Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Xây dựng Website bán hàng cho Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Phương Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 65 trang )

Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, đầu tiên em xin gửi lời cảm

ơn chân thành đến trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế đã tạo điều kiện

uế

thuận lợi nhất để em hoàn thành chương trình khóa luận của mình. Đây là cơ

tế
H

hội để em có dịp được học hỏi, được tham quan, tìm hiểu và quan trọng nhất
là so sánh được sự khác biệt giữa lý thuyết được học ở nhà trường và thực
tế.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Hệ Thống

h

Thông Tin Kinh Tế, trường Đại Học Kinh Tế Huế đã trang bị cho em những

in

kiến thức quý báu trong 4 năm học tại trường. Với vốn kiến thức được tiếp

cK

thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa

luận mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc


và tự tin.

họ

Đồng thời, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Th.S. Nguyễn

Thanh Tuấn – giáo viên chủ nhiệm và cũng là giảng viên hướng dẫn, người

Đ
ại

đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp.

Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH Phương Thảo đã

ng

cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Công ty.

Cuối cùng em kính chúc các Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công

ườ

trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty

Tr

TNHH Phương Thảo luôn đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn !


Huế, tháng 05 – 2013
Sinh viên thực hiện
Võ Minh Tuấn


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ .................................................................................VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................VIII

uế

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1

tế
H

2. Mục tiêu đề tài ......................................................................................................3
3. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3
4. Kết cấu đề tài ........................................................................................................3

h

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..........................................................................................4


in

CHƯƠNG I: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHI XÂY DỰNG WEBSITE
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.........................................................................................4

cK

1.1. Một số vấn đề chung về thương mại điện tử.........................................................4
1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử .......................................................................4

họ

1.1.2. Các hình thức giao dịch trong thương mại điện tử. ........................................4
1.1.3 Lợi ích của Thương mại điện tử ......................................................................5
1.1.4. Xu hướng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam ....................................5

Đ
ại

1.1.5. Các quy định về giao dịch thương mại điện tử và công nghệ thông tin .........5
1.2. Một số vấn đề chung về Internet ...........................................................................6
1.2.1. Khái niệm về Internet .....................................................................................6

ng

1.2.2. Lợi ích của Internet.........................................................................................7
1.2.3. Tình hình sử dụng Internet tại Việt Nam hiện nay .........................................7

ườ


1.3. Quy trình thiết kế Website thương mại điện tử .................................................9
1.3.1. Đăng ký tên miền............................................................................................9

Tr

1.3.2. Lựa chọn nhà cung cấp Hosting.........................................................................9
1.3.3. Xây dựng trang Website ...............................................................................10
1.3.3.1. Xác định phương hướng ............................................................................10
1.3.3.2. Lập kế hoạch..............................................................................................11
1.3.3.3.Viết nội dung ..............................................................................................12
1.3.3.4. Thiết kế ......................................................................................................12

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

II


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

1.3.3.5. Lập trình.....................................................................................................14
1.3.3.6. Marketing và duy trì ..................................................................................14
1.4. Hệ quản trị nội dung mã nguồn mở Joomla........................................................15
1.4.1. Đôi nét về Joomla .........................................................................................15

uế

1.4.2. Cấu trúc Joomla ............................................................................................15

1.4.3. Mô hình MVC trong Joomla.........................................................................16

tế
H

1.4.3.1 Model ..........................................................................................................17
1.4.3.2 View............................................................................................................17
1.4.3.3 Controller ....................................................................................................17
1.5. Các component tích hợp trong Joomla................................................................17

in

h

1.5.1. Contact (quản lý thành viên).........................................................................17
1.5.2. Newsfeeds (tin tức).......................................................................................18

cK

1.5.3. Poll (thăm dò ý kiến) ....................................................................................19
1.5.4. Web links (liên kết Website) ........................................................................19
1.6 Module .................................................................................................................20

họ

1.6.1 Giới thiệu về module. ....................................................................................20
1.6.2. Một số module được tích hợp trong Joomla .................................................21

