Tải bản đầy đủ (.pdf) (324 trang)

AN NINH HÀNG KHÔNG DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 324 trang )

GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN
TRAINING MANUAL

AN NINH HÀNG KHÔNG
DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀN

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY
FLIGHT TRAINING CENTRE



GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHƠNG

0.1/P1

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐỒ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 0
GIỚI T HIỆU CHUNG

Sử a đổi:00
24/03/2009

1)

Tài liệu này do Khoa huấn luyện Chun ngành - Trung
tâm Huấn luyện bay chủ trì biên soạn

2)


Tài liệu này do Trung tâm Huấn luyện bay phê chuẩn

3)

Mọi u cầu sửa đổi, phản ánh nội dung tài liệu xin gửi về:
Khoa Huấn luyện Chun ngành – Trung tâm Huấn luyện
bay số 117 Hồng Hà - Phường 2 - Quận Tân Bình – TP.
HCM


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

0.2/P1

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 0

Söû a ñoåi:00

GIỚI T HIỆU

24/03/2009

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG
1.1

KHÁI QUÁT ................................................................... 1.1/P1


1.1.1

Giải thích thuật ngữ ........................................................ 1.1.1/P1

1.1.2

Định nghĩa...................................................................... 1.1.2/P1

1.2

CÁC ĐE DOẠ ĐỐI VỚI ANHK ..................................... 1.2/P1

1.2.1

Khái quát ........................................................................ 1.2.1/P1

1.2.2

Các đe doạ trong ANHK ................................................. 1.2.2/P1

1.2.3

Hậu quả của đe doạ ANHK............................................. 1.2.3/P1

1.2.4

Phương thức thực hiện đe doạ ......................................... 1.2.4/P1

1.3


YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ANHK............................. 1.3/P1

1.3.1

Tình hình tội phạm và ANHK ......................................... 1.3.1/P1

1.3.2

An ninh quốc gia và ANHK ............................................ 1.3.2/P1

1.3.3

Mối quan hệ giữa trật tự an toàn xã hội và ANHK .......... 1.3.3/P1

1.4

TÌNH HÌNH ANHK CỦA VIỆT NAM ........................... 1.4/P1

1.4.1

Tình hình ANHK của hãng hàng không .......................... 1.4.1/P1

1.4.2

Tình hình ANHK trong liên doanh thương mại của hãng hàng
không ............................................................................. 1.4.2/P1

1.4.3


Thương mại hàng không và ANHK ................................ 1.4.3/P1

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LÝ TRONG AN NINH HÀNG
KHÔNG
2.1

PHÁP LUẬT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG ................ 2.1/P1

2.1.1

Điều ước quốc tế và luật pháp quốc tế ............................. 2.1.1/P1


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

0.2/P2

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 0

Söû a ñoåi:00

GIỚI T HIỆU

24/03/2009

2.2


CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TỀ VỀ AN NINH HÀNG
KHÔNG ........................................................................... 2.2/P1

2.2.1

Công ước Chicago 1944 ................................................. 2.1.1/P1

2.2.2

Các công ước quốc tề về ANHK ..................................... 2.2.2/P1

2.3

LUẬT HÀNG KHÔNG VIỆT NAM VÀ ANHK ........... 2.3/P1

2.3.1

Khái quát về luật HKDD quốc tế .................................... 2.3.1/P1

2.3.2

Khái quát về luật HKDD Việt Nam................................. 2.3.2/P1

2.3.3

Khái quát sự phát triển ANHK trong luật HKDD Việt Nam .........
...... ................................................................................ 2.3.3/P1

2.3.4


Điều chỉnh pháp lý trong ANHK của tổ bay hiện hành .... 2.3.4/P1

2.4

CHƯƠNG TRÌNH ANHK .............................................. 2.4/P1

2.4.1

Khái quát chương trình ANHK quốc gia ......................... 2.4.1/P1

2.4.2

Khái quát chương trình ANHK của VNA........................ 2.4.2/P1

CHƯƠNG

3:

PHÒNG NGỪA
TRONG ANHK

CỦA

PHI

HÀNH

ĐOÀN

3.1


NGUYÊN TẮC CHUNG ................................................. 3.1/P1

3.1.1

Nguyên tắc phòng ngừa .................................................. 3.3.1/P1

3.1.2

Mục tiêu ANHK ............................................................. 3.1.2/P1

3.2

ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ ĐE DOẠ ............. 3.2/P1

3.2.1

Đánh giá rủi ro ............................................................... 3.2.1/P1

3.2.2

Đánh giá đe doạ .............................................................. 3.2.2/P1


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

0.2/P3

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY


CHƯƠNG 0

Söû a ñoåi:00

GIỚI T HIỆU

24/03/2009

3.2.3

Định nghĩa ANHK.......................................................... 3.2.3/P2

3.3

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHUNG ................. 3.3/P1

3.3.1

Phòng ngừa chung trước chuyến bay............................... 3.3.1/P1

3.3.2

Phòng ngừa chung trong thời gian bay ............................ 3.3.2/P1

3.3.3

Kỹ thuật bảo vệ tàu bay .................................................. 3.3.3/P2

