuyền khi tầm nhin xa b‫ ؛‬hạn chế, nhằm clio phép tàu thuyền hành dộng sớm và dứt khoát,
trái١h tỉnh trạng quá gần với một tàu thuyền dã pliát hiện ờ phía trước trục ngang của tàu
minh. Những khuyến nghị về víệc sử dụng Ra-đa dược nêu trong một phụ lục của bản quy tắc

này. Những sửa dổi bổ sung không chỉ hạn chế trong phạm vi các quy tắc liên quan dến tầm
nhln xa bị hạn chế, song phần lón nliững bổ sung sửa dổi khác ngoài phần dó gần như không
quan trọng mấy. Bản quy tắc 1960 có hiệu lục vào năm 1965.
Năm 1972, một hội nghi quốc tế dã được tổ chức IMCO triệu tập tại Luân-Đôn nhằm
xem xét việc sửa dổi bản quy tấc 1960, hội nghi dã nhất tri sửa dổi bổ sung văn bản này, sao
cho các quy tắc về diều dộng tàu thuyền dược trinh bày trước các quy tắc về dèn liiệu, dấu
hiệư và tin híệu âm thanh. Những chi tiết kỹ thuật lỉên quan dến quy tắc về tàu thuyền dược
nhường dường dã dược bổ sung cho phép hành động ở giai đoạn sớm hon, và bè lái sang phải
dưọc nhấn mạnh ho٠n trong cả liai diều kiện: tầm nliin xa rO cũng như tầm nhin xa bị hạn chế.
Những quy tắc mởi dược dưa vào bản quy tắc có liên quan dặc biệt dến yêu cầu về cảnh giới,
tốc độ an toàn, nguy cơ dâm va và các hệ thống phân luồng giao thông.

19


Chu'0'ng 2
MỘT SO NỘI DUNG C ơ BẢN CỦA QUY TẮC PHÒNG NGƯA
VA CHẠM TÀU THUYE n t r ê n BIEn 1972
§2.1. QUY TẮC CHUNG
2.1.1. Phạm ví áp dụng
Điều quan trọng !à sau kh‫ ؛‬nghiên cứu quy tắc phòng ngừa áâm va tàu thuyền trên
biển cần phảỉ trả lờ‫ ؛‬dược các câu hỏi: Quy tắc này áp dụng ờ dâu (về không gian)? Lúc
nào (tức là thời gian)? Cơ sờ pháp ly của nó là gì?
٧ ề mặt không gian dễ dàng thấy rằng ‫ ﺀﺀ‬Bản quy tắc này áp dụng dối với tàu thuyền
trên bíển cả vả trong các vUng nước nốỉ lỉền với bỉển cả mà tàu biển có thể qua lại ”. Tuy
nhiên bất kỳ vUng nưó٠c nào) dù là sông, hồ, luồng lạch... cũng dều dược nối l‫؛‬ền vớỉ bỉển và
sau dó là bỉển cả. Trước hết phải hiểu rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tất cả tàu thuyền hoạt
dộng trên mặt nước. Nếu như quốc gia ven biển không có quy định riêng cho vUng nước của
minh thỉ quy tắc tránh va quốc tế có thể áp dụng vớỉ mọi tàu thuyền hoạt dộng trên tất cả
vUng nước nối liền vớỉ nó, kể cả sông ngOi, luồng lạch. Thực tế th‫ ؛‬quốc gia nào cũng có chủ

