Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Cơ hội và thách thức của bảo hiểm việt nam khi thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong bta và wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 10 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

POREIGN TRA DE UNIVERSinr

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
(ĐỀ tài:
C ơ HỘI V À T H Á C H THỨC C Ủ A BẢO HIỂM VIỆT N A M
KHI T H Ự C HIỆN C Á C C A M K Ế T V Ề B Ả O H I Ể M T R O N G
BTA V À W T O

Sinh viên thực hiện

: Trần Thị Chung

Lớp

: Anh Ì

Khoa

: K41 - QTKD

Giáo viên hướng d
n : PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn

HÀ NỘI, l i / 2006



MỤC LỤC
LỜI M Ở Đ Ầ U

Ì

CHƯƠNG I CÁC CAM KẾT VỀ BẢO HIỂM TRONG BTfi Mè WTO cảfl VIỆT

nan

3

ì. C Á C N G U Y Ê N T Ắ C CHUNG TRONG C Á C C A M K Ế T V Ề BẢO HIỂM TRONG
BTA V À WTO
1. Nguyên tắc t ố i huệ quốc (Most Favoured Nation- M F N )

3
4

2. Nguyên tắc đôi x ử quốc gia và tiếp cận thị trường

4

3. Nguyên tắc m i n h bạch hoa hệ thống chính sách

6

4. Nguyên tắc công nhận lẫn nhau

7


5. Nguyên tắc tự do hoa, tấng bước, thương m ạ i dịch vụ

8

6. Nguyên tắc liên quan đến các quy tắc trong nước

10

7. Nguyên tắc liên quan đến vấn đề độc quyền và dặc quyển cung cấp
dịch vụ

11

8. Nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước thành viên
đang phát triển và hoặc đang trong quá trình chuyển đổi

12

9. Phương thức cung cấp dịch vụ

14

li. C Á C C A M K Ế T C Ụ T H Ể VỀ BẢO HIỂM C Ủ A VIỆT NAM TRONG BTA V À
WTO

14
l.Các cam kết về bảo hiểm của V i ệ t N a m trong B T A

ì .ỉ.Cam kết mở cửa thị trường
Ì .2.Cam kết đôi xử quốc gia

Ì.3.Cam kết bốsimq
2.Các cam kết về bảo h i ể m của V i ệ t N a m trong W T O

15

15
ỉ7
17
17

2.1 .Cam kết mở cửa thi trường

18

22.Cam kết đối xử quốc gia

20


2.3. Cam kết bổ sung

21

2.4. So sánh mức độ mở cửa thị trường bảo hiểm của Việt Nam so với
các nước

21

C H Ư Ơ N G li CO HỘI VÀ THÁCH THÚC TRONG Q U Á TRÌNH THỰC HIỆN
CÁC CAM KẾT VÊ B À O HIỂM TRONG BTfí VÀ WTO

ì. THỰC TRẠNG N G À N H BẢO HIỂM VIỆT NAM

25
25

1.Giai đoạn 1965-1994

25

2. Giai đoạn 1994-2000

25

3. Giai đoạn 2000-nay

27

II.CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA BẢO HIỂM VIỆT NAM KHI THỤC HIỆN
CÁC CAM KẾT VẾ BẢO HIỂM TRONG BTA VÀ \\ TO
1. Thách thức

32
33

Ì .1 Về môi trường pháp lý

33

1.2. Về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
2. C ơ hội


37
41

2.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý

41

2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh

43

2.3. Cơ hội liên doanh liên kết

44

2.4. Tiếp cận thị trường nước ngoài

45

3.Đánh giá cơ hội và thách thức

46

C H Ư Ơ N G IU MỘT SỐ GIẢI P H Á P NHẰM THỰC HIỆN CÁC CfiM KẾT VÊ
BẢO HIỂM TRONG BTfi VÀ WTO

48

ì. KINH NGHIỆM MỞ CỬA THỚ TRƯỜNG BẢO HIỂM CỦA MỘT s ố NƯỚC . 48

1. Hoa Kỳ

48

2.Trung Quốc

51

3.Malaysia

55

li. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỤC HIỆN CÁC CAM KẾT VỀ BẢO HIẾM
TRONG BTA VÀ VVTO

57


Ì. Các giải pháp vĩ m ô

57

1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý về kinh doanh bảo hiểm phù hợp với
các nguyên tắc trong BTA và WTO
1.2. Phổ biến các cam kết bảo hiểm

