Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Luận văn thạc sĩ xây dựng Nghiên cứu các giải pháp nền móng hợp lý cho khu vực thị xã tam điệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.52 KB, 88 trang )

1
mở đầu
* Tớnh cp thit ca ti
Trong những năm gần đây, quy mô của các công trình xây dựng trên
địa bàn thị xã Tam Điệp ngày càng lớn (cả về số lợng công trình và chiều cao
công trình). Hớng tới năm 2015, thị xã Tam Điệp sẽ trở thành đô thị loại 3,
quy mô xây dựng sẽ càng đợc mở rộng hơn nữa bao gồm nhiều nhà máy, phân
xởng công nghiệp lớn và các công trình trong khu du lịch sinh thái, các nhà
hàng, khách sạn cũng nh các trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính nhà
nớc. Tuy nhiên, khu vực thị xã Tam Điệp lại có cấu trúc địa chất đa dạng và phức
tạp với sự có mặt của nhiều loại đất và đá có thành phần và tính chất cơ lý khác
nhau, với sự phân bố không đồng đều ở các khu vực khác nhau.
Trong quá trình đầu t xây dựng, một số công trình khi lựa chọn giải
pháp nền móng cha thực sự phù hợp với điều kiện đất nền và cha đạt hiệu quả
kinh tế cao. Để công trình xây dựng an toàn và sử dụng theo đúng công năng
thiết kế thì trớc hết các giải pháp nền và móng của chúng phải hợp lý, tức là khả
thi, đảm bảo cho công trình xây dựng đạt đợc độ ổn định theo các yêu cầu kỹ
thuật quy định.
Để có các giải pháp nền, móng khả dĩ vừa đảm bảo về mặt kỹ thuật, vừa
đảm bảo về hiệu quả kinh tế thì nhất thiết ngời thiết kế cần phải có sự hiểu
biết thực tế của điều kiện địa chất, sao cho các giải pháp nền móng phải phù
hợp với đặc điểm điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng.
Đề tài luận văn thạc sỹ Nghiên cứu các giải pháp nền móng hợp lý cho
khu vực thị xã Tam Điệp chính là giải quyết vấn đề bức xúc đó, góp phần định
hớng cho các chủ đầu t, ngời thiết kế, cơ quan quản lý chất lợng xây dựng sử
dụng hợp lý môi trờng địa chất, tăng hiệu quả đầu t xây dựng.
* Mc tiờu ti lun văn


2
Đề xuất các phơng án nền móng hợp lý cho khu vực thị xã Tam Điệp


trên cơ sở tổng kết và đánh giá điều kiện địa chất công trình của khu vực
nghiên cứu và các kinh nghiệm xây dựng móng trong khu vực nghiên cứu.
* i tng v phm vi nghiờn cu
Các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với quy mô khác nhau
theo quy hoạch trong phạm vi thị xã Tam Điệp.
* Ni dung nghiờn cu ca ti
- Thu thập, tổng kết và đánh giá điều kiện địa chất công trình của khu
vực thị xã Tam Điệp;
- Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực thị xã Tam Điệp phục
vụ xây dựng. Cụ thể là:
+ Chia khu địa chất công trình khu vực thị xã Tam Điệp phục vụ xây
dựng các loại công trình với quy mô tải trọng khác nhau;
+ Tổng kết các kinh nghiệm sử dụng giải pháp nền móng trong phạm vi
thị xã Tam Điệp;
- Đề xuất các giải pháp nền móng hợp lý về kinh tế-kỹ thuật cho khu
vực thị xã Tam Điệp.
* Phơng pháp nghiên cứu
- Các phơng pháp địa chất truyền thống nh: thu thập tài liệu, khảo sát đo
vẽ và lấy mẫu thực địa;
- Phơng pháp phân tích hệ thống đánh giá, phân chia môi trờng địa kỹ
thuật;
- Phơng pháp tính toán dự báo liên quan đến nền móng;
- Công nghệ thông tin và các phần mềm trợ giúp.
* ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là cơ sở tin cậy để:


3
- Cho các nhà đầu t, các đơn vị t vấn thiết kế lập các giải pháp nền móng
hợp lý cho các dự án đầu t xây dựng trên địa bàn nghiên cứu của thị xã Tam

Điệp;
- Cho các cơ quan quản lý đầu t, các cơ quan quản lý chất lợng, các đơn
vị t vấn trong công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các vấn đề liên quan
đến nền móng;
- Cho bổ sung các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất lợng
quy hoạch, lập dự án đầu t, thiết kế, thi công và khai thác các công trình xây
dựng trong địa bàn thị xã.
* Cơ sở tài liệu chủ yếu của luận văn
- Định hớng quy hoạch phát triển không gian đô thị thị xã Tam Điệp
cho đến năm 2020 (thể hiện ở các văn bản);
- Tài liệu điều tra cơ bản của thị xã Tam Điệp hiện lu trữ tại Sở Xây
dựng, Sở Tài nguyên Môi trờng, Đoàn địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình
47 và các cơ quan khảo sát khác tại tỉnh Ninh Bình;
- Tài liệu thiết kế các loại công trình xây dựng khác nhau hiện có tại thị
xã Tam Điệp.
Luận văn này đợc thực hiện trong thời gian từ 11/10/2010 đến
18/02/2011 tại khoa Sau đại học trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội.


4
Chơng i:
Tổng quan về giải pháp nền móng
cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
1.1. Nguyên tắc chung về thiết kế nền móng .
Nguyên tắc cơ bản trong công tác thiết kế nền móng bao gồm các công
việc cụ thể sau [14]:
1.1.1. Các tài liệu cơ sở phục vụ công tác thiết kế nền móng
Để thiết kế nền móng cần có một số tài liệu, các tài liệu này có thể đợc
chia ra làm 3 nhóm:
a. Nhóm tài liệu về đặc điểm công trình và diện tích xây dựng bao gồm:

- Các bản vẽ thiết kế công trình xây dựng;
- Các tài liệu về điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng.
b. Nhóm tài liệu về công trình đợc thiết kế.
c. Nhóm tài liệu về đặc tính kỹ thuật của vật liệu, công nghệ khoa học
trong công tác sản xuất vật liệu, công nghệ thi công, thiết bị thi công và năng
lực của các chủ thể tham gia khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý dự án /công
trình.
1.1.2. Các bớc tính toán, thiết kế nền móng
a. Đánh giá đặc điểm kiến trúc, đặc điểm kết cấu công trình.
b. Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn công trình.
c. Phân tích lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu đặt móng.
d. Xác định tải trọng tác dụng xuống móng.
e. Tính toán nền móng theo các trạng thái giới hạn.
Nền nhà và công trình đợc tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất (theo
sức chịu tải, ổn định) và theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo biến dạng).
* Tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất:


