Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lợi thế cạnh tranh của cà phê việt nam trong thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 10 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

LỢI THÊ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM
TRONG T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TÊ

Sinh viên thực hiện

: Phạm Hoàng Miên

Lớp

: Anh 16

Khoa

-.43

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Nguyễn Lệ Hằng
ị • ,

I





ỊIV c ự ổ
ị IM
H À NÔI - 2008

ĩN







MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG

ì: LÝ THUYẾT

VÊ LỢI THẾ CẠNH

TRANH

4

li Khái niệm về l ợ i thế cạnh tranh và vai trò của việc nghiên cứu l ợ i thê
cạnh tranh trong thương mại quốc tế

4


1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh

4

2. V a i trò của việc nghiên cứu lợi thế cạnh tranh

6

li/ Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia cùa Michael Porter - lý thuyết
" m ô hình k i m cương"

7

Ì. Y ế u tố sản xuất đầu vào (Factor conditions)

9

2. Điều kiện về cầu thị trường (Demand conditions)

14

3. Các ngành liên quan và hỗ trợ (related and supporting industries)... 19
4. Chiến lược, cơ cấu tổ chức và môi trường cạnh tranh của doanh
nghiệp ( F i r m strategy, structure and r i v a ừ y )

21

5. V a i trồ cùa C ơ h ộ i và Chính phú


24

KẾT LU
N C H Ư Ơ N G ì

CHƯƠNG
VIỆT NAM

27

li: THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH
TRONG

THƯƠNG

MẠI QUỐC

TRANH

TẾ

CỦA CÀ PHÊ
28

ì/ Thực trạng l ợ i thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam phân tích theo " m ô
hình k i m cương"

28

Ì. Y ế u to sản xuất đầu vào


28

2. Điều kiện về cầu thị trường

39

3. Các ngành liên quan và hỗ trợ

41

4. Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của ngành

44


li. Đánh giá chung về thực trạng lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam
trong thương mại quốc tế

48

1. Thành tựu

48

2. Tồn tại

51

KẾT L U Ậ N C H Ư Ơ N G l i

CHƯƠNG

HI: MỘT SÒ GIẢI PHÁP VÀ KIỀN NGHỊ NHẰM

CAO LỢI THẺ CẠNH

57
NÂNG

TRANH CHO CÀ PHÊ VIỆT NAM

59

ì/ Định hướng tổng quát để phát triển lợi thế cạnh tranh

59

Ì. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng

59

2. Hạ tháp giá thành sàn xuât

60

3. Đổi mới công nghệ, thiết bị chế biến cà phê, nâng cao chất lượng của
sản phàm

61


4. Đa dạng hoa sản phẩm cà phê

63

5. Đây mạnh công tác xúc tiên thương mại nhăm mờ rầng thị trường
xuất khâu và tăng tiêu dùng nầi địa

64

6. Phát triển mầt ngành cà phê bền vững

65

li/ Mầt số giải pháp và kiến nghị để nâng cao lợi thế cạnh tranh của cà
phê Việt Nam trong thương mại quốc tế

66

1. Nhóm giải pháp nhằm phát triển các yếu tố sàn xuất đầu vào

66

2. Nhóm giải pháp nhằm phát triển các điều kiện về cầu thị trường

67

3. Nhóm giải pháp nhằm phát triển các ngành liên quan và hỗ trợ

72


4. Nhóm giải pháp nhằm phát triển chiến lược cơ cầu doanh nghiệp và
đáp ứng mức đầ cạnh tranh
K É T L U Ậ N C H Ư Ơ N G IU

75
81

K É T LUẬN

82

TÀI LIỆU T H A M KHẢO

83


Phạm Hoàne Miên -A16

Khoa luận tết nghiệp

K43D

LỜI M Ở Đ À U
T Í N H CẮP THIẾT C Ủ A Đ È TÀI
C ó thể nói, cà phê là m ộ t trong những loại cây trồng đ e m lại hiệu quả
kinh tế cao trong nhiều n ă m qua ở nước ta. Cà phê đã trờ thành mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của V i ệ t Nam, có đóng góp đáng kể vào k i m ngạch xuât
khâu, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống của người nông dân. K h i chát
lưứng cuộc sống ngày càng đưức nâng cao thì nhu câu của các quôc gia vê
các đô uổng x a xỉ ngày càng gia tăng nhanh chóng. Bên cạnh trà, cà phê

