Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đồ án chế tạo máy Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 86 trang )

GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Mục Lục
Trang
Chương 1 : Khảo sát máy cùng cỡ.

4

1.Tính năng kỹ thuật của các máy cùng cỡ.

4

2. Phân tích máy tiện ren vít vạn năng 1K62

5

2.1.Hộp tốc độ.

8

2.1.1 Tính trị số công bội φ

8

2.1.2.Phương trình xích tốc độ.

9

2.1.3. Xích tốc độ

9



2.1.4 Xác định phương án không gian.

9

2.1.5 Xác định số vòng quay thực của máy.
và so sánh số vòng quay chuẩn với sống vòng quay thực tế.

9

1.6. Đồ tị vòng quay thực tế của máy 1K62.

11

2.2. Hộp chạy dao.

20

2.2.1. Xác định phương trình cắt trụ trơn.

21

2.2.2. Xác định phương trình cắt ren.

22

2.3. Một số cơ cấu đặc biệt trên máy 1K62.

26


2.3.1. Cơ cấu Norton.

26

2.3.2. Cơ cấu đai ốc bổ đôi.

26

2.3.3. Ly hợp siêu việt.

27

2.3.4. Cơ cấu an toàn bàn xe dao.

28

3. Nhận xét về máy 1k62.

29

Chương 2 : Thiết kế máy mới.

30
1

Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54



GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

1. Thiết kế động học hộp tốc độ.

30

1.1.Thiết lập chuỗi số vòng quay.

30

1.2.Chọn phương án không gian cho hộp tốc độ.

30

1.3. Chọn phương án thứ tự.

33

1.4. Vẽ đồ thị vòng quay.

36

1.5. Tính toán số răng của các nhóm truyền trong hộp tốc độ.

37

1.6. Kiệm nghiệm sai số vòng quay.

44


2. Hộp chạy dao.

47

2.1. Một số nhận xét ban đầu.

47

2.2. Sắp xếp bước ren.

47

2.2.1. Cơ sở lý luận.

47

2.2.2. Bảng xếp ren.

49

2.2.3. Thiết kế nhóm cơ sở.

51

2.2.4. Thiết kế nhóm gấp bội.

52

2.2.5. Tính các tỉ số truyền còn lại ibù .


55

2.2.6. Tính sai số bước ren.

57

2.2.7. Tiện trơn.

58

Chương 3. Thiết kế động lực học máy.

61

1. Xác định chế độ làm việc giới hạn của máy.

61

1.1. Chế độ cắt gọt cực đại.

61

1.2. chế độ cắt gọt tính toán.

61

1.3. Chế độ cắt gọt thử máy.

62


2. Tính công suất động cơ điện.

63
2

Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

2.1. Tính công suất động cơ truyền dẫn chính.

63

2.2. Xác định công suất chạy dao.

64

3.Lập bảng tính toán động lực học.

64

4.Lập bảng thống kê các bánh răng trong máy.

66

Chương 4: Tính toàn sức bền một số chi tiết máy


68

1. Tính trục trung gian XIII trong hộp chạy dao.

68

1.1. Tính sơ bộ chiều dài trục.

68

1.2. Tính ngoại lực tác dụng lên trục và các chi tiết trên trục.

68

2. Tính ly hợp siêu việt.

71

Chương 5. Tính toán và thiết kế kết cấu hệ thống diều khiển.

75

1.Nhiệm vụ chung.

75

2.Cấu tạo và nguyên lý.

75


2.1. Phân tích các đường truyền động khi cắt các loại ren,
từ đó ta rút ra các vị trí khác nhau của khối li hợp C2, C3, C4, C5.

76

2.1.1. Tính độ nâng của cam.

77

2.1.2. Các kích thước cam.

78

2.1.3. Kiểm tra điều kiện làm việc của cam.

79

2.2. Hệ thống điều khiển nhóm cơ sơ và nhóm gấp bội.

79

2.2.1. Điều khiển nhóm cơ sở.

79

2.2.2. Điều khiển nhóm gấp bội.