57
60

1.3. Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước đối với hoạt động bào

hiềm
2. Các giải pháp vi m ô

60
62

2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với lộ trình cam kết
trong HI Á và WTO

62

2.2. Nâng cao hiệu quả huy động và đẩu tư vốn của các doanh nghiệp
bảo hiểm

64

2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm 65
2.4. Phát triển kênh phân phôi bán bảo hiểm qua ngân hàng
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

67
70


C Á C T Ừ V I Ế T T Ắ T TRONG KHOA L U Ậ N

BTA: Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ
BHNT: Bảo hiểm nhân thọ

BHPNT: Bảo hiểm phi nhân thọ
CIRC :Uỷ ban quản lý bảo hiểm Trung Quốc
CPC :Hệ thống phán loại các sản phẩm chủ yếu của WTO
ERIA :Luật bảo hiểm hưu bổng Mấ
GATS: Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
IAIS: Hiệp hội quốc tế cấc cơ quan giám sát bảo hiểm
MEN: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
NT: Nguyên tắc đối xử quốc gia
NAIC: Hiệp hội bảo hiểm quốc gia Hoa Kỳ
PJICO: Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
PVI: Công ty bảo hiểm dầu khí PVI
TPRM : Cơ chế kiểm định chính sách thương mại của WTO
Vinare: Công ty cổ phẩn tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam
WTO: Tổ chức thương mại thế giới


LỜI MỞ ĐẦU
Dịch vụ bảo hiểm là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế quốc dân, vai
trò của Bảo hiểm ngày một quan trọng trong quá trình tái sản xuất nền kinh tế
xã hội. Trong xu thế toàn cầu hoa, Bảo hiểm là cầu nối nền kinh tế trong nước
với nền kinh tế thế giới, tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa lưu thông nội địa và
lưu thông quốc tế bờng những dịch vụ đa dạng và hữu ích. Lộ trình mở cửa thị
trường bảo hiểm vì thế cũng trở thành một nội dung quan trọng trong quá trình
đàm phán và thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là
trong Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ (BTA) và WTO.
N ă m 2006 được đánh giá là "năm bản l ề " sau 12 năm mở cửa thị trường
Bảo hiểm Việt Nam. Năm 2006 là năm hội nhập lớn với bối cảnh Việt Nam
chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 7 tháng 11
năm 2006, những rào cản về lĩnh vực bảo hiểm trong Hiệp định thương mại
Việt- Hoa Kỳ gần như được xoa bỏ hoàn toàn. Việc tìm hiểu những cơ hội và

thách thức mà Bảo hiểm Việt Nam đã gặp phải khi thực hiện các cam kết về
bảo hiểm trong BTA, từ đó vạch ra những cơ hội và thách thức mới khi Việt
Nam phải thực hiện các cam kết về bảo hiếm trong WTO

là một vấn đề cấp

thiết hiện nay. Đề tài: " Cơ hội và thách thức của Bảo hiểm Việt Nam k h i
thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO"

sẽ làm sáng tỏ

những vấn đề trên và đề xuất một số giải pháp nhờm thực hiện tốt những cam
kết, giúp Bảo hiểm Việt Nam tận dụng được cơ hội, vượt qua thách thức để
khẳng định vị thế của mình.
Khoa luận được chia thành 3 chương:
Chương ì: Các cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO của Việt Nam.
Chương li: Cơ hội và thách thức của Bảo hiểm Việt Nam khi thực hiện các
cam kết về bảo hiểm trong BTA và WTO.

Ì


Chương IU: Một số giải phấp nhằm thực hiện các cam kết về bảo hiểm trong
BTA và WTO.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn, các thầy cô giáo trong
khoa Quản trị Kinh doanh, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đã tận tình hướng
dẫn, giúp đõ em trong quá trình thực hiện khoa luận này.

