Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Các dạng toán về Cacbon và hợp chất của cacbon: Tính khử của CO, CO2 với kiềm, Muối cacbonat với axit (Có hướng dẫn giải) Phụ đạo bồi dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.02 KB, 40 trang )

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

CACBON VÀ HỢP CHẤT
CACBON
Một số dạng thù hình:
- Kim cương: cấu trúc tứ diện đều, liên kết cộng hóa trị bền vững => cứng
- Than chì: cấu trúc lớp, liên kết giữa các lớp là lực tương tác yếu => mềm
- Cacbon vô định hình : cấu tạo xốp => có khả năng hấp phụ
Các mức oxi hoá: -4, 0, +2, +4
- Tính khử:

- Tác dụng với oxi : C + O2 → CO2
C + CO2 → 2CO
- Tác dụng với hợp chất:

Fe2O3 + 3C → 2 Fe + 3 CO

=> khử nhiều oxit kim loại (đứng sau Al) thành kim loại
- Tính oxi hóa: - Tác dụng với hidro:

C + 2 H2 → CH4

- Tác dụng với kim loại → cacbua kim loại
4 Al + 3C → Al4C3 ( nhôm cacbua)
Ca + 2 C → CaC2 (canxi cacbua)
CACBON MONOOXIT (CO)
* Tính chất hóa học
a) CO là oxit trung tính (không tạo muối)
b) Tính khử mạnh: khử nhiều oxit kim loại (đứng sau Al) thành kim loại
* Điều chế
a) Trong công nghiệp : Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ (t0 ~ 1050oC)


C + H2O

CO + H2

Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than ướt (44%CO; 45% H2; 5% H2O; 6% N2)
* Cho khí CO2 đi qua than nung đỏ :

C + O2 → CO2

CO2 + O2 → 2 CO
Hỗn hợp khí thu được gọi là khí lò gas (25% CO; 70% N2; 4% CO2 và 1% khí khác)
H SO dam dac
b) Trong phòng thí nghiệm: HCOOH → CO + H2O
2

4

CACBON ĐIOXIT (CO2)
* Tính chất hóa học
a) Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh (như Al, Mg):
CO2 + 2Mg → 2MgO + C
=> không thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

b) Là oxit axit:

- Tác dụng với nước tạo thành axit cacbonic
- Tác dụng với dung dịch kiềm: => tạo ra 2 loại muối


* Điều chế
a) Trong công nghiệp: Nung đá vôi:

CaCO3(r) → CaO (r) + CO2 (k)

b) Trong phòng thí nghiệm: Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi
MUỐI CACBONAT
a) Tất cả các muối cacbonat đều tác dụng với axit:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
b) Muối hidrocacbonat + dung dịch kiềm → muối cacbonat trung hòa
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
=> tất cả muối hidrocacbonat đều có tính lưỡng tính
c) Muối cabonat trung hòa + CO2 → muối hidrocacbonat
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
d) phản ứng nhiệt phân
- Nhiệt phân muối hidrocacbonat: → muối cacbonat + CO2 + H2O
- Nhiệt phân muối cacbonat trung hoà:
+ Muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân
+ Muối cacbonat của kim loại khác → oxit kim loại + CO2
+ Muối amoni cacbonat → NH3 + CO2 + H2O
II. Bài tập
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các lọ riêng biệt mất nhãn đựng các khí:

CO, CO2, SO2, N2 và NH3.
Hướng dẫn:
- Cho các khí lội lần lượt qua nước brom. Khí nào làm mất màu nước brom là SO2.
SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4

- Các khí còn lại cho qua nước vôi trong dư, xuất hiện kết tủa màu trắng là khí CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
- Cho quỳ tím ẩm vào các lọ khí còn lại, khí nào làm quỳ tím ẩm hóa xanh là NH3
- Hai khí còn lại là CO và N2, dẫn lần lượt qua bột CuO nung nóng, khí nào làm
CuO màu đen chuyển thành màu đỏ (Cu) là CO, còn lại là N2
CuO + CO → Cu + CO2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bài 2: Làm thế nào để nhận biết từng khí CO 2, CO, H2 và H2S trong hỗn hợp của chúng

bằng phương pháp hóa học?
Hướng dẫn:
- Cho hỗn hợp sục từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 dư, xuất hiện kết
tủa màu đen chứng tỏ có khí H2S
Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3
- Hỗn hợp còn lại cho qua nước vôi trong dư, xuất hiện kết tủa màu trắng chứng tỏ
có khí CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
- Khí còn lại, gồm H2 và CO có lẫn hơi nước, cho qua CaCl2 khan để loại bỏ hơi
nước. Đốt cháy hỗn hợp khí rồi làm lạnh, có hơi nước ngưng tụ chứng tỏ có H 2. dẫn
khí còn lại qua nước vôi trong dư lại có kết tủa xuất hiện.
Bài 3: Có 3 chất rắn màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt không dán nhãn: CaCO 3,

Na2CO3, NaNO3. Hãy nêu phương pháp phân biệt từng chất trên.
Hướng dẫn:
- dùng nước: CaCO3 không tan, Na2CO3 và NaNO3 tan tạo thành dung dịch trong
suốt
- dùng quỳ tím: Na2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, NaNO3 không làm

đổi màu quỳ tím
Hoặc: dùng dung dịch HCl cho vào lần lượt từng mẫu thử. Mẫu nào có khí thoát ra
là Na2CO3. NaNO3 không cho hiện tượng gì.
Bài 4: Chỉ dùng nước và khí CO2, phân biệt các chất bột sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4,

