Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.75 KB, 10 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ
HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

: Tạ Minh Thu

Lớp

: Anh 14

Khóa

: 42D – KT&KDQT

Giáo viên hƣớng dẫn

: ThS. Phạm Thị Hồng Yến

Hà Nội – Tháng 11/2007


Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam



LỜI CẢM ƠN
Em mong muốn bày tỏ sự trân trọng và biết ơn với những sự hƣớng dẫn
tận tình từ Thạc sỹ Phạm Thị Hồng Yến, giáo viên trƣờng Đại học Ngoại
thƣơng trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
Em cũng chân thành cảm ơn Thạc Sỹ Vũ Văn Quyền, vụ phó vụ Chính
sách thị trƣờng trong nƣớc, Bộ Công Thƣơng và Viện nghiên cứu Thƣơng
mại đã giúp đỡ trong việc tiếp cận nguồn tài liệu, số liệu thực tế và đóng góp
ý kiến trong quá trình nghiên cứu.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, khóa luận không tránh khỏi
những thiếu sót, em mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của thầy cô và các
bạn để hoàn thiện và phát triển đề tài hơn nữa.

Tạ Minh Thu

Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT


Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ HỆ THỐNG BÁN
LẺ HIỆN ĐẠI ......................................................................................................... 3
1. Tổng quan về hệ thống phân phối .............................................................. 3
1.1 Khái niệm hệ thống phân phối hàng hóa............................................... 3
1.2 Đặc điểm và vai trò của hệ thống phân phối .......................................... 3
1.2.1 Đặc điểm.......................................................................................... 3
1.2.2. Vai trò của hệ thống phân phối hàng hóa ........................................ 4

1.3 Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối trong nền kinh tế hiện
đại ................................................................................................................ 6
2. Tổng quan về hệ thống bán lẻ và hệ thống bán lẻ hiện đại ........................ 8
2.1 Tổng quan về bán lẻ ............................................................................... 8
2.1.1 Khái niệm ........................................................................................ 8
2.1.2. Vị trí và chức năng của bán lẻ trong kênh phân phối ....................... 8
2.1.3. Phân loại các nhà bán lẻ ................................................................ 10
2.2 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống bán lẻ hiện đại.......................... 11
2.2.1 Khái niệm ...................................................................................... 11
2.2.2 Đặc điểm........................................................................................ 12
3. Kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại một số nƣớc .......... 16
3.1 Kinh nghiệm của Thái Lan .................................................................. 16
3.1.1 Khái quát về hệ thống bán lẻ của Thái Lan ..................................... 16
3.1.2 Tác động của việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ bán lẻ....................... 17
3.1.3 Chính sách của chính phủ Thái Lan ............................................... 18
3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc ............................................................. 19
3.2.1 Khái quát về hệ thống bán lẻ của Trung Quốc ................................ 19
3.2.2 Tác động của việc mở cửa thị trƣờng bán lẻ ................................... 20
3.2.3 Chính sách của chính phủ Trung Quốc ........................................... 20
3.3 Bài học cho Việt Nam .......................................................................... 23
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM
.............................................................................................................................. 25
1. Thực trạng hệ thống bán lẻ tại Việt Nam ................................................ 25
2. Thực trạng phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam .......... 29
Tạ Minh Thu

Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT


Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam


2.1 Thực trạng các nhân tố tác động đến hệ thống phân phối bán lẻ hiện
đại tại Việt Nam ......................................................................................... 29
2.1.1 Chính trị luật pháp ......................................................................... 29
2.1.2 Kinh tế ........................................................................................... 30
2.1.3 Xã hội ............................................................................................ 32
2.1.4 Văn hóa ......................................................................................... 33
2.1.5 Khoa học công nghệ....................................................................... 34
2.2 Đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam ................ 35
2.2.1 Các thành tựu đạt đƣợc .................................................................. 35
2.2.2 Các mặt tồn tại ............................................................................... 46
2.3 Giới thiệu một số hình thức bán lẻ hiện đại tiêu biểu .......................... 54
2.3.1 Siêu thị (Super market) .................................................................. 55
2.3.2 Trung tâm thƣơng mại (Shopping mall, shopping centre) ............... 57
2.3.3 Cửa hàng tiện lợi............................................................................ 59
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI
VIỆT NAM ........................................................................................................... 62
1. Những căn cứ chính để định hƣớng phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại 62
1.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ............................... 62
1.2 Những thay đổi trong thu nhập và chi tiêu của người tiêu dùng Việt
Nam ............................................................................................................ 63
1.3 Mức độ đô thị hoá và lối sống công nghiệp ......................................... 64
1.4 Lợi thế cạnh tranh của hệ thống bán lẻ hiện đại so với các loại hình
bán lẻ truyền thống .................................................................................... 64
2.1. Mục tiêu .............................................................................................. 65
2.2 Định hướng phát triển đối với hệ thống bán lẻ hiện đại ...................... 66
3. Các giải pháp và kiến nghị ........................................................................ 67
3.1 Đối với Chính phủ................................................................................ 67
3.2 Đối với các doanh nghiệp thuộc hệ thống bán lẻ hiện đại ................... 76
3.3 Đối với các doanh nghiệp sản xuất ...................................................... 83

