Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

ĐHBK giáo trình máy điện 2 nguyễn xuân hòa, 62 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 62 trang )

tr−êng ®¹i häc B¸CH KHOA
khoa ®iÖn
bé m«n: §IÖN C¤NG NGHIÖP

m¸y ®iÖn ii
m¸y ®iÖn ®ång bé
m¸y ®iÖn mét chiÒu
m¸y ®iÖn xoay chiÒu cã vμnh gãp


Phần thứ t

Máy điện đồng bộ
Chơng 1.

Đại cơng về máy điện đồng bộ

- Hầu hết các nguồn điện xoay chiều công nghiệp v dân dụng đều đợc sãn xuất từ
máy phát điện đồng bộ.
- Động cơ đồng bộ đợc dùng trong các tải lớn v có thể phát ra công suất phản kháng
- Máy bù đồng bộ để nâng cao hệ số công suất
1.1 Phân loại v kết cấu m.đ.đ.b
1. Phân loại
Theo kết cấu cực từ: Máy cực ẩn
(2p = 2); Máy cực lồi (2p 4)
Dựa theo chức năng: Máy phát
(Tuabin nớc; tuabin hơi; diêzen);
Động cơ ( P 200 KW); máy
bù đồng bộ
2. Kết cấu.
Hình 1-1 mô tả máy phát đồng bộ


cực lồi công suất vừa v hình 1-2 l
máy phát tuabin hơi (máy cực ẩn).

Hình 1-1. Máy phát điện đồng bộ cực lồi

Hình 1-2 Máy phát đồng bộ cực ẩn:
1. bệ máy; 2. lỏi thép stato; 3. Vỏ máy; 4. Giá đở stato; 5. ống dẫn chống cháy; 6. Dây quấn
stato; 7. Vnh ép stato; 8. Lá chắn ngoi; 9. Lá chắn trong; 10. Lá chắn thông gió; 11. Che lá
chắn; 12. Cán chổi; 13. Tay giữ chổi; 14. Chổi; 15. ổ trục; 16. Miếng lót; 17. ống phun dầu; 18.
Giá đở ống phun; 19. Tấm mỏng; 20. Rôto; 21. Cực; 22. Máy kích thích

Kết cấu của stato của máy điện đồng bộ hon ton giống nh stato của m.đ.k.đ.b, nên ở
đây chỉ giới thiệu phần kết cấu của rôto.
Máy điện 2
1


a) Kết cấu máy đồng bộ cực ẩn
Rô to máy đồng bộ cực ẩn đợc lm bằng thép hợp
kim, gia công thnh hình trụ v phay rãnh để bố trí dây
quấn kích thích. Phần không phay rãnh tạo nên mặt cực
của máy. Mặt cắt ngang của lỏi thep rôto nh hình 1-3.
Vì máy cực ẩn có 2p = 2, (n = 3000 vg/ph) nên để
hạn chế lực ly tâm D 1,1 - 1,15 m, để tăng công suất ta
tăng chiều di rôto l đến 6,5m.
Dây quấn kích thích thờng l dây đồng trần tiết diện
hình chử nhật, quấn theo chiều dẹt thnh từng
bối, giữa các vòng dây có một lớp cách điện
bằng mica mỏng. Các bối dây đợc ép chặt
trong các rãnh rôto sau đó miệng rãnh đợc kín

bằng thanh thép không từ tính. Hai đâud ra của
dây quấn kích thích đợc nối với 2 vnh trợc
gắn trên trục. Máy phát kích thích thờng đợc
nối cùn trục với rôto.

Hình 1-3 Mặt cắt ngang lỏi thép

b) Kết cấu máy cực lồi.
Máy cực lồi thờng quay với tốc độ thấp nên Hình 1-4. Cực từ của máy đồng bộ cực lồi
đờng kính rôto có thể lớn tới 15m, trong khi 1. Lá thép cực từ; 2. Dây quấn kích thích;
3. Đuôi cực từ; 4. Nêm; 5. Lỏi thép rôto
chiều di lại bé. Thờng l/D = 0,15 - 0,2.
Với các máy nhỏ v vừa rôto đợc lm bằng
thép đúc, gia công thnh khối lăng trụ trên có các cực từ,
hình 1-4.
Với các máy công suất lớn rôto đợc ghép từ các lá thép
dy từ 1-6 mm, dập định hình v ghép trên giá đở rôto. Cực
từ đặt trên rôto ghép bằng các lá thép dy từ 1-1,5 mm.
Dây quấn kích thích đợc quấn định hình v lồng vo
thân cực từ, hình 1.4
Trên bề mặt cực từ có một bộ dây quấn ngắn mạch, nh Hình 1-5. Dây quấn cản
hoặc dây quấn mở máy
dây quấn lồng sóc của m.đ.k.đ.b. Với máy phát điệnđây l
dây quấn còn với động cơ l dây quấn mở máy, nh hình 1.5
Dây quấn mở máy có điện trở lớn hơn dây quấn cản.
1.2 Hệ thống kích từ.
1. Yêu cầu đối với hệ kích từ.
- Khi lm việc bình thờng có khả năng điều chỉnh đợc
dòng điện kích từ It = Ut/rt để duy trì điện áp định mức.
- Có khả năng cỡng bức dòng kích từ tăng nhanh khi

điện áp lới giảm thấp do có ngắn mạch ở xa. Thờng trong
khoảng 0,5 giây phải đạt

U tm ( 0,5) U tdm
U tdm

2 , nh hình 1-6.

- Triệt từ kích thích khi có sự cố bằng điện trở triệt từ RT

Máy điện 2

2

Hình 1-6. Cởng bức kích thích


2. Các hệ thống kích từ của máy điện đồng bộ.
a) Kích từ bằng máy phát điện một chiều gắn cùng trục với máy đồng bộ. Máy phát
điện 1 chiều kích thích thờng có 2 cuôn dây kích thích: 1 cuộn song song Ls dùng để tự
kích thích v 1 cuộn độc lập Ln, hình 1.7.
b) Kích từ bằng máy phát kích từ xoay chiều có chỉnh lu, hình 1.8a l máy kích từ có
phần cảm quay v phần ứng tĩnh v hình 1-8b l máy phát kích từ có phần cảm tĩnh v
phần ứng quay
c) Hệ thống tự kích thích hổn hợp, hình 1-9, theo sơ đồ ny điện áp v dòng điện kích từ
sẽ tỷ lệ với UT v UI của biến điện áp TU v biến dòng điện TI.