Đ
ại


1.6.2.1. Module menu .............................................................................................21
1.6.2.2. Banner........................................................................................................21
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÔNG TÁC QUẢN LÝ WEBSITE BÁN HÀNG

ng

CỦA CÔNG TY THHH PHƯƠNG THẢO...........................................................22
2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Phương Thảo .......................................................22

ườ

2.2. Thực trạng công tác quản lý bán hàng của Công ty:...........................................23
2.3 Mô tả bài toán.......................................................................................................23

Tr

2.3.1 Công cụ hỗ trợ xây dựng trang web ..............................................................24
2.3.2 Yêu cầu khi xây dựng trang web ...................................................................24
2.3.2.1. Yêu cầu của khách hàng ............................................................................24
2.3.2.2. Yêu cầu của người quản trị........................................................................25

2.4 Quản lý hệ thống trang web .................................................................................26
2.1.1. Quản lý khách hàng: ....................................................................................26
Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

III


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

2.4.2. Quản lý mặt hàng: ........................................................................................26
2.4.3. Quá trình đặt hàng của khách hàng: ............................................................26
2.4.4. Quá trình đặt hàng với nhà cung cấp: .........................................................26
2.4.5. Quá trình nhập hàng: ...................................................................................27

uế

CHƯƠNG III: CÀI ĐẶT, PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ TRANG WEBSITE CHO
CÔNG TY TNHH PHƯƠNG THẢO.....................................................................28

tế
H

3.1 Cài đặt hệ thống ...................................................................................................28
3.1.1 Cài đăt Web Server (Xampp) ........................................................................28
3.1.1.1. Các bước cài đặt Xampp............................................................................28
3.1.1.2. Sử dụng và quản lý Xampp .......................................................................31

in

h

3.1.2 Cài đặt hệ quản trị nội dung mã nguồn mỡ (Joomla) ....................................32
3.1.2.1. Tạo database cho Website Joomla .............................................................32

cK


3.1.2.2. Điền thông tin cho database.......................................................................33
3.1.2.3 Chọn ngôn ngữ cài đặt trên trình duyệt web ..............................................33
3.1.2.4. cấu hình cơ sở dư liệu ................................................................................34

họ

3.1.2.5. Cài đặt cấu hình chính cho trang web........................................................34
3.2. Phân tích hệ thống:..............................................................................................35

Đ
ại

3.2.1. Hoạt động của khách hàng:..........................................................................36
3.2.2. Hoạt động của Admin ...................................................................................37
3.3. Biểu đồ phân cấp chức năng ............................................................................39

ng

3.3.1. Biểu đồ chức năng BFD................................................................................39
3.3.2. Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống........................................................................40

ườ

3.3.3. Sơ đồ DFD mức 0. ........................................................................................41
3.3.4. DFD phân rã mức 1 cho chức năng quản lý kho hàng .................................42

Tr

3.3.5 DFD phân rã mức 1 cho chức năng quản lý tài khoản ..................................43
3.3.6 DFD phân rã mức 1 cho chức năng quản đơn hàng ......................................44

3.3.7. DFD phân rã mức 1 cho chức năng quản lý khách hàng..............................45
3.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu .......................................................................................46
3.4.1 Khách hàng ....................................................................................................46
3.4.2 Sản phẩm........................................................................................................46

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

IV


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

3.4.3 Giao diện........................................................................................................46
3.4.4 Menu ..............................................................................................................47
3.4.5. Thanh toán ....................................................................................................47
3.3. Thiết kế giao diện cho trang web ........................................................................48

uế

3.3.1. Giao diện phần quản trị trang Website .........................................................48
3.3.1.1. Form đăng nhập hệ thống: .........................................................................48

tế
H

3.3.1.2. Giao diện quản trị hệ thống .......................................................................48
3.3.1.3. Quản lý danh mục trang web .....................................................................49
3.3.1.4. Bảng điều khiển module ............................................................................49