quyền dốỉ với vUng bỉển của minh và tất nhiên la có luật pháp riêng của quốc gia. Khi dó, tàu
thuyền hoạt dộng trên vUng biển cả thỉ phảí áp dụng luật quốc tế, tàu thuyền hoạt dộng trên
vUng biển quốc gia thỉ phảí tuân thủ luật quốc gia. Điều dáng chú ý là Vỉệt Nam sử dụng quy
tắc phOng ngừa dâm va tàu thuyền trên bỉển dược hộỉ nghị quốc tế thông qua tại London nãm
1972 làm quy tắc tránh va cho minh. Vỉ vậy tàu thuyền khi di từ bỉển cả vào biển Vỉệt Nam
và ngược lạỉ thi việc thực hiện luật tránh va là không có sự thay dổi.
về thờ‫ ؛‬gian thỉ bản quy tắc này dược áp dụng kể từ khi bắt dầu có hiệu lực, không
kể ngày hay đêm. Với mọi diều kiện về thờ‫ ؛‬tiết, tầm nhin tốt hay xấu dều phải thực h‫؛‬ện dầy
dU quy định của quy tắc tránh va hỉện hành.
về pháp ly thỉ quy tắc phOng ngừa dâm va tàu thuyền trên b‫؛‬ển quốc tế klìông cản trở
các quy định của chinh quyền d!a phương dối với luật tránh va quốc gia. Bản quy tắc này
cUng kliOng cản trở các quy d‫؛‬nh của chinh phủ về số lượng dèn, vị tri dèn, tin liỉệu ánh sáng,
các dấu hiệu, tin híệu cOi dUng cho tàu quân sự, tàu di thành đoàn, tàu đánh cá thành từng dộỉ.
Nếu do cấu trUc tàu thuyền Chinh phủ một quốc gỉa có thể ban hành quy d‫؛‬nh rỉêng dốỉ với số
lưt^g, vị tri, cung cliiếu sáng của dèn và dấu hiệu cUng như sự bố tri, dặc tinh của các dụng
cụ phát âm thanli.
2.1.2. Trách nhỉệm
Quy tắc phOng ngừa dâm va tàu thuyền trên biển quốc tế klìông miễn trừ clio tàu hay
chủ tàu nào, cho thuyền truỏTig hay thuyền bộ nào về trách nhỉệm dối với hậu quả do không
thực hiện các quy d‫؛‬nh của luật tránh va hoặc việc xem nhẹ sự pliOng ngừa dâm va. Diều này
chi rỡ rằng nếu chủ tàu sơ suất trong v‫؛‬ệc trang b‫ ؛‬các thiết b‫ ؛‬dụng cụ, bố tri nhân lực không
dáp ứng với yêu cầu của quy tắc tránlì va thỉ phải cliịu trách nhiệm trước pháp luật mà không
dưọ'c miễn trừ.
Thông tliưò^g thi bắt buộc tất cả thuyền trường pliải tlitre hiện dUng quy tắc tránh va
20


đê ngãn ngừa tai nạn nhưng trong trường họp cần thiết nào đó lại đòi hỏi phải thực hiện trái
luặt nếu như việc làm đó là tránh được tai nạn trước mắt. Trong một tinh huống nào đó
thuyền trưởng làm đúng luật tàu bị tai nạn, mà lẽ ra thuyền trường phải làm trái luật để tránh

được tai nạn thi việc làm đúng luật trên đã dẫn thuyền trường trở thành người có lỗi. Bời vi
câu hỏi đặt ra là tại sao thuyền trưởng không làm trái luật để tránh tai nạn trước mắt?
2.1.3. Định nghĩa chung
Đối vó٠i bất kỳ văn bản pháp luật nào cung yêu cầu ngắn gọn, dễ hiểu nhưng phải bao
hàm tất cả các đối tượng chịu sự điều chỉnh của nó. Khi nói đến đối tượng nào thì không có
một ai hay cái gì lọt khỏi phạm vi điều chỉnh của luật. Với mục đích này, Quy tắc quốc tế
phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển cũng cần phải đưa ra một số định nghĩa thuộc phạm
vi điều chỉnh như sau:
- Thuật ngữ "Tàu thuyền" bao gồm tất cả các loại phưcmg tiện dùng hoặc có thể
dùng làm phương tiện vận chuyển trên mặt nước. Định nghĩa này không chỉ rõ hình dạng,
kích thước, kiểu loại, thiết bị đẩy của một phương tiện thủy miễn là nó được dùng vào công
việc vận chuyển, đi lại trên mặt nước. Vì thế một cái bè có dạng hình chữ nhật, một thúng
chai có dạng hình tròn dùng trong nghề cá cũng được gọi là tàu thuyền. Điều này có nghĩa là
thúng chai di chuyển bằng chèo cũng phải thực hiện Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền
trên biển chứ không phải chỉ có những tàu biển to lớn, chạy bằng máy mới phải thực hiện
luật này.
- Thuật ngữ "Tàu thuyền máy" được dùng để chi loại tàu thuyền chạy bằng động cơ
có thiết bị đẩy (chân vịt).
- Thuật ngữ "Tàu thuyền buồm" được dùng để chỉ loại tàu thuyền chuyển động
bằng buồm kể cả tàu có lắp máy nhưng không dùng máy để chạy. Loại tàu này chuyển động
được là nhờ gió tác dụng vào buồm và đẩy tàu thuyền đi. ở đây cần hiểu rõ khái niệm tàu
thuyền máy và tàu thuyền buồm lắp máy. Neu tàu vừa chạy bằng máy vừa chạy bằng buồm
thì phải hiểu đó là tàu thuyền máy. Neu tàu thuyền buồm có lắp máy nhưng sử dụng máy mà
chỉ sử dụng buồm cho tàu thuyền chuyền động thi đó là tàu thuyền buồm.
- Thuật ngữ "Tàu thuyền đang đánh cá" dùng để chỉ loại tàu thuyền đang thực sự
đánh bắt cá bằng lưới, câu hay dụng cụ đánh bắt cá khác làm hạn chế khả năng điều khiển
của tàu thuyền đó. Tàu thuyền đang đánh cá bằng dây câu thả dòng hoặc các dụng cụ đánh cá
không gây ảnh hưởng đến khả nãng điều khiển tàu thì không được gọi theo định nghĩa này.
Cần phân biệt khái niệm “tàu thuyền đang đánh cá” và “tàu thuyền nghề cá” hay gọi là “tàu
thuyền đánh cá” hoặc nói gọn lại là “tàu cá”. Tàu thuyền nghề cá hay tàu cá chi khi nào bắt