Hình 1-7 Kích từ bằng máy
phát kích từ một chiều


Phần quay

Phần tĩnh

Phần quay

Phần tĩnh

Hình 1-8 Máy kích từ xoay chiều có chỉnh lu

Hình 1-9 Hệ thống tự kích thích hổn hợp của máy điện đồng bộ

Máy điện 2

3


1.3 Nguyên lý lm việc cơ bản của máy điện đồng bộ
Khi ta đa dòng điện kích thích một chiều it vo dây quấn kích thích đặt trên cực từ,
dòng điện it sẽ tạo nên một từ thông t. Nếu ta quay rôto
lên đến tốc độ n (vg/ph), thì từ trờng kích thích t sẽ
quét qua dây quấn phần ứng v cảm ứng nên trong dây
quấn đó S.Đ.Đ v dòng điện phần ứng biến thiên với tần
số f1 = p.n/60. Trong đó p l số đôi cực của máy.
Với máy điện đồng bộ 3 pha, dây quấn phần ứng nối
sao (Y) hoặc nối tam giác () nh hình 1.10.
Khi máy lm việc dòng điện phần ứng I chạy trong
dây quấn 3 pha sẽ tạo nên một từ trờng quay (đã biết ở Hình 1-10 Nguyên lý LVCB
phần 2 MĐ). Từ trờng ny quay với tốc độ đồng bộ n1 =
60.f1/p.

Nh vậy ở máy điện đồng bộ ta thấy: n = n1 chính vì vậy m ta gọi nó l máy điện
đồng bộ.
1.4 Các trị số định mức.
Kiểu máy; số pha; tần số (Hz); công suất định mức (kW hay KVA); điện áp dây (v); Sơ
đồ dấu dây stato; Các dòng điện stato v rôto; Hệ số công suất; Tốc độ quay (vg/ph); Cấp
cách điện.

Máy điện 2

4


Chơng 2.

Từ trờng trong máy điện đồng bộ
2.1 Đại cơng.
Từ trờng trong m.đ.đ.b bao gồm: Từ trờng cực từ Ft do dòng điện kích thích it v từ
trờng phần ứng F dòng điện phần ứng I tạo nên.
Khi không tải (I = 0), trong máy chỉ có từ trờng Ft. Nếu roto quay Ft quét qua dây
quấn stato v cảm ứng nên trong đó S.đ.đ không tải E0
Khi có tải (I 0) , trong máy ngoi Ft còn có F. Với máy 3 pha F l từ trờng quay, từ
trờng ny bao gồm từ trờng cơ bản v từ trờng bậc cao. Trong đó từ trờng cơ bản l
quan trọng nhất.
Tác dụng của từ trờng phần ứng F lên từ trờng cực từ Ft gọi l phản ứng phần ứng.
Khi mạch từ không bảo ho ta xét riêng Ft v F rồi xếp chồng để đợc F.
Trong chơng ny ta cũng xác định các điện kháng do các từ trờng trên sinh ra.
2.2 Từ trờng của dây quấn kích thích (Ft).
1. Máy cực lồi.
Sức từ động của một cực từ:
Ft =


w t it

2-1

2p

Từ thông do Ft sinh ra khi p = 2 nh hình 2.1. Trong đó: t l từ thông chính, nó đi qua
khe hở không khí v móc vòng với dây quấn Stato; t l từ thông tản của cực từ.
Sự phân bố của từ trờng v từ cảm trong khe hở nh hình 2.1 v 2.2.

Hình 2.1 Sự phân bố của từ trờng kích thích

Máy điện 2

Hình 2.2 Phân bố của từ cảm trong khe hở

5


Trên hình 2.2 sự khác nhau giữa từ cảm cơ bản v từ cảm kích từ Bt đợc biểu thị qua
hệ số dạng sóng.
B

kt =

Btm1

(2-2)


Btm

Trong đó: Btm1 l biên độ của sóng từ cảm cơ bản; Btm l trị số cực đại của từ cảm
B

B

kt m/; = bc / . Thờng m/ = 1-2,5; = 0,67-0,75 v kt = 0.95-1,15
Từ 2.2 ta có:
0 Ft
0
w t .i t
.k t
.k t =
Btm1 = k t .B tm =
k .k d . 2p
k .k d .

(2-3)

k l hệ số khe hở ; kd l hệ số bão ho dọc trục cực từ.
Từ thông ứng với sóng cơ bản
t1 =

2


Btm1 ..l =

Từ thông móc vòng

stato
e0 =

0
2

.

.l
k .k d .

.

w t .i t
p

(2-4)

kt

td = w.kdq.t1.cost v sức điện động hổ cảm trong dây quấn

dtd
= .w.k dq t1 sin t = E 0m sin t
dt

Khi rô to quay với tốc độ góc = 2..f thì từ thông móc vòng với dây quấn phần ứng
sẽ l: td = W.kdq.t1.cost
Sức điện động hổ cảm trong dây quấn sẽ l:
e0 =


d tud
= .W.k dq t1 .sin.t = E 0m .sin.t
dt

Trong đó: E0m = .W.k dq

0 .l Wt .k t
.
.i t = .M ud .i t = x ud .i t
k .k d . p

2-5

Vậy hệ số hổ cảm của dq kích thích v dq phần ứng l
M ud =

0 .l Wt .k t
.
k .k d . p

2-6

v điện kháng hổ cảm xd = .Md

2-7

Hệ số tự cảm của dây quấn kích thích.
Lt = Lt + Lt


2-8

Với: Lt l hệ số tự cảm do từ trờng tản gây ra (tra ti liệu TK); Lt l hệ số tự cảm do
từ trờng khe hở t gây ra.
Nếu gọi k l tỷ số giữa diện tích giới hạn bởi đờng 1 v đờng 2 hình 2.2 thì.

t = k.t1 Lt =
Máy điện 2

Wt . t
0 .l Wt2
.
.k t .k
=
it
k .k d . p

6

2-9


2. Máy cực ẩn.
Hình 2.3 biểu diễn sự phân bố của từ cảm cực từ v sóng cơ bản. Lấy trục cực từ lm
gốc ta tính đợc.
Btm1

2
=




2

4
Bt cosd =





sin
4 2
2

4
2
0 Btm cos d + .(1) . Btm ( 2 ).cos.d = Btm
2
2

(1).
2

2

Vậy với máy cực ẩn:
kt =

Btm1

Btm


4
2
= .