luôn là t h ứ đồ uống lý tường giúp đem lại tinh thần hứng khơi và trờ thành
nét văn hoa không thế thiếu của nhiều nước trên thế giới. Nam bắt đưức nhu
cầu đó, Việt Nam đã không ngừng m ờ rộng diện tích trồng cà phê, nâng cao
sản lưứng để làm thoa m ã n m ộ t lưứng lớn người tiêu dùng. Hiện nay, v ớ i
gần 50.000 ha diện tích trồng cà phê, Việt Nam đã trờ thành nước sán xuât
cà phê đứng t h ứ hai thế giới sau Brazil và là nước đứng đâu thê giới về sản
xuất cà phê Robusta. Do đó, Việt Nam là cái tên không thề thiếu trong việc
xem xét sự biến động của thị trường cà phê thế giới. T u y nhiên, có m ộ t sự
thật đáng buồn là sản lưứng cà phê của V i ệ t Nam thuộc hàng cao nhưng giá
xuất khẩu cà phê V i ệ t Nam lại rất thấp, có k h i thấp hơn mức trung bình của
thế g i ớ i t ớ i 40 đô la; điều này làm cho tông giá trị cà phê xuất khấu nước ta
vẫn là một con số khiêm tốn. Trước thực tế đó, câu hỏi đặt ra là liệu cà phê
Việt Nam có thực sự đủ sức cạnh tranh trên thị ừường thế giới đang diễn ra
ngày m ộ t khốc liệt? L à m thế nào đế cà phê V i ệ t Nam nâng cao đưức vị thế
cạnh tranh so v ớ i các nước sản xuât và xuất khấu cà phê lớn khác? Đ e tìm
l ờ i giải đáp cho những câu hòi này, việc nghiên cứu vấn đề về l ứ i thế cạnh
tranh của ngành cà phê Việt Nam là m ộ t việc làm không thể bỏ qua. Đây
cũng chính là lý do người viết lựa chọn đề tài " L ợ i thế cạnh tranh của cà
phê Việt Nam trong thương mại quốc tế".
Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quốc tê


Khoa luận tốt nghiệp

Phạm Hoàne Miên -A16

K43D

MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
-


Hệ thống hóa m ộ t số vấn đề lý luận liên quan đến l ợ i the cạnh tranh

-

Đánh giá về l ợ i thế cạnh tranh của cà phê V i ệ t N a m

-

Đ ề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao l ợ i thế cạnh tranh của

cà phê V i ệ t Nam

PHẠM VI NGHIÊN cứu
-

về mặt thời gian: Khoa luận đi sâu tìm hiểu tình hình sàn xuât cà phê

cùa V i ệ t Nam giai đoạn từ n ă m 2000 đến nay
-

về mặt không gian: Tinh hình sản xuất cà phê tại một số địa bàn sản

xuất cà phê trổng điểm của V i ệ t Nam như Tây Nguyên, Đ ắ k Lăk...
-

về nội dung: Các vấn đề có liên quan đến quá trinh sản xuất cà phê ờ

V i ệ t Nam như điều kiện lao động, nguồn von, các chính sách của Chính


phủ...
P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN cứu
-

Phương pháp thống kê kinh tế: Tổng hợp, phân tích số liệu và rút ra

bàn chất vấn đề
-

Phương pháp phân tích tông hợp: Phân tích vân đê dưới nhiêu góc

cạnh, sau đó tổng hợp và tìm ra những đặc điếm nổi bật
-

Phương pháp m ô hình hoa: Phân tích nội dung vân đê dựa trên một

m ô hình nhất định để từ đó tạo ra tính lô-gíc cho toàn bộ n ộ i dung

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu
Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận là các yếu tố tạo nên l ợ i thế trong
quá trình sản xuất cà phê ờ Việt Nam, bao gồm cả yếu tố khách quan như vị
trí địa lý, thời tiết, khí hậu và yểu tố chủ quan như nguồn nhân lực, trình độ
công nghệ...

