Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 8 năm học 2015 - 2016 trường TH&THCS Hương Nguyên, Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.97 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI
TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG-CHỦ ĐỀ
Chương I
Phép nhân và
phép chia các
đa thức

§1. Nhân đơn thức với đa
thức
§3. Những hằng đẳng
thức đáng nhớ
§6. Phân tích đa thức
thành nhân tử bằng
phương pháp đặt nhân tử
chung;
§9. Phân tích đa thức
thành nhân tử bằng cách
phối hợp nhiều phương
pháp.

Nhận
biết


Thông
hiểu

C1a
C1b
0,5 đ

C2a,b

C3a
C3b

0,5 đ

Chương I
Tứ giác

TỔNG
SỐ
2
1,5 đ
2

2



C4

1



§3. Rút gọn phân thức

C5


1


C6a, b

§6. Phép trừ; §7. phép
nhân các phân thức đại số


2

1,5 đ

§4. Đường trung bình của
hình thang

C7

§2. Hình thang; §7. Hình
bình hành; §9. Hình chữ
nhật

C8. GT,

KL, VH
0,5 đ

TỔNG SỐ

Vận
dụng 2

0,5 đ

§12. Chia đa thức một
biến đã sắp xếp
Chương II
Phân thức đại
số

Vận
dụng 1

1,5 đ

1


6


C8a,b.
1,5 đ
5


3,5 đ

3

3
4 đ


14

2,5

Chú thích:
a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 35% nhận biết + 40% thông hiểu + 25% vận dụng(1).
Tất cả các câu đều tự luận.
b) Cấu trúc bài: 8 câu.
c) Số lượng câu hỏi (ý) là: 14.

10 đ


PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016

TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN

MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)


ĐỀ ĐỀ XUẤT
Câu 1. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a. x(x2 – 2xy + 1);

b. x2(x+y) + 2x(x2 +y).

Câu 2. (1 điểm) Tính nhanh:
a. 1052 – 25;

b. 142 – 8.14 + 42.

Câu 3. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
b. x2 – y2 +5x – 5y.

a. 2xy + 2x;

Câu 4. (1 điểm) Làm tính chia: (x4 – 2x3 + 2x -1): (x2 – 1).
Câu 5: (1 điểm) Rút gọn phân thức:

3x  3
.
2 x( x  1)

Câu 6. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a)

6
3


;
2
x  4x 2x  8

b)

4 xy  5 6 y 2  5

.
10 x 3 y 10 x 3 y

Câu 7. (1 điểm) Tính x trong hình vẽ bên, biết AB//FE.

Câu 8: (2 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a. Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình
gì? Vì sao?

-------------------------------Hết------------------------------(Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)


PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016

TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN

MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm 02 trang)
Câu
Câu 1
(1,5 điểm)
Câu 2
(1 điểm)
Câu 3
(1 điểm)

Câu 4
(1 điểm)

Câu 5
(1 điểm)

Nội dung
a) x(x2 – 2xy + 1)= x3 – 2x2y + x
b) x2(x+y) + 2x(x2 +y) = x3 + x2y + 2x3 + 2xy = 3x3 + x2y + 2xy

(1,5 điểm)

(1 điểm)

1 điểm
0,5 điểm

b) 142 – 8.14 + 42 = 142 – 2.14.4 + 42= (14 – 4 )2 =102 = 100

0,5 điểm


a) 2xy + 2x = 2x(y + 1)

0,25 điểm

b) x2 – y2 +5x – 5y = (x+y)(x-y) + 5(x - y) = (x-y)(x + y + 5)

0,75 điểm

x4 – 2x3
+ 2x - 1
4
2
x
-x
3
- 2x + x2 + 2x – 1
- 2x3
+ 2x
2
x
-1
2
x
-1
0

x2 – 1
x2 – 2x +1


3x  3
3( x  1)
3

=
2 x( x  1) 2 x( x  1) 2 x
6
3
6
3
6.2
3x





x  4 x 2 x  8 x( x  4) 2( x  4) 2 x( x  4) 2 x( x  4)
12
3x
12  3 x
3( x  4)
3





2 x( x  4) 2 x( x  4) 2 x( x  4) 2 x( x  4) 2 x


b)


Câu 7

0,5 điểm

a) 1052 - 25 = 1052 – 52 = ( 105 + 5)(105 – 5 ) = 110.100 = 11000

a)

Câu 6

Điểm

0,5 điểm

0,5 điểm
1 điểm

2

0,75 điểm

4 xy  5 6 y 2  5 (4 xy  5)  (6 y 2  5) 4 xy  5  6 y 2  5



10 x 3 y 10 x 3 y
10 x 3 y

10 x 3 y
4 xy  6 y 2 2 y (2 x  3 y ) 2 x  3 y


10 x 3 y
10 x 3 y
5 x3

0,75 điểm

CD là đường trung bình của hình thang.

0,5 điểm

Nên x = CD = (6+10):2 = 8cm.

0,5 điểm


A

M

N

E

B

Câu 8

(2 điểm)

C

GT

 ABC; MA = MB, NA = NC, NE=NM

KL

a. BMNC là hình gì? Vì sao?

0,25 điểm
0,25 điểm

b. AECM là hình gì? Vì sao?
a. Ta có: MA = MB (gt); NA = NC (gt)
Nên MN là đường trung bình của  ABC (theo định nghĩa)

0,25 điểm

Do đó: MN//BC

0,25 điểm

Vậy BMNC là hình thang.

0,25 điểm

b. Tứ giác AECM có: NA=NC (gt); NE = NM (gt)


0,25 điểm

Tứ giác AECM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi

0,25 điểm

đường nên AECM là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết).

0,25 điểm

Ký duyệt của BGH

Ký duyệt của tổ trưởng

Giáo viên ra đề

Trần Tiểu Sơn



×