đầu thả lưới cho đến thời điểm trước khi thu lưới xong thì mới được gọi là tàu thuyền đang
đánh cá. Một “tàu thuyền đánh cá” nhưng đang chạy từ cảng ra ngư trưÒTig hoặc ngược lại;
hoặc di chuyển từ ngư trường này đến ngư trường khác mà không sử dụng ngư cụ thi không
được gọi là “tàu thuyền đang đánh cá”. Trong trường hợp này nó được coi như một tàu
thuyền máy hành trình bình thường như những tàu thuyền máy khác.
- Thuật ngữ "Thủy phi cơ" bao gồm các loại máy bay có thể hạ cánh và điều động
trên mặt nước. Loại phưong tiện này khi hạ cánh trên mặt nước thì nó được coi như một
phường tiệrrthủy và phải thực hiện nghĩa vụ về quy tắc phòng ngừa đâm va như một tàu
21


ihuyền. Một đặc điểm của thủy phi cơ khác với tàu thuyền là nó có thể bay khỏi mặt nước khi
cần thiết.
- Thuật ngữ "Tàu thuyền mất khả năng điều động" có nghĩa là tàu thuyền do
trường hợp đặc biệt nào đó không có khả năng điều động theo yêu cầu của luật tránh va. Có
thể hiểu đây là những tàu bị hư hỏng (máy chính, chân vịt, bánh lái,...) làm cho nó không thể
điều khiển theo ý muốn của thuyền trường. Đối với tàu thuyền đang đánh cá thì khi bị lưới
hay dây cáp, dây thừng quấn chân vịt làm cho chân vịt không quay được và khi đó tàu thuyền
cũng bị mất khả năng điều động.
- Thuật ngữ "Tàu thuyền bị hạn chế khả năng điều động" là tàu thuyền do tính chất
công việc của mình làm hạn chế khả năng điều động theo yêu cầu của luật tránh va. Bao gồm:
1- Tàu thuyền đang đặt, trục vót hoặc bảo quản phao tiêu, cáp, ống ngầm dưới nước.
2- Tàu thuyền đang làm công tác nạo vét luồng lạch, khảo sát hải dương, thủy văn
hoặc các công-việc ngầm dưới nước.
3- Tàu thuyền vừa hành trình vừa tiến hành nhiệm vụ tiếp tế, chuyển tải người, lưoTig
thực, thực phẩm hoặc hàng hóa.
4- Tàu thuyền đang làm nhiệm vụ phục vụ cho máy bay cất cánh hoặc hạ cánh.
5- Tàu thuyền đang làm nhiệm vụ dọn sạch mìn, thủy lôi.
6- Tàu thuyền đang làm công việc lai dắt không thể điều chỉnh hướng đi của mình.
Điều chú ý là "Tàu thuyền bị hạn chế khả năng điều động" là những tàu do công

việc của nó đang làm gây hạn chế khả năng điều khiển mà không hề bị hư hỏng. Khi tàu
thuyền không thực hiện những công việc hoặc nhiệm vụ như trên thỉ nó là những tàu thuyền
máy bình thưòng. cần tránh nhầm lẫn loại tàu thuyền này với tàu thuyền đang đánh cá hoặc
tàu thuyền đang làm nhiệm vụ lai dắt.
+ Tàu thuyền đang đánh cá tuy rằng nó bị ngư cụ gây ảnh hưởng đến khả năng điều
khiển nhưng không được gọi là tàu thuyền bị hạn chế khả năng điều động. Vỉ thế tàu thuyền
đang đánh cá không được hưởng quyền ưu tiên về đường đi như loại tàu thuyền này.
+ Tàu thuyền đang làm nhiệm vụ lai đắt thỉ cũng không được coi là tàu thuyền bị hạn
chế khả năng điều động mà nó phải được coi như một tàu thuyền máy bình thường.
- Thuật ngữ "Tàu thuyền bị mó١n nưó.c khổng chế" có nghĩa là tàu thuyền máy do
sự tưoTig quan giữa món nước của tàu với độ sâu và chiều rộng có thể có được của vùng nước
nên bị hạn chế một cách nghiêm ngặt khả năng đi chệch khỏi hướng đang đi. Đây là loại tàu
thuyền rất lớn, có khả năng hoạt động ờ biển khơi với mọi điều kiện của thời tiết nhưng khi
vào vùng nước ven biển thì bị hạn chế bởi độ sâu nên tàu thuyền điều động khó khăn.
- Thuật ngữ "Tàu thuyền đang chạy" dùng để chỉ những tàu thuyền không thả neo,
hoặc không buộc vào bờ, hoặc không mắc cạn. Tuy nhiên trong một vài trưÒTig hợp cụ thể
cần xác định đó là tàu đang chạy mặc dầu neo đã thả, ví dụ như khi quay trở trên neo, dùng
neo để cập cầu, rời cầu....