Khoa Kỉnh tế và Kinh doanh Quác tê

2


Khoa luận tốt nghiệp


Phạm Hoàne Miên -A16

K43D

B Ó C Ụ C C Ủ A KHOA LUẬN
Ngoài lời mờ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bô cục
của khoa luận gồm 3 chương:
Chương ì: Cơ sờ lý luận về lợi thế cạnh tranh
Chương li: Thực trạng lợi thế cạnh tranh cùa cà phê Việt Nam trong
thương mại quốc tế
Chương IU: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao lợi thế cạnh
tranh cho cà phê Việt Nam

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dấn, Thạc sĩ Nguyễn Lệ
Hằng, đã giúp em hoàn thành đề tài này. Em cũng xin bày tỏ lòng cám ơn tới
bạn bè, Hiệp hội Cà phê - Ca Cao Việt Nam Vicofa đã cung cấp tư liệu giúp
em thực hiện khoa luận.
Do kiến thức có hạn, khoa luận tốt nghiệp của em khó có thể tránh
khỏi những sai sót, rát mong thây cô và bạn bè có ý kiến đóng góp đề khoa
luận được hoàn thiện hơn.

Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quác tê

3


Phạm Hoàng Miên -A16

Khoa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG

ì: L Ý THUYẾT

VÈ LỢI

THÊ

CẠNH

K43D

TRANH

ì/ Khái niệm về lợi thế cạnh tranh và vai trò của việc nghiên cứu lọi thê
cạnh t r a n h t r o n g thương m ạ i quốc tế
1. Khái n i ệ m l ợ i thế cạnh t r a n h
T ừ điển Longman của A n h định nghĩa cạnh tranh là sự nỗ lực để đạt
thành công hơn những đối thù của minh (Longman

Business English

Dictionary, 2000, competition trang 8, nhà Xuất bản Pearson Education),
còn lợi thế là cái m à nhờ đó, chúng ta có được nhiều thành công hơn đối thủ
(như trên, advantage trang 88).
T ừ điên tiêng Việt lại định nghĩa cạnh tranh là cố găng giành phộn
hơn, phộn thắng về minh giữa những người, những tồ chức hoạt động nhàm
những lợi ích như nhau (theo T ừ điển tiếng Việt, 2004, trang 112, nhà Xuất
bản Đ à Nang). Còn lợi thể là thếcó lợi, điều kiện có l ợ i hơn người khác
(như trên, trang 587).

Vậy lợi thể cạnh tranh là gì?
Trước hế t, cộn khẳng định khái n i ệ m lợi thế cạnh tranh hoàn toàn
khác khái niệm lại thế so sánh. Đôi khi, hai khái niệm này bị nhộm lẫn v ớ i
nhau, nhưng trên thực tế, lợi thế so sánh chì là những điều kiện đặc thù tạo
ra ưu thế cho một khía cạnh nào đó cùa một quốc gia hoặc ngành kinh doanh
của quốc gia đó, như những điêu kiện tự nhiên, tài nguyên hay con người. Ví
dụ nguồn nhân công rè, tài nguyên dồi dào thường được c o i là l ợ i thếso
sánh của các nước đang phát triển. T u y nhiên, đây m ớ i chỉ là cơ sờ cho m ộ t
l ợ i thế cạnh tranh tốt c h ứ chưa đù là một lợi thế cạnh tranh đàm bảo cho sự
thành còng trên thị trường quốc tế.
Chẳng hạn, các nước nôi tiếng về du lịch như Ý và Thái Lan đã tận
dụng lợi thế so sánh về thiên nhiên và các công trình văn hoa d i tích lịch sư
Khoa Kinh tê và Kình doanh Quốc tê

4


Khoa luận tốt nghiệp

Phạm Hoàne Miên -A16

K43D

để phát triển ngành công nghiệp không khói này rất thành công và hiệu quả.
Tuy nhiên, họ thành công không phải chỉ dựa vào những d i sản văn hoa và
thiên nhiên ban cho, m à vì họ đã tạo ra cà m ộ t nền k i n h tế phục v ụ cho du
lịch v ớ i rất nhiều dịch vụ gia tăng kèm theo, từ dịch vụ khách sạn, nhà hàng,
lê h ộ i đến các dịch v ụ v u i chơi giải trí, các trung tâm mua sắm và các
chương trình tiếp thị toàn cầu. Điều đó đã tạo cho họ có l ủ i thế cạnh tranh
quốc gia m à các nước khác khó có thể vưủt trội.