2
sin

2-10

Thờng = 0,6 - 0,85, nên kt = 1,065 - 0,965.
2
1 .

Hệ số hình dáng k = . 3
2
kt

2-11

Hệ số hổ cảm v tự cảm của máy cực ẩn cũng
đợc xác định theo biểu thức 2.6 v 2.9.
2.3 Từ trờng phần ứng.
Hình 2.3 Sự phân bố của từ cảm cực từ
Khi máy điện đồng bộ lm việc từ trờng do
dòng điện I chạy trong dây quấn Stato sinh ra gọi
l từ trờng phần ứng F. Tác dụng của F lên Ft gọi l phản ứng phần ứng. Tuỳ thuộc vo
tính chất của tải v dạng cực từ m phản ứng phần ứng có các dạng khác nhau.


1. Phản ứng phần ứng ngang trục v dọc trục
Xét một máy đồng bộ 3 pha (m = 3), 2p = 2, mỗi pha đợc tợng trng bằng một vòng
dây, thời điểm xét I& A = Im; I& B = I& C = - Im/2
a/ Khi tải thuần trở.
Khi tải đối xứng v thuần trở, I& v E&
trùng pha nhau ( = 0). Tại thời điểm
xét iA = Im nên F I& A E& A còn s.t.đ F& A
sinh ra eA = E& Am sẽ vợt pha trớc E& A
một góc /2. Nh vậy trong trờng hợp
ny F&u F&t , phản ứng phần ứng l
ngang trục. Đồ thị véc tơ thời gian I& , E&
v không gian F&u , F&t nh hình 2.4

Máy điện 2

Hình 2. 4 Phản ứng phần ứng khi tải thuần trở

7


b/ Khi tải thuần cảm.
E& A vợt pha trớc I& A một góc /
2 v F&t vợt pha trớc E& A một góc
/2, nên F& v F& trùng phơng nhng
u

t

ngợc chiều, phản ứng phần

dọc trục khử từ. Đồ thị véc
gian I& , E& v không gian F&u ,
hình 2.5

ứng l
tơ thời
F&t nh
Hình 2.5 Phản ứng phần ứng khi tải thuần cảm

c/ Khi tải thuần dung.
E& A chậm pha so với
2 v F&t vợt pha trớc
/2, nên F& v F& trùng

I& A một góc /
E& A một góc

phơng, chiều
với nhau nên, phản ứng phần ứng l
dọc trục khử từ. Đồ thị véc tơ thời
gian I& , E& v không gian F&u , F&t nh
hình 2.6
u

t

Hình 2.6 Phản ứng phần ứng khi tải thuần dung

d/ Khi tải hổn hợp.
E& A lệch so với I& A một góc


, ta phân

F&u thnh 2 thnh phần:

Fd = F.sin - dọc trục
Fq = F.cos - ngang trục
Vậy khi 0 < < /2, phản ứng
phần ứng l ngang trục v khử từ
Vậy khi -/2 < < 0, phản ứng
phần ứng l ngang trục v trợ từ

Hình 2.7 Phản ứng phần ứng khi tải có tính

2. Từ cảm do từ trờng phần ứng v các điện kháng tơng ứng.
a/ Máy đồng bộ cực ẩn.
Với máy đồng bộ cực ẩn đều, nếu mạch từ không bảo ho thì từ trở l hằng số, nh
vậy nếu F l sin thì B cũng sin.
B

Bum =

0
0 m. 2 W.k dq
.Fu =
.I
k .k .
k .k .
p


2-12

2


2. 0 . .l m. 2 W.kdq
.I
k .k . 2
p

2-13

u = .Bum . .l =

v

Sức điện động phần ứng do từ thông cảm ứng nên có trị số:
Eu =

2
2
E
. .l W .k dq

W.kdq . u = . 2.f.W.k dq . u v x u = u = 4.m.f. 0
Iu
.k .k .
p
2


Thờng x = 1,1 - 2,3
Máy điện 2

8

2-14


b/ Máy đồng bộ cực lồi.
Máy đồng bộ cực lồi dọc trục v ngang trục không giống nhau, nên mặc dầu s.t.đ l
sin nhng từ cảm sẽ không sin. Sự không sin của B còn phụ thuộc vo tính chất của tải. Để
thuận lợi ta phân F ứng với một tải bất kỳ thnh hai thnh phần dọc trục v ngang trục nh
hình 2.8
B

Hình 2.8 Sự phân bố của s.t.đ v từ cảm dọc trục v ngang trục

Ta có:
Fud = Fu .sin =

m. 2 W.k dq
m. 2 W.k dq
I.sin =
Id

p

p

2-15


Fuq = Fu .cos =

m. 2 W.k dq
m. 2 W.k dq
I.cos =
Iq

p

p

2-16

v từ cảm tơng ứng.
Budm =

0
Fud
k .k d .

v

Buqm =

0
Fuq
k .k q .

2-17


Thực tế Bd v Bq phân bố không sin, phân tích thnh sóng cơ bản v sóng bậc cao. Với
các sóng cơ bản ta có hệ số dạng sóng:
B

k ud =

Budm1
Budm

B

v

k uq =

Buqm1

2-18

Buqm

Các hệ số kd v kq phụ thuộc vo , m/, / đợc tính sẵn trong ti liệu thiết kế
Các điện kháng tơng ứng xác định nh máy cực ẩn:
x ud

2
2
0 ..l W .k dq
E ud

=
= 4.m.f.
k ud
.k .k d .
Id
p

2-19

2
2
0 ..l W .k dq
k uq
.k .k q .
p

2-20

x uq =

E uq
Iq

= 4.m.f.

Thờng:
Máy điện 2

xd = 0,5 - 1,5; xq = 0,3 - 0,9
9



2.4 Quy đổi các S.T.Đ trong máy điện đồng bộ
Chế độ lm việc xác lập, tải đối xứng tác dụng của F lên Ft l trợ từ hoặc khử từ. Để
đánh giá đợc mức độ ảnh hởng đó ta phải quy đổi F về Ft v nh vậy khi xét các đặc
tính lm việc của máy ta có thể biểu thị chúng trên cùng một hệ trục toạ độ v đờng cong
không tải E = f(it).
Chế độ quá độ ta phải quy đổi ngợc lại Ft về F.
Việc quy đổi phải đảm bảo điều kiện:
Btm1 = Bm1

2-21

B

Chế độ xác lập, máy cực ẩn ta có:
Btm1 = k t .Btm = k t .