22


§2.2. QUY TẮC HÀNH TRÌNH VÀ ĐIỀU ĐỘNG
2.2.Í. Trong mọ‫ ؛‬điều kỉện tầm nhìn xa
2.2.1.1. Phạm ví áp dụng
Quy tắc t ٢áuh va dưa ra những quy định đòl hỏi tàu thuyền (mà cụ thể !à muốn chi
nhừng người trên tàu) phải !àm gi dể dảm bảo an toàn trong suốt quá trinh hoạt dộng cUa tàu
thưyền. Một số công việc có thể kể dến !à công tác cảnh giOi; xác d‫؛‬nh nguy CO’ dâm va, s ử
dụng tốc độ an toàn, diều dộng tránh va...vv. Những việc !àm này buộc thuyền trưởng, thUy
thủ phảí tiến liành bất kỳ ờ dâu và trong mọi lioàn cảnh về thời tiết như thế nào.

Điều dO cỏ nghĩa !à khi thực hiện công tác cảnh giới, xác d‫؛‬nh tốc độ an toàn, xác
định nguy co dâm va, diều động tránh va, hành trinh trong luồng lạcli hẹp dều phải áp dụng
vOí mọi díều kiện về tầm nhỉn xa tốt hay xấu (hạn chế).
2.2-.1.2. Công tác cảnh gỉỏi
Cảnh gió’ỉ la việc quan sát xung quanh tàu minh dể xem có tàu thuyền khác dến gần hay
không, nhằm xác định có nguy cơ dâm va hay không? Mọi tàu thuyền phải duy tri công tác cảnh
giớ’i một cách thưò٠ng xuyên, liên tục không kể ban ngày hay ban dêm; tầm nhln xa tốt hay xấu,
ườị mưa hay nắng....vv. Lức tàu dang chạy cUng như dang neo hay dang đánh cá hoặc làm các
công việc khác (trục vót cáp ngầm, nạo vét luồng lạch...) dều phảỉ tổ chức quan sát nghiêm ngặt.
Phưong tiện dUng dể quan sát là bằng mắt nhín và tai nghe một cách tliích dáng, dồng thOi
phải sử dụng tất cả các tliiết bị sẵn có phù họp Ѵ0.І hoàn cảnh và diều kỉện hiện tại của tàu tliuyền,
nhur ống nhOm dể nhin xa hon, ra da dể phát h‫؛‬ện mục tiêu trong tầm nhin hạn chế. Ban ngày người
quatn sát có thể phát hiện mục tiêu bằng mắt nhin dựa vào dấu hiệu, hìiứi dạng tàu thuyền; ban dêm
cỏ thể dựa vào dèn hiệu quy định cho mỗi loại tàu. Ngưòi qua‫ل‬٦ sát cO thể dUng tai nghe dể n h n biết
sự cỏ mặt của tàu khác thông qua âm hiệu quy d‫؛‬nh clio mỗi loại tàu khi tầm nhín xa hạn chế.
Dể công tác cảnh giớỉ có hiệu quà cao thi ngưòi quan sát phảỉ là người dược thuyền
trưởng phân công cụ thể mà không phả‫ ؛‬là dang kiêm nhiệm những công việc kliác như vừa lái
tàu hay kéo lưới vừa làm nhiệm vụ quan sát. Người làm nhiệm vụ cảnh giới phải tổ cliức quan sát
xuuíg quanh tàu thuyền minh về mọi phía, trưóc hết là tír gầíi rồi dến xa và quan sát từ xa dến gần.
Vị tri người quan sát phải tùy thuộc vào diều kiện cụ thể dể có hiệu quả nhất. Nếu trong diều kiện
tẩm‫ ؛‬nhin xa hạn chế do lớp sương mù bay thấp tlii cỏ thể phải dứng trên tầng thượng cabin dể
quain sát pliía trên 1 ^ su’ơng mù sát mặt nước. CO khi pliàỉ dứng trên mặt boong và phải để tai sát
mặt: nước, mạn tàu... dể dễ dàng nghe tiếng dộng từ xa. CO trường họp cần thiết, khi chạy tàu
thu٧ ền trưỏ.ng phải cử người dứng troớc mũi tàu dể phát hiện mục tiêu nliỏ (xuồng, ca nô, thUng,
tảng bầng, vật nổi...vv. Khi sử dụng ra da để phát hiện mục tiêu thỉ sĩ quan hay thuyền trưởng
nên quan sát trên các thang cự ly khác nhau. Sau klìi q ‫ اا‬an sát xung quanh tàu khô.ng có nguy co.
dân^ va thỉ phải tổ chức quan sát trên tliang cự ly 1011 dể có tliể phát hiện mục tiêu ờ xa.
Mục dích của công tác này la nhàm pliát hiện xem có tàu tliuyền kliác dến gần. hay
không và dể đánh giá tỉnli hitih, xác d‫؛‬nh có nguy cơ dâm va liay kliOng?
2.2..1.3. Tốc độ an toàn

