Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước châu phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 10 trang )


T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ V À KINH DOANH QUỐC TÊ
C H U Y Ê N N G À N H KINH TÊ Đ Ố I NGOẠI

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA
VIỆT NAM VA C Á C N Ư Ớ C C H Â U PHI

Sinh viên thực hiện: MAI N G U Y Ê N T H Ú Y D Ư Ơ N G
Lớp
: Pháp 4
Khóa : 43
Giáo viên hướng dẫn: GS, TS H O À N G V Ă N C H Â U
T H ư viên

• c-

:u:

013 í f

H À NỘI - 06/2008

-ÓC


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN


Hiệp hội các nước khu vực Đông Nam Á

AU Liên minh châu Phi
CHDC Cộng hoa dân chù
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
IMF Quỹ Tiền tệ thế giới
OAU Tổ chức Thống nhất châu Phi
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
WB Ngân hàng thế giới
WTO Tổ chức Thương mại thế giới


MỤC

LỤC

MỞ ĐẦU

Ì

C H Ư Ơ N G 1Ị_VÀI N É T V Ề C H Â U P H I V À V A I T R Ò C Ủ A C Á C N Ư Ớ C
C H Â U PHI Đ Ố I V Ớ I V I Ệ T N A M
ì. Vài nét về Châu Phi
Ì. Điều kiện tự nhiên Châu Phi

4
4
4

2. Điều kiện xã hội Châu Phi


5

3. Kinh tế Chầu Phi

8

l i . Lịch sử quan hệ thương mại Việt Nam - Cháu Phi

16

Ì. Quan hệ Việt Nam - Nam Phi

16

2. Quan hệ Việt Nam - A i Cập

17

3. Quan hệ Việt Nam - Angola

17

4. Quan hệ Việt Nam - Bờ Biển Ngà

18

5. Quan hệ Việt Nam - Algeria

19


IU. Vai trò của các nước Châu Phi đối với Việt Nam

19

1. Châu Phi là thị trường quan trọng trong chiến lược xuất nhập khẩu của
Việt Nam

19

2. Tăng cường quan hệ với Châu Phi góp phần đẩy nhanh tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

22

C H Ư Ơ N G 2i_THỤC T R Ạ N G Q U A N H Ệ T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T N A M C H Â U PHI

24

ì. Xuật khẩu giữa Việt Nam và các nước Châu Phi

25

1. Tình hình xuất khẩu Việt Nam sang Châu Phi

25

2. Các mạt hàng xuất khẩu chủ lực cùa Việt Nam sang Châu Phi

28


l i . Nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước Châu Phi

34

Ì. Tình hình nhập khẩu hàng hóa t
Châu Phi

34

2. Các mặt hàng nhập khẩu chù yếu của Việt Nam t
Châu Phi

36


i n . Quan hệ thương mại vói một số thị trường lớn tại Cháu Phi

41

1. Nam Phi

41

2. Bờ Biển Ngà

44

3. Angola


44

4. A i Cập

44

5. Algeria

45

IV. Đ ầ u tư giữa Việt Nam và Châu Phi

46

Ì. Đ ầ u tư của các nước Châu Phi tại Việt Nam

46

2. Đ ầ u tư của Việt Nam tại các nước Châu Phi

47

V. Đánh giá chung về quan hệ thương mại Việt nam vói các nước Châu
Phi
1. Những kết quả đã đạt được

49
49

2. M ộ t số hạn chế và nguyên nhân trong quan hệ thương mại giữa Việt

Nam và các nước Cháu Phi

51

C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T s ố GIẢI P H Á P N H Ằ M T H Ú C Đ A Y Q U A N H Ệ
T H Ư Ơ N G M Ạ I G I Ữ A V I Ệ T N A M V À C Á C N Ư ằ C C H Â U PHI

55

ì. Quan điểm, định hướng về phát triển quan hệ thương mại Việt Nam
và Châu Phi

55

1. Quan điểm về phát triển quan hệ thương mại Việt Nam và Châu Phi..55
2. Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi

56

l i . Một sô giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mai giữa Việt Nam
với các nước Châu Phi