79

2.3. Tính rãnh cam trên thanh n để lắc khỏi bánh đệm.


80

3
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Chương 1 .KHẢO SÁT MÁY TƯƠNG TỰ.
1. Những tính năng kĩ thuật của máy tiện cùng cỡ.
Máy tiện là máy công cụ phổ thông, chiếm 40 – 50% số lượng máy công cụ trong các
nhà máy, phân xưởng cơ khí. Dùng để tiện các mặt tròn xoay ngoài và trong (mặt trụ,
mặt côn, mặt định hình, mặt ren) xén mặt đầu, cắt đứt. Có thể khoan, khoét, doa trên
máy tiện.
Trong thực tế, chúng ta có các loại máy tiện vạn năng, máy tiện tự động, bán tự động,
chuyên môn hoá và chuyên dùng, máy tiện revolve, máy tiện CNC .
Tuy nhiên do thực tế yêu cầu thiết kế máy tiện vạn năng hạng trung, vì vậy ta chỉ xem
xét, khảo sát nhóm máy tiện ren vít vạn năng hạng trung (đặc biệt là máy 1K62).
Các máy hạng trung đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam được
thống kê trong bảng sau đây:

Chỉ tiêu so sánh

1K62

1K62Ƃ


1A625

Công suất động cơ (Kw)

10

10

10

Chiều cao tâm máy (mm)

200

215

240

Khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm
1400
(mm)

1000

1000

Số cấp tốc độ

23


24

15

Số vòng quay nhỏ nhất nmin (v/p)

12,5

Số vòng quay lớn nhất nMax (v/p)

2000

1500

1500

0,07

0,07

0,07

Máy
cần
thiết
kế
10

23
15


Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất
0,08

Sdmin (mm/v)

4
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Lượng chạy dao dọc lớn nhất SdMax
4,16
(mm/v)

4,16

4

Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất Snmin
0,035
(mm/v)

0.035

0,035


Lượng chạy dao ngang lớn nhất SnMax
2,08
(mm/v)

2.08

2

Các loại ren tiện được

0.04

Ren quốc tế, ren anh, Ren mô đun,
ren pitch

Bảng 1: So sánh máy tương tự và máy cần thiết kế
Nhận xét: trên đây chưa phải là tất cả các loại máy trong nước ta có nhưng do hạn chế
về tài liệu và kinh nghiệm nên ta mới chỉ phân tích được 4 loại máy trên.
Nhận thấy đề tài thiết kế với các loại máy trên ta thấy máy tiện ren vít vạn năng1K62
có đặc tính tướng tự và có tài liệu tham khảo đầy đủ nhất  ta lấy máy 1K62 để khảo
sát cho việc thiết kế máy mới.
2. Phân tích máy tiện ren vít vạn năng 1K62.
Đặc tính kĩ thuật của máy tiện ren vít vạn năng 1K62.
 Đường kính lớn nhất của phôi gia công: 400(mm) trên băng mỏy, 200(mm)
trờn bàn máy.
 Số cấp tốc độ trục chính : Z = 23 (cấp)
 Giới hạn vòng quay trục chính: ntc = 12,5  2000(vg/ph)
 Tiện trơn:
+ Lượng chạy dao dọc Sd : 0,07  4,16(mm/vg)
+ Lượng chạy dao ngang Sng: 0,035  2,08 (mm/vg)

 Tiện ren:
+ Ren Hệ mét: tp = 1  192(mm)
+ Ren Anh: n=25,4/ tp = 24  2  tp = 25,4/ n(mm)
5
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

+ Ren Module: m=tp/ = 0,5 48  tp = .m(mm)
+ Ren Pitch hướng kính: Dp=25,4/ tp = 96 1  tp = 25,4./ Dp(mm)
 Động cơ điện:
+ Công suất động cơ chính : Nđc1 = 10(kW)
+ Số vòng quay động cơ chính: nđc1 = 1450(vg/ph)
+ Công suất động cơ chạy nhanh : Nđc2 = 1(kW)
+ Số vòng quay động cơ chạy nhanh: nđc2 = 1410(vg/ph)

6
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Hình1: Sơ đồ động máy 1k62