3.3.4


Kỹ thuật kiểm tra an ninh tàu bay ................................... 3.3.4/P3

3.3.5

Xử lý vật nghi vấn khi kiểm tra tàu bay........................... 3.3.5/P1

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG CHO MỘT
CHUYẾN BAY
4.1

QUY TRÌNH AN NINH CHO MỘT CHUYẾN BAY BÌNH
THƯỜNG ........................................................................ 4.1/P1

4.1.1

Tiếp nhận chuyến bay .................................................... 4.1.1/P1

4.1.2

Tiếp nhận tàu bay ........................................................... 4.1.2/P1

4.1.3

Tiếp nhận cung ứng ........................................................ 4.1.3/P1

4.1.4

Hiệp đồng an ninh phi hành đoàn tại tàu bay ................... 4.1.4/P2


4.1.5

Kiểm tra an ninh tàu bay ................................................. 4.1.5/P2

4.1.6

Tiếp nhận hành khách ..................................................... 4.1.6/P3

4.2

QUY TRÌNH AN NINH CHO MỘT CHUYẾN BAY
NHIỀU CHẶNG ............................................................. 4.2/P1

4.2.1

Thực hiện an ninh cho chặng đầu tiên ............................. 4.2.1/P1

4.2.2

Biện pháp an ninh bổ sung tại các điểm quá cảnh ............ 4.2.2/P1


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

0.2/P4

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 0


Söû a ñoåi:00

GIỚI T HIỆU

24/03/2009

4.2.3

Biện pháp an ninh bổ sung tại điểm quá cảnh hành khách xuống
sân bay ........................................................................... 4.2.3/P1

4.2.4

Biện pháp an ninh bổ sung tại điểm quá cảnh có trả một phần
hành khách ..................................................................... 4.2.4/P2

4.3

QUY TRÌNH AN NINH CHO CHUYẾN BAY THUÊ .. 4.3/P1

4.4

QUY TRÌNH AN NINH CHO ĐƯỜNG BAY RIÊNG BIỆT...
...... ................................................................................... 4.4/P1

4.5

QUY TRÌNH AN NINH CHO CHUYẾN BAY CHUYÊN


...... ................................................................................... 4.5/P1

4.6

QUY TRÌNH TĂNG CƯỜNG AN NINH CHO CHUYẾN
BAY.................................................................................. 4.6/P1

4.6.1

Cấp độ ........................................................................... 4.6.1/P1

4.7

QUY TRÌNH AN NINH CHUYẾN BAY CÓ CHỞ HÀNH
KHÁCH ĐẶC BIỆT ........................................................ 4.7/P1

4.7.1

Khái quát về hành khách nguy hiểm ............................... 4.7.1/P1

4.7.2

Quy trình an ninh chuyến bay có chở hành khách đặc biệt ............
...... ................................................................................ 4.7.2/P1

4.8

QUY TRÌNH ĐỐI PHÓ VỚI HÀNH KHÁCH GÂY RỐI .......
...... ................................................................................... 4.8/P1


4.8.1

Khái quát về hành khách gây rối ..................................... 4.8.1/P1

4.8.2

Cấp độ gây rối ................................................................ 4.8.2/P3

4.8.3

Quy trình đối phó với hành khách gây rối ....................... 4.8.3/P3


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

0.2/P5

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 0

Söû a ñoåi:00

GIỚI T HIỆU

24/03/2009

CHƯƠNG 5: KHẨN NGUY AN NINH
5.1


KHÁI QUÁT VỀ KHẨN NGUY..................................... 5.1/P1

5.2

KHẨN NGUY ANHK...................................................... 5.2/P1

5.2.1

Các giai đoạn của phương án khẩn nguy ......................... 5.2.1/P1

5.2.2

Phân loại khẩn nguy an ninh ........................................... 5.2.2/P1

5.2.3

Khái quát phá hoại bằng vật nổ ....................................... 5.2.3/P1

5.2.4

Chiếm đoạt tàu bay ......................................................... 5.2.4/P1

5.3

ĐỐI PHÓ VỚI ĐE DOẠ ĐÁNH BOM Ở MẶT ĐẤT ..... 5.3P1

5.3.1

Xử lý của tổ bay ............................................................. 5.3.1/P1


5.3.2

Tiếp nhận thông tin ......................................................... 5.3.2/P1

5.3.3

Xử lý của người chỉ huy tàu bay ..................................... 5.3.3/P1

5.3.4

Xử lý của tiếp viên trưởng .............................................. 5.3.4/P1

5.3.5

Xử lý của tiếp viên ......................................................... 5.3.5/P1

5.3.6

Sơ tán hành khách .......................................................... 5.3.6/P1

5.3.7

Các biện pháp tại sân bay ............................................... 5.3.7/P1

5.4

ĐỐI PHÓ VỚI ĐE DOẠ ĐÁNH BOM TRONG KHI BAY
...... ................................................................................... 5.4/P1


5.4.1

Khái quát ........................................................................ 5.4.1/P1

