Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Hoàn chỉnh đạo đức kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.53 MB, 85 trang )

Nhóm thực hiện: Nhóm 4
GVHD: TS. Đỗ Quốc Dũng


Những vấn
đề chung về
đối tượng
hữu quan

Đạo đức
trong mối
quan hệ giữa
các đối tượng
hữu quan


Khái niệm:
Các đối tượng hữu quan
là những đối tượng hay
nhóm đối tượng có ảnh
hưởng quan trọng đến sự
sống còn và sự thành
công của một hoạt động
kinh doanh.


Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Nhà
cung
cấp




quan
nhà
nước

Khách
hàng

Ban Giám độc
Ủy viên trong hội
đồng quản trị
Công nhân viên

Đối thủ
cạnh
tranh

Cộng
đồng
địa
phương


Tất cả các đối tượng hữu
quan đều có lý do trực tiếp
hoặc gián tiếp để tác động lên
công ty theo yêu cầu riêng
của họ.
Riêng chính phủ là một đối

tượng trung gian và không có
lợi ích cụ thể, trực tiếp trong
các quyết định kinh doanh và
hoạt động của doanh nghiệp.


4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
Chủ sở hữu là các cá nhân,
nhóm
cá nhân
chức
Có quyền
kiểmhay
soáttổ nhất
đóng
hayhoạt
toàn
định góp
đối một
với phần
tài sản,
bộ
nguồn
vậtthông
chất,qua
tài
động
của tổlực
chức

chính
giá trịcần
đóngthiết
góp cho các hoạt
động của doanh nghiệp


4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu bao gồm :
+ Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội


4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
+ Các giám đốc (nhà quản
lý) của một doanh nghiệp có
cả trách nhiệm pháp lý và
đạo đức để điều hành doanh
nghiệp của mình vì lợi ích của
người chủ sở hữu.


4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
+ Có một vài vấn đề về đạo
đức liên quan đến nghĩa vụ
của giám đốc với người
chủ sở hữu nảy sinh đặc
biệt là trong lĩnh vực tiếp

quản tập đoàn, sát nhập,
và việc mua cổ phần quản
trị trong một công ty


4.2.1. Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu
của doanh nghiệp.
Các giám đốc phải tuân thủ
Việcnhững
đút lótước
cho vọng
nhữngcủa
cổ đông
xã hội
chiếm
số tiền
vốn lớn
muốn
có góp
những
điềunhất
kiện
làm
việc
trong
công
ty. an toàn và những
sản phẩm an toàn, muốn bảo
vệ môi trường, và muốn
khuyến khích dân tộc thiểu

số


 Trù dập người cáo giác
 Tiết lộ bí mật thương mại
 Điều kiện, môi trường làm việc
 Lạm dụng của công, phá hoại
ngầm


Tố cáo là vạch trần
hành động xấu xa,
phạm pháp hay tội ác
trước cơ quan có thẩm
quyền hoặc trước dư
luận.


*Tố giác là những thông tin về hành vi

có dấu hiệu tội phạm do cá nhân có
danh tính, địa chỉ rõ ràng cung cấp cho
cơ quan, cá nhân có trách nhiệm tiếp
nhận, giải quyết.


Cáo giác ngăn chặn
việc lấy động cơ, lợi
ích trước mắt để che
lấp những thiệt hại

lâu dài cho tổ chức.




Bí Nhưng
mật thương
lại cómại
thể trong
tạo cơ
kinh
doanh
hội cho
ngườilà sở những
hữu nó
thông
tin được
sử so
dụng
có một
lợi thế
với
trong
quá trính
những
đối tiến
thủ hành
cạnh
hoạt
động

kinhbiết
doanh
tranh
không
hoặc
không
được
không
sử nhiều
dụng người
những
biếtthông
tới tin đó




Chìa khoá để giải quyết vấn đề bảo vệ bí
mật thương mại nằm ở việc cải thiện mối
quan hệ với người lao động mà yếu tố then
chốt là tạo ra một bầu không khí đạo đức
trung thực


Môi trường làm việc trong
kinh doanh là mội khái
niệm rộng bao gồm tất cả
những gì có liên quan, ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt
động và sự phát triến nâng

cao năng lực công tác của
mổi cá nhân và công ty


5 điều kiên


Hiểu rõ nhu cầu và khát vọng của
nhân viên
 Hãy làm cho nhân viên cảm thấy thoải mái trong
công việc
 Đừng bao giờ cho rằng mọi người đều biết họ
được đánh giá cao
 Thông cảm với các nhân viên trong nhóm làm
việc về những khía cạnh tiêu cực của công việc
 Hòa hợp với nhau trong công việc


Người lao động có
quyền làm việc trong
một môi trường an
toàn và vệ sinh, họ có
quyền được bảo vệ
tránh mọi nguy hiểm,
có quyền được biết và
được từ chối các công
việc nguy hiểm.


Lạm dụng của công kinh

doanh là hành vi chỉ 1 hay
nhiều cá nhân trong 1 tổ
chức sử dụng quyền lực
của mình vì mục đích vụ
lợi cho bản thân.


×