7

Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Hình 2: Sơ đồ cấu trúc động học
2.1. Hộp tốc độ máy.
Thông số hộp tốc độ:
Số cấp tốc độ trục chính : Z = 23 (cấp)
Giới hạn vòng quay trục chính: ntc = 12,5  2000(vg/ph)
Công suất động cơ chính : Nđc1 = 10(kW)
Số vòng quay động cơ chính: nđc1 = 1450(vg/ph)
2.1.1. Tính trị số công bội φ
Từ các thông số của máy.
nmin = 12,5 v/p.
nMax = 2000 v/p.
Suy ra công bội là:  =

Z 1

nMax
=
nmin

231

2000
= 1,259 =1,26

12,5

8
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

2.1.2. Phương trình xích tốc độ:

2.1.3. Xích tốc độ:

Đường truyền tốc độ thấp :
Từ động cơ 1 bộ truyền đai (I)(II)(III)(IV)(V)(VI)Trục chính
+ Đường tốc độ thấp có 24 cấp tốc độ:

2x3x2x2

Ta thấy từ trục (IV) tới trục (V) có khối bánh răng di trượt hai bậc có khả năng
tạo ra 4 tỷ số truyền nhưng thực tế chỉ có 3 tỷ số truyền 1, 1/4, 1/16 .
 Số cấp tốc độ thấp: Z1 = 2x3x(2x2-1) = 18(cấp) từ n1n18 = 12,5 630 (vg/ph)
Đường truyền tốc độ cao:
Từ động cơ 1 bộ truyền đai (I)(II)(III)(VI)Trục chính
+ Đường tốc độ cao có 6 cấp tốc độ: Z2 = 2x3 từ n19n24 = 630 2000(vg/ph). Do
n18 = n19 = 630(vg/ph)
 Số tốc độ thực trong hộp tốc độ: Z = (Z1+ Z2) -1 = (18+6) - 1 = 23(cấp)
2.1.4. Xác định phương án không gian(PAKG):
 Đối với đường truyền tốc độ thấp : Z1 = 2 x 3 x 2 x 2

 Đối với đường truyền tốc độ cao : Z2 = 2 x 3 x 1
2.1.5. Xác định số vòng quay thực của máy và so sánh số vòng quay chuẩn với số
vòng quay thực tế.
Để tính được sai số của các tốc độ trục chính ta lập bảng so sánh, với sai số cho phép
[n] = 10.(- 1)% = 10.(1,26- 1)% =  2,6%.
n% = 100.( nthực tế - ntính )/ ntính
9
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Ta có bảng như sau:
N

Phương trình xích tốc độ

ntính

nthực tế

(vg/ph)

(vg/ph)