BaCO3, BaSO4
Hướng dẫn:
- dùng nước: BaCO3 và BaSO4 không tan (nhóm 1), NaCl, Na2CO3 và Na2SO4 tan
tạo thành dung dịch trong suốt (nhóm 2)
- Sục khí CO2 vào nhóm 1, chất nào tan là BaCO3, chất không tan là BaSO4
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
- Dùng dung dịch Ba(HCO3)2 làm thuốc thử nhận biết nhóm 2: chất nào cho kết tủa
là Na2CO3 và Na2SO4, không có hiện tượng gì là NaCl
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + BaCO3↓
Ba(HCO3)2 + Na2SO4→ 2NaHCO3 + BaSO4↓
- Dùng CO2 sục vào 2 lọ, lọ nào kết tủa tan là BaCO 3 => nhận ra Na2CO3, còn lại là
Na2SO4
Bài 5: Không dùng thêm hóa chất, phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NaHCO 3,

CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Hướng dẫn:
Đun nhẹ các mẫu thử
- Mẫu thử nào có sủi bọt khí và có kết tủa trắng là Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
- Mẫu thử nào có sủi bọt khí và dung dịch trong suốt là NaHCO3
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O

- Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là CaCl2 và Na2CO3
- Cho Ca(HCO3)2 vào 2 mẫu thử trên, mẫu thử nào cho kết tủa là Na 2CO3, còn lại là
CaCl2.
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3
Bài 6: Chỉ dùng phương pháp nhiệt phân, phân biệt các dung dịch: NaHCO 3, NaHSO4,

Na2SO3, NH4HCO3, Ba(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Hướng dẫn:
Đun nhẹ các mẫu thử
- Mẫu thử nào có sủi bọt khí và có kết tủa trắng là Ba(HCO 3)2 và Mg(HCO3)2
(nhóm 1)
Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
- Mẫu thử nào có sủi bọt khí và dung dịch trong suốt là NaHCO3 và NH4HCO3
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O
2NH4HCO3 → (NH4)2CO3 + CO2↑ + H2O
Cô cạn dung dịch rồi đun nhẹ, mẫu tạo mùi khai là (NH 4)2CO3 => nhận ra
NH4HCO3 và NaHCO3
- Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaHSO4 và Na2SO3 (nhóm 2)
- Cho nhóm 1 và nhóm 2 tác dụng với nhau từng đôi một
Nhóm 2

NaHSO4

Na2SO3

Ba(HCO3)2

↑CO2, ↓BaSO4


↓BaSO3

Mg(HCO3)2

↑CO2

↓MgSO3

Nhóm 1

Bài 7: Có 4 bình mất nhãn chứa hỗn hợp các dung dịch sau: K2CO3 và Na2SO4, KHCO3

và Na2CO3, KHCO3 và Na2SO4, Na2SO4 và K2SO4. Trình bày phương pháp hóa học
nhận biết 4 bình này mà chỉ dùng thêm HCl và Ba(NO3)2.
Hướng dẫn:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Cho HCl lần lượt vào từng mẫu thử:
- Mẫu thử nào có sủi bọt khí là K 2CO3 và Na2SO4, KHCO3 và Na2CO3, KHCO3 và
Na2SO4, Còn lại Na2SO4 và K2SO4 không có hiện tượng.
Cho Ba(NO3)2 vào 3 mẫu chưa nhận biết được, tất cả đều cho kết tủa trắng. Lọc lấy
các kết tủa này rồi cho vào dung dịch HCl.
Mẫu K2CO3 và Na2SO4:
K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + 2KNO3
Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NaNO3
Mẫu KHCO3 và Na2CO3:
Na2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + 2NaNO3
Mẫu KHCO3 và Na2SO4:

Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NaNO3
- kết tủa tan hết là mẫu KHCO3 và Na2CO3
- kết tủa tan một phần và có khí thoát ra là mẫu K2CO3 và Na2SO4
- kết tủa không tan là mẫu KHCO3 và Na2SO4


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

BÀI TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG CO
CO có tính khử mạnh => có thể khử các oxit kim loại sau Al => phương pháp dùng
điều chế kim loại (phương pháp nhiệt luyện)
Oxit + CO → kim loại + CO2
(chất rắn)
Phương pháp bảo toàn khối lượng:
moxit + mCO = mchất rắn + mCO2
Trong đó:

nCO2 = nCO phản ứng

Phương pháp bảo toàn nguyên tố
moxit = mrắn + nCO.16
Bài 1: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 đến Fe cần vừa

đủ 2,24 lit khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là:
A. 15 gam

B. 16 gam

C. 17 gam


D. 18 gam

Hướng dẫn:
Hỗn hợp oxit + CO → Fe + CO2
nCO = 0,1 mol => nCO2 = 0,1 mol
Cách 1: BTKL: moxit + mCO = mchất rắn + mCO2
 mFe = moxit + mCO - mCO2 = 17,6 + 0,1.28 – 0,1.44 = 16 gam
Cách 2: BTNT: moxit = mrắn + nCO.16
 mFe = moxit - nCO.16 = 17,6 - 0,1.16 = 16 gam
Bài 2: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, Fe và MgO

cần dùng 5,6 lit khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 28 gam

B. 26 gam

C. 24 gam

D. 22 gam

Hướng dẫn:
Hỗn hợp oxit + CO → chất rắn + CO2
nCO = 0,25 mol => nCO2 = 0,25 mol
Cách 1: BTKL: moxit + mCO = mchất rắn + mCO2
 mFe = moxit + mCO - mCO2 = 30 + 0,25.28 – 0,25.44 = 26 gam
Cách 2: BTNT: moxit = mrắn + nCO.16
 mchất rắn = moxit - nCO.16 = 30 - 0,25.16 = 26 gam