Mọi tàu tliuyền phải luôn giữ tốc độ cliạy tàu an toàn, tốc độ này tùy thuộc vào lioàn
cảnlh cụ tliể về mật độ tàu thuyền, tầm nhin xa...vv. Khái niệm về tốc độ an toàn không thể là
23


một con số cụ thể mà tùy thuộc vào nhận d‫؛‬nh của thuyền trưỏTìg. Nguời ta đưa ra một khái
niệm về tốc độ an toàn như sau:
Một tàu dang chạy với một tốc độ ٧ = ٧ ĩ mà trông thấy một tàu thuyền khác đang ờ
trưởc mữi, và biện pháp xử !ý tránh va là thuyền trưỏỊìg lập tức tốp máy. Khi đó tàu sẽ íiếp
tục cliuyển áộng vớí vận tốc gỉảm dần và nếu tàu dừng hẳn !ạỉ (V ! 0) ỏ. điểm giữa khoảng
cách của hai tàu thi người ta gọi ٧ ỉ là tốc độ an toàn.
Việc xác định tốc độ an toàn trước hết là trách nhỉệm của thuyền trưởng và bằng kinh
nghiệm di biển của minh, bằng kỉến thức hiểu biết của minh về dặc điểm của tàu thuyền, khả
năng phán đoán của thuyền trưởng...
Dối với tàu thuyền không trang bị ra da, dể xác dinh tốc độ an toàn thuyền trư O g cần
phả! tinh đến các yếu tố sau:
+ Trạng tlìái tầm nhin xa
Nếu tầm nhìn xa tốt có nghĩa là các tàu thuyền có khả năng phát hiện dược tàu thuyền
khác ở khoảng cách lớn khi dó tốc độ chay tàu có thể cao ho’n binh thưòng thi nó vẫn dừng lại
dược ở khoảng gỉữa hai tàu thuyền. Ngược lạỉ tầm nhín xa xấu, tàu thuyền phát hiện nhau ở
khoảng cách gần thỉ tốc độ chạy tàu giảm mới dạt dưọc yêu cầu trên.
Hay nói cách khác khi chạy tàu trong diều kiện tầm nhín xa tốt thi tốc độ chạy tàu có thể cao
vẫn an toàn; còn khi tầm nhln xa xấu thỉ tàu thuyền phảỉ giảm tốc độ chạy tàu.
+ Mật độ tàu thuyền
Mật độ tàu thuyền là số lưọng-tàu thuyền.có mặt trong một phạm vi vùng bỉển nhất
định. Ví dụ, trong luồng lạch hay bến cảng hoặc ờ vUng đánh cá thỉ mật độ tàu thuyền thưòng
lớn và khả nàng dâm va càng cao thi chỉ cần tàu chạy với vận tốc 5hải lý/giờ dã có nguy cơ
dâm va; còn ở bỉển khơi không có hoặc có ít tàu thuyền thi tốc độ chạy tàu lOhải ly/giò’ cUng
vẫn có thể an toàn. Như vậy có thể nói rằng nếu mật độ tàu thuyền lớn thỉ thuyền tr ư ^ g cần
phảỉ giảm vận tốc để dảm bảo an toà.n chạy tàu. Nếu mật độ tàu thuyền thưa thó٩ thỉ tốc độ