n%

n1


1450× 142 × 51 × 21 × 22 × 22 × 27

12,46

12,5

0,32

n2

1450× 142 × 56 × 21 × 22 × 22 × 27

15,69

16

1,937

n3

1450× 142 × 51 × 29 × 22 × 22 × 27

20,13

20

-0,65

n4


1450× 142 × 56 × 29 × 22 × 22 × 27

25,35

25

-1,4

n5

1450×

142 51 38 22
× × ×
254 39 38 88

× 22 × 27

32,62

31,5

-3,555

n6

1450×

142 56 38 22

× × ×
254 34 38 88

× 22 × 27

41,09

40

-2,725

n7

1450×

142 51 21 45
× × ×
254 39 55 45

× 22 × 27

49,83

50

0,34

n8

1450×


142 56 21 45
× × ×
254 34 55 45

× 22 × 27

62,77

63

0,365

n9

1450×

142 51 29
× ×
254 39 47

× 45 × 22 × 27

80,53

80

-0,662

n10


1450×

142 56 29
× ×
254 34 47

× 45 × 22 × 27

101,43

100

-1,43

n11

1450×

142 51 38 45
× × ×
254 39 38 45

×

130,52

125

-4,416


n12

1450×

142 56 38 45
× × ×
254 34 38 45

× 22 × 27

164,4

160

-2,75

n13

1450×

142 51 21 45
× × ×
254 39 55 45

× 45 × 27

199,34

200


0,33

254

254

254

254

39

34

39

34

55

55

47

47

88

88


88

54

88

88

54

88

88

54

88

54

88

54

88

54

88


54

88

45

54

88

45

54

88

22
88

88

45

54

×

27
54


54

54

10
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

n14

1450× 142 × 56 × 21 × 45 × 45 × 27

251,07

250

-0,426

n15

1450× 142 × 51 × 29 × 45 × 45 × 27

322,14

315


-2,267

n16

1450× 142 × 56 × 29 × 45 × 45 × 27

405,76

400

-1,44

n17

1450× 142 × 51 × 38 × 45 × 45 × 27

522,09

500

-4,418

n18

1450× 142 × 56 × 38 × 45 × 45 × 27

657,58

630


-4.378

n19

1450×

142 56 21 65
× × ×
254 34 55 43

759,07

800

5.116

n20

1450×

142 51 29
× ×
254 39 47

× 65

973,92

1000


2,608

n21

1450×

142 56 29
× ×
254 34 47

× 65

1242,27 1250

0,62

n22

1450×

142 51 38 65
× × ×
254 39 38 43

1598,50 1600

0,09

n23


1450×

142 56 38 65
× × ×
254 34 38 43

2013,34 2000

-0,67

254

254

254

254

254

34

39

34

39

34


55

47

47

38

38

45

45

45

45

45

45

45

45

45

45


54

54

54

54

54

43

43

Bảng 2: Bảng so sánh số vòng quay chuẩn và số vòng quay thực tế.
Đồ thị sai số vòng quay:

+2,6

-2,6

11
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO


2.1.6. Đồ thị vòng quay thực tế của máy 1K62
+ Các thông số: nmin = 12,5 (vg/ph), nmax = 2000 (vg/ph) và Z = 23(cấp)
+ Trị số công bội  = 1,26:
+ Tỉ số bộ truyền đai: iđ = 142/254 0,56
+ Hiệu suất bộ truyền đai  = 0,985
 Số vòng quay của trục I: n0 = nđc1 . iđ .  = 1450. 0.56 .0,985 = 800 (vg/ph)
Tính lượng mở [X]:
 Nhóm 1 từ trục I – II:
i1 = 51/ 39  1,31 = X1 x1  1,17
 Tia i1 lệch sang phải 1 khoảng: 1,17. lg
i2 = 56/ 34  1,65 = X2 x2  2,17
 Tia i2 lệch sang phải 1 khoảng : 2,17. lg
i1  1,17
Lượng mở giữa hai tia của nhóm 1:    2,17   1  [X] = 1
i2 
x

 Nhóm 2 từ trục II – III:
i3 = 21/ 55  0,38 = X3 x3  - 4,19
 Tia i3 lệch sang trái 1 khoảng: 4,19.lg
i4 = 29/ 47  0,62 = X4 x4  - 2,07
Tia i4 lệch sang trái 1 khoảng: 2,07.lg
i5 = 38/ 38  1 = X5 x5  0
 Tia i5 thẳng đứng
Lượng mở giữa hai tia của nhóm 2:  x 

i3  4,19

  2,12  [X] = 2
i4  2,07


12
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

 Nhóm 3 từ trục III – IV:
i6 = 22/ 88  0,25 = X6 x6  - 6
 Tia i6 lệch sang trái 1 khoảng : 6.lg
i7 = 45/ 45  1 = X7

 x7  0

 Tia i7 thẳng đứng
Lượng mở giữa hai tia của nhóm 3:  x 

i6  6

  6  [X] = 6
i7  0

 Nhóm 4 từ trục IV – V:
i8 = 22/ 88  0,25 = X8 x8  - 6
 Tia i8 lệch sang trái 1 khoảng : 6.lg
i9 = 45/ 45  1 = X9 x9  0
 Tia i9 thẳng đứng.
Lượng mở giữa hai tia của nhóm 4:  x 


i8  6

  6  [X] = 6
i9  0

 Nhóm 5 từ trục V – VI:
i10 = 27/ 54  0,5 = X10 x10  -3
 Tia i10 lệch sang trái 1 khoảng : 3.lg
Lượng mở tia của nhóm 5:  x   3  [X] = 3
 Nhóm 6 từ trục: III– VI:
i11 = 65/43 1,51 = X11 x11  1,87
 Tia i11 lệch sang phải 1 khoảng: 1,87.lg
Lượng mở tia của nhóm 6:  x   1,87  [X] = 2

