Tải bản đầy đủ (.pdf) (1,057 trang)

Thần thoại hy lạp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 1,057 trang )



THẦN THOẠI HY LẠP
Nguyễn Văn Khỏa sưu tầm và biên soạn

Chia sẻ ebook : />Follow us on Facebook : />


TÁC GIẢ
Tác giả Nguyễn Văn Khỏa (1932-1988) từng nhiều năm công t{c tại bộ môn Văn
học phƣơng T}y, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong cuộc đời giảng dạy và nghiên cứu
văn học của mình, một trong những cơng trình m| ông đã d|nh nhiều tâm sức biên
soạn là Thần thoại Hy Lạp. Gi{o sƣ Đỗ Đức Hiểu từng đ{nh gi{: “Trong khoảng năm
mƣơi năm nữa, sẽ khơng có ai viết đƣợc quyển Thần thoại Hy Lạp hay nhƣ cuốn của anh
Nguyễn Văn Khỏa”. Ngo|i Thần thoại Hy Lạp, nhà giáo Nguyễn Văn Khỏa cịn có nhiều
cơng trình uy tín đã xuất bản:
- Anh hùng ca của Hômerơ, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1978.
- Từ điển văn học I và II (cùng nhiều tác giả), NXB Khoa học Xã hội, 1983 & 1984.
- Iliát (bút danh Huyền Kỳ), NXB Kim Đồng, 1986.


TÁC PHẨM
Từ bao đời nay, thần thoại Hy Lạp đã trở thành một giá trị vô cùng quý báu của
gia t|i văn hóa nh}n loại. Những nhân vật, điển tích trong đ}y liên tục đƣợc tái sinh,
hiện diện, truyền nguồn cảm hứng tới khắp mọi nơi từ triết học, hội họa, điện ảnh cho
đến kiến trúc, văn học, thi ca. Cho dù hôm nay, thời đại của niềm tin v| tƣ duy thần
thoại đã lùi v|o qu{ khứ, cung điện Olympe của các vị thần hẳn đã dời đến một hành
tinh n|o kh{c xa xăm, thì những c{i tên nhƣ Zeus, Éros, Héraclès... hay Achille vẫn
truyền cho lo|i ngƣời những }m hƣởng thánh thần để chinh phục ngày mai.



MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU

NGUỒN GỐC CỦA THẾ GIAN VÀ CỦA CÁC VỊ THẦN

CRONOS LẬT ĐỔ OURANOS

THẦN ZEUS
Zeus lật đổ Cronos. Cuộc giao tranh với các Titan (Titanomachie)
Cuộc giao tranh với các Gigantos (Gigantomachie)
Cuộc giao tranh với Typhon

NGUỒN GỐC CỦA LOÀI NGƯỜI. NĂM THỜI ĐẠI

THẦN PROMÉTHÉE VÀ LOÀI NGƯỜI
Pandore - Ngƣời đ|n b| đầu tiên của thế gian và những tai họa Zeus giáng
xuống trừng phạt lo|i ngƣời
Nạn hồng thủy. Deucalion và Pyrrha. Giống ngƣời đ{
Zeus trừng phạt Prométhée
GIA HỆ CÁC VỊ THẦN HY LẠP
Thuở khai thiên lập địa
Các Titan kết hôn với các Titanide
Hai anh em Prométhée sáng tạo ra giống ngƣời


THẾ GIỚI OLYMPE VÀ MƯỜI HAI VỊ THẦN TỐI CAO
Gia hệ Zeus
POSÉIDON VÀ CÁC THẦN BIỂN
Gia hệ Poséidon và các thần Biển
HADÈS VÀ THẾ GIỚI ÂM PHỦ

Gia hệ Hadès
NỮ THẦN HÉRA
Héra và Io
THẦN APOLLON
Apollon diệt trừ con mãng xà Python và lập đền thờ Delphes
Mối tình của Apollon với tiên nữ Daphné
Apollon trừng trị hai tên khổng lồ con trai của Aloéos
Apollon và các nàng Muses
Apollon lột da tên Marsyas
Apollon trả thù cho Asclépios
NỮ THẦN ARTÉMIS
Artémis trừng phạt Niobé
Artémis biến Actéon th|nh hƣơu
NỮ THẦN ATHÉNA
Athéna thắng Poséidon, đƣợc cai quản miền đồng bằng Attique
Athéna biến Arachné thành con nhện