5
Nhằm đảm bảo cho trị số tính toán N của tải trọng theo tổ hợp bất lợi
nhất xuống nền theo hớng nào đó không vợt quá sức chịu tải của nền theo
hớng đó:
N


K tc

N /Ktc (Ktc là hệ số độ tin cậy)
* Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ hai:
Nhằm khống chế biến dạng của công trình không vợt quá giới hạn cho

phép để sử dụng công trình đợc bình thờng, để nội lực bổ sung xuất hiện trong
kết cấu siêu tĩnh do sự lún không đều gây ra không làm h hỏng kết cấu.
Các điều kiện cần phải kiểm tra:

S Sgh
S Sgh
i igh

Trong đó: S, S, i tơng ứng là các giá trị độ lún tuyệt đối lớn nhất hoặc
độ lún trung bình, độ lún lệch tơng đối và độ nghiêng của các móng xác định
theo tính toán; Sgh, Sgh igh là các giới hạn cho phép của các loại biến dạng tơng ứng.
f. Thiết kế kết cấu móng.
g. Thiết kế xử lý nền (nếu cần).
i. Kiểm tra và khẳng định giải pháp thiết kế nền móng.
1.1.3. Công tác khảo sát địa kỹ thuật
a. Mục đích của khảo sát địa kỹ thuật:
- Làm sáng tỏ thế nằm, hình dạng của các lớp đất, đá trong cấu trúc nền
đất dới chân công trình;
- Xác định các chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu cơ học của các lớp đất, đá;
- Xác định mực nớc dới đất, sự biến đổi của mực nớc dới đất và đặc
điểm của loại nớc (có tính chất ăn mòn hay không).
b. Lựa chọn phơng pháp khảo sát địa kỹ thuật.


6
Tùy thuộc loại công trình, tùy điều kiện địa lý mà có thể lựa chọn
những phơng pháp khảo sát phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu cho công tác thiết
kế. Một số phơng pháp khảo sát địa kỹ thuật thờng đợc sử dụng:
- Đào thăm dò:
Đào thăm dò có thể là đào giếng thăm dò (khi chiều sâu > 12m), hầm

thăm dò để nghiên cứu cấu tạo địa chất theo chiều sâu và chiều rộng để thí
nghiệm hiện trờng hoặc lấy mẫu đất, mẫu nớc để thí nghiệm trong phòng.
- Khoan thăm dò:
Mục đích của việc khoan thăm dò là để nghiên cứu cấu tạo địa chất theo
chiều sâu và theo diện, là để tiến hành một số thí nghiệm hiện trờng trong lỗ
khoan nh xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn (SPT), cắt quay, thử bàn nén, lấy mẫu
đất, mẫu nớc phục vụ thí nghiệm trong phòng.
- Xuyên tĩnh:
Mục đích của xuyên tĩnh để làm cơ sở cho việc đánh giá độ chặt của
cát, cờng độ của đất nền, môđun biến dạng của đất và sức chịu tải của cọc.
- Xuyên động:
Kết quả của xuyên động dùng để đánh giá độ chặt của cát và cũng có
thể xác định đợc các đặc trng khác của nền.
- Xuyên tiêu chuẩn SPT:
Kết quả của xuyên tiêu chuẩn đợc dùng để đánh giá độ chặt của cát, xác
định áp lực cho phép tác dụng lên nền cát phụ thuộc bề rộng đế móng và để
xác định sức chịu tải của cọc.
- Thí nghiệm cắt quay hiện trờng:
Phơng pháp này xác định sức chống cắt của đất và lực dính kết C w của
đất (loại sét = 0). Từ lực dính kết Cw không thoát nớc có thể xác định đợc độ
nhạy của đất.
- Thí nghiệm nén ngang:


7
Phơng pháp này chủ yếu phục vụ công tác xác định môđun biến dạng
của các lớp đất.
- Thử bàn nén:
Phơng pháp này dùng khi xác định môđun biến dạng tổng quát E của
đất, cờng độ của đất nền.

- Thí nghiệm trong phòng:
Công tác thí nghiệm trong phòng để xác định thành phần hạt, các chỉ
tiêu vật lý, chỉ tiêu cơ học của đất; từ kết quả nhận đợc trực tiếp có thể xác
định đợc các chỉ tiêu dẫn xuất và phân loại từng loại đất.
1.1.4. Yêu cầu đặc biệt của công trình
Một số yêu cầu đặc biệt của công trình nh: chống thấm, chống ăn mòn
của móng và tầng hầm. Khi có yêu cầu này cần phải có biện pháp xử lý phù
hợp với điều kiện của công trình thiết kế.
1.2. Giải pháp nền móng thông dụng.
1.2.1. Giải pháp móng [13,14,15]
Giải pháp móng gồm móng nông và móng sâu.
a. Móng nông.
- Các loại móng nông:
+ Móng đơn:
Là loại móng thờng đợc kiến thiết dới cột nhà dân dụng, công nghiệp,
dới trụ đỡ dầm tờng, dới trụ cầu, dới trụ điện.
+ Móng băng và băng giao thoa:
Là móng thờng đợc kiến thiết dới tờng nhà, dới tờng chắn hoặc dới dãy
cột. Móng băng dới dãy cột đợc dùng khi tải trọng lớn, các cột ở gần nhau mà
nếu dùng móng đơn thì nền đất không đủ khả năng chịu lực hoặc biến dạng vợt quá giới hạn cho phép.
Móng băng và băng giao thoa có khả năng giảm bớt sự lún không đều,
tăng độ cứng của công trình.