3.3.1.5. Quản lý bài viết..........................................................................................50

in

h

3.3.2. Giao diện phần của người sử dụng ...............................................................51
3.3.2.1. Trang chủ ...................................................................................................51

cK

3.3.2.2. Mẫu sản phẩm để khách hàng lựa chọn.....................................................52
3.3.2.3. Giá các sản phẩm ở trong công ty .............................................................52
3.3.2.4 Form đăng nhập thành viên ........................................................................53

họ

3.3.2.5. Form xem lại hàng hóa khi đã chọn ..........................................................53
KẾT LUẬN ..................................................................................................................54

Đ
ại

1.Kết quả đạt được ..................................................................................................54
2.Hạn chế của đề tài................................................................................................54
3.Hướng nghiên cứu phát triển ...............................................................................54

Tr

ườ


ng

TÀI LIỆU KHAM KHẢO ..........................................................................................56

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

V


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Hình 1.1: Hệ thống Luật, Nghị định về giao dịch điện tử và công nghệ thông tin. ........6
Hình 2.2: Số người truy cập Internet tại Việt Nam .........................................................8

uế

Hình 3.3: Mô hình cấu trúc Joomla ...............................................................................15
Hình 4.4: Mô hình MVC ...............................................................................................16

tế
H

Hình 5.5: Chi tiết tạo một contact quản lý thành viên...................................................18
Hình 6.6: Chi tiết tạo 1 chức năng tin tức .....................................................................18
Hình 7.7: Chi tiết tạo chức năng thăm dò ý kiến...........................................................19
Hình 8.8: Chi tiết tạo chưc năng liên kết Website.........................................................19


h

Hình 9.9: Màn hình quản lý các module được tạo ........................................................20

in

Hình 10.10: Module trình đơn .......................................................................................21

cK

Hình 11.11: Module quảng cáo .....................................................................................21
Hình 3.12: Chọn ngôn ngữ khi cài đặt Xampp..............................................................28
Hình 3.13: Cài đặt Xampp.............................................................................................28

họ

Hình 3.14: Thư mục chưa Xampp .................................................................................29
Hình 3.15 :Kích hoạt các tính năng của Xampp............................................................29

Đ
ại

Hình 3.16: Màn hình hiện thị tiến độ cài đặt Xampp ....................................................30
Hình 3.17: Kết thúc quá trình cài đặt ............................................................................30
Hình 3.18: Quá trình tự động cài đặt apache service ....................................................31

ng

Hình 3.19: Quá trình tự động cài đặt MySQL service ..................................................31

Hình 3.20: Bảng quản lý Xampp ...................................................................................31

ườ

Hình 3.21: Tạo thư mục chứa source Website ..............................................................32
Hình 3.22: Tạo database cho Website ...........................................................................32

Tr

Hình 3.23: Điền thông tin cho database ........................................................................33
Hình 3.24: Chọn ngôn ngữ trình duyệt Website............................................................33
Hình 3.25: Điền thông tin dữ liệu cho Joomla ..............................................................34
Hình 3.26: Chỉnh cấu hình Website ..............................................................................34
Hình 3.27: Xóa thư mục Installation .............................................................................35
Hình 3.28: Sơ đồ hoạt động khách hàng .......................................................................37

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

VI


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

Hình 3.29: Sơ đồ Sơ đồ ngữ cảnh..................................................................................40
Hình 3.30: Sơ đồ Sơ đồ phân rả mức 0 .........................................................................41
Hình 3.31: Sơ đồ Sơ đồ phân rả mức cho chức năng quản lý kho hàng .......................42
Hình 3.32: Sơ đồ Sơ đồ phân rả mức cho chức năng quản lý tài khoản .......................43


uế

Hình 3.33:Sơ đồ Sơ đồ phân rả mức cho chức năng quản lý đơn hàng ........................44

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

Hình 3.34:Sơ đồ Sơ đồ phân rả mức cho chức năng quản lý kho hàng ........................45