N h ư vậy, xét trên cấp độ quốc gia, lợi thế cạnh tranh là khả năng của
quốc gia trong việc cải thiện thu nhập, tạo nhiều việc làm cho dân cư hoặc
khả năng tăng năng suất tổng hủp cùa nền kinh tế quốc dân.
Còn xét trên khía cạnh doanh nghiệp, lợi thế cạnh tranh là những l ủ i
thế m à n h ờ đó, doanh nghiệp duy tri hoặc gia tăng l ủ i nhuận, thị phần trên
thị trường cạnh tranh của sản phẩm. Hay theo Bộ thương mại Hoa Kỳ, lợi
thế cạnh tranh cùa doanh nghiệp là khả năng tiêu thụ một cách bền vững, có
lủi nhuận những sàn phàm, dịch vụ của mình, và khách hàng sẵn sàng mua
sản phẩm cùa mình hơn của các đối thủ cạnh tranh.
Đ ố i v ớ i một mặt hàng cụ thể, lợi thế cạnh tranh là những l ủ i thế m à
nhờ đó, mặt hàng này có thể đứng vững trên thị trường, tiếp cận khách hàng,
đem lại l ủ i nhuận cao cho doanh nghiệp sản xuất.
Tựu chung lại, có thê nói lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, ngành
quốc gia và vùng là khả năng tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều
kiện cạnh tranh quốc tế của doanh nghiệp, của ngành, cùa quốc gia đó.
V ậ y lợi thế cạnh tranh cùa cà phê Việt Nam là những l ủ i thế m à n h ờ
đó, mặt hàng cà phê có thể đứng vững trên thị trường, đem lại việc làm và
thu nhập cao hơn cho người trồng cà phê cũng như những doanh nghiệp hoạt
động trong các ngành liên quan trong điều kiện h ộ i nhập ngày càng sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới.

Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quác tề

5


Khoa luận tắt nghiệp

Phạm Hoàne Miên - Ạ 16 K43D


2. V a i trò của việc nghiên c ứ u l ọ i thế cạnh t r a n h
Lý thuyế t về l ợ i thếcạnh tranh đề cập đến một cách tiế p cận m ớ i
nhầm trả l ờ i những câu hòi như: T ạ i sao các quốc gia l ạ i thành công trong
những ngành sản xuất nhất định? T ạ i sao m ộ t số doanh nghiệp cạnh tranh
thành công trong k h i một số doanh nghiệp khác thì thất b ạ i trong một
ngành? Chính phủ cần phải làm gì đồ doanh nghiệp có thề cạnh tranh được
trên thị trường quốc tế?
N h ư vậy, việc nghiên cứu l ợ i thếcạnh tranh của doanh nghiệp, của
ngành, của quốc gia và vùng sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các chính phù
lựa chọn được những chiến lược kinh doanh hiệu quà và phân bổ hợp lý hơn
nguồn lực của quốc gia. Doanh nghiệp không thồ đi đến tận cùng của sự
thành công trừ phi họ xây dựng chiến lược của mình trên cơ sờ đối m ớ i và
cải thiện không ngừng, sẵn sàng tham gia cạnh tranh và hiêu biêt thực tê vê
môi trường quốc gia cũng như cách thức đồ cải thiện môi trường đó. Chính
phủ của các quốc gia, v ớ i phận sự của mình, phải xây dựng các mục tiêu và
mức năng suất hợp lý làm trụ cột cho sự phồn vinh cùa nền kinh tế . V à như
thế, sự phồn thịnh về kinh tế của một quốc gia có được không nhất thiết phải
dựa trên cơ sờ những mất mát của quốc gia khác, và nhiều quốc gia có thồ
hường thành quà cùa mình trong một thế giới của sự đôi m ớ i và cạnh tranh
rộng rãi.
K h i quá trình toàn cầu hoa cạnh tranh trờ nên khốc liệt, m ộ t số người
đã cho rằng vai trò của các quốc gia đang ngày càng giảm đi. Nhưng trên
thực tế, quá trình quốc tế hoa cùng v ớ i sự xoa bỏ các biện pháp bào hộ cũng
như các biện pháp bóp m é o cạnh tranh khác càng cho thấy yếu tố quốc gia
trờ nên quan trọng. Sự khác biệt giữa các nước về những nét đặc sắc và vãn
hoa không bị quá trình cạnh tranh toàn cầu đe doa chứng tỏ nó có sự gắn kết
với thành công trong quá trình cạnh tranh này. N h ư vậy, việc nghiên cứu l ợ i

Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quốc tê


6



×