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bài 3: Khử m gam hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt đô cao

thu được 40 gam hỗn hợp rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là:
A. 37,8

B. 43,8

C. 44,8

D. 83,7

Hướng dẫn:
Hỗn hợp oxit + CO → chất rắn + CO2
nCO2 = 0,3 mol => nCO = 0,3 mol
Cách 1: BTKL: moxit + mCO = mchất rắn + mCO2
 moxit = mchất rắn + mCO2 - mCO = 40 + 0,3.44 – 0,3.28 = 43,8 gam
Cách 2: BTNT: moxit = mrắn + nCO.16
 mchất rắn = 40 - 0,3.16 = 43,8 gam
Bài 4: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu

được 17,6 gam hỗn hợp kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là:
A. 1,8gam.

B. 5,4 gam.

C.7,2gam.

D. 3,6gam.

Hướng dẫn

CuO + H2 → Cu + H2O
FexOy + H2 → x Fe + y H2O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố :
nO trong H2O = nO trong oxit
= (moxit - mkim loại) : 16 = (24 – 17,6) : 16 = 0,4 (mol)
= nH2O
Vậy mH2O = 0,4 . 18 = 7,2 gam
Bài 5: (ĐH-A-09) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3

nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng
CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.

B. 8,3 gam.

C. 2,0 gam.

Hướng dẫn
CO chỉ khử được CuO, không khử được Al2O3
CuO + CO → Cu + CO2
Al2O3 → Al2O3
mgiảm = mO trong CuO = 9,1 – 8,3 = 0,8 gam
 nCuO = 0,8/16 = 0,05 mol
 mCuO = 0,05.80 = 4 gam

D. 4,0 gam.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


Bài 6: Hỗn hợp bột gồm FeO, CuO, MgO, Al2O3. Dùng CO dư để khử hoàn toàn hỗn

hợp trên ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp rắn thu được là:
A. Fe, Cu, MgO, Al

B. Fe, Cu, Mg, Al2O3

C. Fe, Cu, MgO, Al2O3

D. Fe, Cu, Mg, Al

Bài 7: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m

gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 64 gam chất rắn
A trong ống sứ và 11,2 lit khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
A. 35,2 gam

B. 70,4 gam

C. 105,6 gam

D. 140,8 gam

Hướng dẫn
Khí B gồm CO2 và CO dư, nB = 0,5 mol
MB = 20,4.2 = 40,8
Sử dụng sơ đồ đường chéo, tính được: nCO = 0,1 mol, nCO2 = 0,4 mol
mX = mrắn + 0,4.16 = 64 + 0,4.16 = 70,4 gam
Bài 8: Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ đựng 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO,


Fe3O4 và Fe2O3 đun nóng. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2
dư, tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:
A. 3,46 gam

B. 3,64 gam

C. 4,36 gam

D. 4,63 gam

Hướng dẫn
nCaCO3 = 0,08 mol => nCO2 = 0,08 mol
mFe = 5,64 – 0,08.16 = 4,36 gam
Bài 9: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe 3O4 và CuO nung

nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí
thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 5g kết tủa trắng.
Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là:
A. 3,12g

B. 3,21g

C. 4g

D. 4,2g

Hướng dẫn
nCaCO3 = 0,05 mol => nCO2 = 0,05 mol
moxit = mKL + 0,05.16 = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 gam
Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, FeO, Al2O3

nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi có dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau
phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn
hợp các oxit ban đầu là:

Bài 10:

A. 200,8g

B. 216,8g

C. 206,8g

Hướng dẫn
nCaCO3 = 0,3 mol => nCO2 = 0,3 mol
moxit = mchất rắn + 0,3.16 = 202 + 0,3.16 = 206,8 gam

D. 103,4g


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và
Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được B gồm 4 chất nặng 4,784
gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được
9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là:

Bài 11:

A. 6,01%


B. 13,04%

C. 16,04%

D. 86,96%

Hướng dẫn
nBaCO3 = 0,046 mol => nCO2 = 0,046 mol
 mA = mB + 0,046.16 = 4,784 + 0,046.16 = 5,52 gam
Gọi nFeO là x mol; nFe2O3 là y mol
Có hệ: nhh = x + y = 0,04
mhhA = 72x + 160y = 5,52
Giải hệ được: x = 0,01; y = 0,03
 mFe2O3 = 160y = 4,8 gam => %Fe2O3 = 86,96%
Đốt cháy không hoàn toàn 1 lượng sắt đã dùng hết 2,24 lít O 2 ở đktc, thu
được hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư, khí
đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa
thu được là :

Bài 12:

A. 10 g

B. 20g

C. 30g

D. 40 g

Hướng dẫn

nO2 = 0,1 mol
BTNT O: nCO2 = 2nO2 = 0,2 mol
 nCaCO3 = 0,2 mol => mkt = 20 gam
Tìm công thức oxit sắt
Phương pháp:
x n Fe
=
y
nO
Gọi CT oxit sắt: FexOy => tìm tỉ lệ