58

Ì. Giải pháp ở tầm vĩ m ô

58

2. Giải pháp ở tẩm v i m ô


64

KẾT LUẬN

73

DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

75


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn diện hiện nay. m ờ rộng quan hệ
kinh tế thương mại là vấn để có ý nghĩa hết sức quan trọng. V i ệ c này không
chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia, một ngành nghề nhất định mà có xu
hướng phát triển ra ngoài khu vực, bao trùm tất cả các lĩnh vực. Đ ố i với V i ệ t
Nam, thực hiện m ờ rộng quan hệ thương mại không những là nhu cẹu phát
triển kinh tế, mà còn là một đòi hỏi bức thiết khi V i ệ t Nam tham gia T ổ chức
thương mại t h ế giới (WTO). Bới qua trao dổi thương mại sẽ giúp chúng ta hòa
nhập vào thị trường thế giới, tham gia vào sự phân công lao động quốc t ế và
dành lấy thị phẹn trên cấc thị trường đang ngày càng tỏ ra khó tính và thu hẹp.
Phát triển quan hệ thương mại còn giúp Việt nam tiếp cận với sự phát triển cùa
thế giới, vươn lên thoát khỏi tình trạng nước nghèo, trớ thành quốc gia có tiềm
lực kinh tế, khoa học và công nghệ tiên tiến, tạo vị t h ế trên bản đổ kinh tế,
chính trị trong khu vực và trên thế giới.
Châu Phi là châu lục giàu tài nguyên thiên nhiên, cung cấp nguyên, nhiên
liệu, khoáng sản, trong đó có nhiều loại nguyên vật liệu mang tính chiến lược
như kim cương, dầu lửa, vàng... Mặt khác, đây cũng là thị trường có sức tiêu

thụ lớn, gồm 54 quốc gia với gần Ì tỷ dân (năm 2007) và nhu cầu tiêu thụ
nhiều loại hàng hoa đa dạng, từ các sản phẹm chế biến, chế tạo cao cấp đến
các nòng sản, hàng tiêu dùng thông thường và chưa có nhiều các rào cản kỹ
thuật về nhập khẹu hàng hoa.
V i ệ t Nam và các quốc gia Châu Phi là những nước đang phát triển, từng
bị chế độ thực dân, đ ế quốc đô hộ, nên khi thiết lập m ố i quan hệ ngoại giao,
bước vào họp tác kinh t ế cũng có những sự đồng thuận, thông cảm và hiểu rõ
hoàn cảnh của nhau, dễ sẻ chia và giúp đỡ nhau cùng phát triển. Chính vì thế.
ngày nay, quan hệ thương mại giữa V i ệ t Nam và các nước Châu Phi đang có

Ì


những bước tiến đáng kể. K i m ngạch xuất nhập khẩu hàng năm tăng trường
đáng kinh ngạc, tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn chưa xứng vói tầm tiềm năng
của hai bên.
Do vậy, việc lựa chừn đề tài "Quan hệ thương m ạ i giữa Việt N a m và
các nước Châu P h i " là có ý nghĩa thực tiễn và rất thiết thực.
2. M ụ c đích của để tài:
Đ ể tài này tập trung phân tích thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt
Nam và các nước Châu Phi, từ đó để xuất một số giải pháp nhằm phát triển
quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi trong thời gian tới.
3. Đôi tượng và phạm v i nghiên cứu:
Đ ố i tượng của khóa luận tốt nghiệp là quan hệ thương mại giữa Việt
Nam và các nước Châu Phi.
Khóa luận để cập đến quá trình phát triển thương mại (xuất nhập khẩu và
đầu tư) giữa Việt Nam và các nước Cháu Phi, tập trung chủ yếu ờ một số nước
như Nam Phi, A i Cập, Angola, Bờ Biển Ngà và Algeria từ năm 2000 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Việc nghiên cứu được tiến hành bằng cách:

- Thu thập số liệu về hoạt động xuất nhập khấu Việt Nam và các nước
Châu Phi, chú trừng vào một số nước trừng điểm
- Tổng hợp, phân tích và đánh giá trên cơ sở những số liệu thu được kết
hợp với tình hình kinh tế của Việt Nam, các nước Châu Phi nói riêng và thế
giới nói chung.
5. Kết câu đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoa luận gồm 3 chương:
- Chương 1: Vài nét về Châu Phi và vai trò của các nước Châu P h i
đối với Việt Nam.
- Chương 2: Thực trạng quan hệ thương m ạ i V i ệ t N a m với các nước

2


Châu Phi.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại
giữa Việt Nam và các nước Châu Phi
Do hạn chế về thời gian, nàng lực nghiên cứu và thông tin. khoa luận
chắc sẽ còn nhiều thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thọy, cô và các bạn để khoa luận thêm hoàn thiện.
Trong quá trình thực hiện khoa luận này, tác giả đã nhận được nhiều sự
giúp đỡ nhiệt tình của các thọy, cô trong Khoa Kinh tè và K i n h doanh quốc tế
(chuyên ngành Kinh tế ngoại thương), Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung
Đông, Viện Khoa học xã hội Việt Nam và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình,
chu đáo của GS, TS Hoàng Văn Châu, Hiệu trường Trường Đ ạ i học Ngoại
thương Hà Nội.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.