5.4.2

Xử lý của người chỉ huy tàu bay ..................................... 5.4.2/P1

5.5

ĐỐI PHÓ VỚI KHÔNG TẶC ........................................ 5.5/P1

5.5.1

Nhận biết không tặc ........................................................ 5.5.1/P1

5.5.2

Ứng phó của tổ bay với không tặc ................................... 5.5.2/P1


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

0.2/P6

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 0


Söû a ñoåi:00

GIỚI T HIỆU

24/03/2009

5.5.3

Thương thuyết với kẻ cướp tàu bay ................................. 5.5.3/P1

5.5.4

Phương thức thông tin liên lạc ........................................ 5.5.4/P1

5.6

ĐỐI PHÓ VỚI VẬT NGHI LÀ VŨ KHÍ SINH HỌC .... 5.6/P1

5.6.1

Mục đích ........................................................................ 5.6.1/P1

5.6.2

Lục soát khoang hành khách ........................................... 5.6.2/P1

5.6.3

Xử lý của tổ bay khi phát hiện vật nghi vấn .................... 5.6.3/P1


5.6.4

Xử lý đối với đe doạ là có thật ........................................ 5.6.4/P1

CHƯƠNG 6: BIỂU MẪU VÀ TÀI LIỆU ANHK LIÊN QUAN
6.1

BIỂU MẪU VÀ TÀI LIỆU ANHK LIÊN QUAN ........... 6.1/P1


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHƠNG

0.3/P1

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐỒ N

CHƯƠNG 0

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

GIỚI T HIỆU CHUNG

Sử a đổi:00
24/03/2009

DANH MỤC TRANG CĨ HIỆU LỰC

MỤC
0.1
0.2

0.3
0.4
0.5
1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
2.0
2.1
2.2
2.3
2.4
3.0
3.1
3.2
3.3
4.0
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
5.0
5.1
5.2
5.3

5.4
5.5

TRANG
1
1-6
1-2
1
1
1
1-18
1-15
1-4
1-10
1
1-2
1-22
1-21
1-6
1
1-6
1-6
1-32
1-2
1-15
1-3
1
1
1-2
1-5

1-3
1-12
1-2
1
1-7
1-10
1-14
1-9

SỐ
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00

00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00
00

BAN HÀNH
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009

24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009

HIỆU LỰC
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009

24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009

CHÚ THÍCH



GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHƠNG

0.3/P2

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐỒ N

CHƯƠNG 0

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

5.6
6.0
6.1

1-4
1
1-74

GIỚI T HIỆU CHUNG

00
00
00

24/03/2009
24/03/2009
24/03/2009

24/03/2009
24/03/2009

24/03/2009

Sử a đổi:00
24/03/2009


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

0.4/P1

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 0

Söû a ñoåi:00

GIỚI T HIỆU CHUNG

24/03/2009

DANH MỤC CÁC SỬA ĐỔI THÔNG THƯỜNG
Số sửa đổi
00

Ngày ban hành
24/03/2009

Ngày cập nhật
01/04/2009


Chữ ký


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHƠNG

0.5/P1

DÀNH CHO PHI HÀ NH ĐỒN
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 0
GIỚI T HIỆU CHUNG

Sử a đổi:00
24/03/2009

DANH SÁCH PHÂN PHỐI TÀI LIỆU
SỐ
TT

ĐƠN VỊ, CÁ NHÂN SỬ DỤNG

SỐ LƯỢNG

1

Phó tổng giám đốc khai thác

1


2

Phó tổng giám đốc Đào tạo

1

3

Ban Đào Tạo

1

4

Ban an tồn chất lượng và an ninh

1

5

Ban lãnh đạo Trung tâm Huấn
luyện bay

1

6

Phòng Quản lý đào tạo


1

7

Khoa Huấn luyện chun ngành

10

Tổng cộng

16

GHI CHÚ


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.0/P1

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG
1.1


KHÁI QUÁT ................................................................... 1.1/P1

1.1.1

Giải thích thuật ngữ ........................................................ 1.1.1/P1

1.1.2

Định nghĩa...................................................................... 1.1.2/P1

1.2

CÁC ĐE DOẠ ĐỐI VỚI ANHK ..................................... 1.2/P1

1.2.1

Khái quát ........................................................................ 1.2.1/P1

1.2.2

Các đe doạ trong ANHK ................................................. 1.2.2/P1

1.2.3

Hậu quả của đe doạ ANHK............................................. 1.2.3/P1

1.2.4

Phương thức thực hiện đe doạ ......................................... 1.2.4/P1


1.3

YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ANHK............................. 1.3/P1

1.3.1

Tình hình tội phạm và ANHK ......................................... 1.3.1/P1

1.3.2

An ninh quốc gia và ANHK ............................................ 1.3.2/P1

1.3.3

Mối quan hệ giữa trật tự an toàn xã hội và ANHK .......... 1.3.3/P1

1.4

TÌNH HÌNH ANHK CỦA VIỆT NAM ........................... 1.4/P1

1.4.1

Tình hình ANHK của hãng hàng không .......................... 1.4.1/P1

1.4.2

Tình hình ANHK trong liên doanh thương mại của hãng hàng
không ............................................................................. 1.4.2/P1