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

VII



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Các giao thức giao dịch trong TMĐT................................................................4
Bảng 2: Khách hàng ......................................................................................................46

uế

Bảng 3: Sản phẩm..........................................................................................................46
Bảng 4: Giao diện ..........................................................................................................46

tế
H

Bảng 5: Điều khiển trang chủ ........................................................................................47

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

in

h

Bảng 6: Thanh toán .......................................................................................................47

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

VIII


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

DANH MỤC VIẾT TẮT
BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Diễn giải

TMDT

Thương mại điện tử

TNHH

Trách nhiệm hửu hạn

CSDL


Cơ sở dữ liệu

in

h

tế
H

uế

Viết tắt

cK

BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Diễn giải

họ

Viết tắt

Ý nghĩa

Business To Business

Doanh nghiệp với doanh nghiệp

B2C


Business – To – Customer

doanh nghiệp với khách hàng

C2C

Consumer-to-Consumer

Người dùng với người dung

Hypertext Preprocessor

Ngôn ngữ lập trình

ng

PHP

Đ
ại

B2B

ườ

HTML
RSS

HyperText Markup Language


Ngôn ngữ siêu văn bản

Really Simple Syndication

Định dạng tập tin

Tr

MySQL

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

MVC

Model View Controller

Xem mô hình điều khiển

BFD

Business Function Diagram

Sơ đồ chức năng nghiệp vụ kinh
doanh

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

IX



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, có rất nhiều dịch

uế

vụ và ứng dụng đang dần chiếm lĩnh thị trường và đi sâu vào nhiều mặt của đời sống
con người trên khắp thế giới như thể thao, giải trí, tin tức, kinh tế… và rất nhiều

tế
H

chương trình hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, kinh tế chính trị quân sự… đang và dần đáp
ứng một phần nhu cầu của nhân dân, và con người không ngừng vươn tới cái tốt và

hoàn thiện hơn nhờ vào khoa học kỹ thuật hiện đại. Internet đã và đang là một công cụ
cực kỳ quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp, nhiều lĩnh vực và ngành nghề. Website

h

trở thành nơi giới thiệu, truyền đạt thông tin nhanh chóng và hiệu quả nhất với khách

in

hàng về hình ảnh cũng như sản phẩm của một doanh nghiệp. Hơn thế nữa, với sự phát


cK

triển của ngành ngân hàng, việc thanh toán một hóa đơn hàng hóa cũng trở nên đơn
giản. Từ nhu cầu thuận tiện và tiết kiệm thời gian trong mua bán hàng hóa dẫn đến
việc kinh doanh trực tuyến trở nên phổ biến, hầu hết các doanh nghiệp đều cần có

họ

Website riêng và chức năng mua bán hàng hóa trực tuyến là cấp thiết. Nếu doanh
nghiệp có một Website tốt, họ có thể tăng doanh thu, tăng năng suất làm việc của nhân

Đ
ại

viên, giảm chi phí cho việc marketing, giảm chi phí bán hàng, mở rộng mối quan hệ.
Do đó tầm quan trọng của Website đối với doanh nghiệp là rất lớn.
Đối với lĩnh vực kinh tế thương mại điện tử được xem là một công cụ hỗ trợ

ng

thương mại mới mẻ và hữu hiệu trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Thương mại điện
tử là các hoạt động kinh doanh hoàn toàn hoặc một phần dựa trên mạng Internet. Công

ườ

nghệ thông tin đã và đang thay đổi thế giới cũng như tạo nên một cuộc cách mạng thực

Tr


sự trong mọi lĩnh vực của khoa học và đời sống.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng

không nằm ngoài xu hướng đó. Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động thương mại hay còn gọi là thương mại điện tử ra đời và đang trở thành xu thế
mới thay thế dần phương thức kinh doanh cũ với rất nhiều ưu thế nổi bật như nhanh
hơn, rẻ hơn, tiện dụng hơn, hiệu quả hơn và không bị giới hạn bởi không gian và thời
gian…vv.
Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