8
+ Móng bè:
Là tấm bê tông cốt thép đổ liền khối dới toàn bộ công trình hoặc dới
đơn nguyên đã cắt ra bằng khe lún và đợc dùng cho nhà khung, nhà tờng chịu
lực khi tải trọng lớn hoặc đất yếu mà nếu dùng móng băng, băng giao thoa vẫn
không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; móng bè cũng có thể đợc dùng cho ống

khói, tháp nớc, xilô, bunke, bể chứa, bể bơi.
Móng bè có khả năng giảm đi độ lún không đều, tăng độ cứng của công
trình.
+ Móng hộp:
Là hộp rỗng dới toàn bộ công trình, nó vừa làm tầng hầm.
Đặc điểm của loại móng này có độ cứng rất lớn và có khả năng phân bố
tải trọng từ miền giữa ra vùng biên; tốn nhiều vật liệu và thi công phức tạp.
Móng hộp có thể dùng hợp lý cho các nhà cao tầng với những tầng hầm.
+ Móng vỏ:
Đợc nghiên cứu và áp dụng cho các công trình nh bể chứa các loại chất
lỏng, nhà tờng chịu lực, nhà khung.
Loại móng này có tính kinh tế, với chi phí vật liệu tối thiểu và có thể
chịu đợc tải trọng lớn nhng thi công phức tạp.
- Trình tự thiết kế móng nông.
+ Đánh giá đặc điểm kiến trúc, đặc điểm kết cấu công trình.
+ Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn công trình.
+ Phân tích lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu đặt móng.
Đây là một trong những khâu quan trọng nhất của công tác thiết kế nền,
móng. Muốn chọn độ sâu chôn móng hợp lý cần phải chọn đợc lớp đất nền nào
chịu đợc áp lực của móng truyền xuống và truyền lực cho lớp nền bên dới.
Chiều sâu chôn móng phụ thuộc vào các yếu tố: Địa hình khu vực xây
dựng, điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn; đặc điểm của công trình
thiết kế và công trình lân cận, ảnh hởng của khí hậu.


9
+ Xác định tải trọng xuống móng:
Cần phải xác định đợc tất cả các loại tải trọng có thể sẽ tác dụng đến
móng và nền của công trình (nh tải trọng thờng xuyên, tải trọng tạm thời tác
dụng lâu, tải trọng tạm thời tác dụng ngắn, tải trọng đặc biệt).

Từ các loại tải trọng đã đợc xác định, tiến hành tổ hợp tải trọng. Các
loại tổ hợp tải trọng gồm: Tổ hợp cơ bản 1, tổ hợp cơ bản 2 và tổ hợp tải trọng
đặc biệt.
+ Xác định kích thớc sơ bộ của đế móng:
Phụ thuộc vào điểm đặt của tải trọng, móng đợc chia ra 2 loại chịu tải
trung tâm và chịu tải lệch tâm.
Móng chịu tải trung tâm là móng có điểm đặt tổng hợp của các lực đi
qua trọng tâm diện tích đáy móng.
Hiện nay, khi tính toán móng nông dựa trên nguyên lý biến dạng tuyến
tính. Để có thể coi nền là biến dạng tuyến tính thì áp lực do các tải trọng tiêu
chuẩn gây ra phải nhỏ hơn cờng độ tính toán của đất nền R.
Muốn tận dụng đợc khả năng chịu lực của nền để kích thớc móng đảm
bảo kinh tế nhất thì áp lực xuống nền phải bằng cờng độ tính toán của nền. Cờng độ tính toán của nền R chính là áp lực ứng với khi vùng biến dạng dẻo
trong nền ở vùng dới mép móng phát triển đến độ sâu bằng

b
. Lúc đó, vùng
4

biến dạng dẻo trong nền coi là nhỏ so với toàn bộ thể tích của nền và nền có
thể coi là biến dạng tuyến tính.
Móng chịu tải trung tâm thờng làm đế vuông. Chỉ khi không đủ điều
kiện làm móng vuông thì mới dùng đế chữ nhật.
Móng chịu tải lệch tâm: Là móng có điểm đặt của tổng hợp các lực
không đi qua trọng tâm diện tích đáy móng.
Khi xác định kích thớc đế móng chịu tải lệch tâm ta có thể tính nh
móng chịu tải trung tâm, sau đó tăng diện tích đã tính đợc lên để chịu mô men


10

bằng cách nhân với hệ số K = 1,0 ữ 1,7. Trong đó trị bé của K lấy cho trờng
hợp mô men có trị số bé và ngợc lại khi mô men có trị số lớn thì K lấy trị số
lớn. Móng chịu tải lệch tâm cần làm đế chữ nhật.
+ Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo biến dạng):
Quy phạm quy định dùng phơng pháp cộng lún các lớp phân tố để xác
định độ lún của nền.
Khi nền đất có chiều dày rất lớn, móng có kích thớc không lớn thì dùng
sơ đồ nửa không gian biến dạng tuyến tính với hạn chế quy ớc nền là chiều
dày từ đế móng đến độ sâu mà tại đó ứng suất gây lún bằng 20% ứng suất bản
thân:
gl = 0,2bt
Công thức tính lún cho trờng hợp này khi không kể đến nở hông hạn
chế của đất:
n

S=

i

E
i =1

gl
zi i

h

i

2à i2


Trong đó i = 1 - 1 à là hệ số phụ thuộc vào hệ số nở hông à của đất.
i
Hệ số này sẽ khác nhau đối với các loại đất khác nhau, nhng quy phạm
quy định lấy i = 0,8 cho các trờng hợp.
Ei: là mô đun biến dạng tổng quát của lớp phân tố thứ i có chiều dày h i
mà ta chia ra. Để bảo đảm độ chính xác và tính toán không quá cồng kềnh thì
b
4

chiều dày các lớp phân tố hi , b là bề rộng móng. Mỗi lớp phân tố phải
đồng nhất.
n: là số lợng lớp phân tố trong phạm vi tầng chịu nén Ha.
Nếu giới hạn dới của tầng chịu nén tìm đợc kết thúc trong lớp đát có
môđun biến dạng E < 500Kpa thì giới hạn nền cần lấy đến độ sâu mà tại đó
gl = 0,1bt


11
zigl : là ứng suất gây lún ở giữa lớp phân tố thứ i, bằng trung bình cộng

của ứng suất gây lún tại nóc và đáy lớp phân tố đó.
zgl : là ứng suất tại tọa độ z và đợc xác định:
zgl = Koì zgl=0

Trong đó: zgl=0 là ứng suất gây lún tại đế móng.
Ko là hệ số phân bố ứng suất phụ thuộc vào các tỷ số

l
2z


; giá trị
b
b

của Ko đợc tra bảng.
+ Tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất (theo sức chịu tải, ổn định)
(nếu cần).
Mục đích của tính toán nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất là nhằm
bảo đảm độ bền và ổn định của nền cũng nh không cho phép móng trợt theo
đáy hay lật.
Tính toán nền theo sức chịu tải nhằm thỏa mãn điều kiện:


N K

tc

Trong đó: N là trị số tính toán của tải trọng theo tổ hợp bất lợi nhất
xuống nền
là sức chịu tải của nền
Ktc là hệ số tin cậy; Ktc 1, 2 .