THẦN HERMÈS

THẦN ARÈS

NỮ THẦN APHRODITE
Aphrodite ban phúc cho Pygmalion
Aphrodite giáng họa xuống Narcisse
Mối tình của Aphrodite với Adonis
THẦN ÉROS
Cupidon và Psyché

THẦN HÉPHAÏSTOS


NỮ THẦN DÉMÉTER VÀ CON GÁI, PERSÉPHONE
Déméter truyền nghề cho Triptolème
Déméter trừng phạt Érysichthon
THẦN DIONYSOS
Dionysos bị vua Licurgue bạc đãi
Dionysos trừng phạt những kẻ chống đối
Dionysos thoát khỏi tay bọn cƣớp biển
Dionysos trọng thƣởng Icarios
Thần Dionysos và tên vua Midas tham vàng
Dionysos trở thành một vị thần Olympe
Hội Dionysos


THẦN PAN
Những mối tình tuyệt vọng
Pan thi tài với Apollon

MỐI TÌNH CỦA SÉLÉNÉ VỚI ENDYMION

CUỘC PHIÊU LƯU CỦA PHẮTON

CHUYỆN NHỮNG NÀNG DANAÏDES

NGƯỜI ANH HÙNG PERSÉE
Persée giết ác quỷ Méduse
Persée trừng phạt Atlas
Persée cứu công chúa Andromède
Phinée mƣu cƣớp Andromède
Persée trở về quê hƣơng

Gia hệ ngƣời anh hùng Persée
NGƯỜI ANH HÙNG HÉRACLÈS
Nữ thần Héra tìm cách giết chú bé Héraclès.
Mƣời hai kỳ công của Héraclès
1 - Giết con sƣ tử ở Némée
2 - Giết con mãng xà Hydre ở Lerne
3 - Bắt sống con lợn rừng Érymanthe
4 - Bắt sống con hƣơu c{i Cérynie
5 - Tiễu trừ đ|n {c điểu ở hồ Stymphale


6 - Dọn sạch chuồng bò Augias
7 - Bắt sống con bò mộng ở đảo Crète
8 - Đoạt bầy ngựa cái của Diomède
9 - Đoạt chiếc thắt lƣng của Hippolyte - vị nữ hoàng cai quản những
ngƣời Amazones
10 - Đoạt đ|n bị của Géryon
11 - Bắt sống chó ngao Cerbère
12 - Đoạt những quả táo vàng của chị em Hespérides
Héraclès cƣới Dejánire thực hiện lời hứa với vong hồn Méléagre
Héraclès làm nơ lệ cho nữ hồng Omphale
Héraclès đ{nh ph{ th|nh Troie
Héraclès đƣợc gia nhập v|o h|ng ngũ c{c vị thần của thế giới Olympe
Con cháu của Héraclès (Héraclides)
Gia hệ ngƣời anh hùng Héraclès
HỘI OLYMPIQUES

TRUYỆN VUA SISYPHE PHẢI CHỊU CỰC HÌNH

CHIẾN CÔNG VÀ CÁI CHẾT CỦA DŨNG SĨ BELLÉROPHON


CHUYỆN VỀ GIA HỆ NGƯỜI ANH HÙNG TANTALE
Tantale khinh thị thánh thần
Pélops sinh cơ lập nghiệp ở đất Hy Lạp
Tội ác và sự thù hằn giữa hai anh em Atrée và Thyeste
Gia hệ ngƣời anh hùng Tantale


CHUYỆN HAI CHỊ EM PROCNÉ VÀ PHILOMÈLE BIẾN THÀNH CHIM

MỐI TÌNH CỦA ZEUS VỚI NÀNG EUROPE

TRUYỆN HAI VỢ CHỒNG CADMOS BIẾN THÀNH RẮN

CHUYỆN ANH EM SINH ĐÔI ZÉTHOS VÀ AMPHION

DÉDALE VÀ ICARE THOÁT KHỎI CUNG ĐIỆN LABYRINTHE

NGƯỜI ANH HÙNG THÉSÉE
Thésée trên đƣờng tới Athènes.
Thésée ở Athènes
Thésée trừng trị con quái vật Minotaure
Thésée chống lại cuộc tiến công của những nữ chiến sĩ Amazones
Thésée và Pirithoos
Cái chết của Thésée