13
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Ta có bảng tổng hợp sau:
Nhóm truyền

Tỷ
truyền

số Bánh răng

(chủ động/bị động)

x

[X]

i1

51/39

1,31

1,17

i2

56/34

1,65

2,17

i3

21/55

0,38

- 4,19


i4

29/47

0,62

- 2,07

i5

38/38

1

0

i6

22/88

0,25

-6

i7

45/45

1


0

i8

22/88

0,25

-6

i9

45/45

1

0

5.Trục V-VI

i10

27/54

0,5

-3

6.Trục III-VI


i11

65/43

1,51

1,87

1.Trục I-II

2.Trục II-III

3.Trục III-IV

4.Trục IV-V

Bảng 3 : bảng tổng hợp lượng mở của các nhóm truyền.

14
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Phương án không gian và phương án thứ tự :
Từ trên ta xác định được công thức kết cấu của máy là:
Z =


(2 x 3 x 2 x 2) + (2 x 3 x 1)
Đường truyền chính

= 30.

Đường truyền phụ

Ta nhận thấy máy tổ chức hai đường truyền: đường truyền gián tiếp (tốc độ thấp) và
đường truyền trực tiếp (tốc độ cao), như vậy là tốt, vì đường truyền tốc độ cao cần số
TST ít dẫn đến sẽ giảm được ồn, rung, giảm ma sát, tăng hiệu suất… khi máy làm
việc.
Theo lí thuyết tính toán để TST giảm từ từ đồng đều, đảm bảo được mô men xoắn
yêu cầu thì số bánh răng các trục đầu phải nhiều hơn. Do đó, đáng ra PAKG là 3 x 2 x
2 x 2 là tốt nhất. Tuy nhiên, phương án 2 x 3 x 2 x 2 là hợp lí nhất vì:
Do yêu cầu thực tiễn, máy có truyền động quay thuận thì phải có truyền động quay
nghịch để phục vụ quá trình gia công và đổi chiều (giả sử đối với bàn xe dao chẳng
hạn, nếu chỉ có một truyền động thì không thể đưa bàn dao tịnh tiến ngược lại trên
băng máy mà chỉ tịnh tiến được một chiều, khi cắt ren thì trục chính phải có chuyển
động quay nghịch để chạy dao ra…). Muốn vậy trên trục vào (II) phải dùng li hợp ma
sát (gồm 2 nửa: chạy thuận và chạy nghịch) để thực hiện nhiệm vụ đó.
Sở dĩ dùng li hợp ma sát mà không dùng các cơ cấu khác cùng tác dụng là vì ở máy
tiện cho đảo chiều thường xuyên, do đó cần phải êm, không gây va đập mạnh…mà li
hợp ma sát lại khắc phục được những nhược điểm đó, đồng thời ding ly hợp ma sát
cũng có tác dụng đề phòng quá tải.
Sở dĩ LHMS được đặt trên trục II mà không đặt trên các trục khác là vì:
Trục II có tốc độ không đổi và là trục vào nên có mômen xoắn nhỏ, do đó, LHMS đặt
trên trục này chỉ có 1 tốc độ, mômen xoắn nhỏ nhất, để đạt kích thước li hợp là hợp lý
khoảng D = 100 (mm) thì tốc độ trục II có thể đạt được khoảng n0 = 800 v/p.
Vì vậy PAKG 2 x 3 x 2 x 2 là hợp lí.
Về phương án thứ tự (PATT) của máy có dạng là:

15
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

PATT: I II III IV
Dựa vào đồ thị vòng quay của máy 1k62 ta thấy từ trục I đến trục II lượng mở tăng từ
1->2 tương tự từ (II) đến (III) lượng mở tăng từ 2->6. Từ (III) -> (IV) lượng mở lẽ ra
phải tăng từ 6 -> 12 nhưng do có sự trùng tốc độ nên từ 6->6. Do vậy ta chọn PATT
là I II III IV và có thêm đường truyền phụ
Dùng phương án thứ tự như trên sẽ tạo ra lưới kết cấu có hình rẻ quạt do đó làm cho
kết cấu máy hợp lí . ( Bản chất của lưới kết cấu hình rẻ quạt là do sự chênh lệch tỷ số
truyền của nhốm truyền đầu tiên là nhỏ vì vậy cho ta kết cấu máy hợp lí ) .
Ta có:
Đối với đường truyền gián tiếp:
PAKG

: 2 x 3 x 2 x 2

PATT

: I

II

III IV


Lượng mở [x]: [1] [2] [6] [12]
Đối với đường truyền trực tiếp:
PAKG

: 2 x 3 x 1

PATT

: I

II

IV

Lượng mở [x]: [1] [2] [0]

Từ đường gián tiếp ta nhận thấy, lượng mở [x] = 12 là không hợp lí. Trong máy
công cụ, ở hộp tốc độ có hạn chế TST i phải đảm bảo theo:
1
i2
4

Nghĩa là: tia i1 =

1
nghiêng trái tối đa là 6 ô và tia i2 = 2 nghiêng phải tối đa là 3 ô.
4

Tức là, lượng mở tối đa Xmax = 9 ô.
Với công bội  = 1,26 TST i được biểu diễn trên đồ thị vòng quay như sau:

16
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

i=1
4

Mặt khác, i =

1



[X ]



i =2

1
1
< không thoả mãn điều kiện đã phân tích trên.
12
4
1,26


Vì vậy để khắc phục, người ta phải giảm bớt lượng mở của đường truyền gián tiếp từ
[X] = 12 xuống [X] = 9, còn đường truyền trực tiếp giữ nguyên. Giảm như vậy thì
đường gián tiếp sẽ có 3 tốc độ trùng. Khi đó, số tốc độ của máy sẽ là:
Z = (2x3x2x2 – 3) + (2x3x1) = 27 tốc độ, mà số tốc độ yêu cầu là 23 dẫn đến là sẽ
thừa ra 4 tốc độ
Vì vậy, để khắc phục người ta đã xử lí bằng cách:
+ Vẫn giữ nguyên số cấp tốc độ của đường truyền trực tiếp (6 tốc độ) vì nó có số
TST ít dẫn đến sẽ giảm được tiếng ồn, giảm rung động, giảm ma sát, đồng thời lại
tăng được hiệu suất… khi máy làm việc.
+ Mặt khác, tiếp tục giảm thêm 3 tốc độ của đường truyền gián tiếp sẽ có lợi vì:
máy sẽ giảm đi được số tốc độ có hiệu suất thấp dẫn đến kết cấu HTĐ sẽ nhỏ, gọn
hơn, đồng thời số tốc độ mất đi đó sẽ được bù vào đường truyền trực tiếp. Ngoài ra
khi i = 1/ 9 khá lớn nhất là khi giảm tốc độ khích thước của cặp bánh răng khá lớn.
Như vậy đường truyền gián tiếp sẽ có lượng mở nhóm cuối là: [X] = 12 – 6 = 6.
Suy ra:
Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền gián tiếp là: Z1 = 2x3x2x2 – 6 = 18
Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền trực tiếp là: Z2 = 2x3x1 = 6
Dẫn đến tổng số tốc độ là: Z = Z1 + Z2 = 18 + 6 = 24
Vì máy chỉ đòi hỏi 23 tốc độ, nên người ta đã xử lí bằng cách: cho tốc độ thứ 18 (cao
nhất) của đường truyền gián tiếp trùng với tốc độ thứ 1 (thấp nhất) của đường truyền
17
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

trực tiếp, do đó máy chỉ còn 23 tốc độ. Nghĩa là trị số tốc độ thứ 18 (n 18 = 630 v/p), có
thể đi bằng 2 đường truyền (trực tiếp và gián tiếp). Tuy nhiên, khi sử dụng tốc độ này

thì ta nên sử dụng đường truyền trực tiếp (vì những ưu điểm đã nói trên).
Vì vậy phương án chuẩn của máy là:
Đối với đường truyền gián tiếp:
PAKG