chạy tàu có thể dạt mức cao vẫn an toàn.
+ Khả năng diều động, trOn tới và khả năng quay trơ trong điều kiện hiện có
Dặc dỉểm diều khiển cùa tàu thuyền là yếu tố hết sức quan trọng dể thuyền trưỏng
xác đ‫؛‬nh dUng tốc độ an toàn. Ví dụ, tinh nãng quán tinh của tàu thuyền lớn, có nghĩa là
quãng đưOig và tliOi gian hãm lại của tàu thuyền dài thỉ khỉ tốp máy tàu thuyền vẫn tỉếp tục
chuyển dộng vượt quá điểm giữa của hai tàu, (gây dâm va- không an toàn). Muốn, an toàn thi
tliuyền trưởng pliải giảm tốc độ chạy tàu để cho quãng dường hãm lạỉ ngắn hơn thỉ tàu thuyền
sẽ dừng lạỉ ở khoảng giữa hai tàu khi tốp máy. Tương tự như vậy, nếu tàu thuyền dỉều khiển
linh hoạt hon, ãn lái nhạy hon thỉ khả năng xử ly tránh va sẽ dễ dàng hon.
+ Ban đêm có vầng ánh sáng của đèn bờ.
Trưòng họ٠p tàu thuyền dang tiến vào gần bờ biển hoặc hải cảng trong dêm tối, nếu
trước mặt có nliíều tàu thuyền và trên bờ có nhiều dèn (gọí là dèn bờ), thi việc xác đ‫؛‬nh dâu là
dèn của tàu thuyền, đâu là dèn bờ là rất khó khăn. Khi dó, tốc độ an toàn phụ thuộc nhiều vào
víệc xác định, phân bỉệt các loại dèn nhằm nhận đoán dèn của tàu và dèn của bờ. Muốn làm
dược dỉều này thi chắc chắn thuyền trưỏmg phảỉ giảm tốc độ dể có đủ thời gian phán đoán
tỉnh liính và xử ly tránl) đâm va.
24


+ Trạng thái n٦ặt biển (sóng, gió, hải !ưu) và trạng thái gần chướng ngại vật.
Các yếu tố sóng gió, dòng cliảy ảnh hưởng 1Ớ1Ì dến khả năng diều khiển tàu tliuyền
(kể cả tốc độ, tró٠n của tàu thuyền, khả năng thay dổi hướng) dẫn dến thuyền trưỏ٠ng khó chủ
dộng tránh va. Khi hànlì trinh troiìg diều kiện tỉnh trạng mặt biển không tốt thỉ việc xác định
tốc độ an toàn cần hết sức chú ý. Đặc biệt là khi xử ly tránh va với tàu thuyền khác thỉ các
yếu tố ngoại cảnh có thể dưa tàu thuyền dến gần chưóìig ngại vật.
+ Sự tưo٠ng quan gíữa mớn nước và độ sâu (Τ/Η).
Khi hành trinh ở vUng nước gần bờ, độ sâu nhỏ thi tốc độ an toàn liên quan nhỉều dến
tỷ số giữa độ sâu vUng nước và mó^ nước của tàu thuyền. Tỷ số gỉữa mớn nước của tàu
thuyền và độ sâu hiện cỏ càng nhỏ thỉ khả nang diều khiển tàu thuyền càng bị ảnh hường. Tốc
độ cliạy tàu càng cao thi ảnh hường này càng 1 ^ , khi dó khả năng tránh va càng khó thực

liỉện theo ý muốn cUa thuyền trưởng.
Dối với tàu thuyền có trang bị ra da thỉ ngoài các yếu tố trên cần phải tinh thêm các
yểu tố sau:
1- Đặc tinh, hiệu quả và những mặt hạn chế của ra da.
2- Những hạn chế trong việc sử dụng tliang do của ra da.
3- Trạng thái của bíển, khi tưẹmg, nguồn nhỉễu xạ ảnh hưỏ٠ng sư phát hỉện của ra da.
4- Khả nầng ra da không phát hỉện dược tàu nhỏ, tảng băng, vật nổí ở khoảng cách gần.
5- Khả năng phát hỉện của ra da về sổ lượng, V‫ ؛‬tr‫ ؛‬và sự dỉ chuyển cùa tàu thuyền.
6- Khả năng đánh giá chinh xác tầm nhin xa khi sử dụng ra da.
Mục dícli của việc xác d‫؛‬nh tốc độ an toàn hợp ly là nhằm giUp thuyền trưỏ^g chủ dộng
xử ly có híệu quả khi có nguy cơ dâm va. Nếu thuyền trưỏng sử dụng dUng tốc độ an toàn thỉ,
klií cần thiết tốp máy, tàu thuyền có thể dừng hẳn lạỉ ở khoảng cách gió’i hạn trong hoàn cảnh
và diều kiện cho phép.