1.4.3

Thương mại hàng không và ANHK ................................ 1.4.3/P1


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P1

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N

CHƯƠNG 1

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

1.1

Sửa đổi: 00

KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

24/03/2009

KHÁI QUÁT

1.1.1

Giải thích thuật ngữ

1.1.1.1 Tổng quát

Nhằm thống nhất hóa trong quá trình khai thác giáo trình liên
quan đến các thuật ngữ chuyên ngành trong an ninh hàng không, các thuật
ngữ này dựa trên hệ thống từ điển Việt Nam và tài liệu hàng không dân
dụng hiện hành của Việt Nam; Một số thuật ngữ được dùng từ tài liệu của
tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO); Hiệp hội vận tải hàng
không quốc tế (IATA) và một số hãng hàng không, sân bay mà Vietnam
Airlines đang khai thác.
1.1.1.2 Các chữ viết tắt:
ATC

Cơ quan kiểm soát không lưu

DAD

Sân bay quốc tế Đà nẵng

ETA

Thời gian dự định hạ cánh của tàu bay

ETD

Thời gian dự định cất cánh của tàu bay

HAN

Sân bay quốc tế Nội bài

CAAV


Cục Hàng không Việt Nam

HKVN

Hàng không Việt Nam

IATA

Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế

ICAO

Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế

OCC

Trung tâm kiểm soát khai thác

SGN

Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

VNA

Hãng hàng không quốc gia Việt Nam

WCHR

Xe lăn


1.1.2

Định nghĩa:

1.1.2.1 Các định nghĩa trong phụ lục 17 của công ước Chicago 1944


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P2

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

Các định nghĩa dưới đây được trích từ phụ lục 17 của ICAO,
theo ấn bản số 8 tháng 4 năm 2006
Các hành vi can thiệp bất hợp pháp. Là các hành vi hay cố thực
hiện các hành vi tới mức gây nguy hiểm cho sự an toàn của hàng không
dân dụng và vận tải hàng không, cụ thể:


chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay đang bay,




chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay đang đỗ trên mặt đất,



bắt cóc con tin trên tàu bay hay trên sân bay,



dùng vũ lực xâm nhập vào tàu bay, tại một sân bay hay vào trụ
sở của một cơ sở hàng không dân dụng,



đưa lên một tàu bay hay vào một sân bay vũ khí hay các thiết bị
nguy hiểm hay các vật liệu nhằm các mục đích phạm tội,



thông báo các thông tin sai lệch tới mức gây nguy hiểm cho an
toàn của một tàu bay đang bay hay đang ở trên mặt đất, cho
hành khách, tổ bay, nhân viên mặt đất hay công chúng nói
chung, tại một sân bay hay trụ sở của một cơ sở hàng không dân
dụng.

Bay chuyên nghiệp. Một hoạt động khai thác tàu bay mà trong đó một
tàu bay được sử dụng để thực hiện các dịch vụ chuyên ngành như nông
nghiệp, xây dựng, chụp ảnh, khảo sát và tuần tra, tìm kiếm và cứu nạn,
quảng cáo trên không, v.v.
Khu bay. Khu vực hoạt động của một sân bay, vùng địa hình và các toà

nhà hoặc các phần của địa hình và các toà nhà kế cận, mà trong đó việc
ra vào bị kiểm soát.
Kiểm tra An ninh tầu bay. Việc kiểm tra khu vực bên trong của một tầu
bay nơi hành khách có thể đã tiếp cận và việc kiểm tra khoang tầu bay
với mục đích tìm kiếm những vật nghi ngờ, vũ khí, chất nổ hoặc những
thiết bị nguy hiểm, đồ vật và các chất nguy hiểm khác.


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P3

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

Lục soát an ninh tàu bay. Việc kiểm tra toàn bộ bên trong và ngoài tàu
bay nhằm mục đích phát hiện ra những vật nghi ngờ, vũ khí, chất nổ
hoặc những thiết bị nguy hiểm, đồ vật và các chất nguy hiểm khác.
Kiểm tra lý lịch. Việc kiểm tra nhận dạng và lý lịch, bao gồm, khi được
pháp luật cho phép, bất cứ tiền sử tội phạm, như một phần của việc đánh
giá tính phù hợp của một cá nhân để thực hiện việc kiểm soát an ninh
và/hoặc đối với việc vào khu vực an ninh hạn chế không có người kèm.
Hàng hoá. Bất cứ tài sản nào được chuyên chở trên tầu bay ngoài thư
tín, đồ dự trữ và hành lý mang theo hoặc hành lý nhầm lẫn.