Vậy Fu =

0
.Ft v
k .k .

Fu
= k u .Fu
kt

Bum1 = Btm =


hay k u =

0
.Ft
k .k .

2-22

1
kt

Với máy cực lồi theo hớng dọc trục:
Btm1 = k t .Btm = k t .

0
0
.Ft v Budm1 = k ud .Budm = k ud .
.Fud
k .k d .
k .k d .

2-23

Sức từ động phần ứng dọc trục đã quy đổi về s.t.đ cực từ:
Fud = Fud

k ud
= Fud .k d
kt


với kd = kd / kt

Cũng vậy, theo hớng ngang trục:
Fuq = Fuq

k uq
kt

= Fuq .k q

với kq = kq / kt

Các hệ số kd v kq phụ thuộc vo , m/, / đợc tính sẵn trong ti liệu thiết kế.

Máy điện 2

10


Chơng 3.

Quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ
3.1 Đại cơng.
Quan hệ điện từ trong m.đ.đ.b bao gồm các phơng trình điện áp, đồ thị véc tơ, giản đồ
năng lợng v công suất điện từ của máy điện đồng bộ.
3.2 Phơng trình điện áp v đồ thị véc tơ.
Chế độ tải đối xứng ta chỉ cần xét cho một pha.
Đối với máy phát điện:
U& = E& I&(ru + jx u )


3-1

Đối với động cơ v máy bù đồng bộ:
U& = E& + I&(ru + jx u )

3-2

Trong đó: U l điện áp đầu cực của máy, r v x l điện trở v điện kháng tản của dây
quấn phần ứng;
E l s.đ.đ cảm ứng trong dây quấn do từ trờng khe hở.
Khi mạch từ không bảo ho, áp dụng nguyên lý xếp chồng ta có:
E& = E& 0 + E& u

3-3

Khi mạch từ bảo ho ta phải xác định F& = F&0 + F&u rồi suy ra E&
1. Trờng hợp máy phát điện.
a/ Khi mạch từ không bảo ho.
Giả sử tải đối xứng v có tính cảm
(0 < < 900)
-/ Máy cực ẩn:
Phơng trình cân bằng điện áp l:
U& = E& + E& u I&(ru + jx u )

3-4

Chơng 2 ta đã xác định đợc
E& u = jI& xu nên

Hình 3.1 Đồ thị s.đ.đ máy phát đồng bộ cực ẩn


U& = E& j.I&(x u + jx u ) I&.ru = E& jI&.x db I&.ru

3.5
trong đó xđb = x + x l điện kháng đồng bộ, thờng xđb = 0,7 - 1,6
Đồ thị véc tơ nh hình 3.1
- / Máy cực lồi.
Ta phân s.t.đ phần ứng F thnh Fd v Fq, từ thông tơng ứng với các s.t.đ đó sẽ cảm
nên các s.đ.đ: E& ud = jI&d xud v E& uq = jI&q xuq Phơng trình cân bằng điện áp có dạng.
Máy điện 2

11


U& = E& + E& ud + E& uq I&(ru + xu ) = E& jI&x ud jI&x uq jI&xu I&ru

3.6

Đồ thị véc tơ nh hình 3.2 có tên
gọi l đồ thị Blondel
Véc tơ j I& x u do từ thông tản
của từ trờng phần ứng sinh ra không
phụ thuộc vo từ dẫn hớng dọc v
ngang trục, tuy nhiên ta cũng có thể
phân tích chúng theo 2 hớng dọc v
ngang trục:
j.I&x u = j(I&x u cos I&x u sin) =
= jI&q x u jI&d x u

v phơng trình điện áp đợc viết lại:


Hình 3.2 Đồ thị s.đ.đ máy phát điện đồng bộ cực lồi

U& = E& jI&d (x ud + xu ) jI&(x uq + xu ) I&ru = E& jI&d x d jI&q x q I&ru

3.7

Trong đó:
xd = xd + x gọi l điện kháng đồng bộ dọc trục, thờng xd = 0,7 - 1,2
xq = xq + x gọi l điện kháng đồng bộ ngang trục, thờng xq = 0,46 - 0,76
Đồ thị véc tơ ứng với phơng trình 3.7 nh hình 3.3
b/ Khi mạch từ bảo ho.
Khi mạch từ bảo ho vì các hệ số kd v kq rất khó tính chính xác nên ta phải vẽ kết
hợp đồ thị s.t.đ v s.đ.đ với đờng cong không tải. Đồ thị ny đợc gọi l đồ thị s.t.đ.đ, có
tên l đồ thị Pôchiê.
- Máy cực ẩn:
Giả sử U, I, cos, r, x v đặc tính không tải đã biết, để thnh lập đồ thị s.t.đ.đ trên
trục tung của đặc tính không tải, ta đặt véc tơ U v véc tơ I chậm sau U một góc .

Hình 3.3 Đồ thị s.đ.đ máy phát
điện đồng bộ cực lồi đã biến đổi

Máy điện 2

Hình 3.4 Đồ thị S.T.Đ.Đ máy phát điện đồng bộ cực ẩn

12


Cộng U với I& ru v j I& xu đợc E& . Trên trục honh đặt F& rồi cộng F& với K u F&u hợp với

trục honh một góc 900 + ( + ), tìm đợc F&0 . Từ đồ thị ny xác định đợc U = E Uđm, thờng = (5 - 10)%
- Với máy phát đồng bộ cực lồi, việc thnh lập chính xác đồ thị véc tơ l rất khó, vì d
v q hổ cảm với nhau, hơn nữa mức độ bảo ho theo 2 hớng lại khác nhau. Nh vậy xd
v xq phụ thuộc cả vo d v q. Để đơn giản ta coi xd chỉ phụ thuộc vo d v xq chỉ phụ
thuộc vo q v kq đã biết. Khi
đó sau khi đã vẽ các véc tơ U, Ir
v jI.x đợc E& , hình 3.5a, theo
hớng
jI.x
vẽ
đoạn
CD = I.x uq =