NGƯỜI ANH HÙNG MÉLÉAGRE

CUỘC GIAO TRANH GIỮA ANH EM DIOSCURES VỚI ANH EM
APHARÉTIDES


NỖI BUỒN CỦA CHÀNG CYPARISSOS


CÁI CHẾT CỦA CHÀNG HYACINTHOS

TRUYỆN VỢ CHỒNG CÉPHALE VÀ PROCRIS

CHUYỆN NGƯỜI DANH CA ORPHÉE
Mối tình chung thủy với nàng Eurydice
Cái chết của Orphée
TRUYỀN THUYẾT VỀ NHỮNG NGƯỜI ARGONAUTES
Jason trở về Iolcos
Sự tích Bộ lơng Cừu vàng
Jason chiêu tập các chiến hữu chuẩn bị cho cuộc hành trình
Những ngày ở đảo Lemnos
Chuyện khơng may xảy ra ở b{n đảo Cyzique
Những gì đã xảy ra khi con thuyền Argo dừng lại ở đất Mysie
Cuộc xung đột với ngƣời Bébryces ở xứ Bithynie
Trôi dạt v|o đất Thrace, những ngƣời Argonautes cứu cụ già Phinée thoát
khỏi tai họa của lũ Harpies
Qua Symplégades
Đến đảo Arétiade
Jason đến gặp vua Aiétès
Médée giúp đỡ Jason
Jason đƣơng đầu với những thử thách
Médée giúp Jason đoạt Bộ lông Cừu vàng
Hành trình trở về của những ngƣời Argonautes
Jason và Médée giết Pélias



Cái chết của Jason
Bảng gia hệ của Pélias và Jason
TRUYỀN THUYẾT VỀ CUỘC CHIẾN TRANH TROIE
Thành Troie
Nguồn gốc của cuộc Chiến tranh thành Troie
Quả táo của mối bất hòa
Nàng Hélène bị Paris quyến rũ
Quân Hy Lạp tập trung ở cảng Aulis. Đổ bộ lên đất Mysie
Quân Hy Lạp lại tập trung ở Aulis
Tƣớng Philoctète bị bỏ lại ở dọc đƣờng
Những gì đã xảy ra trong chín năm giao tranh
Mối bất hịa giữa chủ tƣớng Agamemnon với Achille
Khơng thể chấm dứt chiến tranh bằng định ƣớc đấu tay đôi
Quân Hy Lạp tấn công. Chiến công của tƣớng Diomède
Hector từ giã Andromaque trƣớc khi xuất trận
Zeus thực hiện lời hứa với nữ thần Thétis. Quân Troie phản công thắng lợi
Agamemnon nhận ra lỗi lầm xin Achille xuất trận
Ulysse v| Diomède đột nhập vào doanh trại quân Troie trinh sát
Quân Troie tiến công thắng lợi tràn vào doanh trại quân Hy Lạp, thọc sâu vào
khu vực chiến thuyền
Hector giết chết Patrocle
Achille nguôi giận, hòa giải với Agamemnon
Achille xuất trận đ{nh đuổi quân Troie phải chạy về thành
Achille giết chết Hector
Lão vƣơng Priam đi chuộc xác con
Achille giết chết nữ hoàng Panthésilée