A

B.
B
■ itll

٧,

Ѵл=о

S/2

V b=
0

V)


S/2

Hỉnh 2 - 1: Cơ sờ dể xác định tốc độ an toàn
2.2.1.4. Nguy cơ dâm va
a- Khái niệm và nguyên tắc cliung:
- Mỗi tàu thuyền khi trông thấy tàu thuyền khác thỉ phải sử dụng tất cà các thiết b‫؛‬
sẵn có thích hợp với hoàn cảnh và diều kiện hiện tại dể xác d‫؛‬nh có nguy cơ dâm va hay
không.
IS


- Nếu chua khẳng á ‫؛‬nh dược diều dó thi phải xem nguy cơ dâm va vẫn còn.
b- Phương pháp xác định:
- Trước hết la thuyền trưỏng phả‫ ؛‬dựa trên kinh nghiệm di biển của minhj bằng kiến
thức hiểu biết của minh về dặc díểm của tàu, khả năng phán dơán của thuyền trư ^ g ...d ể trả
‫؛‬ờỉ câu hỏi “có nguy cơ dâm va hay không ? ١١
- Nếu tàu có ra da thi phảỉ sử dụng một cách triệt dể, thích hợp, ٩ uan sát ở thang cự
!y dài dể sớm phát hiện dấu hỉệu báo trước nguy cơ đâm va và tiến hành tác nghỉệp tránh va
hoặc theo dồi một cách có hệ thống các mục tiêu đã phát hiện.
- Thuyền trường cần tránh kết ‫؛‬uận dựa trên những thông tin không dầy đủ, dặc biệt
do ra da cung cấp.
- Khi xác định nguy cơ đâm va cần tinh dến các yểu tố sau:
+ CO nguy cơ dâm va khi tàu khác dến gần trên phương V‫ ؛‬không thay dổỉ rỡ ٢ệt.
+ Dâm va có thể xảy ra cả khi phương vị thay dổi rỡ rệt, nếu tàu ta dến gần một tàu
rất !ớn, một đoàn tàu kéo,
c- Mụcđích:
- Nếu xác định có nguy cơ dâm 'va thỉ mó'i tiến hành các phương pháp diều dộng
tránh va.
- Nếu xác d ‫؛‬nh không có nguy co. dâm va thỉ tàu không cần các

phương pháp dỉều dộng trán h va.
2.2.1.5. Dỉều dộng tránh va
a- Nguyên tắc cliung:
- Pliải tiến hành dứt khóat, kịp thời và phù hợp với kinh nghiệm người dí biển lành nghề.
- Mọi thay dổi hướng di hay tốc độ dể tránh va tlií phải thay dổỉ đủ lớn, rO rệt.
- Diều dộng tránh va vơi tàu kliác phải dưọ'c tiến hành ở klioảng cách an tOan.
26


- Đe có thêm thời gian nhận định có thể giảm tốc độ, dừng máy hoặc máy lùi.
b- Phương pháp điều động tránh va:
- Trước hét là thuyền trường phải dựa trên kinh nghiệm đi biển của mình, bằng kiến
thức hiểu biết của mình về đặc điểm của tàu, khả năng phán đoán của thuyền trưỏ٠ng...để trả
lời câu hỏi “xử lý tránh va bằng cách nào là an toàn và họp lý”.
- Các phưong pháp có thể là: thay đồi hướng đi, thay đổi tốc độ hoặc kết hợp cả thay
đổi hướng đi và tốc độ cùng một lúc.
- Neu vùng nước đủ rộng thi chỉ thay đổi hướng có thể coi là hành động có hiệu quả
nhất.
1.2.1.6. Hành trình trong luồng lạch hẹp
Khi hành trình trong luồng hẹp, mỗi tàu phải bám sát phía bên phải luồng theo hưÓTig
đi của tàu mình (Hình 2 - 3). Khoảng cách giữa mạn tàu đến mép bờ luồng phải xa bao nhiêu
là tùy thuộc vào điều kiện thực 'tế. Mục đích của việc làm này là tạo điều kiện cho tàu thuyền
hành trinh ngược chiều có đủ chiều rộng luồng để đảm bảo an toàn.

Hình 2 -3 : Tàu thuyền hành trình trong luồng hẹp
- Tàu B đi sát bên phải luồng của tàu B - Tàu A đi sát bên phải luồng của tàu A
Khi có nhiều tàu hành trinh trong luồng lạch hẹp thì tàu thuyền nhỏ (tàu có L<20m),
tàu buồm không được gây trở ngại sự hành trinh của tàu lớn.
Khi hoạt động đánh bắt cá trong luồng lạch hẹp thì tàu thuyền đang đánh cá không
được gây trở ngại sự hành trình của tàu thuyền đang hành trình trong luồng.