Cấp chứng chỉ. Việc đánh giá hay xác nhận chính thức bởi hay thay mặt
cho nhà chức trách an ninh có thẩm quyền rằng một người có các năng
lực cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ được phân công theo một trình
độ có thể chấp nhận được như nhà chức trách an ninh đề ra.
Hoạt động vận tải hàng không thương mại. Một hoạt động khai thác
tàu bay liên quan đến việc vận chuyển hành khách, hàng hoá hay thư tín
để thu lợi hay cho thuê.
Hàng không doanh nghiệp. Hoạt động phi thương mại hay việc sử dụng
tàu bay bởi một công ty để vận chuyển hành khách hay hàng hoá như là
sự trợ giúp cho việc thực hiện công việc của công ty, do một phi công
chuyên nghiệp được tuyển dụng để lái tàu bay (lưu ý rằng Hàng không
doanh nghiệp này là một bộ phận của Hàng không chung).
Hành khách gây rối. Một hành khách không tôn trọng các qui tắc xử sự
tại sân bay hay trên tàu bay hay không tuân thủ các hướng dẫn của nhân
viên sân bay hay các thành viên tổ bay và do đó gây xáo trộn trật tự và
kỷ luật tại sân bay hay trên tàu bay.
Hoạt động hàng không chung. Một hoạt động khai thác tàu bay mà
không phải là một hoạt động khai thác vận tải hàng không thương mại
hay bay chuyên nghiệp.
Những nguyên tắc về yếu tố con người. Những nguyên tắc áp dụng cho
việc thiết kế, cấp chứng chỉ, đào tạo, khai thác và bảo dưỡng và những
nguyên tắc này cần sự tương tác an toàn giữa con người và những bộ


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P4

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

phận khác của hệ thống bằng việc xem xét một cách hợp lý đối với năng
lực hoạt động của con người.
Năng lực hoạt động của con người. Những khả năng và hạn chế của
con người có ảnh hưởng đến an toàn, an ninh và tính hiệu quả của các
hoạt động hàng không.
Đại lý điều tiết. Một đại lý, đại lý giao nhận hàng hoá hay bất kỳ một
thực thể nào thực hiện kinh doanh với một nhà khai thác và cung cấp
kiểm soát an ninh được nhà chức trách có thẩm quyền chấp nhận hoặc
yêu cầu đối với hàng hoá, hoặc thư tín.
Soi chiếu. Việc ứng dụng phương tiện kỹ thuật hoặc các phương tiện
khác để nhận biết và/hoặc phát hiện vũ khí, chất nổ hoặc những thiết bị,
đồ vật hay chất nguy hiểm khác mà có thể được sử dụng để thực hiện
một hành vi can thiệp bất hợp pháp.
Ghi chú.- Một số vật hoặc chất nguy hiểm được phân loại là những hàng
hoá nguy hiểm theo Phụ lục 18 và Chỉ dẫn Kỹ thuật liên quan đối với
việc vận chuyển an toàn bằng đường không những hàng hoá nguy hiểm
(Doc 9284) và phải được vận chuyển tuân theo những chỉ dẫn này.
Ngoài ra, Tài liệu an ninh về bảo vệ HKDD chống lại các Hành vi can
thiệp bất hợp pháp (Doc 8973-Tài liệu hạn chế), Phụ đính 35 - Các đồ
vật bị cấm, cung cấp một danh sách các đồ vật nào tuyệt đối không được
chuyên chở trên khoang hành khách của tàu bay.
An ninh. Bảo vệ hàng không dân dụng chống lại các hành vi can thiệp
bất hợp pháp. Mục tiêu này đạt được do sự kết hợp những biện pháp và

nguồn nhân vật lực.
Thanh tra an ninh. Việc kiểm tra kỹ lưỡng sự tuân thủ tất cả các khía
cạnh việc thực hiện chương trình an ninh hàng không dân dụng quốc gia.
Kiểm soát An ninh. Một phương tiện theo đó có thể ngăn ngừa việc sử
dụng vũ khí, chất nổ hoặc những thiết bị, đồ vật hay các chất nguy hiểm
khác có thể được sử dụng để gây ra một hành vi can thiệp bất hợp pháp.
Thẩm tra an ninh. Việc kiểm tra thực hiện các yêu cầu của chương trình
an ninh hàng không dân dụng có liên quan của một hãng hàng không,
sân bay hay cơ quan khác có liên quan đến an ninh.


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P5

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

Khu vực an ninh hạn chế. Các khu vực của khu bay của một sân bay
được xác định là các khu vực có rủi ro cao, là nơi mà ngoài việc kiểm
soát ra vào, còn áp dụng các kiểm soát an ninh khác. Những khu vực
như vậy thông thường sẽ bao gồm, ngoài những thứ khác, tất cả những
khu vực đi của hành hành khách thương mại giữa điểm soi chiếu và tầu
bay, sân đỗ, khu vực xử lý hành lý, bao gồm các khu vực nơi mà tàu bay