2



CHƯƠNG I CÁC CAM KÉT VỀ BẢO HIÊN TRONG BTfi VÀ WTO
CÙA VIỆT MÂM
T r o n g cuộc sống hàng ngày, trong hoạt động k i n h tế của con người
thường có những tai họa, sự c ố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra, gây thiệt hại về
người và tài sản. Những tai họa, tai nạn, sự c ố xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên như
vậy g ọ i là r ủ i r o (risk). Bảo hiểm là m ộ t biện pháp tốt nhất và hiệu quả nhất để
khớc phục hậu quả của r ủ i ro.
"Bảo hiểm là m ộ t sự cam kết b ồ i thường của người bảo hiểm đối v ớ i
người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do
một r ủ i ro đã thoa thuận gây ra, v ớ i điều kiện người được bảo hiểm đã thuê
bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp m ộ t khoản tiề n g ọ i là phí bảo
hiểm."[7]
Bảo hiểm là một trong những dịch vụ tài chính m à V i ệ t N a m cam kết
m ở cửa theo l ộ trình cam kết cụ thể trong H i ệ p định thương m ạ i V i ệ t NamHoa K ỳ ( B T A ) và trong quá trình đ à m phán gia nhập WTO. D ư ớ i đây sẽ phàn
tích rõ những nguyên tớc chung và những cam kết cụ thể vềbảo hiểm trong
B T A và W T O của V i ệ t Nam.

ì. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG CÁC CAM KẾT VỀ BÀO HIỂM TRONG
BTA VÀ WTO.
Theo H ệ thống phân loại các sản phẩm chủ y ế u (Central Products
Classification- CPC) của W T O thì Bảo hiểm thuộc n h ó m 7 phân ngành dịch
vụ tài chính. Bảo hiểm mang đầy đủ những đặc trưng của thương m ạ i dịch vụ
và được điều chỉnh b ở i H i ệ p định chung về thương m ạ i dịch vụ (General
agreement ôn trade and service- GATS).
D o vậy, các nguyên tớc chung trong cấc cam kết vềbảo h i ể m trong
B T A và W T O đề u tuân theo những nguyên tớc pháp lý cơ bản trong hiệp định
chung về thương m ạ i dịch vụ ( G A T S ) của WTO. Đ ó là:

3



L Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation- M F N )
Theo nguyên tắc này, chính phủ của nước thành viên không được phép
phân biệt đ ố i x ử giữa các dịch vụ hoặc các nhà cung cấp dịch vụ của các nước
thành viên khác m à phải dành cho h ọ sự đối x ử không k é m phần un đãi so v ớ i
mộc m à nước thành viên đó dã, đang và sẽ dành cho bên thộ ba nào đó (điều l i
GATS). Các nước có thể tiếp tục duy trì những un đãi ngoại lệ v ớ i m ộ t số nước
và với m ộ t số hình thộc dịch vụ. Cấc nước thành viên phải q u y định rõ trong
Danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc những biện pháp được m i ễ n trừ và thời
hạn miễn trừ bên cạnh những cam kết khác. Những biện pháp miễn trừ này
được nêu ra k h i đ à m phán gia nhập W T O

và sau đó, nếu có sửa đổi, bổ sung

thì các nước thành viên phải c ố gắng để mộc độ tổng thể các cam kết sau k h i
sửa đổi không k é m thuận l ợ i hơn cho thương m ạ i so với các mộc cam kết
trong Danh mục đã có được trước đó. Danh mục tạm thời áp dụng quy c h ế
M F N là bộ phận không thể tách r ờ i và có giá trị pháp lý như những điều
khoản khác của GATS. Các thành viên được phép tạo điều kiện thuận l ợ i hơn
cho các nước lân cận tại vùng cận biên nhằm thúc đẩy trao đổi dịch vụ được
cung cấp và tiêu thụ trong phạm v i g i ớ i hạn vùng cận biên.Trong các k h u vực
tự do mậu dịch cận biên, các nước thành viên có chung đường biên g i ớ i có thể
dành những ưu đãi cho nhau m à không phụ thuộc vào nghĩa vụ thực hiện đối
xử t ố i huệ quốc đã cam kết trong trong Danh mục cam kết cụ thể.

2. Nguyên tác đôi xử quốc gia và tiếp cận thị trường
Nguyên tắc đ ố i x ử quốc g i a (National Treatment- N T ) , cũng như
nguyên tắc M F N , được xây dựng trên nền tảng của nguyên tắc không phân
biệt đối xử. Theo q u y định của GATS, nguyên tắc M F N được áp dụng ngay

lập tộc, vô điều kiện m à m ọ i thành viên G A T S phải chấp nhận, nhưng có
ngoại lệ. Còn nguyên tắc đôi x ử quốc gia không phải là nghĩa vụ chung m à là
nghĩa vụ có điều kiện và được đ à m phán trong quá trình gia nhập. K ế t quả
đàm phán về m ờ cửa thị trường và đối x ử quốc gia được ghi nhận trong Danh
mục cam kết cụ thể. Theo đó, đối v ớ i những lĩnh vực đã được ghi trong Danh

4



×