+ Tính toán độ bền và cấu tạo móng.
Đối với móng không chịu uốn: Là các loại móng xây bằng gạch, bằng
đá, đổ bằng bê tông, bê tông đá hộc.
Đối với loại móng này thì phải cấu tạo sao cho không xuất hiện ứng
suất kéo trong thân móng bởi vì các loại vật liệu này chịu kéo kém.
Đối với móng đơn bê tông cốt thép dới cột:
Xác định chiều cao của móng: Theo điều kiện chọc thủng:



12
Chiều cao làm việc của móng và của bậc dới cùng có thể kiểm tra theo
lực cắt do áp lực phản lực của nền gây ra. Khi tính toán theo lực cắt, ngời ta
quan niệm rằng dới tác dụng của lực cắt, nếu không đủ độ bền thì móng sẽ bị
nứt theo các vết nứt xuất phát từ đáy móng, nghiêng một góc khoảng 45 o so
với trục nằm ngang và phát triển cho đến chỗ giao nhau của bậc dới cùng và
bậc trên đó.
Điều kiện để móng không bị phá hoại bởi lực cắt:
Q Rkbho
Trong đó: Q là lực cắt do áp lực phản lực của nên đất gây ra
Rk là cờng độ chịu kéo tính toán của bêtông
b là chiều rộng của móng
h0 là chiều cao làm việc của móng.
Tính toán cốt thép đặt cho móng.
Sau khi tính toán đợc chiều cao của móng và cấu tạo hình dáng của
móng, ta chuyển sang tính toán lợng thép cần thiết để bố trí cho móng. Cốt
thép đợc bố trí cho móng để chịu mô men uốn do áp lực phản lực của đất nền
gây ra. Khi tính mô men ngời ta quan niệm cánh móng nh những công sơn đợc ngàm vào các tiết diện đi qua chân cột.
Từ các giá trị mô men tính đợc, dùng các công thức trong bê tông cốt
thép ta xác định đợc diện tích tiết diện cốt thép cần thiết.
Đối với móng băng dới tờng:
Móng băng dới tờng có thể làm bằng gạch, đá, bê tông đá hộc, bê tông
cốt thép.
Khi xác định bề rộng móng băng dới tờng ngang cần lu ý là một phần
diện tích đế móng của tờng ngang ở chỗ giao nhau của tờng ngang và tờng
dọc sẽ bị tờng dọc choán chỗ và tải trọng tờng ngang có chiều dài n đợc
truyền xuống móng có chiều dài n1 bé hơn.
b. Móng sâu (móng cọc):



13
b.1. Phân loại móng cọc:
Móng cọc có nhiều loại, trong khuôn khổ đề tài, tác giả chỉ nghiên cứu
2 loại cọc bêtông cốt thép: Cọc chế tạo sẵn (cọc đóng, cọc ép, máy rung...) và
cọc đổ tại chỗ (cọc nhồi).
b.2. Tính toán móng cọc.
- Tính toán sức chịu tải của cọc:
+ Xác định sức chịu tải trọng theo phơng thẳng đứng của cọc đơn.
Theo độ bền của vật liệu làm cọc đợc xác định theo công thức:
Pv = (RbFb + RaFa)
Trong đó: là hệ số uốn dọc của cọc. Khi móng cọc đài thấp, cọc
xuyên qua các lớp đất khác với các loại kề dới thì = 1. Khi cọc xuyên qua
than bùn đất sét yếu, bùn cũng nh khi móng cọc đài cao, sự uốn dọc đợc kể
đến trong phạm vi chiều dài tự do của cọc. Chiều dài tự do của cọc đợc tính từ
đế đài đến bề mặt lớp đất có khả năng bảo đảm độ cứng của nền hoặc đáy lớp
đất yếu. Trị số của đợc tra theo bảng.
Rb, Ra là cờng độ chịu nén tính toán của bêtông, cốt thép
Fb, Fa là diện tích tiết diện của bêtông, của cốt thép dọc.
Theo cờng độ đất nền, bao gồm [12] :
* Theo kết quả thí nghiệm trong phòng;
* Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên: Bao gồm xuyên
tĩnh, xuyên tiêu chuẩn và theo công thức động.
* Theo kết quả nén tĩnh cọc:
Mục đích của phơng pháp này là để kiểm tra sức chịu tải của cọc. Tải
trọng tĩnh đợc gia tải từng cấp rồi đo độ lún của cọc cho đến khi cọc lún ổn
định dới cấp tải trọng đó.
- Xác định số lợng cọc trong móng. Kiểm tra lực truyền xuống cọc.



14
Để các cọc ít ảnh hởng lẫn nhau, có thể coi là cọc đơn, các cọc đợc bố
trí trong mặt bằng sao cho khoảng cách giữa tim các cọc a 3d, trong đó d là
đờng kính của cọc.
- Kiểm tra nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ nhất (theo sức chịu tải,
ổn định).
+ Đối với móng cọc chống có n cọc, sức chịu tải giới hạn của móng:
Ngh = RghìFcìn
Trong đó:
Ngh là sức chịu tải giới hạn của móng
Rgh là cờng độ giới hạn của nền dới chân cọc chống ứng với khi hình
thành xong mặt trợt trong nền
Fc là diện tích mặt cắt cọc
n là số lợng cọc.
Để nền móng cọc chống ổn định thì:
Ngh 1,2( Nott + Ndtt + nPc )
Trong đó:
N0tt là lực dọc tính toán xác định tại cốt đỉnh đài
Ndtt là trọng lợng tính toán của đài cọc và đất trên các bậc đài
Pc là trọng lợng của cọc.
+ Đối với móng cọc ma sát:
Tính theo móng có đáy là đờng nối mép ngoài các cọc biên
Sức chịu tải giới hạn của móng cọc ma sát:
Ngh = RghìF + Ufihi
Trong đó:
Rgh: Cờng độ giới hạn của nền dới móng cọc ma sát ứng với trạng thái
cân bằng giới hạn của nền, tức là khi hình thành xong mặt trợt trong nền.
F: Diện tích đáy móng tạo bởi các đờng nối mép ngoài cọc biên.
U: Chu vi của móng có diện tích đáy F