3.4 Đối với người tiêu dùng ....................................................................... 84
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 87

Tạ Minh Thu

Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT


Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA

: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

ASEAN

: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

AVR

: Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam

CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-hiện đại hóa
FDI

: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

FTA


: Hiệp định thƣơng mại tự do

GCCI

: Chỉ số lạc quan tiêu dùng toàn cầu

GDP

: Tổng thu nhập quốc nội

GRDI

: Chỉ số phát triển thị trƣờng bán lẻ toàn cầu

HTX

: Hợp tác xã

MFN

: Quy chế tối huệ quốc

NT

: Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia

PNTR

: Quy chế quan hệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn


TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

UBND

: Ủy ban nhân dân

WTO

: Tổ chức thƣơng mại thế giới

Tạ Minh Thu

Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT


Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Hệ thống phân phối hàng hóa nối sản xuất và tiêu dùng............................. 5
Sơ đồ 2: Vị trí của bán lẻ trong kênh phân phối ....................................................... 9
Bảng 3: Các mô hình cửa hàng bán lẻ ................................................................... 11
Bảng 4: Phân tích SWOT giữa hệ thống bán lẻ hiện đại và truyền thống ............... 15
Bảng 5: Ƣớc tính thị phần của loại hình bán lẻ truyền thống và hiện đại trong dịch
vụ bán lẻ năm 1998 và 2002 .................................................................................. 16
Bảng 6: Xếp hạng 10 thị trƣờng bán lẻ hấp dẫn nhất năm 2007 ............................. 25
Bảng 7: Thu nhập và chi tiêu bình quân 1 ngƣời/tháng theo giá thực tế phân theo

thành thị và nông thôn ........................................................................................... 31
Bảng 8: Phân bố dân số qua các năm ..................................................................... 32
Biểu đồ 9: Tỷ trọng hàng hóa bán lẻ qua các phƣơng thức phân phối .................... 46
Bảng 10: Kênh phân phối một số mặt hàng tiêu dùng ........................................... 47
Biểu đồ 11 : Phân hạng siêu thị năm 2005 theo tiêu chuẩn quy định trong Quy chế
siêu thị và trung tâm thƣơng mại .......................................................................... 48

Tạ Minh Thu

Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT


Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế
của đất nƣớc và sự phát triển của kinh tế xã hội, các loại hình phân phối hiện
đại theo mô hình của các nƣớc tiên tiến nhƣ siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung
tâm thƣơng mại… đã xuất hiện ngày càng phổ biến tại một số đô thị lớn tại
Việt Nam để đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày càng cao của ngƣời dân thành phố
và xu hƣớng xích lại gần đời sống sinh hoạt của một xã hội hiện đại.
Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại các nƣớc có
nền kinh tế thị trƣờng cho thấy đây là hình thức tổ chức thƣơng mại rất có hiệu
quả và ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong các hình thức phân phối
hàng hóa. Tuy nhiên, ở Việt Nam, khi các hệ thống phân phối kiểu truyền thống
đang còn giữ vai trò chi phối thì việc hiện đại hóa hệ thống phân phối nói
chung và hệ thống bán lẻ nói riêng đang là yêu cầu cấp bách hiện nay.
Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần
đây song việc nghiên cứu và xác định chiến lƣợc phát triển các hình thức bán lẻ

hiện đại còn là vấn đề tƣơng đối mới mẻ. Mặt khác, phần lớn các mô hình tổ
chức hoạt động của hệ thống bán lẻ hiện đại đƣợc đƣa vào Việt Nam một cách
thiếu chọn lọc, chƣa đƣợc nghiên cứu để vận dụng sáng tạo cho phù hợp với
đặc thù văn hóa và tâm lý tiêu dùng của nƣớc ta.
Xuất phát từ những nhận thức trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Giải
pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam” làm khóa luận tốt
nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ các khái niệm về hệ thống phân phối, vai trò, vị trí của mô hình
bán lẻ hiện đại trong hệ thống phân phối nói chung. Đồng thời, nghiên

Tạ Minh Thu

1

Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT


Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam

cứu chiến lƣợc phát triển hệ thống phân phối của các nƣớc, từ đó rút ra
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng, tình hình phát triển, chỉ ra các thành tựu và mặt còn
hạn chế của mô hình bán lẻ hiện đại tại Việt Nam và dự báo triển vọng
trong tƣơng lai.
- Xây dựng các giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam,
hỗ trợ hợp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trong lĩnh vực
bán lẻ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số mô hình bán lẻ hiện đại, bao gồm các

siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi và các trung tâm thƣơng mại tại 2 đô thị lớn là
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề nêu, khoá luận sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp duy vật biên chứng; phƣơng pháp
lịch sử; phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu; phƣơng pháp điều tra
khảo sát hiện trƣờng tại một số siêu thị, trung tâm thƣơng mại nhƣ Vincom
Plaza, Metro, Big C…và phƣơng pháp chuyên gia.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần lời mở đầu, danh mục bảng biểu và kết luận, khóa luận bao
gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan về hệ thống phân phối và hệ thống bán lẻ hiện đại
Chƣơng II: Thực trạng của hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam
Chƣơng III: Giải pháp để phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam

Tạ Minh Thu

2

Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT


Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI VÀ HỆ
THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI
1. Tổng quan về hệ thống phân phối
1.1 Khái niệm hệ thống phân phối hàng hóa
Trong nền kinh tế thị trƣờng, hàng hóa từ nhà sản xuất muốn đến tay
ngƣời tiêu dùng cuối cùng phải trải qua một chuỗi hoạt động mua và bán. Hệ

thống phân phối hàng hóa là thuật ngữ mô tả toàn bộ quá trình lƣu thông, tiêu
thụ hàng hóa trên thị trƣờng. Đó là dòng chuyển quyền sở hữu hàng hóa qua
các doanh nghiệp và tổ chức khác nhau tới ngƣời mua cuối cùng.
Theo quan điểm tổng quát, “Hệ thống phân phối hàng hóa là một tập
hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào
quá trình đưa hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêu dùng cuối cùng”1.
Nói cách khác, đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các
hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn dàng để ngƣời tiêu dùng cuối
cùng hoặc ngƣời sử dụng công nghiệp có thể mua và sử dụng.
1.2 Đặc điểm và vai trò của hệ thống phân phối
1.2.1 Đặc điểm
Hệ thống phân phối hàng hóa là một chuỗi các mối quan hệ giữa các tổ
chức liên quan trong quá trình mua bán hàng hóa. Mỗi chủ thể trong quá trình
kinh doanh chắc chắn phải tham gia vào một hoặc một số hệ thống phân phối
hàng hóa nhất định.
Mỗi hệ thống phân phối hàng hóa thông qua các dòng vận động (dòng
chảy) để đảm bảo hàng hóa đến được địa điểm tiêu dùng như: chuyển quyền sở
hữu, đàm phán, vận động vật chất của hàng hóa, thanh toán, trao đổi thông tin
xúc tiến đặt hàng, chia sẻ rủi ro, tài chính…Các dòng chảy này kết nối các
thành viên của hệ thống phân phối với nhau.
1

Nguồn: Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội

Tạ Minh Thu

3

Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT



Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam

Các hệ thống phân phối hàng hóa có sự phân công lao động và chuyên
môn hóa trong từng hệ thống. Các tổ chức kinh doanh nhất định chuyên môn
hóa một hoặc một số công việc nhất định. Sở dĩ những trung gian thƣơng mại
hoặc tổ chức hỗ trợ khác đƣợc sử dụng để thực hiện công việc phân phối bởi họ
thực hiện các chức năng phân phối hiệu quả hơn so với các nhà sản xuất.
Hàng hóa lưu thông trong các hệ thống phân phối hàng hóa thông qua
cơ chế “kéo-đẩy”. Cơ chế “kéo” tức là doanh nghiệp dùng các biện pháp tác
động vào nhu cầu của ngƣời tiêu dùng cuối cùng để tạo lực hút hàng hóa ra thị
trƣờng. Cơ chế “đẩy” là việc doanh nghiệp sử dụng các biện pháp khuyến khích
hệ thống phân phối tăng cƣờng hoạt động tiêu thụ, tạo thành lực đẩy hàng hóa
ra thị trƣờng.
1.2.2. Vai trò của hệ thống phân phối hàng hóa 2
 Vai trò với nền kinh tế
Hệ thống phân phối hàng hóa có vai trò quan trọng trong việc giải quyết
các mâu thuẫn cơ bản vốn có của các nền kinh tế thị trƣờng, góp phần đảm bảo
nền kinh tế hoạt động và phát triển bền vững. Sau đây là ba mâu thuẫn cơ bản
trong phân phối hàng hóa trên thị trƣờng mà hệ thống có vai trò giải quyết:
Một là, mâu thuẫn giữa ngƣời sản xuất khối lƣợng lớn, chuyên môn hóa
với nhu cầu tiêu dùng theo khối lƣợng nhỏ nhƣng đặc biệt và đa dạng. Các nhà
sản xuất chuyên môn hóa và cung cấp ra thị trƣờng một khối lƣợng hàng hóa và
dịch vụ lớn, song những ngƣời tiêu dùng đơn lẻ lại chỉ có nhu cầu mua hàng
hóa với số lƣợng nhỏ.
Hai là, sự khác biệt về không gian giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu
dùng. Thông thƣờng, việc sản xuất tập trung tại một địa điểm nhất định, còn
tiêu dùng lại phân bố rộng khắp, hoặc ngƣợc lại. Sự xuất hiện cấu trúc của hệ

2


Nguồn: Lê Trịnh Minh Châu (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội

Tạ Minh Thu

4

Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT



×