đang được đưa vào sử dụng và có hàng hoá hay hành lý đã được soi
chiếu, kho hàng hoá, trung tâm thư tín, khu cung cấp suất ăn và các bộ
phận làm vệ sinh tầu bay trong khu bay.
Khảo sát an ninh. Việc đánh giá các nhu cầu an ninh bao gồm cả việc
xác định các điểm yếu mà chúng có thể bị lợi dụng để thực hiện một
hành vi can thiệp bất hợp pháp và khuyến cáo các hành động khắc phục.
Thực nghiệm an ninh. Việc kiểm tra thử bằng một biện pháp an ninh
công khai hay bí mật theo một tình huống giả định thực hiện một hành vi
can thiệp bất hợp pháp.
Hành lý vô thừa nhận. Hành lý tại một sân bay, có hoặc không có thẻ
hành lý, mà không hành khách nào nhận hoặc xác định là của mình.
1.1.1.3 Các định nghĩa trong chương trình ANHK của Việt Nam
Những định nghĩa dưới đây được trích từ chương trình ANHK
Việt Nam, ban hành ngày 04 tháng 04 năm 2007 của bộ trưởng bộ GTVT:
1. "Bưu phẩm" bao gồm thư, bưu thiếp, ấn phẩm, học phẩm cho
người mù và gói nhỏ được nhận gửi, chuyển, phát theo quy định pháp
luật về bưu chính.
2. "Bưu kiện" là vật phẩm, hàng hoá được nhận gửi, chuyển, phát
theo quy định pháp luật về bưu chính.
3. "Chuyến bay chuyên cơ " là chuyến bay của Việt Nam hoặc
nước ngoài được sử dụng hoàn toàn riêng biệt hoặc kết hợp vận chuyển
thương mại và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc thông
báo theo quy định phục vụ chuyên cơ.
4. “Công cụ hỗ trợ” gồm các loại roi cao su, roi điện, gậy điện,
găng tay điện; lựu đạn cay; súng bắn hơi cay, ngạt, độc, gây mê; bình xịt


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P6


DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

hơi cay, hơi ngạt, hơi độc, gây mê, súng bắn đạn nhựa, cao su; súng bắn
laze, súng bắn đinh, súng bắn từ trường; còng tay số 8 bằng kim loại,
còng tay bằng dây nhựa và các loại công cụ hỗ trợ khác.
5. “Đại lý điều tiết” là đại lý, công ty giao nhận hàng hoá hoặc
tổ chức khác thực hiện kinh doanh với một hãng hàng không và được
Cục Hàng không Việt Nam cho phép thực hiện kiểm tra, giám sát an
ninh hàng không đối với hàng hoá, thư, bưu phẩm, bưu kiện.
6. “Đe dọa bom” là mối đe dọa nhận biết được dưới bất kỳ hình
thức nào, có thể đúng hoặc sai, liên quan đến chất nổ hoặc vật liệu nổ mà
có thể gây mất an toàn cho tàu bay, cảng hàng không, sân bay hoặc công
trình, trang bị, thiết bị hàng không khác.
7. "Đồ vật phục vụ trên tàu bay" là đồ vật được sử dụng trên tàu
bay hoặc bán cho hành khách trong thời gian đang bay, trừ suất ăn.
8. "Giám sát an ninh hàng không" là việc sử dụng nhân viên an
ninh hàng không và thiết bị kỹ thuật để quản lý, theo dõi người, phương
tiện nhằm phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm hoặc có dấu hiệu vi
phạm về an ninh hàng không.
9. “Giấy phép kiểm soát an ninh hàng không” là giấy phép cấp
cho phương tiện được phép ra, vào, hoạt động tại khu vực hạn chế của
nhà ga, sân bay tại cảng hàng không, sân bay.

10. "Hàng hoá" là tài sản được chuyên chở trên tàu bay trừ thư,
bưu phẩm, bưu kiện, hành lý, đồ vật phục vụ trên tàu bay và suất ăn.
11. “Hàng hóa trung chuyển” là hàng hóa tham gia trực tiếp vào
hai chuyến bay khác nhau trong hành trình và giữa hai chuyến bay đó
hàng hóa được dỡ xuống khỏi tàu bay để đưa vào khu vực trung chuyển
của cảng hàng không.
12. "Hành lý" là tài sản cá nhân của hành khách hoặc tổ bay
được chuyên chở bằng tàu bay theo thoả thuận với người khai thác tàu
bay.


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P7

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

13. "Hành lý xách tay " là hành lý được hành khách, thành viên
tổ bay mang theo người lên tàu bay và do hành khách, thành viên tổ bay
bảo quản trong quá trình vận chuyển.
14. "Hành lý ký gửi" là hành lý của hành khách, thành viên tổ
bay được chuyên chở trong khoang hàng của tàu bay và do người vận
chuyển bảo quản trong quá trình vận chuyển.

15. “Hành lý không có người đi kèm” là hành lý không được
chuyên chở trên cùng một tàu bay với hành khách hoặc thành viên tổ
bay.
16. “Hành lý vô chủ” là hành lý, có hoặc không có thẻ hành lý,
mà không có người nhận.
17. "Hành khách, hành lý, hàng hóa quá cảnh” là hành khách,
hành lý, hàng hóa xuất phát từ một cảng hàng không trên cùng một
chuyến bay mà hành khách, hành lý, hàng hóa đã đến.
18. "Hành khách, hành lý nối chuyến” là hành khách, hành lý
tham gia trực tiếp vào hai chuyến bay khác nhau trong hành trình.
19. " Hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không
dân dụng" là hành vi có khả năng uy hiếp an toàn của hoạt động hàng
không dân dụng, bao gồm một trong các hành vi sau đây:
a) Chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay đang bay;
b) Chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay trên mặt đất;
c) Sử dụng tàu bay như một vũ khí;
d) Bắt giữ con tin trong tàu bay hoặc tại cảng hàng không;
đ) Xâm nhập trái pháp luật vào tàu bay, cảng hàng không, sân
bay và công trình, trang thiết bị hàng không dân dụng;
e) Đưa vật phẩm nguy hiểm vào tàu bay, cảng hàng không, sân
bay và khu vực hạn chế khác trái pháp luật;
g) Cung cấp các thông tin sai đến mức uy hiếp an toàn của tàu
bay đang bay hoặc trên mặt đất; an toàn của hành khách, tổ bay, nhân