Tuy nhiên đối với một số nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng
thương mại điện tử lại là một điều khá mới mẻ dẫu rằng việc nắm bắt xu thế và phát
triển đã và đang ở cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong công tác quản lý nhà nước cũng
chưa thực sự hoàn thiện cho lĩnh vực này, các chuyên gia đang tổ chức cũng đang ở

uế

mức độ thăm dò và hỗ trợ cho hình thức kinh doanh truyền thống hoặc kết hợp giữa
hai hình thức này.

tế
H


Những năm trở lại đây, các chỉ tiêu đánh giá mức độ sẵn sàng thương mại điện tử

của Việt Nam không ngừng được cải thiện, chứng tỏ nước ta đang dần hoàn chỉnh môi
trường cho thương mại điện tử hoạt động thuận lợi. Chính phủ Việt Nam đang dần

h

hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, cơ sở hạ tầng nhằm hỗ trợ cho các doanh

in

nghiệp tận dụng thương mại điện tử tốt hơn. Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam

thương mại điện tử.

cK

cũng đã ra đời nhằm bảo vệ, đoàn kết và hỗ trợ cho các tổ chức doanh nghiệp về

Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Phương Thảo thành lập vào năm 2006 và được

họ

cấp giấy phép kinh doanh số : 3200234057 và do Sở kế hoạch đầu tư cấp ngày 10
tháng 4 năm 2006, Công ty chuyên sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm về nội thất

Đ
ại

gỗ cao cấp và xuất khẩu các sản phẩm làm từ nguyên liệu gỗ, các loại gỗ nhập khẩu

theo yêu cầu của khách hàng. Đây là một mặt hàng đang rất được ưa chuộng trong thời
gian gần đây, ngoài ra Công ty còn có kinh doanh khách sạn, xây dựng. Hằng năm
Công ty sản xuất ra nhiều mặt hàng, mẫu mã phong phú đa dang. Đáp ứng nhu cầu thi

ng

hiếu của nhiều khách hàng. Tuy nhiên sản phẩm của Công ty chỉ mới tiêu thụ chủ
yêu ở trong tỉnh. Chưa được nhiều khách hàng ngoài tỉnh và nước ngoài biết đến. Vì

ườ

vậy, việc hình thành một trang web bán hàng qua mạng để giới thiệu mua bán và
quảng bá sản phẩm của Công ty thật sự rất cần thiết và quan trọng có thể khai thác

Tr

triệt để thế mạnh cạnh tranh thương mại bằng phương pháp thương mại điện
tử. Ngoài ra, thương mại điện tử sẽ giúp cho Công ty tăng lợi thế cạnh tranh, có cơ
hội quảng bá thương hiệu trên phạm vi toàn cầu, mở rộng thị trường, tăng doanh thu
và giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên em

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn


lựa chọn đề tài “Xây dựng Website bán hàng cho Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Phương Thảo” làm đề tài khóa luận của mình.
2. Mục tiêu đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của Công ty, khảo sát nhu cầu từ đó xây dựng

uế

và thết kế Website. Mục đích của Website này là thực hiện việc giao dịch điện tử giữa

tế
H

nhà quản lý (Doanh nghiệp) và khách hàng, thực hiện việc mua bán qua mạng với sản

phẩm là những mặt hàng chủ lực của Công ty, quảng bá sản phẩm tạo sức cạnh tranh
cho sản phẩm của Công ty.

Ngoài ra em xây dựng trang web này, với mục đích đặc biệt hơn cả là tính

h

thương mại: Không những thông tin, qua trang Website, em cũng cố gắng hết sức để

in

cung cấp cho khách hàng những dịch vụ giao dịch kinh doanh phổ biến mà hiện nay

cK

được biết đến dưới cái tên là thương mại điện tử.