Achille giết chết chủ tƣớng Memnon cầm đầu đạo quân Éthiopie

Achille tử trận
Ajax Lớn, con của Télamon, tự tử
Chiến công của Ulysse. Philoctète tham chiến
Thành Troie thất thủ
Những biến cố trong hành trình trở về của quân Hy Lạp
Bảng gia hệ vƣơng triều Troie
CHUYỆN VỀ ODYSSÉE VÀ NGƯỜI CON TRAI, TÉLÉMAQUE
H|nh trình đi tìm cha của Télémaque
Télémaque tới Pylos
Télémaque đến Sparte
Hành trình trở về của Ulysse
Thốt khỏi hang tên khổng lồ Polyphème ăn thịt ngƣời
Bị những ngƣời khổng lồ Lestrygons tiêu diệt, đo|n thuyền mƣời hai
chiếc chỉ tho{t đƣợc có một con thuyền của Ulysse
Cứu đồng đội thoát khỏi kiếp lợn trong tay tiên nữ-phù thủy Circé
Cuộc hành trình xuống thế giới âm phủ của thần Hadès
Ăn thịt bò của thần Hélios, cả đo|n thủy thủ bị trừng phạt chỉ riêng mình
Ulysse sống sót
Ulysse thốt khỏi sự giam cầm của tiên nữ Calypso
Thần Poséidon g}y bão l|m đắm bè. Ulysse trôi dạt vào bờ biển xứ
Phéacie
Ulysse gặp công chúa Nausicaa. Công chúa đƣa ch|ng về thành
Vua Alcinoos tiếp đãi v| cho thuyền chở chàng về quê hƣơng
Ulysse trừng trị bọn cầu hơn, đo|n tụ với gia đình
Hai cha con gặp nhau, b|y mƣu trừng trị bọn cầu hôn


Ulysse gặp Pénélope
Cuộc chiến đấu với bọn cầu hôn
Pénélope nhận ra chồng

Eupithès đòi trả thù, nữ thần Athéna hòa giải
CHUYỆN VỀ AGAMEMNON VÀ NGƯỜI CON TRAI, ORESTE
Agamemnon bị mƣu s{t
Oreste báo thù
Oreste thoát khỏi sự trừng phạt của những nữ thần Érinyes
Oreste đoạt tƣợng nữ thần Artémis ở Tauride
Gia hệ ngƣời anh hùng Oreste


LỜI GIỚI THIỆU
Thần thoại Hy Lạp, một di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp, từ l}u đã trở thành
một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia t|i văn hóa nh}n loại. Thật vậy, hiếm có
thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn đƣợc t{i sinh nhƣ thần thoại Hy
Lạp, lại luôn ln có mặt trong đời sống h|ng ng|y nhƣ thần thoại Hy Lạp. Ngay trong
thời cổ đại, thần thoại Hy Lạp đã “hóa th}n” th|nh thần thoại La Mã. Sự chế biến này
của nền văn hóa La Mã gần với nguyên mẫu nhƣ sao chép đến nỗi khoa thần thoại học
hầu nhƣ khơng có sự phân biệt giữa những vị thần Hy Lạp đƣợc đổi tên Latinh với
những vị thần Hy Lạp chính cống. Ngƣời ta vẫn thƣờng dùng Jupiter (Latinh) đề chỉ
Zeus (Hy Lạp), Vénus để chỉ Aphrodite, Minerve để chỉ Athéna, Mars để chỉ Ares và
ngƣợc lại. Nói nhƣ thế khơng có nghĩa l| thần thoại La Mã chỉ là sự chế biến lại thần
thoại Hy Lạp. Thần thoại La Mã cũng có một số sự tích, truyền thuyết về vị thần này,
thần khác mang tính chất riêng biệt của mình. Nhƣng nhìn chung c{i vốn thần thoại gọi
l| đích thực La Mã ấy khơng lấy gì làm phong phú, đ{ng đƣợc liệt hạng.
Trong nền văn hóa nh}n loại, từ những bức vẽ, bức tƣợng của các nghệ sĩ thời cổ
đại, thời Phục Hƣng, thế kỷ thứ XVII, XVIII, XIX và cả thế kỷ XX của chúng ta cho đến
một tập khảo luận, một vở kịch, một cuốn truyện... đều đã khai th{c đề tài, cốt truyện,
nhân vật, sự việc trong thần thoại Hy Lạp. Trong văn chƣơng, trên b{o chí, những
thành ngữ, điển tích từ thần thoại Hy Lạp đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ một thứ tín hiệu
quen thuộc (đƣơng nhiên chúng ta vẫn chƣa quen lắm với thứ tín hiệu này), nào Con
ngựa thành Troie, Quả táo bất hòa, Chiếc giường Procuste, rồi Tai vua Midas, Thói Narcisse,