: 2 x 3 x 2 x 2

PATT

: I

II

III IV

Lượng mở [x]: [1] [2] [6] [6]

Đối với đường truyền trực tiếp:
PAKG

: 2 x 3 x 1

PATT

: I

II

IV


Lượng mở [x]: [1] [2] [0]

18
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Do đó, lưới kết cấu của máy 1k62 sẽ là:
Trôc I

Trôc I

2[1]

2[1]

Trôc II

Trôc II

3[2]

3[2]

Trôc III

Trôc III


2[6]
Trôc IV

1[0]

2[6]

n1

n3
n2

n5
n4

n7
n6

n9
n8

n11
n10

n13
n12

n15
n14


n17
n16

Trôc V

n18

n19

n21
n20

n23
n22

Trôc chÝnh

n24

Hình 3 : lưới kết cấu của máy 1k62
*Nhận xét:
- Có 2 đường truyền
- Từ trục (IV) sang (V) có sự thu hẹp lượng mở do trùng tốc độ.

19
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54



GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Đồ thị vòng quay của máy 1K62

n dc = 1450
1

id = 142/254

n 0 = 800(vg/ph)

I
i2 = 56/34

i1 = 51/39

II

i3 = 21/55

i5 = 38/38

i4 = 29/47

III
i6 = 22/88

i7 = 45/45


IV
i8 = 22/88

i9 = 45/45

V

i10 = 27/54

i11 = 65/43

VI
20

12.5
16

31.5
25

50
63

40

200

125

80

100

160

250

800

500

315
400

630

1250
2000
1600
1000

Hình 4: Đồ thị vòng quay của máy 1K62
2.2. Hộp chạy dao của máy
Thông số hộp chạy dao:
Cắt ren:
Cắt ren hệ mét: tp = 1÷192 (mm)
Cắt ren anh: n = 24÷2
Cắt ren modul: m = 0.5÷48 (mm)
Cắt ren Picth hướng kính: p = 96÷1

20

Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Căt trụ trơn:
Chạy dao dọc: sd = 0.07÷4.16 (mm/vg)
Chạy dao dọc: sn = 0.035÷2.08 (mm/vg)
Xác định phương trình cắt trụ trơn và phương trình cắt ren:
2.2.1. Xác định phương trình cắt trụ trơn:
+ Lượng chạy dao dọc:
1v.tc × icđ × itt × ics × igb × (m × z) = Sd = 0,07  4,16(mm/vg)
với m = 3 và z = 10(răng)
itt= 42 × 95
95

50

ics= Znt × 25 = 26/28/32/3 6/40/44/48 × 25
36

36

28

28

 18   35 

   
igb= 1 , 1 , 1 ,1=  45  ×  28 
8 4 2
 28   15 
 35   48 

+ Lượng chạy dao ngang:
1v.tc × icđ × itt × ics × igb × (tv = 5mm/vg) = Sng = 0,035  2,08 (mm/vg)
Với itt= 42 × 95
95

ics=

50

Znt
36

×

25 26/28/32/36/40/44/48 25
=
×
36
28
28

 18   35 
   
1 1 1

igb= , , ,1=  45  ×  28 
8 4 2
 28   15 
 35   48 

21
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

2.2.2. Xác định phương trình cắt ren
+ Ren hệ Mét :
- Ren tiêu chuẩn:
1v.tc × 60 (VII) × 42 (VIII) × 42 × 95 (IX)
60

42

95

50

C 2  trái 
 Z 35  phai  ×




Znt
36

× 25 (X)
28

 18 
 35 


 28 
C
3

phai


 45 
(XII)
×
(XIII)
×


  (XIV) C5  phai × (tv = 12mm/vg) = tp =
C 4  trái 


 28 
 15 

 35 
 48 

1  12(mm)
- Ren khuếch đại:
1v.tc

× 54 (V) × 88 × 88 (III) × 45 (VII) × 28 (VIII) × 42 × 95 (IX)
27

C 2  trái 
 Z 35  phai  ×



22

22

45

56

95

 18 
 35 


 