3. Phạm vi nghiên cứu

họ

Đợn vị thực hiện khóa luận là Công ty TNHH Phương Thảo trụ sở chính đặt tại
khu công nghiệp Đông Hà – Quảng Trị.

Đ
ại

Tất cả số liệu, thông tin về nhân sự và cơ cấu tổ chức do đơn vị cung cấp. Thời gian
hoàn thành dự án 5 tháng tính từ ngày 21 tháng 1 năm 2013.
Phạm vi chỉ xây dựng phần mềm Wibsite thương mại điện tử cho Công ty TNHH

ng

Phương Thảo trụ sở chính đặt tại khu công nghiệp Đông Hà – Quảng Trị.
4. Kết cấu đề tài

ườ

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của khóa luận dự kiến bao gồm

Tr

ba chương được tổ chức như sau:
-

Chương I: Một số phương pháp luận khi xây dựng Wesite thương mại điện tử


-

Chương II: Tổng quan công tác quản lý Website bán hàng của Công ty TNHH

Phương Thảo.
-

Chương III: Phân tích, thiết kế trang Website cho Công ty TNHH Phương

Thảo.

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHI XÂY DỰNG
WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

uế

1.1. Một số vấn đề chung về thương mại điện tử
1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử

tế

H

Cho đến hiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về TMDT. Các định nghĩa này
xem xét theo các quan điểm, khía cạnh khác nhau. Theo quan điểm truyền thông,
thương mại điện tử là khả năng phân phối sản phẩm, dịch vụ, thông tin hoặc thanh

h

toán thông qua một mạng ví dụ Internet hay world wide web.

in

Theo quan điểm giao tiếp, thương mại điện tử liên quan đến nhiều hình thức trao

khách hàng với khách hàng.

cK

đổi thông tin giữa doanh nghiệp với nhau, giữa khách hàng với doanh nghiệp và giữa

Theo quan điểm quá trình kinh doanh: thương mại điện tử bao gồm các hoạt

họ

động được hỗ trợ trực tiếp bởi liên kết mạng.

Theo quan điểm môi trường kinh doanh: Thương mại điện tử là một môi trường cho

Đ
ại


phép có thể mua bán các sản phẩm, dịch vụ và thông tin trên Internet.
1.1.2. Các hình thức giao dịch trong thương mại điện tử.
TMĐT được phân chia thành một số loại như B2B, B2C, C2C dựa trên thành phần

ng

tham gia hoạt động thương mại. Có thể sử dụng hình sau để minh họa cách phân chia.
Business

Consumer

G2G

G2B

G2C

Business

B2G

B2B

B2C

Consumer

C2G


C2B

C2C

ườ

Government

Tr

Government

Bảng 1: Các giao thức giao dịch trong TMĐT

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

1.1.3 Lợi ích của Thương mại điện tử
Lợi ích lớn nhất màTMĐT đem lại chính là sự tiết kiệm chi phí và tạo thuận lợi
cho các bên giao dịch. Giao dịch bằng phương tiện điện tử nhanh hơn so với giao dịch
truyền thống, ví dụ gửi fax hay thư điện tử thì nội dung thông tin đến tay người nhận

uế


nhanh hơn gửi thư. Các giao dịch qua Internet có chi phí rất rẻ, một doanh nghiệp có

thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạt khách hàng chỉ với chi phí giống như gửi

tế
H

cho một khách hàng. Với TMĐT, các bên có thể tiến hành giao dịch khi ở cách xa

nhau, giữa thành phố với nông thôn, từ nước này sang nước kia, hay nói cách khác là
không bị giới hạn bởi không gian địa lý. Điều này cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm

h

chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi mua bán. Với người tiêu dùng, họ có thể

in

ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thật nhanh chóng.

cK

Những lợi ích như trên chỉ có được với những doanh nghiệp thực sự nhận thức
được giá trị của TMĐT. Vì vậy, TMĐT góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp để thu được nhiều lợi ích nhất. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối

họ

cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh một
cách bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài.


