TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI
Kiểm tra định kì học kì 1
Số của mỗi
Lớp: 6a…
Năm học: 2016 – 2017
bài
Họ tên học sinh:...........................................................................................................
Ngày kiểm tra: /
/2016
Môn: Ngữ văn 6
Phòng
Số báo danh Chữ kí GT 1
Chữ kí GT 2 Số mật mã
Thời gian: 45phút
(Không kể thời gian
phát đề)
.................................................................................................................................……………
Chữ kí GK1
Chữ kí GK2
Số mật mã
Số tờ:…………
Lời ghi của giám khảo
Điểm thi (bằng số)
Điểm thi (bằng chữ)
ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm
Câu1: Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại?
a. Truyện cổ tích
b. Truyền thuyết
c. Truyện ngụ ngôn
d. Tất cả đều sai
Câu 2: Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ có trong văn bản?
a. Con Rồng Cháu Tiên
b. Thánh Gióng
c. Sự tích Hồ Gươm
d. Sơn Tinh, Thủy Tinh
Câu 3: Người con nào của Lạc Long Quân và Âu Cơ được tôn lên làm vua?
a. Con út
b. Con thứ
c. Con trưởng
Câu 4: Thánh Gióng là truyến thuyết ở đời Hùng Vương thứ mấy?
a. Thứ 5.
b. Thứ 7
c. Thứ 6
d. Thứ 18
Câu 5: Hội làng Phù Đổng mở vào thời gian nào hằng năm?
a. Tháng hai
b. Tháng tư
c. Tháng ba
d. Tháng năm
Câu 6: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vua Hùng kén rễ bằng cách nào?
a. Thi tài dâng lễ vật
b. Thi tài dâng lễ vật, ai đến sớm người đó thắng
c. Thi tài dâng lễ vật quý, lạ, ai đến sớm người đó thắng
Câu 7: Nội dung chính của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh là giải thích hiện tượng lũ lụt
hay kén rể thời vua Hùng?
a. Phong tục kến rể
b. Giaỉ thích hiện tượng lũ lụt
c. Ý kiến khác
d. Thi tài có nhiều phép lạ người đó sẽ thắng.
Câu 8:Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng trăm trứng là
a. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam
b. Ca ngợi vua Hùng
c. Thể hiện tình yêu nước, tự hào dân tộc
d. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em
Câu 9: Việc mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết rồi hóa thành bọ hung chứng tỏ điều gì?
Thí sinh không viết vào khung này
a. Kẻ ác bị đền tội thích đáng
b. Lòng khinh bỉ của dân gian đối với kẻ ác
c. Chứng tỏ lòng bao dung độ lượng cuat Thạch Sanh
d. Mơ ước của dân gian về kết cục của thiện ác trong truyện
Câu 10: “Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích thần kì?
a. Nhân vật mồ côi
b. Nhân vật thông minh, tài trí
c. Nhân vật anh hùng dũng sĩ
d. Nhân vật nghèo khổ gặp nạn
Câu 11: Hãy chọn nội dung ở cột A( tên nhân vật) ghép với cột B(phẩm chất) để thể hiện đúng
với nội dung văn bản đã học(0,5đ)
A (Tên nhân vật)
1. Thạch Sanh
2. Lí Thông
B( phẩm chất)
Nối
a. Dối trá, nham hiểm, xảo quyệt, vong ân bội nghĩa
b. Thật thà, chất phát, dũng cảm có lòng nhân đạo
c. Tài trí, thông minh
II. Phần tự luận:(7 đ)
Câu 1: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh thể hiện ý nghĩa gì?(2 đ)
Câu 2: Nội dung chính của văn bản “Thánh Gióng” là gì?(2 đ)
Câu 3: Viết một đoạn văn dài khoảng 5 dòng, nêu lên suy nghĩ của em về nhân vật “Em bé”
trong truyện “Em bé thông minh”(1 đ)
Câu 4: Trong văn bản “Thạch Sanh” sử dụng những chi tiết thần kì nào? Nêu ý nghĩa của từng
chi tiết đó?(2đ)
BÀI LÀM
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
I Trắc nghiệm
Câu
1
Đáp án b
II. Tự luận
2
a
3
c
4
c
5
b
6
c
7
c
8
d
9
a
10
c
11
1b,2a
Câu
Trả lời
Câu 1 - Giải thích hiện tượng mưa bão lũ lụt xảy ra hàng năm
(2điểm) - Thể hiện ước mơ, sức mạnh chế ngự thiên tai lũ lụt của nhân dân ta
- Ca ngợi công lao của các vị vua Hùng
Câu 2 + Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì
(2điểm) + Lớn nhanh một cách kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm
lược, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước.
+ Lập chiến côn phi thường
+ Thánh Gióng bay về trời, trở về với cõi vô biên bất tử
+ Dấu tích của những chiến công còn mãi
Câu 3 - Học sinh nêu lên suy nghĩ của minh……
(1điểm)
Câu 4 - Trong văn bản Thạch Sanh sử dụng những chi tiết thần kì: “Tiếng đàn thần”
(2điểm) “Niêu cơm thần”.
- Ý nghĩa:
+ Tiếng đàn: Tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình, khẳng
định tài năng, tâm hồn, tình cảm của nhân vật.
+ Niêu cơm thần: Tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn
kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Điểm
0.5đ
1đ
0,5đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
1đ
1đ