Khử hoàn toàn 100 gam một oxit sắt bằng khí CO thu được 72,414 gam
Fe. Cho biết CTPT của oxit sắt đó:
Bài 13:

A. FeO

. Fe2O3

C. Fe3O4

Hướng dẫn:
mFe = 72,414 gam
=> mO = 100 - 72,414 = 27,586 gam
x n Fe
=
Tỉ lệ y nO

72,414
56

27,586
3
= 16 = 4 => CT oxit sắt là Fe3O4

D. FexOy


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Khử hoàn toàn a gam FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 6,72
gam Fe và 7,04 gam khí CO2. Công thức của oxit sắt là:
Bài 14:

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. không tìm được

Hướng dẫn:
mFe = 6,72 gam=> nFe = 0,12 mol
nCO2 = 0,16 mol => nO trong oxit = nCO2 = 0,16 mol
x n Fe
0,12
3
=
Tỉ lệ y nO = 0,16 = 4 => CT oxit sắt là Fe3O4


Khử hoàn toàn 5,8g oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn
vào nước vôi trong dư tạo ra 10 gam kết tủa. CTPT của oxit sắt là:
Bài 15:

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeO2

Hướng dẫn:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCO2 = nkết tủa = 0,1 mol
 nO trong oxit = 0,1 mol => mO = 0,1.16 = 1,6 gam
 mFe = 5,8 – 1,6 = 4,2 gam=> nFe = 0,075 mol
x n Fe
0,075
3
=
Tỉ lệ y nO = 0,1 = 4 => CT oxit sắt là Fe3O4

Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở
đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và
giá trị V lần lượt là:
Bài 16:

A. FeO và 0,224


B. Fe3O4 và 0,224

C. Fe3O4 và 0,448

D. Fe2O3 và 0,448

Hướng dẫn:
nCO2 = 0,02 mol => nO trong oxit = 0,02 mol
nFe = 0,015 mol
x n Fe
0,015
3
=
Tỉ lệ y nO = 0,02 = 4 => CT oxit sắt là Fe3O4

nCO = nCO2 = 0,02 mol
=> VCO = 0,02.22,4 = 0,448 lit
(CĐ-07) Cho 4,48 lit CO ở đktc từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8
gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ
khối so với H2 bằng 20. Công thức oxit sắt và % thể tích khí CO 2 trong hỗn hợp khí
sau phản ứng là:
Bài 17:

A. FeO và 75%

B. Fe2O3 và 75%


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


C. Fe2O3 và 65%

D. Fe3O4 và 65%

Hướng dẫn:
Khí sau phản ứng có CO2 và CO
M = 40 => nCO2 : nCO = 12 : 4 = 3 : 1 => %CO2 = 75%
nkhí = 0,2 mol
=> trong khí thu được: nCO2 = 0,15 mol
nCO2 = 0,15 mol => nO trong oxit = 0,15 mol
mFe = moxit – mO = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam
=> nFe = 0,1 mol
x n Fe
0,1
2
=
Tỉ lệ y nO = 0,15 = 3 => CT oxit sắt là Fe2O3

nCO = nCO2 = 0,02 mol
=> VCO = 0,02.22,4 = 0,448 lit
Cho m gam một oxit sắt phản ứng hết với 0,2mol CO ở nhiệt độ cao thì
thu được 6,72 gam kim loại. Lượng khí sau phản ứng có tỉ khối so với metan bằng
2,55. Trị số m và công thức oxit sắt là:
Bài 18:

A. 6,4; FeO

B. 6,4 ; Fe2O3

C. 9,28; Fe2O3


D. 9,28; Fe3O4

Hướng dẫn
Khí sau phản ứng có CO2 và CO dư. Mhh = 2,55.16 = 40,8
nCO = 0,2 mol => nhh khí sau = 0,2 mol
 nCO = 0,04 mol; nCO2 = 0,16 mol
mKL = 6,72 gam => nFe = 0,12 mol
nFe : nO = 0,12 :0,16 = 3 : 4 => công thức oxit là Fe3O4
moxit = 6,72 + 0,16.16 = 9,28 gam
Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư nhiệt độ cao. Kết
thúc phản ứng khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đó là:
Bài 19:

A. FeO

B. Fe2O3

Hướng dẫn
%giảm = %O = 27,58%
 %Fe = 72,42%
 nFe : nO = : = 3 : 4
 công thức oxit là Fe3O4

C. Fe3O4

D. kết quả khác


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


BÀI TOÁN CO2 + DUNG DỊCH KIỀM
Phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm: cho 2 loại muối tuỳ theo tỉ lệ
CO2 + OH- → HCO3Muối hidrocacbonat
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
Muối cacbonat trung hoà
nOH −
nCO 2

1

2
HCO3-

1 muối

CO322 muối

CO2 dư

1 muối
OH- dư

Chú ý: Nếu bazơ dư => sản phẩm chỉ có muối CO32Nếu lượng OH- là ít nhất để hấp thụ hết khí CO2 => nOH- = nCO2
- Bài toán phản ứng của CO2 với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
- Kết tủa lớn nhất khi chỉ xảy ra phản ứng (1) => nkết tủa = nCa(OH)2
- Nước vôi dư => chỉ tạo muối cacbonat
- Nếu nCO2 > nkt => xảy ra phản ứng 2 => tạo thành 2 muối