E uq
cos

v xác

định đợc phơng của E. Trị số
xq có thể tính hoặc lấy bằng 1,1
- 1,15. Từ hình 3.5b ta cũng xác
định đợc CD qua OA = F'q =
kq.Fq, sau đó xác định đợc Ed
= OF = MP, lấy MN = F'd =
kd.Fd chiếu lên ta đợc E

a)
b)
Hình 3-6 Cách xây dựng đồ thị véc tơ s.t.đ.đ
của máy đồng bộ cực lồi


2. Trờng hợp động cơ điện.
Động cơ điện đồng bộ có cấu tạo cực lồi vì vậy phơng trình điện áp sẽ l:
U& = E& + I&( ru + jxu ) = E& + E& ud + E& uq + I&( ru + jxu ) = E& + jI&d x d + jI&q x q + I&ru

a)
b)
Hình 3-6 Đồ thị véc tơ Động cơ đồng bộ
a) Thiếu kích thích; b) Quá kích thích

Hình 3-7 Giản đồ năng lợng
a) máy phát; b) động cơ

3.3 Giản đồ năng lợng của máy điện đồng bộ
Máy phát: Pđt = P1 - (pcơ + pt + pf) v P2 = Pđt - pcu - pfe
Động cơ: Pđt = P1 - pcu - pfe v P2 = Pđt - (pcơ + pt + pf)
Máy điện 2

13

3.8


3.4 Các đặc tính góc của máy điện đồng bộ
1. Đặc tính góc công suất tác dụng.
P = f() khi E = const, U = const, với l góc tải giữa véc tơ E v U.
Để đơn giản ta bỏ qua r vì nó rất bé so với (xđb, xd, xq). Công suất đầu cực của máy
đồng bộ bằng: P = mUIcos
Theo đồ thị véc tơ hình 3.3 ta có:
E Ucos

U.sin
, Iq =
v
xd
xq

Id =

=-

3.9

Do đó: P = mUIcos = mUIcos( - )
= mU(Icos.cos + Isin.sin)
P = mU(Iq.cos + Id.sin), thay Id v Iq vo ta có:
P=

mU 2
mEU
mU 2
sin cos
sin
sin cos +
xd
xd
xq
Hình 3-8 Sự tạo nên PU

Hay
P=


1
mU 2 1
mUE
( )sin2 = Pe + Pu
sin +
2 xq xd
xd

3.10

Từ biểu thức 3.10 ta thấy công suất tác dụng của máy đồng bộ cực ẩn có hai phần. Một
phần Pe tỷ lệ với sin v phụ thuộc vo kích từ; một phần Pu tỷ lệ với sin2 không phụ
thuộc vo kích từ. Nh vậy đối với máy phát đồng bộ cực lồi khi mất kích từ công suất tác
dụng vẫn có một lợng nhỏ l Pu. Ngời ta ứng dụng điều ny để chế ra các động cơ điện
phản kháng có công suất cơ vi chục oát.
- Với máy đồng bộ cực ẩn vì xd = xq nên P = m

UE
sin
x db

3.11

Đặc tính góc công suất tác dụng máy điện đồng bộ nh hình 3.9

Động cơ
Máy phát
Hình 3-9 Đặc tính góc công suất tác dụng. a) máy cực lồi;


Máy điện 2

14

Động cơ
b) máy cực ẩn

Máy phát


2. Đặc tính góc công suất phản kháng.
Công suất phản kháng của máy điện đồng bộ đợc tính:
Q = mUIsin = mUIsin( - ) = mU(Isin.cos + Icos.sin)
Q = mU(Id.cos - Iq.sin)
Thay Id v Iq vo ta có:
Q=

1
mU 2 1
1
mU 2 1
mUE
( + )
( )cos2
cos +
2 xq xd
2 xq xd
xd

Đặc tính góc công suất phản kháng của máy điện đồng bộ nh hình 3.11.

Khi -' < < +' máy phát công suất phản kháng vo lới, ngoi phạm vi trên máy
tiêu thụ công suất phản kháng.

Hình 3-10 Từ trờng khe hở
a) máy phát,
b) động cơ
Hình 3-11 Đặc tính góc công
suất phản kháng máy cực lồi

Máy điện 2

15


Chơng 4.

Máy phát điện đồng bộ lm việc với tải đối xứng
4.1 Đại cơng.
Chế độ tải đối xứng của máy điện đồng bộ đợc đặc trng bởi các đại lợng: U, I, It ,
cos v tần số f hoặc tốc độ n.
Trong đó f = fđm; cos phụ thuộc vo tải còn lại 3 đại lợng U, I, It xác định cho ta các
đặc tính.
1. Đặc tính không tải
2. Đặc tính ngắn mạch
3. Đặc tính ngoi
4. Đặc tính điều chỉnh
5. Đặc tính tải

U = f(It) khi I = 0; f = fđm
In = f(It) khi U = 0; f = fđm

U = f(I) khi It = cte; f = fđm; cos = Cte
It = f(I) khi U = cte; f = fđm; cos = Cte
U = f(It) khi I = cte; f = fđm; cos = Cte

Các đặc tính trên đợc xác định bằng cách tính toán hoặc thí nghiệm.
Từ các đặc tính trên ta suy ra tỷ số ngắn mạch K; U v các tham số xd; xq; x
4.2 Các đặc tính của máy phát điện đồng bộ.
Sơ đồ thí nghiệm nh hình 4.1

Hình 4.1 Sơ đồ thí nghiệm lấy các đặc tính của máy phát điện đồng bộ

1. Đặc tính không tải.
(E = U = f(It) khi I = 0 v f = fđm)
Hệ đơn vị tơng đối E* = E/Eđm ; It* = It / Itđm0
Theo sơ đồ thí nghiệm hình 4.1 Mở cầu dao
tải, quay máy phát đến tốc độ định mức, thay đổi
dòng điện kích từ ta nhận đợc đờng đặc tính
không tải, nh hình 4.2
Đờng (1) máy phát tourbin hơi, đờng (2)
máy phát tourbin nớc. Ta thấy máy phát tourbin
hơi bảo ho nhiều hơn máy phát tourbin nớc.
Khi E = Eđm = 1 máy phát tourbin hơi có kd =
k = 1,2 còn máy phát tourbin nớc có k = 1,06

Máy điện 2

16

Hình 4.2 Đặc tính không tải,
(1) MF tuabin hơi, (2) MF tuabin nớc



2. Đặc tính ngắn mạch, In = f(It) khi U = 0, f = fđm v tỷ số ngắn mạch K
Khi ngắn mạch nếu bỏ qua r thì tải của máy phát l dây quấn của phần ứng nên nó
đợc coi l thuần cảm = 0, Iq = Icos = 0 còn Id = Isin = I
Mạch điện thay thế v đồ thị véc tơ nh hình 4.3, ta có
E& 0 = + j I& x d