Khi có nhiều tàu hành trình trong luồng lạch hẹp thỉ tàu thu3^ền muốn cắt ngang qua
luồng không được gây trở ngại sự hành trình của tàu thuyền khác đang hành trinh trên luồng.
Khi có nhiều tàu hành trình cùng chiều trong luồng lạch hẹp mà một tàu thuyền này
muốn vưọt một tàu thuyền khác thi phải xin phép tàu thuyền bị vượt bằng còi như sau:
+ Tàu thuyền này muốn vượt bên phải tàu khác phải báo bằng tín hiệu còi gồm 2 tiếng dài và
1 tiếng ngắn (— — ٠ ) .
+ Tàu thuyền này muốn vượt bên trái tàu khác phải báo bằng tín hiệu còi gồm 2 tiếng dài và 2
tiếng ngắn (— — ٠ ٠ ).
27


Tàu thuyền bị vưọt khi nghe tín hiệu xin vưọt phải tiến hành như sau:
- Quan sát thực tế và căn cứ điều kiện cụ thể để quyết định cho tàu kia vượt thì phải báo trả
lời thể hiện sự đồng ý của minh bằng nhóm tín hiệu còi gồm 1 tiếng dài, 1 tiếng ngắn, 1 tiếng
dài, 1 tiếng ngắn (— ٠ — ٠ ) đồng thời phải điều động thích hợp để cho tàu kia vưọt qua
an toàn.
- Nếu xét thấy không thể cho phép tàu kia vưọt vì lý do không đảm bảo an toàn thi phải báo
bằng tín hiệu còi gồm 5 tiếng ngắn ( ٠ ٠ ٠ ٠ ٠
) để thể hiện sự không đồng ý.
T ÌIU A
x in vu.o.t b c i i
trá i R

*l'ỉ١ ii A

\II1 \ miI l١i II
IMi.ii i:

Hinh 2 -4 : Quy tắc tàu thuyền vượt nhau trong luồng lạch hẹp
Khi hành trình đến gần đoạn sông cong, gần chỗ ngoặt mà tàu thuyền này không nhìn thấy

tàu khác đi từ phía bên kia đi tới, do chướng ngại vật che khuất, thì mỗi tàu thuyền phải phát một
tiếng còi dài. Mục đích của việc làm này là để các tàu phát hiện được sự có mặt của tàu thuyền
khác, đang đi đối hướng, ở phía bên kia chỗ ngoặt từ đó có hành động thận trọng (Hình 2-5).

Hỉnh 2 -5 : Quy tắc tàu thuyền đi đến gần chỗ ngoặt
28


Nếu hoàn cảnh cho phép thì tàu thuyền không nên thả neo trong luồng hẹp. Điều này
được hiểu rằng luồng lạch hẹp là lối đi chủ yếu dành cho tàu thuyền ra hay vào cảng chứ
không phải là nơi để neo đậu. Vì thế, nếu không có sự trở ngại thì tàu thuyền không nên neo
đậu ớ trong luồng lạch hẹp và phải đưa tàu vào nơi neo đậu quy định cho nó.
2.2.2. Hành trình của tàu thuyền khi nhìn thấy nhau
2.2.2.1. Phạm vi áp dụng
Các quy định này áp dụng cho các tàu thuyền hành trinh khi nhỉn thấy nhau bằng mắt
thường inà không dùng các phương tiện dụng cụ quan sát nào khác. Khi trông thấy nhau bằng
mắt thưòtig cung có nghĩa là tàu thuyền hành trinh trong điều kiện tầm nhìn tốt. Các quy định
này dành cho các tàu thuyền muốn vượt nhau, đi đối hưÓTìg, cắt hưÓTìg nhau thỉ phải tránh
nhau như thế nào?.
2.2.2.2. Tàu thuyền vưọt
a- Nguyẻn tắc chung:
- Tàu vưọt phải nhường đường cho tàu bị yượt.
- Tàu vượt là tàu khi đến gần tàu khác trên hưóng lớn hơĩì 22.5 tính từ trục chính
ngang của tàu đó, nghĩa là ban đêm nó chỉ nhìn thấy đèn lái của tàu kia.
b- Phương pháp:
- Trước hết là thuyền trường phải dựa trên kinh nghiệm đi biển của minh, bằng kiến
thức hiểu biết của minh về đặc điểm của tàu, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, khả năng phán đoán
của thuyền tnjỏ٠ng...để trả lời câu hòi “Nên vưọt tàu thuyền kia về bên nào và cách xa bao
nhiêu là an toàn và họp lý ?”.
- Tàu vưọt có thể vưọt bên trái hoặc bên phải của tàu bị vượt.

- Khi vượt tàu thuyền khác thỉ phải đi cách xa tàu thuyền bị vượt một khoảng cách đủ
xa để đảm bảo an toàn.

Hình 2 -6 : Quy tắc tàu thuyền vượt nhau trên biển
A là tàu thuyền vưọt; B là tàu thuyền bị vưọt
29


×