- Hấp thụ CO2 vào thấy có kết tủa, thêm NaOH vào thấy có kết tủa nữa => tạo
thành cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Hấp thụ CO2 vào thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy
có kết tủa nữa => tạo thành cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Nếu không có dữ kiện trên thì phải chia trường hợp để giải
- Bài toán cho sự tăng giảm khối lượng:
khối lượng dung dịch tăng = mhấp thụ - mkết tủa
khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa - mhấp thụ
Bài 1: Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng khi cho :

a) 5,6 lit CO2 sục vào 400ml dung dịch KOH 1M.
b) 4,48 lit CO2 sục vào 5 lit dung dịch Ca(OH)2 0,025M.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

c) 1,12 lit CO2 sục vào 5 lit dung dịch Ca(OH)2 0,1M.
d) 3,36 lit CO2 sục vào 8 lit dung dịch Ba(OH)2 0,02M.
Sau khi sục khí như trên, dung dịch nào sau phản ứng còn có thể hấp thụ khí
CO2, SO2 với thể tích tối đa là bao nhiêu? Cho thể tích các khí đo ở đktc.
Hướng dẫn
Tổng thể tích CO2 (SO2) tối đa có thể hấp thụ là:
nOH-/nCO2 = 1 => nCO2 = nOHTrừ lượng CO2 đã hấp thụ => thể tích CO2 còn có thể hấp thụ
Bài 2: (BT3.14-SBTNC) Có các số liệu thực nghiệm sau:

- Cho 2,24 lit hỗn hợp A gồm 2 khí CO và CO 2 đi qua than nóng đỏ (không có
mặt không khí) thu được khí B có thể tích lớn hơn thể tích A là 5,6 lit (các thể tích đo
ở đktc)
- Dẫn B đi qua dung dịch canxi hidroxit dư thì thu được 25 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình hoá học

b) Xác định thành phần phần trăm về thể tích các khí trong A.
Hướng dẫn
CO2 tác dụng với C ở nhiệt độ cao : C + CO2 → 2CO
x

2x

Gọi thể tích CO2 phản ứng là x lit => thể tích CO sinh ra là 2x => thể tích tăng
là x = 5,6lit
=> Thể tích CO2 phản ứng là 5,6 lit

(1)

Vì hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với nước vôi trong tạo ra kết tủa => trong B
còn dư CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Khối lượng kết tủa = 25g => nCaCO3 = 0,25mol =>nCO2 = 0,25 mol
 thể tích CO2 còn dư trong B là: 0,25.22,4 = 5,6 lit

(2)

 tổng thể tích CO2 ban đầu trong A là: 5,6 + 5,6 = 11,2 lit
 %VCO2 =

11,2
.100%
22,4

= 50% => %VCO = 50%


Bài 3: Hoà tan 28,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung

dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí (ở đktc) và một dung dịch A.
a) Tính tổng số gam muối clorua có trong dung dịch A
b) Xác định tên 2 kim loại nếu 2 kim loại đó thuộc 2 chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA
c) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

d) Nếu dẫn toàn bộ khí CO2 cho hấp thụ hoàn toàn vào 1,25 lit dung dịch Ba(OH) 2
để thu được 39,4 gam kết tủa thì nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 là bao
nhiêu?
Giải:
RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O

a)

nCO2 = 0,3 mol
mmuối = mRCO3 + mHCl – mCO2 – mH2O
= 28,4 + 36,5.0,6 – 44.0,3 – 18.0,3 = 31,7 gam
b) nRCO3 = nCO2 = 0,3 mol
=> MRCO3 =

28,4
0,3

= 94,6 => R = 34,6 => 2 kim loại là Mg và Ca

c) Gọi nMgCO3 = x mol ; nCaCO3 = y mol

x + y = 0,3
84x + 100y = 28,4
Giải được: x = 0,1; y = 0,2
mMgCO3 = 84.0,1 = 8,4 gam => %MgCO3 = 29,6%; % CaCO3 = 70,4%.
d) nBaCO3 = 0,2 mol
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,2

0,2

0,2

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,1

0,05

nBa(OH)2 = 0,25 mol => CM =

0,25
1,25

= 0,2M

Bài 4: Một kim loại A tan trong nước cho 22,4 lit H2 (đktc). Dung dịch thu được sau

khi cô cạn tạo ra chất rắn B có khối lượng 80 gam.
a) Xác định A và khối lượng của A
b) Phải nung bao nhiêu gam đá vôi có chứa 80% CaCO 3 để lượng CO2 thu
được khi tác dụng với dung dịch có chứa 80 gam B cho ra 1 muối duy

nhất (C) nhiệt phân được. Nung C, lượng CO 2 thu được bằng một phần
mấy lượng CO2 dùng khi đầu
Giải:
A phản ứng với nước => A là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ
Gọi x là hoá trị của A ( x = 1 hoặc x = 2)
2A + 2xH2O → 2A(OH)x + H2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
2
nH2 = 1 mol => nA = nA(OH)x = x mol
2
mA(OH)x = x (A + 17x) = 80 => A = 23x

Nghiệm phù hợp: x = 1; A = 23 là Na
b) nNaOH = 2 mol
phản ứng của CO2 với NaOH tạo ra 1 muối duy nhất NaHCO3
 nCO2 = nNaOH = 2 mol => nCaCO3 = 2 mol
2.100.100
80
 khối lượng đá vôi =
= 250 gam

2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
Số mol CO2 thu được bằng 1/2 số mol CO2 ban đầu
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch

thu được có giá trị pH:
A. > 7


B. < 7

C. = 7

D. không xác định

Bài 2: Hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa có

khả năng tác dụng với dung dịch NaOH vừa có khả năng tác dụng với dung dịch
BaCl2. Vậy X chứa:
A. NaHCO3, Na2CO3