Gã Satyre... Ấy l| chƣa kể tên c{c vì sao, chịm sao, đƣờng phố, rạp hát, cơng viên,
quảng trƣờng, l}u đ|i, dinh thự, tên h|ng hóa, vũ khí, con t|u vũ trụ... cũng lấy từ thần
thoại Hy Lạp.
Đọc những tác phẩm của K. Marx, F. Engels, V.I. Lénine, chúng ta thƣờng gặp
những ẩn dụ, tỉ dụ bằng thần thoại Hy Lạp. Nhƣ vậy thần thoại Hy Lạp không phải là
lĩnh vực chuyên môn hẹp của những nhà folklore học, thần thoại học, văn học phƣơng
Tây, mà là lãnh vực kiến thức phổ thông trong thế giới hiện đại. Thiếu vốn kiến thức
phổ thông này là thiếu một phƣơng tiện để hiểu biết. Tiếp xúc, đối thoại với nền văn
hóa phƣơng T}y m| khơng có vốn kiến thức phổ thơng này thì quả là gặp khó khăn
khơng ít. L|m sao lúc n|o cũng có, cũng mang theo bên ngƣời một cuốn từ điển để tra
cứu điển tích n|y, điển tích kh{c? Hơn nữa trong việc diễn đạt tƣ tƣởng, một cách viết,
một cách nói, việc biết sử dụng những ám dụ, tỉ dụ từ điển tích thần thoại càng làm cho
tƣ tƣởng mềm mại hơn, uyển chuyển hơn, duyên d{ng hơn, dễ tiếp nhận hơn, nhất là
đối với thế giới phƣơng T}y.

***

Thần thoại, tiếng Hy Lạp cổ là Mythologia có nghĩa l| một tập hợp, một tổng thể
những chuyện kể dân gian truyền miệng với những nội dung mà ngày nay chúng ta coi
l| hoang đƣờng, kỳ ảo, huyền hoặc. Mythologia đƣợc cấu tạo bởi hai từ: mythos và logos.
Mythos là truyền thuyết, truyện cổ tích, ngày nay chúng ta dịch là huyền thoại. Logos là
ngôn từ chuyện kể. Thật ra lúc đầu mythos mang nghĩa l| ngôn từ, sau dần mới chuyển
thành truyền thuyết, truyện cổ tích hoặc truyện ngụ ngơn. Cịn logos lúc đầu mang
nghĩa l| lời nói xấu xa, nịnh hót, lời nói tinh quái, sau dần mới chuyển thành ngơn từ,
lời nói chân chính, và cuối cùng mang nghĩa l| lời nói của văn xi hoặc là học thuyết,
1

khoa học. Trong ý nghĩa n|y, logos đối lập với mythos. Mythos là lời nói của thơ ca,



truyền thuyết, truyện cổ tích, nghĩa l| lời nói của ảo tƣởng, hoang đƣờng, không duy lý,
không đ{ng tin cậy, lời nói chƣa có trật tự, ổn định, rõ ràng, minh xác. Cịn logos là lời
nói của lý trí và chân lý, lời nói của sự ổn định, trật tự, xác thực, đ{ng tin cậy, lời nói
thơng minh về bản chất hoặc bản chất sự vật . Quá trình chuyển nghĩa trên đ}y của
2