Đ
ại

1.1.4. Xu hướng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
Hiện nay thương mại điện tử ở Việt Nam được tận dụng phục vụ việc marketing,
bán hàng cho doanh nghiệp là chính. Ngoài ra, một số Website sàn giao dịch B2B,

ng

siêu thị điện tử B2C, Website C2C như rao vặt, đấu giá..., Website thông tin (tin tức là
chính)... đã được xây dựng và đưa vào hoạt động. Thanh toán qua mạng trong và ngoài

ườ

nước vẫn còn rất ít ỏi và bất tiện. Doanh số từ mô hình B2C vẫn hầu như chưa có,
trong khi doanh số B2B xấp xỉ 80 – 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử trên

Tr

toàn cầu.

1.1.5. Các quy định về giao dịch thương mại điện tử và công nghệ thông tin
Khung pháp lý cho giao dịch điện tử nói chung và TMĐT nói riêng được hình
thành với hai trụ cột chính là Luật Giao dịch điện tử và Luật Công nghệ thông tin, tám

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

5



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

nghị định hướng dẫn Luật, cùng một loạt thông tư quy định chi tiết những khía cạnh cụ

họ

cK

in

h

tế
H

uế

thể của giao dịch điện tử trong từng lĩnh vực ứng dụng đặc thù.

Đ
ại

Hình 1.1: Hệ thống Luật, Nghị định về giao dịch điện tử và công nghệ thông tin.
Luật Giao dịch điện tử đặt nền tảng pháp lý cơ bản cho các giao dịch điện tử
trong xã hội bằng việc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu, đồng thời quy

ng


định khá chi tiết về chữ ký điện tử, một yếu tố đảm bảo độ tin cậy của thông điệp dữ
liệu khi tiến hành giao dịch. Nếu Luật Giao dịch điện tử tập trung điều chỉnh các khía

ườ

cạnh pháp lý của giao dịch điện tử, thì Luật Công nghệ thông tin chủ yếu quy định về
hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin cùng những biện pháp bảo đảm

Tr

về mặt chính sách và hạ tầng cho các hoạt động này.
1.2. Một số vấn đề chung về Internet
1.2.1. Khái niệm về Internet
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm
các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

chuyển gói dữ liệu dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP).
Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của
các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ
trên toàn cầu.


uế

1.2.2. Lợi ích của Internet

tế
H

Mạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, một trong

các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực
tuyến (chat), máy truy tìm dữ liệu (search engine), các dịch vụ thương mại và chuyển
ngân, và các dịch vụ về y tế giáo dục như là chữa bệnh từ xa hoặc tổ chức các lớp học

h

ảo. Chúng cung cấp một khối lượng thông tin và dịch vụ khổng lồ trên Internet.

in

Nguồn thông tin khổng lồ kèm theo các dịch vụ tương ứng chính là hệ thống

cK

các trang Web liên kết với nhau và các tài liệu khác trong WWW (World Wide Web).
Trái với một số cách sử dụng thường ngày, Internet và WWW không đồng nghĩa.
Internet là một tập hợp các mạng máy tính kết nối với nhau bằng dây đồng, cáp quang,

họ


v.v., còn WWW, hay Web, là một tập hợp các tài liệu liên kết với nhau bằng các siêu
liên kết (hyperlink) và các địa chỉ URL, và nó có thể được truy nhập bằng cách sử

Đ
ại

dụng Internet. Trong tiếng Anh, sự nhầm lẫn của đa số dân chúng về hai từ này thường
được châm biếm bằng những từ như "the intarweb". Tuy nhiên việc này không có gì
khó hiểu bởi vì Web là môi trường giao tiếp chính của người sử dụng trên internet.

ng

Đặc biệt trongthập kỷ đầu của thế kỷ 21 nhờ sự phát triển của các trình duyệt
web và hệ quản trị nội dung nguồn mở đã khiến cho website trở nên phổ biến hơn, thế

ườ

hệ web 2.0 cũng góp phần đẩy cuộc cách mạng web lên cao trào, biến web trở thành
một dạng phần mềm trực tuyến hay phần mềm như một dịch vụ.