15
fi: Ma sát thành đơn vị của lớp đất thứ i có chiều dày li mà cọc xuyên qua.
Để nền ổn định thì: Ngh 1,2( N ott + N Mtt )
* Tính theo phơng pháp mặt trợt trụ tròn:
Mặt trợt có thể cắt qua cọc, đi qua chân cọc biên hoặc đi qua nền phía dới.
Công thức xác định hệ số an toàn:
K=

M
M

ig
it

Trong đó:
Mig: Tổng mô men cản lại sự trợt
Mit: Tổng mô men gây trợt
Khi mặt trợt trụ tròn đi qua các cọc thì sức chống chắt của các cọc sẽ
cản lại sự trợt nhng trong tính toán có thể bỏ qua.
Điều kiện để móng cọc ma sát ổn định thì Kmin 1,2
+ Kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo điều kiện biến dạng)
Nền của móng cọc chống biến dạng rất ít, luôn thoả mãn điều kiện biến
dạng do đó không cần phải kiểm tra. Nền móng cọc ma sát đợc kiểm tra theo
điều kiện biến dạng.
+ Tính toán thép đặt cho đài cọc:
Thép đặt cho đài để chịu mô men uốn. Có thể coi cánh đài đợc ngàm
vào các tiết diện đi qua chân cột và bị uốn bởi phản lực các đầu cọc nằm ngoài
mặt ngàm qua chân cột. Để tính đợc lợng thép này có thể dùng các công thức

trong bê tông cốt thép để tính toán.
1.2.2. Giải pháp xử lý nền
a. Đệm cát.
Đệm cát là một trong những giải pháp xử lý khi nền thiên nhiên không
đủ sức chịu, không đủ độ bền và bị biến dạng nhiều. Phơng pháp đệm cát đợc
gọi là phơng pháp nền nhân tạo.
- Phơng pháp xác định kích thớc đệm cát.


16
Để xác định một cách chính xác kích thớc đệm cát là một công việc rất
phức tạp. Ta có thể đơn giản hơn bằng cách coi đệm cát là một bộ phận của
lớp nền, tức là đồng nhất và biến dạng tuyến tính. Do đó, có thể sử dụng đợc
những công thức tính ứng suất và biến dạng của cơ học đất.
Để đảm bảo cho đệm cát ổn định và biến dạng trong giới hạn cho phép
thì phải đảm bảo điều kiện:
1 + 2 Rđy
Trong đó:
1: ứng suất thờng xuyên do trọng lợng bản thân của đất trên cốt đáy
móng và của đệm cát tác dụng trên mặt lớp đất yếu dới đáy đệm cát:
2: ứng suất do công trình gây ra, truyền trên mặt lớp đất yếu dới đáy đệm
cát.
Rđy: áp lực tính toán trên mặt lớp đất yếu, dới lớp đệm cát.
- Phạm vi khuyến cáo áp dụng:
Lớp đệm cát đợc sử dụng có hiệu quả nhất khi lớp đất yếu ở trạng thái
bão hoà nớc (sét nhão, sét pha nhão, cát pha bão hoà nớc, bùn, than bùn) và có
chiều dày nhỏ hơn 3m. Đệm cát thờng làm bằng cát hạt to, cát hạt trung hoặc
pha hai loại đó với nhau. Việc thay thế lớp đất yếu bằng đệm cát tuy có những
tác dụng nhất định nhng trong những trờng hợp bất lợi sau đây thì không nên
sử dụng cát đệm:

- Lớp đất yếu phải thay thế có chiều dày lớn hơn 3m. Vì lớp đệm cát có
chiều dày lớn hơn 3m thì tốn rất nhiều cát, thi công khó và chi phí lớn;
- Mực nớc ngầm cao và có áp, vì nh vậy việc hạ mực nớc ngầm rất tốn
kém và mặt khác đệm cát sẽ không ổn định.
b. Nền cọc cát.
Cọc cát là một phơng pháp gia cố nền, làm nhiệm vụ gia cố nền đất, giúp
cho nớc lỗ rỗng trong đất thoát ra nhanh làm cho quá trình cố kết của đất tăng
lên và độ lún chóng ổn định hơn.


17
* Phạm vi sử dụng cọc cát.
Nền cọc cát tuy có những u điểm nổi trội nh thi công đơn giản, vật liệu
kinh tế (rẻ tiền), đáp ứng đợc một số chỉ tiêu kỹ thuật nh tăng nhanh thời gian
thoát nớc lỗ rỗng, thời gian cố kết, lún chóng ổn định và tăng cờng độ đất nền
(sau khi gia cố) nhng trong những trờng hợp nhất định sau đây không nên
dùng cọc cát để gia cố nền đất yếu:
- Đất quá nhão yếu, lới cát không thể lèn chặt đợc đất;
- Chiều dày lớp đất yếu nhỏ hơn 2m, trong trờng hợp này dùng đệm cát
hiệu quả hơn.
c. Cọc ximăng - đất.
Cọc ximăng - đất là một phơng pháp nền nhân tạo nhằm làm tăng độ bền
của nền đất (đợc thể hiện qua sức kháng chống cắt của đất). Dùng lỡi khoan
có lỡi xoắn khoan xuống đất đến độ sâu thiết kế, làm cho đất tơi ra tại chỗ.
Sau đó phun xi măng vào lòng đất (trong phạm vi cọc) đợc xuất hiện lần đầu
tiên tại Thụy Điển dùng để nén chặt lớp đất yếu nh than bun, bùn, sét và sét
pha ở trạng thái dẻo nhão.
- Đặc điểm:
+ Sau khi thi công, ximăng thuỷ hoá và tạo lực dính với đất xung quanh cọc làm
đất đợc nén chặt lại và môdun tổng biến dạng và cờng độ của đất nền tăng lên.

+ Khi ximăng thủy hóa (tác dụng với nớc) tỏa ra nhiệt lợng làm nớc lỗ rỗng
trong đất bốc hơi, giảm độ ẩm trong đất và làm cho quá trình nén chặt đất tăng
nhanh.
- Hiệu quả có thể đạt đợc sau khi sử dụng cọc xi măng - đất.
+ Độ ẩm của đất giảm
+ Môđun biến dạng của nền đất tăng lên.
+ Lực dính tăng lên
+ Cờng độ của đất giữa các cọc tăng lên.
- Thiết kế cọc xi măng - đất.