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P8

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

viên mặt đất hoặc người tại cảng hàng không, sân bay và công trình,
trang bị, thiết bị hàng không dân dụng.
20. "Kiểm tra an ninh hàng không" là việc thực hiện riêng lẻ
hoặc kết hợp các biện pháp soi chiếu và trực quan để kiểm tra người,
phương tiện, đồ vật nhằm nhận biết và phát hiện vũ khí, chất nổ và các
vật phẩm nguy hiểm khác.
21. “Kiểm tra trực quan” là việc nhân viên an ninh hàng không
trực tiếp sử dụng tay, mắt và các giác quan khác để kiểm tra người,
phương tiện, đồ vật nhằm nhận biết và phát hiện vũ khí, chất nổ và các
vật phẩm nguy hiểm khác.
22. “Kiểm tra an ninh tàu bay” là việc xem xét bên trong và bên
ngoài của tàu bay nhằm phát hiện vũ khí, chất nổ hoặc vật phẩm nguy
hiểm khác.
23. "Khu vực hàng hóa" là khu vực phục vụ hàng hóa gồm khu
dịch vụ hàng hoá, kho hàng, nơi đỗ của phương tiện, sân đỗ tàu bay và
các đường giao thông kết nối các khu vực.
24. "Khu vực hạn chế" là khu vực của cảng hàng không, sân bay
và nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không mà việc ra, vào và
hoạt động tại đó phải tuân thủ các quy định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và được kiểm tra, giám sát an ninh hàng không.
25. “Khu vực cách ly" là khu vực từ điểm kiểm tra soi chiếu
hành khách đến tàu bay mà việc ra vào và hoạt động tại đó chịu sự kiểm

tra, giám sát an ninh hàng không dân dụng hết sức nghiêm ngặt.
26. "Khu bay" là khu vực sân đỗ tàu bay, đường cất cánh, hạ
cánh, đường lăn, lề bảo hiểm và các công trình, trang thiết bị phục vụ
cho hoạt động bay ở khu vực đó.
27. “Khu vực lưu giữ hành lý” là nơi lưu giữ hành lý ký gửi chờ
chuyển lên tàu bay hoặc lưu giữ hành lý thất lạc.
28. “Khu vực phân loại hành lý” là khu vực mà hành lý gửi đi
được phân loại để chất xếp lên các chuyến bay.


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P9

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

29. “Khu vực bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay” là khu vực bao
gồm sân đỗ tàu bay, nhà chứa tàu bay, công trình, nhà xưởng, bãi đỗ
phương tiện, đường giao thông kết nối các khu vực.
30. “Kiểm tra lý lịch” là việc thẩm tra nhân thân của một người,
bao gồm tiền án, tiền sự nếu có, để đánh giá sự thích hợp của người đó
đối với việc ra, vào khu vực hạn chế hoặc thực hiện công việc bảo đảm
an ninh hàng không.

31. "Phương án khẩn nguy" là phương án xây dựng có sự phối
hợp của nhiều lực lượng liên quan nhằm sẵn sàng đối phó với các hành
vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.
32. “Sân đỗ tàu bay” là khu vực được xác định trong sân bay
dành cho tàu bay đỗ để xếp, trả hành khách, hành lý, thư, bưu phẩm, bưu
kiện, hàng hoá, tiếp nhiên liệu hoặc đỗ hoặc bảo dưỡng.
33. "Sân đỗ biệt lập” là khu vực trong sân bay dành cho tàu bay
đỗ trong trường hợp bị can thiệp bất hợp pháp nhằm cách ly với các tàu
bay khác và các công trình của cảng hàng không, sân bay kể cả các công
trình, thiết bị ngầm dưới mặt đất để triển khai phương án khẩn nguy.
34. “Suất ăn” là thực phẩm, đồ uống, các đồ khô khác và dụng
cụ sử dụng cho bữa ăn trên tàu bay.
35. “ Soi chiếu" là việc sử dụng các thiết bị kỹ thuật, công nghệ
sinh học, lý học, hoá học, động vật như máy soi tia X, máy phát hiện
kim loại, thiết bị phát hiện chất nổ, thiết bị nhận dạng, chó và các loại
tương tự khác để nhận biết và phát hiện vũ khí, chất nổ và các vật phẩm
nguy hiểm khác.
36. "Tàu bay đang bay" là tàu bay đang trong thời gian kể từ
thời điểm mà tất cả các cánh cửa ngoài được đóng lại sau khi hoàn thành
xếp tải đến thời điểm mà bất kỳ cửa ngoài nào được mở ra để dỡ tải;
trong trường hợp hạ cánh bắt buộc, tàu bay được coi là đang bay cho đến
khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền đảm nhận trách nhiệm đối với tàu
bay, người và tài sản trong tàu bay.