4.1

Khi ngắn mạch vì từ
thông cần thiết để sinh
ra E = E - Ixd = Ix rất
bé nên mạch từ không bảo
ho do đó quan hệ I = f(It)
l đờng thẳng, hình 4.4
Tỷ số ngắn mạch K.
Đây l tỷ số giữa dòng điện
ngắn mạch In0 ứng với dòng
điện It sinh ra E = Uđm lúc
không tải v dòng điện
định mức Iđm
K = In0 / Iđm

4.2

Từ hình 4.5 ta suy ra:
In0 = Uđm / xd

Hình 4.3 (a) mạch điện thay

thế; (b) đồ thị véc tơ

Hình 4.4 Đặc tính ngắn mạch
của máy phát điện đồng bộ

4.3

Với xd l điện kháng đồng bộ dọc trục ứng với E = Uđm
Vậy K = Uđm / xd.Iđm = 1/ xđ*
Thờng xđ* > 1 nên K < 1, hay In0 < Iđm Vậy
dòng điện ngắn mạch xác lập của máy phát điện
đồng bộ không lớn, đó l do tác dụng khử từ của
phản ứng phần ứng.
Qua hai tam giác đồng dạng OAA' v OBB' ta có:
K=

I n0 I t 0
=
I dm I tn

4.4

It0 U0 = Uđm v Itn In = Iđm
K l một tham số quan trọng của máy phát điện
đồng bộ.

Hình 4-5 Xác định tỷ số ngắn mạch K

K lớn U bé v Pđt lớn máy lm việc ổn
định, muốn K lớn thì xđ* phải lớn lớn kích thớc của máy lớn giá thnh tăng.

Thờng máy phát tourbin nớc K = 0,8 - 1,8; v tourbin hơi K = 0,5 - 1,0

Máy điện 2

17


3. Đặc tính ngoi v độ thay đổi điện áp Uđm
Đặc tính ngoi: U = f(I) khi It = Cte; cos = Cte ; f = fđm
Các đờng đặc tính ngoi phụ thuộc vo tính
chất tải nh hình 4.6
Dòng điện kích từ It ứng với U = Uđm, I = Iđm,
cos = cosđm v f = fđm đợc gọi l dòng điện kích
từ định mức Itđm
Độ thay đổi điện áp Uđm
U dm % =

E 0 U dm
100
U dm

4.5

Máy phát tourbin hơi có xd lớn hơn máy phát
tourbin nớc nên Uđm% của nó lớn hơn máy phát
tourbin nớc. Thờng Uđm% = (25 - 35)%

Hình 4.6 Đặc tính ngoi của
máy phát điện đồng bộ


4. Đặc tính điều chỉnh It = F(I) khi U = Uđm = Cte,
cos = Cte v f = fđm.
Thờng cosđm = 0,8 (điện cảm), khi I tăng từ 0 đến
Iđm với U = Uđm thì dòng điện kích từ thay đổi 1,7 - 2,2
lần
5. Đặc tính tải U = f(It) khi I = Cte, cos = Cte ;
f = fđm
Theo quan hệ trên, với các giá trị khác nhau của I v
cos ta sẽ có các đờng đặc tính tải khác nhau. Trong
đó đặc biệt nhất l đờng đặc tính tải thuần cảm, khi
cos = 0, ( = 900) v I = Iđm (đờng 3 trên hình 4.8)

Hình 4.8 Đặc tính tải thuần cảm

Hình 4.9 Đồ thị s.đ.đ máy đồng bộ tải thuần cảm

Bỏ qua r ta vẽ đợc đồ thị véc tơ nh hình 4.9

Máy điện 2

Hình 4.7 Đặc tính điều chỉnh

18


Tam giác điện kháng:
Lấy In = Iđm chiếu qua đặc tính ngắn mạch (2), chiếu xuống trục honh đợc điểm C.
Thì OC = Itn (dòng điện kích từ), dòng điện Itn gồm 2 phần:
Một phần BC = kd.Fd khắc phục phản ứng phần ứng, vậy BC Iđm
Một phần CB = OC - BC sinh ra E = Iđm.x = AB

Nh vậy tam giác ABC có 2 cạnh AB v BC tỷ lệ với Iđm.
Xây dựng đặc tính tải thuần cảm từ đặc tính không tải v tam giác điện kháng. Tịnh
tiến ABC (hoặc AOC) sao cho đỉnh A năm trên đờng (1) thì đỉnh C sẽ vẽ nên đờng
(3) với A'B'C'
Khi có xét đến bảo ho đờng (3) l đờng đứt nét với A"B"C" (hoặc O"A"C").
4.3 Cách xác định các tham số của máy phát điện đồng bộ
1. xd v xq
xd =

E AC
=
I n AB

4.6

Quan hệ xd = f(It) l đờng (3) khi mạch từ
không bảo ho, ta có:
x d =



E
= k d
E

E AD
=
= const
In
AB


4.7

x d
k d

4.8

nên

xd =

Hình 4.10 Xác định điện kháng
đồng bộ dọc trục

Máy cực lồi thờng xq = 0,6.xd;
Máy cực ẩn xd = xq = xđb
2. Điện kháng tản x.
Từ một điểm C' bất kỳ trên đờng (3), dựng đoạn C'O' // = OC, từ O' vẽ đờng // với
OA cắt đờng (1) tại A', từ A' hạ A'B' C'O' thì x = A'B'/ I
Khi xét đến bảo ho xp = A"B"/I xp > x l điện kháng Pôchiê
Máy cực ẩn

xp = (1,05 - 1,1) x

Máy cực lồi

xp = (1,1 - 1,3) x

4.5 Tổn hao v hiệu suất

Tổn hao đồng:
Tổn hao thép:
Tổn hao kích từ:
Tổn hao phụ:
Tổn hao cơ:

trên điện trở dây quấn phần ứng pcu = I2.r
do dòng điện xoáy v từ trễ
trên rt v tiếp xúc chổi than
do từ trờng tản v sự đập mạch của từ trờng bậc cao
ma sát ổ bị, ổ đỡ, lm mát...

Hiệu suất của máy =

Máy điện 2

P2
= thờng = 0,98 %
P2 + p

19


Chơng 5.