mythos và logos diễn ra trong hoàn cảnh xã hội Hy Lạp từ chế độ công xã thị tộc
chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ. Với logos, nƣớc Hy Lạp bƣớc vào thời kỳ triết
học.
Mythologia, ngo|i nghĩa l| một tổng thể những mythos, sau đƣợc mang thêm
một nghĩa nữa là khoa thần thoại học. Sự ra đời thuật ngữ mythologia trên cơ sở kết
hợp, gắn liền mythos với logos, biểu lộ một khuynh hƣớng muốn kéo mythos lại gần
với lý trí, chân lý. Bởi vì bản thân huyền thoại cũng có những chuyện chứa đựng chân
lý, phản ảnh chân lý, có sự tham gia phần nào của lý trí nhƣ l| mầm mống của tƣ duy
lý luận. Bởi vì nếu đối lập một cách tuyệt đối mythos với logos thì vơ hình trung đi tới
chỗ phủ nhận toàn bộ vốn liếng kiến thức của tổ tiên. Mythologia ra đời lãnh nhiệm vụ
điều chỉnh lại mối quan hệ đó. Vấn đề là phải trật tự hóa cái vô trật tự, hỗn độn của
huyền thoại, tạo ra một sự hài hòa giữa truyền thống huyền thoại vốn mơ hồ, trái
ngƣợc, mâu thuẫn, tổ chức chúng lại thành từng hệ, từng khối cho rõ ràng. Trong quá
trình ứng tác - biểu diễn, những nghệ nh}n d}n gian aède v| rhapsode, đã từng làm
cơng việc đó. V| khi nƣớc Hy Lạp bƣớc vào nền văn minh của chế độ chiếm hữu nơ lệ
với sự ph}n cơng lao động trí óc v| lao động chân tay thì cơng việc đó chuyển vào tay
những ngƣời trí thức, những ngƣời ghi chép, biên tập lại những chuyện huyền thoại
mà tiếng Hy Lạp gọi l|: mythographe. Nhƣ vậy, với logos, ngƣời Hy Lạp không đi đến
việc loại trừ, phủ nhận mythos. Họ cảm nhận thấy rằng trong huyền thoại, có chứa
đựng, ẩn giấu một ý nghĩa n|o đó. Huyền thoại muốn nói lên, nhắn nhủ, khuyên bảo,
giáo dục, giải thích cho con ngƣời một điều gì đó. Nh| triết học Platon, ngƣời đã trục
xuất c{c nh| thơ ra khỏi tác phẩm Nước Cộng Hòa lý tưởng của mình, - nghĩa l| trƣớc hết



coi những nghệ nhân dân gian cùng với gia t|i thơ ca huyền thoại mà họ lƣu truyền là
vơ ích, vô nghĩa - lại cũng l| ngƣời sử dụng huyền thoại với ý nghĩa {m dụ, tƣợng
trƣng để minh chứng cho quan điểm triết học của mình . Thật rõ ràng, một xã hội muốn
3

tiến bƣớc v|o văn minh không thể khơng khẳng định vai trị của logos, nói theo danh từ
hiện đại l| tƣ duy lý luận. Đảy là một xu thế tất yếu của tiến trình lịch sử. Nhƣng cũng
rõ r|ng hơn, không phải nền văn minh nh}n loại chỉ l| tƣ duy lý luận, chỉ cần đến tƣ
duy lý luận l| đủ.
Căn cứ vào sự khảo chứng nói trên của những nhà Hy-Lạp-học, chúng ta có thể
rút ra một kết luận: Mythologia trƣớc hết là sự xác nhận giá trị v| ý nghĩa của huyền
thoại trong đời sống văn hóa của ngƣời Hy Lạp. Đƣơng nhiên, gi{ trị của huyền thoại
nhƣ thế n|o, đến mức nào, vị trí của nó trong đời sống tinh thần tƣ tƣởng ra sao, lại là
một vấn đề khác, một vấn đề khơng phải chỉ đặt ra trong q trình phát triển của xã hội
cổ đại m| còn đặt ra cả với thời hiện đại của chúng ta, một vấn đề đã từng gây nên - và
hiện nay vẫn đang g}y nên - những cuộc tranh luận, bút chiến sôi nổi, và hiện vẫn đang
thu hút tâm trí của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới.

***

Thần thoại, tƣ duy thần thoại là một hiện tƣợng mang tính lịch sử - cụ thể nhƣ
nhiều hiện tƣợng khác trong tiến trình lịch sử của nhân loại. Tƣ duy thần thoại là sản
phẩm (đúng hơn, vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả) của một trình độ sản xuất hết
mức thấp kém, một trình độ hiểu biết và khống chế những lực lƣợng tự nhiên hết sức
thấp kém của xã hội công xã thị tộc. Những ngƣời nguyên thủy, trong khi giải thích,
“khắc phục”, khống chế và tạo thành các lực lƣợng của tự nhiên trong tƣởng tƣợng và
nhờ trí tƣởng tƣợng , đã di chuyển chủ nghĩa tập thể thô thiển, chặt chẽ, không chia cắt
4


đƣợc của mình vào tự nhiên. Chính sự nhận thức “thiên nhiên v| to|n bộ thế giới” nhƣ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×