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P1 0

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

37. "Tàu bay đang khai thác" là tàu bay đang trong thời gian kể
từ thời điểm bắt đầu công việc chuẩn bị chuyến bay đến thời điểm hoàn
thành việc dỡ tải khỏi tàu bay.
38. "Thiết bị an ninh hàng không" là thiết bị chuyên dụng được
sử dụng nhằm ngăn ngừa và phát hiện hành vi can thiệp bất hợp pháp
vào hoạt động hàng không dân dụng.
39. “Thẻ kiểm soát an ninh hàng không” là thẻ cấp cho người,
cơ quan ngoại giao được phép ra, vào, hoạt động tại khu vực hạn chế của
nhà ga, sân bay tại cảng hàng không, sân bay.
40. "Vật phẩm nguy hiểm" là vũ khí, đạn dược, chất cháy, chất
nổ, chất phóng xạ và các vật hoặc chất khác có khả năng gây nguy hiểm
hoặc được dùng để gây nguy hiểm cho sức khoẻ, tính mạng của con
người, sự an toàn của chuyến bay.
41. “Vũ khí” là những vật được thiết kế, chế tạo chủ yếu nhằm
sát thương, giết người hoặc phá hoại, bao gồm các loại sau:
a) Vũ khí quân dụng: các loại súng ngắn, súng trường, súng liên
thanh; các loại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, hoá chất
độc và nguồn phóng xạ các loại; bom, mìn, lựu đạn, ngư lôi, thuỷ lôi, vật
liệu nổ quân dụng, hoả cụ và vũ khí khác dùng cho mục đích quốc
phòng, an ninh;
b) Vũ khí thể thao gồm: các loại súng trường, súng ngắn thể thao
chuyên dùng các cỡ; các loại súng hơi, các loại vũ khí khác dùng trong

luyện tập, thi đấu thể thao và các loại đạn dùng cho các loại súng thể
thao nói trên;
c) Súng săn gồm: các loại súng săn một nòng, nhiều nòng các
cỡ, tự động hoặc không tự động, súng hơi các cỡ, súng kíp, súng hoả
mai, súng tự chế và các loại đạn, vỏ đạn, hạt nổ, thuốc đạn dùng cho các
loại súng này;
d) Vũ khí thô sơ gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại
đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn.
1.1.2.4 Các định nghĩa trong chương trình ANHK của VNA


GIÁO TRÌNH AN NINH HÀNG KHÔNG

1.1/P1 1

DÀNH CHO PHI HÀNH ĐOÀ N
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN BAY

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH HÀNG KHÔNG

Sửa đổi: 00
24/03/2009

Các định nghĩa dưới đây được trích trong chương trình ANHK
của VNA, ban hành tháng 9 năm 2007:
Biện pháp an ninh hàng không tăng cường: Là những biện pháp an
ninh được triển khai trong những thời điểm đặc biệt hoặc cho những
chuyến bay, đường bay có nguy cơ đe doạ về an ninh.
Biện pháp an ninh hàng không thông thường: Là các biện pháp an

ninh được áp dụng trong hoạt động khai thác bay hàng ngày.
Bưu kiện: Là vật phẩm, hàng hoá được nhận gửi, chuyển, phát theo quy
định pháp luật về bưu chính.
Bưu phẩm: Bao gồm thư, bưu thiếp, ấn phẩm, học phẩm cho người mù
và gói nhỏ được nhận gửi, chuyển, phát theo quy định pháp luật về bưu
chính.
Can phạm (bị can, phạm nhân): Là những người vi phạm pháp luật
hình sự có thể được di lý hoặc dẫn độ bằng đường hàng không.
Cảng hàng không: Là khu vực xác định, bao gồm sân bay, nhà ga và
trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác được sử dụng cho tàu bay đi,
đến và thực hiện vận chuyển hàng không.
Chương trình an ninh: Là chương trình được xây dựng và thiết lập các
biện pháp, tiêu chuẩn, quy trình xử lý nhằm ngăn chặn, phòng ngừa, sẵn
sàng chống lại các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng
không dân dụng.
Cơ quan có thẩm quyền thích hợp:
-

Đối với tàu bay đang bay trên vùng trời quốc tế thì cơ quan có thẩm
quyền là cơ quan thuộc quốc gia đăng ký tàu bay.

-

Đối với tàu bay đang bay trên vùng trời khác thì cơ quan có thẩm
quyền là cơ quan thuộc quốc gia có chủ quyền trên lãnh thổ tàu bay
đang bay qua.

Chuyến bay: Là việc tàu bay cất cánh tại một sân bay và hạ cánh tại một
sân bay khác liền sau đó.



×