3



Chương Ì
VÀI N É T VỀ C H Â U PHI V À VAI T R Ò CỦA C Á C N Ư Ớ C C H Â U PHI
Đ Ố I VỚI VIỆT NAM

ĩ. VÀI NÉT VỀ CHÂU PHI

1. Điều kiện tự nhiên Châu Phi
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới về diện tích và dân số, sau
Châu Á và Châu Mĩ. V ớ i diện tích khoảng 30.244.050 k i n , bao gồm cả các
2

đảo cận kề Châu Phi chiếm 20,3% tổng diện tích đất đai của Trái Đất và 896.6
triệu dân khoảng 1/7 dân số thế giới sinh sống ở 54 quốc gia.
Châu Phi có vị trí chiến lược cả về kinh tế và quân sự. Nhìn trên bản đồ
thế giới, châu lục này nằm ở phía Nam châu Âu, bị ngăn cách bởi Địa Trung
Hải và nối liền với châu Á về phía tận cùng Đông Bạc bằng eo đất Suez (bị cạt
ngang bởi kênh đào Suez) có bề rộng 130 km. Đặc biệt, Châu Phi lại nằm trên
tuyến đường giao thông quốc tế từ Đông sang Tây. nối Đ ạ i Tây Dương với Ân
Đ ộ Dương, nối châu Á với châu  u và châu Mỹ. Đây là lợi thế rất lớn cùa
Châu Phi trong việc thương thông với quốc tế, trong đó có Việt Nam.
Châu Phi có hệ thống sông, hổ phong phú như: sông NU, sông Côngô,
sông Niger... ; hồ Victoria, hổ Tanganyika, Albert, Turkana và Nyasa. Trong
đó, sông Côngô và hồ Victoria là sông dài và hổ nước ngọt lớn thứ hai trên thế
giới.
Không chỉ có vị trí chiến lược về kinh tế và quân sự, Châu Phi còn là
châu lục có tài nguyên thiên nhiên phong phú với 7 , 1 % trữ lượng dầu mỏ,
7,5% trữ lượng khí đốt, 10,6% dự trữ than đá, 18,7% dự trữ uranium của thế
giới. Các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất là: Algeria, Angola, A i Cập,
Libia, và Nigeria, chiếm tới 8 3 % sản lượng khai thác dầu thô của Châu Phi

(năm 2003). Bên cạnh tiềm nâng to lớn về dầu mỏ và các nguồn năng lượng

4


như trẽn, Châu Phi còn là khu vực có nhiều nguồn khoáng sản quý khác, như
bạch kim, crom, k i m cương,... Các nguồn khoáng sản quý này cũng đóng một
vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội ở Châu Phi. Ví dụ, trong
số 50 loại khoáng sản quý hiếm có ở Châu Phi, thì có tới 17 loại khoáng sản
đứng hàng đầu thế giới như : cô ban 7 0 % , bạch k i m 5 0 % , thủy điện 35,4%.
2. Điều kiện xã hội Châu Phi
2.1. Lịch sử hình thành
Châu Phi là một trong những cái nôi đầu tiên của sự sống trên Trái Đật,
đồng thời cũng là nơi có các nền văn minh nổi tiếng thế giới như: nhà nước A i
cập cổ đại, nền văn minh Ethiopia...
Thế kỷ XV, người Bổ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên ở
đây. Các hàng hóa được trao đổi lúc này là nô lệ, vàng, ngà voi và hồ tiêu. Sự
phát hiện ra châu M ỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn
bán nô lệ. Đ ế n đầu thế kỷ X I X thì các thực dân châu  u đã tiến hành việc
"tranh giành Châu Phi", tạo ra nhiều quốc gia thuộc địa, nhưng để sót 2 quốc
gia độc lập là: Liberia (thuộc địa của người Mỹ da đen) và Ethiopia. Hai thực
dân lớn nhật tại Châu Phi là Pháp và Anh, trong đó thực dân Pháp đô hộ chủ
yếu ở phía Tây và Tây Bắc lục địa. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến
tận sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần hai. khi các nước thuộc địa dẩn
dẩn giành được độc lập hình thức.
Từ thế kỷ X V I I I đến đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc châu  u đã lần
lượt biến Châu Phi thành thuộc địa. Và hậu quả nạng nề là chính sách "chia để
trị" của chủ nghĩa thực dân đến dẫn đến các cuộc tranh chập, xung đột đẫm
máu ở Châu Phi sau này.
Từ nửa sau thế kỷ XX, phong trào đậu tranh giành độc lập ở Châu Phi

diễn ra rộng khắp. M ộ t vài quốc gia đã bắt đầu giành độc lập từ đẩu thế ký X X
như Cộng hoa Nam Phi (năm 1910), A i Cập (năm 1922), tuy nhiên phải đến
năm 1952 mới hoàn toàn độc lập. Nhưng chỉ sau Chiến tranh thế giới thứ hai,

5



×