C
3

phai


Znt
× 25 (X) 
(XII) x  45  (XIII) ×  28 

36
28
C 4  trái 
 28 
 15 
 35 
 48 

50

(XIV)

C5  phai × (tv = 12mm/vg) = tp = 14  192(mm)
Với ikđ = 192 = 16 = 54 × 88 × 88 × 45 × 28 =2×4×4×1× 1
12

itt=

42
95


×

27

22

22

45

56

2

95
50

ics= Znt × 25 = 26/28/32/3 6/40/44/48 × 25
36

28

36

28

 18   35 
   
1 1 1

igb= , , ,1=  45  ×  28 
8 4 2
 28   15 
 35   48 

+ Ren hệ Anh:
1v.tc × icđ × itt × (1/ics) × igb × (tv = 12 mm/vg) = tp = 25,4/ n (mm)

22
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

itt= 42 × 95

Với

95

50

(1/ics= 28 × 36 )
25

Znt

 18   35 

   
igb= 1 , 1 , 1 ,1=  45  ×  28 
8 4 2
 28   15 
 35   48 

+ Ren Module:
- Ren tiêu chuẩn:
1v. tc × icđ × itt × ics × igb × (tv = 12 mm/vg) = tp = 0,5  3 (mm)
itt= 42 × 95

Với

95

50

ics= Znt × 25 = 26/28/32/3 6/40/44/48 × 25
36

36

28

28

 18   35 
   
1 1 1
igb= , , ,1=  45  ×  28 

8 4 2
 28   15 
 35   48 

- Ren khuếch đại:
1v.tc × ikđ × icđ × ×ics × igb × (tv = 12 mm/vg) = tp = 3  48 (mm)
Với: ikđ = 192 =16= 54 × 88 × 88 × 45 × 28 =2×4×4×1× 1
12

itt=
ics=

Znt
36

×

42
95

×

27

22

22

45


56

2

95
50

25 26/28/32/36/40/44/48 25
=
×
36
28
28

23
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

 18   35 
   
igb= 1 , 1 , 1 ,1=  45  ×  28 
8 4 2
 28   15 
 35   48 

+ Ren Pitch hướng kính:

1v.tc × icđ × itt × (1/ics) × igb × (tv = 12mm/vg) = tp = 25,4./ Dp (mm)
Với

itt= 42 × 95
95

50

(1/ics= 28 × 36 )
25

Znt

 18   35 
   
igb= 1 , 1 , 1 ,1=  45  ×  28 
8 4 2
 28   15 
 35   48 

+ Ngoài ra còn có xích cắt ren chính xác:
C 2  trái 
1v.tc × 60 (VII) × 42 (VIII) × itt= 42 × 95 × 
 × C3  trái (XIV) ×
60
42
95
50
 Z 35  phai 


C5  phai  × (tv = 12 mm/vg) = tp (chinhxac) (mm)
Bảng sắp xếp các bước ren như sau (bảng 1-6/68 – tính toán thiết kế máy cắt kim
loại):

24
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


GVHD: LÊ ĐỨC BẢO

Zn

Ren quốc tế

Ren Module

26

-

-

-

-

28


-

1,75 3,5

7

-

-

-

1,75

32

1

2

8

-

0,5

1

2


36

-

2,25 4,5

9

-

-

-

2,25

40

1,25

2,5

5

10

-

-


1,25

2,5

44

-

-

5,5

11

-

-

-

-

48

1,5

3

6


12

-

-

1,5

3

4

Ren Anh

Ren pitch

n=25,4/tp

Dp=25,4π/tp

26

13

-

3,25

-


-

-

-

-

28

14

7

3,5

-

56

28

14

7

32

16


8

4

2

64

32

16

8

36

18

9

4,5

-

72

36

18


9

38

19

9,5

-

80

40

20

10

40

20

10

5

-

88


44

22

11

44

22

11

-

-

96

48

24

12

48

24

12


6

3

-

-

-

-

Bảng 4 : bảng xếp ren máy 1K62

25
Nguyễn Khắc Tuyền

Chế Tạo Máy 1_K54


×