Máy phát điện đồng bộ lm việc với tải không đối xứng
5.1 Đại cơng.
Chế độ tải không đối xứng của máy điện đồng bộ xáy ra khi
- Tải của 3 pha không bằng nhau.
- Khi có ngắn mạch không đối xứng trong hệ thống điện lực, hoặc đầu cực máy phát

Chế độ tải không đối xứng thờng gây nên các hiện tợng bất lợi, nh: điện áp không
đối xứng; các sóng điều ho s.đ.đ v dòng điện bậc cao; lm tăng tổn hao; rôto nóng v
máy rung.
Để phân tích chế độ tải không đối xứng ta dùng phơng pháp phân lợng đối xứng.
Phân dòng điện v điện áp thnh 3 thnh phần thứ tự thuận; ngợc v không.
I&a
1
&I = a 2
b
&I
a
c

1 1
a 1
a2 1

I&1
I&2
I&0

5-1

U& a
1
&
Ub = a2
U& c
a


1 1
a 1
a2 1

U& 1
U& 2
U& 0

5-2

trong đó: a = ej2 /3; a2 = ej4 /3; 1 + a + a2 = 0
Dòng điện kích từ it chỉ sinh ra s.đ.đ ứng với thnh phần thứ tự thuận E0 = E1 còn các
s.đ.đ thứ tự ngợc v không, không tồn tại E2 = Et0 = 0 nh vậy:
E& 1 = U& 1 + I&1 Z 1 ; 0 = U& 2 + I&2 Z 2 ; 0 = U& 0 + I&0 Z 0

5-3

Từ các phơng trình 5-1; 5-2 v 5-3 ta suy ra
U& a = ( E& 0 I&1 Z 1 ) I&2 Z 2 I&0 Z 0

U& b = a 2 ( E& 0 I&1 Z 1 ) a I&2 Z 2 I&0 Z 0
U& c = a ( E& 0 I&1 Z 1 ) a 2 I&2 Z 2 I&0 Z 0

5-4

Các phơng trình 5-1; 5-2 v 5-3 l cơ sở để phân tích chế độ tải không đối xứng. Nó
gồm 9 phơng trình có chứa 12 ẩn số, (E0, Z1; Z2; Z0 đã biết), muốn giải đợc tuỳ từng
trờng hợp cụ thể ta phải bổ sung thêm 3 phơng trình nữa.
5-2 Các tham số của máy phát điện đồng bộ khi lm việc ở tải không đối xứng.
1. Tổng trở thứ tự thuận Z1 = r1 + jx1

Tổng trở thứ tự thuận Z1 chính l tổng trở của máy lúc tải đối xứng, với x1 = xđb máy
cực ẩn, máy cực lồi l xd theo hớng dọc trục v xq theo hớng ngang trục.
2. Tổng trở thứ tự thuận Z1 = r1 + jx1
S.t.đ của hệ thống ngợc, quay ngợc với tốc độ đồng bộ vì vậy tốc độ tơng đối của nó
so với rô to l 2n1. Nó cảm ứng dòng điện trong dây quấn rôto có tần số 2f . Với máy cực
lồi nếu ta coi rôto đứng yên thì từ trờng quay ngợc có tốc độ 2n1 l do dòng điện 2 pha
tần số 2f ở stato lệch nhau về thời gian một góc 900 v không gian 900 tạo nên, hình 5-1.
Máy điện 2

20


Nh vậy từ trờng do các dòng điện dọc trục v ngang trục nh hình 5-1 sẽ không hổ
cảm với nhau v ta có mạch điện thay thế theo hớng dọc trục nh hình 5-2 v ngang trục
nh hình 5-3.

Hình 5-1 Mô hình máy phát
Hình 5-2 Hớng dọc trục có
đồng bộ ứng với thứ tự ngợc dây quấn cản (a); không có (b)

Hình 5-3 Hớng ngang trục có
dây quấn cản (a); không có (b)

Trên các mạch điện thay thế: x điện kháng tản phần ứng; xd điện kháng dọc trục
phần ứng; xq điện kháng ngang trục phần ứng; xt điện kháng tản của dây quấn kích thích;
xcd điện kháng tản dọc dây quấn cản; xcq điện kháng tản ngang trục dây quấn cản.
Theo các mạch điện thay thế trên ta xác định đợc điện kháng dọc trục v ngang trục.
- Khi có dây quấn cản:
- Khi không có dây quấn cản
x d = x u +


x q = x u +

1
1
1
1
+
+
xu d x t xcd
1
1
1
+
xu q
xcq

Nh vậy khi có dây quấn cản x2 =
Khi không có dây quấn cản

x2 =

x d + x q
2

1

5-5

x d = x u +


5-7

x q = x u + xu q = x q

1
1
+
xu d x t

, thờng x d x q nên x2 = x d = xq

x d + x q

5-6

5-8

5-9
5-10

2

Thờng x < x2 < x1, với máy cực ẩn x2* = 0,12 - 0,25 còn máy cực lồi có dây quấn cản
x2* = 0,15 - 0,35 v không có dây quấn cản x2* = 0,3 - 0,6.
Điện trở thứ tự ngợc r2 = r + rr/2 (Với rr l điện trở rôto đã quy đổi về phần ứng).
Xác định x2 v r2 bằng thí nghiệm: Đặt điện áp thấp vo dây quấn stato quay rôto ngợc
chiều từ trờng quay với tốc độ n1 đo U2; I2; P2 của một pha từ đó tính đợc:
Z2 =


U2
;
I2

r2 =

Máy điện 2

P2
;
I 22

x 2 = z 22 r22

21


3. Tổng trở thứ tự không Z0 = r0 + jx0
Dòng điện thứ tự không I0 trong 3 pha cùng pha nhau về thời gian nhng lệch pha nhau
về không gian một góc 1200 sinh ra trong khe hở các s.t.đ đập mạch cùng pha nhau về thời
gian nhng lệch pha về không gian 1200. Khi phân tích các s.t.đ thnh các sóng điều ho
thì chỉ có các s.t.đ bội của 3 l tồn tại, nh 3, 9, 15, ... Các dòng điện cảm ứng trong dây
quấn kích thích v dây quấn cản bởi từ trờng đó rất bé, do đó x0 chủ yếu do từ trờng tản
rảnh v đầu nối gây nên. Với máy cực ẩn x0* = 0,02 - 0,10; máy cực lồi x0* = 0,02 - 0,20.
Điện trở thứ tự không r0 lớn hơn r không nhiều nên thờng coi r0 = r.
Các tham số Z0; r0; x0 có thể xác định bằng thực nghiệm. Nối nối tiếp 3 pha dây quấn
stato đặt điện áp thấp vo v cho rôto quay với tốc độ đồng bộ, xác định các giá trị U0; P0
v I0 từ đó suy ra:
Z0 =