18
Quy trình tính toán thiết kế cọc xi măng - đất giống cọc cát tuy khả năng
thoát nớc và vật liệu của hai loại cọc này khác nhau.
Theo kinh nghiệm, khoảng cách giữa các cọc đảm bảo sao cho bàn nén
trùm lên đợc 4 cọc, khi đó xác định kết quả cờng độ đất nền sau gia cố cho kết
quả tin cậy hơn.
Chiều dài cọc phải vợt quá chiều sâu chịu nén giới hạn của đất nền dới
móng. Lới cọc phải trùm ra ngoài diện tích đáy móng, mỗi phía là

b
. Sau khi
4

thi công xong cọc xi măng - đất, kiểm tra lại sức chịu tải đất nền bằng nén
tĩnh tại hiện trờng (bàn nén có diện tích >10.000 cm2)
- Phạm vi áp dụng.
Cũng giống nh cọc cát, khi sử dụng cọc xi măng - đất có thể đạt đợc một
số u điểm nhng trong trờng hợp sau đây không nên dùng cọc xi măng - đất:
Khi đất ở trạng thái quá nhão yếu nhất là với loại bùn gốc sét và sét nhão yếu

thì hiệu quả nén chặt ngày càng ít vì xi măng và đất sét đều là loại thấm nớc ít
nên nớc lỗ rỗng trong đất đợc ép thoát ra rất khó.
Một số công trình đã thay xi măng bằng vôi và đợc gọi là cọc đất vôi
hoặc có thể vật liệu cọc đợc sử dụng hoàn toàn bằng vôi. Vôi bột tác dụng với
nớc lỗ rỗng trong đất tạo nên các liên kết ximăng và xilicat hóa. Các liên kết đó
sẽ liên kết các hạt khoáng vật trong đất lại và làm cho đất trở nên cứng hơn.
Tuy nhiên, phơng pháp này hiện nay rất ít đợc sử dụng do phạm vi sử
dụng hạn chế và có thể thay thế bằng các loại giải pháp xử lý khác.
d. Cọc tre:
Hiện nay cha có một tiêu chuẩn hay tài liệu nào quy định hay hớng dẫn
về giải pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc tre nhng theo kinh nghiệm dân gian,
khi gia cố nền đất yếu bằng cọc tre có những tác dụng nhất định nên đối với
các công trình có tải trọng không lớn đã đợc áp dụng giải pháp này.


19
Tìm hiểu qua kinh nghiệm sử dụng cọc tre để gia cố nền đất yếu, trong
phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả đa ra một số nhận định sau:
* Tính khả thi: Tận dụng đợc vật liệu địa phơng; thích hợp cho những
công trình xây chen;
* Tác dụng gia cờng nền đất yếu: Nâng cao độ chặt của đất, giảm hệ số
rỗng dẫn đến nâng cao sức chịu tải của đất nền;
* Đặc điểm về nền đất yếu đợc gia cố: Nền đất luôn ẩm ớt, ngập nớc (nếu
cọc làm việc trong đất luôn ẩm ớt thì tuổi thọ cao, nếu làm việc trong đất khô ớt thất thờng thì cọc rất nhanh bị ải hoặc mục dẫn đến phản tác dụng); Móng
cọc tre sẽ phát huy tác dụng tốt nếu đợc tựa vào lớp đất tốt, nếu cọc nằm hoàn
toàn trong đất sét nhão, bùn nhão thì tác dụng gia cố không nhiều, công trình
sẽ bị lún theo thời gian vì khi đóng tại vị trí này bùn (đất sét nhão) sẽ xô ra vị
trí khác hoặc bị trồi lên trùm đầu cọc;
* Đặc điểm về vật liệu làm cọc: Tre làm cọc thờng là loại tre già (thờng
trên 2 năm tuổi), thẳng, tơi và đờng kính thờng trong khoảng 6ữ8cm. Dùng tre

đặc (mà dân gian hay gọi là tre đực) là tốt nhất, chiều dài cọc tre thờng 2ữ3m;
* Mật độ cọc tre: Thờng từ 25ữ30 cọc/m2, diện đóng cọc thờng mở rộng
ra ngoài diện tích móng mỗi cạnh từ 10ữ20cm nhằm tăng sức chống cắt của
cung trợt;
* Móng công trình thờng là móng đài thấp đảm bảo điều kiện tải trọng
ngang đợc cân bằng với áp lực bị động của đất để cho cọc chỉ hoàn toàn làm
việc chịu nén thẳng đứng;
* Đài móng cọc tre có thể cấu tạo bằng gạch, đá hộc, bê tông hoặc bê
tông cốt thép tuỳ thuộc vào quy mô và đặc điểm của công trình, điều kiện địa
chất công trình và địa chất thuỷ văn khu vực xây dựng;
* Sau khi gia cố bằng cọc tre xong thì dùng thí nghiệm bàn nén để kiểm
tra lại cờng độ tính toán và độ lún của nền đất sau khi gia cố.


20
e. Phơng pháp gia tăng quá trình cố kết bằng vật thoát nớc thẳng đứng kết hợp
gia tải trớc.
Phơng pháp này sử dụng nhằm mục đích tạo điều kiện thoát nớc nhanh
cho tầng đất yếu và do đó quá trình cố kết sẽ nhanh hơn, độ lún chóng ổn định
hơn; phơng pháp này thờng áp dụng trong trờng hợp đắp san nền tạo mặt bằng
công trình hoặc san nền cho đờng, đờng dẫn lên cầu
1.3. Kinh nghiệm sử dụng giải pháp nền móng tại khu vực thị xã Tam
Điệp.
1.3.1. Đặc điểm các công trình xây dựng tại thị xã Tam Điệp
Các công trình xây dựng trên địa bàn thị xã chủ yếu là các công trình
thấp tầng, tải trọng nhỏ. Trong những năm trở lại đây, một số công trình cao
tầng với quy mô lớn, đã và đang đợc đầu t xây dựng nhng với số lợng không
nhiều; về nhà dân dụng có một số công trình nh: Ngân hàng Công thơng Tam
Điệp (7 tầng); Khách sạn Minh Thành (7 tầng trong đó có 1 tầng hầm); khối
nhà văn phòng của Công ty TNHH Minh Vũ (7 tầng), toà nhà văn phòng làm