B. NaHCO3, NaOH

C. NaHCO3, CO2

D. Na2CO3

Bài 3: Sục 3,36 lit CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,4M. Tính khối lượng

kết tủa thu được:
A. 1,97 gam

B. 3,94 gam

Hướng dẫn:
nCO2 = 0,15 mol
nBa(OH)2 = 0,08 mol => nOH- = 0,16 mol
nOH −

nCO2

= 1,067 => thu được 2 muối

Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
x

x

x

Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
y

2y

y

C. 7,88 gam

D. 9,85 gam


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Có hệ:
nBa(OH)2 = x + y = 0,08
nCO2 = x + 2y = 0,15
giải được: x = 0,01; y = 0,07

khối lượng kết tủa:
mBaCO3 = 0,01.197 = 1,97 gam
Bài 4: Dẫn khí CO2 thu được khi cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với HCl dư vào 50g

dung dịch NaOH 40% thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu?
A. 10,5

B. 10,6

C. 9,6

D. kết quả khác

Hướng dẫn
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
nCaCO3 = 10/100 = 0,1 mol =>nCO2 = 0,1 mol
nNaOH = 20/40 =0,5 mol
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,1mol

0,5 mol

0,1 mol

mNa2CO3 = 106.0,1 = 10,6g
Bài 5: (ĐH-B-07) Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2

thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml
dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 4,2 gam


B. 5,8 gam

C. 6,3 gam

D. 6,5 gam

Hướng dẫn
mmuối = 13,4 gam
mrắn = 6,8 gam
BTKL: mCO2 = 13,4 – 6,8 = 6,6 gam
 nCO2 = 0,15 mol
nNaOH = 0,075 mol
nOH −

Tỉ lệ:

nCO2

= 0,5 => tạo muối NaHCO3

 nNaHCO3 = 0,075 mol
 mmuối NaHCO3 = 6,3 gam
Bài 6:

Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


A. tăng 13,2 gam

B. tăng 20 gam

C. giảm 6,8 gam

D. giảm 16,8 gam

Hướng dẫn:
nCO2 = 0,3 mol
nCa(OH)2 = 0,25 mol => nOH- = 0,5 mol
nOH −
nCO2

= 1,67 => thu được 2 muối

Phương trình phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
x

x

x

Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
y

2y


y

Có hệ:
nCa(OH)2 = x + y = 0,25
nCO2 = x + 2y = 0,3
giải được: x = 0,2; y = 0,05
khối lượng kết tủa = mCaCO3 = 20 gam
Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit khí CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH

2M và Ca(OH)2 0,5M thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa chất tan là:
A. K2CO3

B. Ca(HCO3)2

C. KHCO3 và K2CO3

D. KHCO3 và Ca(HCO3)2

Hướng dẫn
nOH- = 0,2.(2 + 0,5.2 ) =0,6 mol
nCO2 = 0,4 mol
nOH −
nCO2

= 1,5 => thu được 2 muối HCO3- và CO32-

Lập hệ, tính được: nHCO3- = 0,2 mol; nCO32- = 0,2 mol
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
nCa2+ = 0,2.0,5 = 0,1 mol < nCO32 Ca2+ bị kết tủa hết dạng CaCO3, ion CO32- còn dư
 Dung dịch thu được có muối KHCO3 và K2CO3



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Bài 8: Cho 0,2688 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,1M

và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là:
A. 1,26 gam

B. 2,0 gam

C. 3,06 gam

D. 4,96 gam

Bài 9: (ĐH-A-09) Cho 0,448 lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa

hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m
là:
A. 1,182

B. 1,970

C. 2,364

D. 3,940

Hướng dẫn
nOH- = 0,1.(0,06 + 0,12.2 ) = 0,03 mol
nCO2 = 0,02 mol
nOH −

nCO2

= 1,5 => thu được 2 muối HCO3- và CO32-

Lập hệ, tính được: nHCO3- = 0,01 mol; nCO32- = 0,01 mol
nBa2+ = 0,1.0,12 = 0,012 mol
Ba2+
0,012

+ CO32- → BaCO3↓
0,01

 nBaCO3 = 0,01 mol
 mkt = 197.0,01 = 1,97 gam
(ĐH-A-08) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí CO 2 (đktc) vào 500ml dung
dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị
của m là:

Bài 10:

A. 9,85

B. 11,82

C. 17,73

Hướng dẫn
nOH- = 0,5.(0,1 + 0,2.2 ) = 0,25 mol
nCO2 = 0,2 mol
nOH −

nCO2

= 1,25 => thu được 2 muối HCO3- và CO32-

Lập hệ, tính được: nHCO3- = 0,15 mol; nCO32- = 0,05 mol
nBa2+ = 0,5.0,2 = 0,1 mol
Ba2+
0,1

+ CO32- → BaCO3↓
0,05

 nBaCO3 = 0,05 mol
 mkt = 197.0,05 = 9,85 gam

D. 19,70


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

(ĐH-B-12) Sục 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào 1 lit hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M
và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:

Bài 11:

A. 7,88

B. 13,79


C. 19,70

D. 23,64

(ĐH-A-11) Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lit khí CO 2 (đktc) vào 1 lit dung dịch
gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là:

Bài 12:

A. 0,75

B. 1,00

C. 1,25

D. 2,00

Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau
phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:

Bài 13:

A. 15 gam

B. 20 gam

C. 25 gam

D. 30 gam


Cho 2,8 gam CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung
dịch A. Sục 1,68 lit CO2 (đktc) vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa thu được là:

Bài 14:

A. 2,5 gam

B. 3,5 gam

C. 4,5 gam

D. 5 gam

Hướng dẫn:
nCO2 = 0,075 mol
CaO + H2O → Ca(OH)2
nCa(OH)2 = nCaO = 0,05 mol
=> nOH- = 0,1 mol
nOH −
nCO2

= 1,5 => thu được 2 muối

Phương trình phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
x

x

x


Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
y

2y

y

Có hệ:
nCa(OH)2 = x + y = 0,05
nCO2 = x + 2y = 0,075
giải được: x = 0,025; y = 0,025
khối lượng kết tủa:
mCaCO3 = 0,025.100 = 2,5 gam
Sục V lit CO2 (đktc) vào 4 lit dung dịch A chứa Ba(OH)2 0,02M và NaOH
0,05M thu được 5,91 gam kết tủa và dung dịch B.

Bài 15:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

a) Tính V.
b) Tính thể tích dung dịch A tối thiểu để hấp thụ hết V lit CO2 nói trên.
Bài toán cho trước lượng kết tủa
TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (1) => kết tủa tính theo CO2
=> nkết tủa = nCO2
TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) => kết tủa tạo ra tối đa ở phản ứng (1) và bị
hoà tan một phần ở phản ứng (2).
=> nkết tủa = nCa(OH)2 - (nCO2 – nCa(OH)2) = 2.nCa(OH)2 – nCO2

* Phương pháp đồ thị: áp dụng cho những trường hợp thí nghiệm hoá học diễn ra qua
2 quá trình, lúc đầu lượng kết tủa tăng dần, sau đó giảm dần đến hết khi lượng chất
phản ứng có dư.
Bài toán: Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 hoặc
Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được b mol kết tủa.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

phương trình phản ứng:

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
=> đồ thị biểu diễn sự biến thiên kết tủa theo số mol CO2:
- trục tung: số mol kết tủa
- trục hoành: số mol chất phản ứng (VD: CO2)
số mol kết tủa
a

n↓max = nCa2+

b

x

a

y

2a

Số mol CO2 đã phản ứng là: x = b (mol)
y = 2a – b (mol)

Bài toán tính lượng CO2:

Cách 1: xét 2 trường hợp

Cách 2: dùng phương pháp đồ thị

Số mol CO2


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bài 1: (ĐH-B-11) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm

K2CO3 0,2M và KOH x mol/l, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá
trị của x là:
A. 1,0

B. 1,2

C. 1,4

D. 1,6

Bài 2: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, khối lượng
mX = 8,5 gam. X phản ứng hết với nước cho ra 3,36 lit khí H2 (đktc).
a) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại
b) Thêm vào 8,5 gam hỗn hợp X trên một kim loại kiềm thổ D được hỗn hợp
Y. Cho Y tác dụng với nước được 4,48 lit khí H 2 (đktc) và dung dịch E.
Cô cạn dung dịch E được chất rắn Z có khối lượng 22,15 gam. Xác định

D và khối lượng của D.
c) Để trung hoà dung dịch E trên cần bao nhiêu lit dung dịch F chứa HCl
0,2M và H2SO4 0,1M. Tính khối lượng kết tủa thu được
Giải:
a) Mtb = 28,3 => 2 kim loại kiềm là Na và K
Dùng sơ đồ đường chéo tìm số mol Na = 0,2 => m Na = 4,6g; số mol K = 0,1 mol
=> mK = 3,9g
b) gọi z là số mol D
D + 2H2O → D(OH)2 + H2
z
z=

4,48 − 3,36
22,4

z

z

= 0,05 mol

Cô cạn dung dịch thu được 22,15g chất rắn gồm NaOH (0,2mol), KOH (0,1mol)
và D(OH)2 (0,05mol)
Tìm được D = 137 => D là Ba
mBa = 137.0,05 = 6,85 gam
c) ∑nOH- = 0,2 + 0,1 + 2.0,05 = 0,4 mol
=> ∑nH+ = 0,4 mol
Gọi V là thể tích dung dịch hỗn hợp axit :
∑nH+ = 0,2V + 2.0,1V = 0,4 mol => V = 1 lit
Kết tủa thu được: Ba2+ + SO42- → BaSO4

0,05

0,1

mBaSO4 = 0,05.233 = 11,65 gam

0,05


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bài 3: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, khối lượng
8,5 gam. Hoà tan hỗn hợp X trong 100ml nước thu được V lit khí H 2 (đktc) và dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 13,6 gam chất rắn khan.
a) Tính tổng số mol A, B. Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp X, khối lượng dung dịch Y và thể tích V.
b) Thêm vào 8,5 gam hỗn hợp X trên x gam một kim loại kiềm thổ D được
hỗn hợp Y. Hoà tan Y trong 100ml nước được dung dịch Z có khối lượng
121,77 gam và có 5,6 lit khí H2 bay ra (đktc). Tính x, xác định kim loại D.
c) Thêm một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,5M (d = 1,1g/ml) để trung
hoà hết dung dịch Z, thu được dung dịch T. Tính thể tích dung dịch
H2SO4 0,5M phải dùng, khối lượng kết tủa và khối lượng dung dịch T.
Đáp số:
a) mOH- = 13,6 – 8,5 = 5,1 => tổng số mol A và B = 0,3 mol
Mtb = 28,3 => 2 kim loại là Na (4,6 gam) và K (3,9 gam)
Thể tích H2 = 0,15.22,4 = 3,36 lit
mddY = mnước + mX - mH2 = 100 + 8,5 – 0,15.2 = 108,2 gam
b) mddZ = mnước + mX + mD - mH2 = 100 + 8,5 + x – 0,25.2 = 121,7 gam
=> x = 13,7 gam
nD = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol => D là Ba