U0
;
3 I0

r0 =

P0
;
3I 02

x0 = Z 02 r02

5.3 ảnh hởng của tải không đối xứng đối với máy phát điện đồng bộ
Khi tải không đối xứng trong máy chỉ có thnh phần thứ tự thuận v ngợc, còn thnh
phần thứ tự không thờng rất bé hoặc không tồn tại vì dây quấn 3 pha thờng đợc nối Y
v trung tính nối đất. Từ trờng do dòng điện thứ tự ngợc thờng gây nên các hiện tơng
bất lợi cho máy phát, nh: Điện áp không đối xứng lm tăng tổn hao, rôto nóng v máy
rung động.
1. Điện áp khi tải không đối xứng.
Khi tải không đối xứng điện áp đầu cực của máy phát sẽ không đối xứng, nghĩa l
chúng có biên độ không bằng nhau v góc lệch pha khác 1200. Điều ny ảnh hởng xấu
đến hộ dùng điện.
2. Tổn hao tăng v rôto nóng.
Khi tải không đối xứng từ trờng quay ngợc sinh ra dòng điện có tần số 2f ở rôto lm
tăng tổn hao ở rôto v lm cho rôto nóng lên, đồng thời tăng tổn hao v giảm hiệu suất.
3. Hiện tợng máy rung.
Khi tải không đối xứng do tác dụng tơng hổ giữa từ trờng cực từ với từ trờng quay
ngợc của stato v từ trờng quay thuận với từ trờng của các dòng điện có tần số 2f ở
rôto. chúng sẽ gây nên các mômen quay có dấu thay đổi v lực đập mạch với tần số 2f tác
dụng tiếp tuyến với bề mặt rôto lm cho máy bị rung động v gây ồn.

Thờng chỉ cho phép máy đồng bộ lm việc lâu di với tải không đối xứng khi dòng
điện các pha không vợt quá định mức v mức độ sai lệch dòng điện các pha không quá
10% đối với máy cực ẩn; 20% với máy cực lồi.

Máy điện 2

22


5.4 Ngắn mạch không đối xứng.
1. Ngắn mạch một pha.
Giả sử pha a bị ngắn mạch mạch, hình 5-4, ta có:
U& a = 0

5-12

I&b = I&c = 0

5-13

Ba phơng trình ny kết hợp với 9 phơng trình (5-1); (5-2) v
(5-4) thnh hệ thống 12 phơng trình 12 ẩn số v giải đợc.
Trớc hết ta có: I&a = I&n1
Từ (5-13) v (5-1) ta suy ra:

Hình 5-4
Ngắn mạch 1 pha

5-14


I&1 = I&2

5-15

1
1
I&0 = I&1 = I&2 = I&a = I&n1
3
3

5-16

Thay (5-16) vo (5-4) ta đợc:
I&0 = I&1 = I&2 =

E& 0
Z1 + Z 2 + Z 0

5-17

v dòng điện ngắn mạch một pha có trị số:
I&n1 = I&a = 3I&0 =

3E& 0
Z1 + Z 2 + Z 0

5-18

Điện áp các pha b v c xác định theo 2 biểu thức cuối của (5-4).
Bỏ qua r ta có đồ thị véc tơ của dòng điện v điện áp khi ngắn mạch một pha, hình 5-5.


Hình 5-5 Đồ thị véc tơ dòng v điện áp khi ngắn mạch 1 pha

Hình 5-6 Mạch điện thay
thế khi ngắn mạch một pha

Từ sự phân tích trên ta lập mạch điện thay thế nh hình 5-6. Với E0 biểu thị nguồn của
máy phát với tổng trở thự tự thuận Z1. v chổ ngắn mạch Z2; Z0 giữa điểm M v N.
Mạch điện thay thế hình 5-6 hon ton phù hợp với biểu thức (5-17). Điện áp U1 giữa
hai điểm M v N đặc trng cho chổ ngắn mạch, còn các điện áp rơi trên Z2 v Z0 l U2 v
U0.
Mạch điện thay thế ny có thể áp dụng cho ngắn mạch một pha trong lới điện phức
tạp. Lúc đó Z1; Z2 v Z0 l các tổng trở thự tự thuận, ngợc v không của lới.

Máy điện 2

23


2. Ngắn mạch hai pha.
Giả sử ngắn mạch hai pha b v c nh hình 5-7, ta có:
U& b = U& c

5-19

I&a = 0

5-20

I&a + I&c = 0


5-21

Để tìm trị số dòng điện ngắn mạch hai pha trớc hết ta cộng
các phơng trình (5-1) sau đó kết hợp với (5-20); (5-21) v (5-22)t
ta đợc:

Hình 5-7 Ngắn mạch
hai pha máy phát đ.b

I&0 = 0;
U& 0 = 0;
I&1 + I&2 = 0 . Từ (5-19) suy ra U& b U& c = 0 thế vo phơng trình (5-2)
ta có: U& 1 = U& 2 , thay vo (5-3) đợc:
E& 0 = ( Z1 + Z 2 ) I&1 hay l

I&1 = I&2 =

E&
Z1 + Z 2

Cuối cùng ta đợc I&n 2 = I&b = I&c = a 2 I&1 + aI&2 = (a 2 a) I&1 = j 3I&1 =

j 3E& 0
Z1 + Z 2

(5-22)

Bỏ qua r ta có đồ thị véc tơ dòng điện v điện áp khi ngắn mạch hai pha nh hình 5-8
v mạch điện thay thế nh hình 5-9.


Hình 5-8 Đồ thị véc tơ dòng v điện áp khi ngắn mạch 2 pha

Hình 5-9 Mạch điện thay
thế khi ngắn mạch 2 pha

Từ sự phân tích ở trên so sánh ngắn mạch 1 pha, 2 pha ở chơng ny v ngắn mạch 3
pha ở chơng 4 ta thấy: Vì Z1 > Z2 > Z0 nên theo các biểu thức (5-18); (5-22) v (4-1) thì
với cùng một giá trị E nh nhau sẽ có In1 > In2 > In3.
Nh vậy ngắn mạch 1 pha sẽ có dòng điện lớn nhất. Khi số pha bị ngắn mạch tăng lên
thì tác dụng của phản ứng phần ứng khử từ cũng tăng lên nên dòng điện ngắn mạch giảm
xuống.

Máy điện 2

24


×