việc của Doanh nghiệp t nhân Thịnh Nguyên (7 tầng); Về nhà Công nghiệp có
hệ thống nhà xởng của Nhà máy xử lý rác thải rắn tỉnh Ninh Bình với khung
nhà thép công nghiệp nhịp 60m dài 120m, bên cạnh đó còn có các nhà máy
Ximăng Tam Điệp, Ximăng Hớng Dơng, nhà máy cán thép PomiHoa thuộc
khu Công nghiệp Tam Điệp ...).
Các công trình 2ữ4 tầng giải pháp móng thờng sử dụng móng nông, kết
cấu bên trên là tờng chịu lực hoặc khung cột kết hợp tờng chịu lực; một số
công trình xây dựng trên khu vực có địa chất không ổn định nh nền đất yếu
hoặc có đá ngầm không bằng phẳng có sử dụng biện pháp gia cố nền đất yếu
bằng cọc tre, gia cố nền bằng việc dùng nền nhân tạo , kết cấu bên trên là
khung cột chịu lực; các công trình có số tầng > 4 tầng sử dụng giải pháp móng
dùng móng sâu (móng cọc), kết cấu bên trên là khung cột chịu lực.
1.3.2. Giải pháp móng


21
a. Móng nông trên nền thiên nhiên:
Các giải pháp móng nông đợc sử dụng bao gồm: Móng băng, băng giao
thoa, móng bè, móng xây bằng gạch, đá.
- Móng đơn: Một số công trình có tải trọng vừa và nhỏ (có số tầng nhỏ hơn 3
tầng) đã đợc sử dụng giải pháp móng đơn dới chân cột nh nhà Văn hoá trung
tâm thị xã kết hợp cả móng đơn dới cột và móng băng.
- Móng băng giao thoa: Hiện nay, đa số các công trình từ 1 đến 3 tầng khi xây
dựng sử dụng giải pháp móng băng giao thoa, có thể móng băng giao thoa đặt
trên nền đất tự nhiên (sau khi đã đào bỏ lớp đất hữu cơ, bùn yếu hoặc lớp đất
lấp) hoặc kết hợp giữa giải pháp móng băng giao thoa với giải pháp xử lý nền
bằng cọc tre nh: công trình nhà hiệu bộ trờng tiểu học xã Yên Bình, trạm y tế
xã Yên Bình, trụ sở UBND phờng Tân Bình...; hoặc kết hợp việc xử lý nền
bằng biện pháp thay thế nền nhân tạo khi gặp đá ngầm.
- Móng bè: Giải pháp móng bè rất ít đợc sử dụng, chủ yếu là một số nhà dân

đã sử dụng giải pháp này...;
- Móng xây gạch, đá: Đợc xây bằng gạch hoặc đá hộc, thờng sử dụng cho các
công trình có diện tích nhỏ, các công trình sử dụng giải pháp này thờng là các
công trình từ 1-3 tầng, hiện nay giải pháp này vẫn đợc sử dụng rộng rãi và phổ
biến nh: Trụ sở các UBND cấp xã, phờng; các trờng học, lớp học thấp tầng.
* Ưu điểm khi sử dụng các loại móng này:
- Thi công đơn giản, không đòi hỏi các thiết bị phức tạp;
- Phù hợp cho công trình tải trọng trung bình.
- Chi phí tiết kiệm hơn so với các loại móng khác.
* Hạn chế khi sử dụng loại móng này:
Các công trình có tải trọng lớn thì không sử dụng đợc do không đảm bảo
khả năng chịu tải trọng và đảm bảo độ lún giới hạn cho phép.
b. Móng sâu:


22
Các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp ở thị xã Tam Điệp
(có chiều cao từ 4ữ7 tầng) tính đến nay khi sử dụng giải pháp móng cọc bê
tông cốt thép đều dùng cọc loại bê tông cốt thép đúc sẵn, đợc thi công chủ yếu
bằng phơng pháp ép trớc, một vài công trình thi công bằng phơng pháp đóng.
Với công trình có tải trọng trung bình, xây dựng ở khu vực có tầng sét dày thì
dùng cọc ma sát, mũi cọc tựa vào lớp đất sét pha trạng thái dẻo cứng, các công
trình có tải trọng lớn hoặc xây dựng ở khu vực có tầng sét mỏng, sớm gặp tầng
đá cứng thì chủ yếu sử dụng cọc chống, mũi cọc tựa vào lớp đá vôi hệ tầng
Đồng Giao. Có 2 công trình sử dụng cọc khoan nhồi trong đó công trình Nhà
máy Ximăng Tam Điệp đã sử dụng gần 1000 cọc khoan nhồi, mũi cọc tựa vào
lớp đá vôi hệ tầng Đồng Giao, do toàn bộ công trình nằm trên khu vực hang
động castơ.
- Giải pháp này có u điểm và hạn chế nh sau:
+ Ưu điểm: Tính ổn định của công trình rất cao, xử lý đợc với mọi điều kiện

đất nền yếu hoặc quá yếu, chịu đợc tải trọng lớn.
+ Hạn chế: Chi phí lớn, thiết bị thi công và công tác quản lý chất lợng phức tạp.
1.3.3. Giải pháp xử lý nền
Hiện nay, trong công tác xây dựng công trình tại thị xã Tam Điệp, các
giải pháp xử lý nền đất đợc sử dụng bao gồm:
a. Giải pháp nền nhân tạo:
Đối với khu vực thị xã Tam Điệp thì phơng pháp này áp dụng chủ yếu
với các công trình của tải trọng vừa và nhỏ khi gặp đá ngầm không bằng
phẳng ở độ sâu 2-5m. Phơng pháp đợc áp dụng là sử dụng một lớp đá xô bồ
làm vật liệu thay thế, sau khi đầm chặt thì dùng thêm một lớp đá 1x2, đá mạt
để lèn khít, tiếp đó lèn thêm cát. Chiều sâu lớp vật liệu thay thế tuỳ thuộc vào
quy mô, tải trọng công trình cũng nh mức độ ảnh hởng của suối ngầm. Ngoài
ra ở khu vực phía Bắc và Đông bắc thị xã, do lớp đất bề mặt là lớp đất yếu ngời ta cũng tiến hành thay thế lớp đất yếu bằng lớp vật liệu cát thô, hoặc đá