c) VH2SO4 = 0,5 lit; mBaSO4 = 23,3 gam
mddT = mddZ + mddH2SO4 + mBaSO4 = 121,7 + 500.1,1 – 23,3 = 648,4 gam
Bài toán tính lượng bazơ
Bài 1: (ĐH-A-07) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO2 (đktc) vào 2,5 lit dung dịch

Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,048

B. 0,032

C. 0,03

D. 0,04

Bài 2: Sục 4,48 lit CO2 (đktc) vào 3 lit dung dịch A chứa Ca(OH)2 0,02M và NaOH aM

thu được 4 gam kết tủa. Tính a.
Bài 3: Cho 0,56 lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 100ml dung dịch Ba(OH) 2.

Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 để:
a) Thu được kết tủa lớn nhất
A. 0,1M

B. 0,15M

C. 0,2M

D. 0,25M

C. 0,175M


D. 0,2M

b) Thu được 1,97 gam kết tủa
A. 0,125M

B. 0,15M

Bài 4: (ĐH-A-07) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lit dung dịch

Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. 0,048

B. 0,032

C. 0,03

D. 0,04

Bài toán tính lượng CO2
Sục V lit CO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được 7,5 gam kết
tủa. Giá trị của V là:
Bài 5:

A. 1,68 lit


B. 2,88 lit

C. 1,68 lit hoặc 2,8 lit

D. 2,24 lit hoặc 2,8 lit

Hướng dẫn
TH1: Ca(OH)2 dư => chỉ xảy ra 1 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
 nCO2 = nCaCO3 = 0,075 mol => V = 1,68 lit
TH2: Ca(OH)2 ko dư => xảy ra 2 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075

0,075

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,025
 nCO2 = 0,075 + 2.0,025 = 0,125 mol => V = 2,8 lit
Bài 6: Sục V lit CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam

kết tủa. Thể tích CO2 là:
A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml

B. 224 ml

C. 44,8 ml hoặc 224 ml

D. 44,8 ml


Hướng dẫn
TH1: Ca(OH)2 dư => chỉ xảy ra 1 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
 nCO2 = nCaCO3 = 0,002 mol => V = 0,0448 lit = 44,8ml
TH2: Ca(OH)2 ko dư => xảy ra 2 phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,0002

0,0002

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,0004
 nCO2 = 0,0002 + 2.0,004 = 0,01 mol => V = 224 ml


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Bài 7:
Sục V lit CO2 (đktc) vào 1,5 lit dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7
gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:

A. 2,24 lit

B. 3,36 lit

C. 4,48 lit

D. 5,6 lit

Hướng dẫn

Xảy ra 2 trường hợp.
V lớn nhất => là trường hợp 2
Bài 8: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thì thu được 6 gam kết

tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị
của V là:
A. 3,136 lit

B. 1,344 lit

C. 1,344 lit hoặc 3,316 lit

D. 3,360 lit hoặc 1,120 lit

Hướng dẫn:
Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. => tạo
ra 2 muối => trường hợp 2
Bài 9:
Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 1M và Ca(OH)2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết
tủa. V có giá trị là:

A. 3,36 lit hoặc 10,08 lit

B. 3,36 lit hoặc 13,44 lit

C. 3,36 lit hoặc 14,56 lit

D. 4,48 lit hoặc 8,96 lit


Bài 10:
Hấp thụ V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa.
Loại bỏ kết tủa rồi đun nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa. V có
giá trị là:

A. 1,12 lit

B. 2,24 lit

Hướng dẫn:
Phương trình phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,1
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
0,05
Tổng số mol CO2:
0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol => V = 4,48 lit

C. 3,36 lit

D. 4,48 lit


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc
tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá
trị của a là:
Bài 11:


A. 0,05 mol

B. 0,06 mol

C. 0,07 mol

D. 0,08 mol

Hướng dẫn:
Phương trình phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,03
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
0,02
Tổng số mol CO2:
0,03 + 2.0,02 = 0,07 mol
Bài 7: (ĐH-B-10) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu
được khí X. Hấp thụ hết khí X vào 1 lit dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,1M
thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất
hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:
A. 12,6

B. 18,0

C. 23,2

D. 24,0


Hướng dẫn
nBa2+ = 0,15 mol
nkết tủa BaSO3 = 0,1 mol => Ba2+ dư => nSO32- = 0,1 mol
nOH- = 0,4 mol => tính được nHSO3- = 0,2 mol
BTNT S: nS = 0,3 mol => nFeS2 = 0,15 mol
 mFeS2 = 0,15.120 = 18 gam
Bài 8: (ĐH-B-11) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm
K2CO3 0,2M và KOH x mol/l, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá
trị của x là:
A. 1,0

B. 1,2

Hướng dẫn
nCO2 = 0,1 mol
nCO32- = 0,02 mol
nOH- = 0,1.x mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
CO2 + OH- → HCO3-

C. 1,4

D. 1,6


×