23
mạt. Lúc này lớp vật liệu thay thế đợc sử dụng nh một lớp nền chịu áp lực do
móng truyền xuống; kết hợp sử dụng móng đơn bê tông cốt thép, móng băng
giao thoa bê tông cốt thép.
Việc sử dụng giải pháp này có một số u điểm và hạn chế sau:
- Ưu điểm:
+ Sau khi đợc gia cố, lớp vật liệu thay thế đóng vai trò nh một lớp chịu lực, có
khả năng tiếp nhận đợc tải trọng của công trình và truyền xuống lớp đất bên dới;
+ Giảm bớt độ lún không đều của công trình;
+ Làm tăng khả năng ổn định của công trình;
+ Vật liệu sử dụng tơng đối phổ biến, phơng pháp thi công đơn giản, công tác
quản lý chất lợng thực hiện dễ dàng.
- Hạn chế:
+ Khối lợng công việc phá bỏ đá nhô đầu và san nền là tơng đối lớn
+ Trong quá trình thi công phải quan tâm đến độ chặt của vật liệu thay thế.

b. Gia cờng nền đất bằng cọc tre: Dùng cọc tre (thẳng, già, đờng kính 6ữ8cm)
đóng xuống nền đất yếu với mật độ 25ữ30 cọc/m2.
- Ưu điểm:
+ Làm tăng độ bền và giảm độ lún của nền gia cố khi chịu tải trọng công trình.
+ Vật liệu phổ thông, thi công đơn giản và đạt đợc hiệu quả kinh tế nhất định.
- Hạn chế:
+ Chỉ đạt hiệu quả cao khi chiều dày lớp đất yếu cần gia cố nhỏ hơn hoặc bằng
chiều dài cọc (thờng nhỏ hơn 3m), nếu chiều dày lớp đất lớn hơn chiều dài cọc
thì phần đất nền bên dới khối móng quy ớc (tạm quan niệm khối móng quy ớc
nh trong móng cọc nhng không đề cập đến sự mở rộng của đáy khối quy ớc)
không đợc cải thiện về độ chặt, biến dạng cũng không thay đổi;


24
+ Mực nớc trong lớp đất gia cố phải luôn cao hơn đầu cọc, vì nếu không đảm
bảo điều kiện này dẫn đến phần cọc bên trên mực nớc sẽ bị mục, nát theo thời
gian thì lại phản tác dụng và làm nền đất yếu đi;
+ Lớp đất gia cố phải là đất loại sét, nếu là cát thì không giữ đợc nớc, bản thân
cát cũng có độ chặt tốt hơn và không thể thi công đóng cọc đợc;
+ Chỉ nên dùng giải pháp này khi áp lực tính toán quy ớc nhỏ (thông thờng 0,4
kg/cm2 R 0,7kg/cm2), nếu áp lực tính toán quy ớc lớn thì khi dùng cọc tre
giá trị của R không tăng nhiều và nếu R > 1,0kg/cm 2 thì việc gia cố bằng cọc
tre gần nh là không thể và không có tác dụng;
+ Tính ổn định lún của công trình không cao.
c. Giải pháp kết hợp giữa gia cố bằng cọc tre và nền cát nhân tạo:
Sử dụng giải pháp gia cờng bằng cọc tre và kết hợp với nền nhân tạo.
- Ưu điểm:
Giải pháp này có u điểm của hai giải pháp trên nhng phạm vi sử dụng
của nó rộng hơn: Chiều dày lớp đất yếu cần thay thế có thể đến 6m.
- Hạn chế:

+ Chiều dày lớp đất yếu lớn hơn 6m thì sẽ gặp khó khăn trong thi công, chi
phí lớn;
+ Lớp đất yếu phải thi công đợc cọc tre: Mực nớc phải ngập đầu cọc tre và đất
phải có tính sét.
1.3.4. Đánh giá về các giải pháp đã đợc sử dụng.
a. Việc sử dụng các giải pháp nền móng cho công trình xây dựng:
- Giải pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc tre, đệm đá và cát đã đợc sử dụng cho
các công trình có chiều cao từ 2ữ3 tầng kết hợp hệ móng băng giao thoa
BTCT; Một số công trình 3 tầng nh: Trụ sở UBND phờng Tân Bình, trụ sở trờng Tiểu học xã Yên Bình, nhà ký túc xá sinh viên Trờng công nhân cơ giới
I... sử dụng giải pháp gia cố nền bằng cọc tre kết hợp hệ móng băng giao thoa


25
đã đa vào sử dụng đợc 3ữ5 năm và tính đến nay công trình rất an toàn và ổn
định.
- Giải pháp móng xây bằng gạch, đá hộc đợc sử dụng cho các công trình 1
tầng và một số công trình 2 tầng trên nền đất thiên nhiên, đây là giải pháp khá
phổ biến và hiệu quả trên địa bàn thị xã.
- Số lợng công trình sử dụng giải pháp móng bè rất ít, các công trình này do xây
dựng trên nền đất yếu và gần khu vực sông nớc;
- Các công trình từ 4ữ7 tầng sử dụng giải pháp móng cọc bê tông cốt thép đúc
sẵn;
b. Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng:
- Các công trình nhà dân có chiều cao từ 1ữ3 tầng chủ yếu đợc xây dựng theo
kinh nghiệm của ngời thợ, đa số không có thiết kế và không tuân theo tiêu
chuẩn kỹ thuật nào;
- Trong thời gian gần đây, một số công trình có chiều cao từ 2ữ4 tầng (vốn t
nhân) khi xây dựng đã sử dụng công tác khảo sát, thiết kế và áp dụng các tiêu
chuẩn kỹ thuật khi thiết kế công trình;
- Riêng đối với các công trình có vốn ngân sách, các chủ đầu t, đơn vị t vấn

khảo sát, thiết kế đã áp dụng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
c. Đánh giá chung:
Nhìn chung đại bộ phận các giải pháp xử lý nền, móng đã và đang đợc
sử dụng trong quá trình đầu t xây dựng tại thị xã Tam Điệp tơng đối hợp lý,
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, việc lựa chọn giải
pháp nền móng trong công tác thiết kế công trình, một vài trờng hợp đơn vị t
vấn thiết kế, chủ đầu t đã lựa chọn giải pháp xử lý cha thật sự hợp lý dẫn đến
hiệu quả đầu t xây dựng cha cao nh kéo dài tiến độ thi công, làm tăng giá
thành công trình... hoặc lựa chọn giải pháp móng cha đạt yêu cầu kỹ thuật gây
hiện tợng lún, nứt công trình ảnh hởng đến tuổi thọ công trình.


×