Tr

1.2.3. Tình hình sử dụng Internet tại Việt Nam hiện nay
Theo thống kê mới nhất của WeAreSocial, một tổ chức có trụ sở chính ở Anh

nghiên cứu độc lập về truyền thông xã hội toàn cầu. Số người sử dụng Internet ở Việt
Nam: 30,8 triệu người
-

73% người dùng dưới 35 tuổi.


Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

-

88% vào mạng tại nhà và 36% tại quán cà phê.

-

81% vẫn truy cập qua desktop, 56% qua thiết bị di động và 47% qua laptop
(nhiều người sử dụng đồng thời cả 2-3 loại thiết bị).
95% người dùng Internet truy cập các trang tin tức.

-

90% xem video trực tuyến (tỉ lệ trung bình ở châu Á chỉ là 69%).

-

61% người dùng Internet từng thực hiện mua sắm qua mạng.

-


86% người dùng Internet Việt Nam từng ghé thăm các trang mạng xã hội.

-

8,5 triệu người dùng Facebook và đây là mạng xã hội phổ biến nhất Việt Nam

tế
H

uế

-

trong tháng 10. Số người dùng Facebook ở Việt Nam tăng thêm 500.000 chỉ
trong 2 tuần qua. 28% cư dân mạng có tài khoản Facebook.

h

Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng trưởng thành viên nhanh nhất trên

in

-

viên nam cao hơn nữ.

Số người dùng Internet di động ở Việt Nam hiện là 19 triệu người.

Tr


ườ

ng

Đ
ại

họ

-

cK

Facebook là 146% trong 6 tháng. Đa số thành viên dưới 34 tuổi và lượng thành

Hình 2.2: Số người truy cập Internet tại Việt Nam

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

1.3. Quy trình thiết kế Website thương mại điện tử
1.3.1. Đăng ký tên miền
Điều đầu tiên cần làm là đăng ký tên miền, Có hai tùy chọn, tên miền Việt Nam:
.vn, .com, .vn, .net. hoặc tên miền Quốc tế: .com, .net, .org. Nhưng lựa chọn tốt nhất


uế

vẫn là tên miền .com. Nên nhanh tay đăng ký nhanh nhất có thể, kể cả
khi Website chưa đi vào thiết kế bởi những tên miền có lợi cho website không phải lúc

tế
H

nào cũng chưa có người khác đăng ký.

Một điểm cần lưu ý, tên domain nên chứa ít nhất 1 đến 2 từ khóa quan trọng nhất

không giúp cho domain được tối ưu.

h

mà muốn tập trung vào. Không nên đặt các dấu gạch ngang trong domain,bởi nó

in

Nếu Website chưa được hoàn thiện và chưa được đưa ra chính thức, một số

cK

điều nên làm là :

Đặt domain trên một sever với trang “Coming soon”

-


Tạm thời điều hướng domain tới một Website khác

-

Bắt đầu sử dụng địa chỉ Email của Website mới.

họ

-

Thêm các đoạn và các từ khóa có liên quan vào trang “Coming soon”. Có nhiều

Đ
ại

trường hợp, có thể là do một số lỗi, một vài tên miền không được đăng ký dưới tên của
chính chủ. Vì thế, trước kết thúc đăng ký tên miền, chắc rằng nó được đăng ký dưới
tên hoặc tên Công ty.

ng

1.3.2. Lựa chọn nhà cung cấp Hosting

Sau khi đã lựa chọn kỹ một tên miền phù hợp với công việc kinh doanh, bước

ườ

tiếp theo đó là chọn một nhà cung cấp host chuyên nghiệp, không sử dụng các gói host


Tr

free. Dưới đây là một số các tiêu chuẩn khi lựa chọn một nhà cung cấp host.
-

Hỗ trợ 24/7

-

Sự ổn đinh, tốc độ, an toàn

-

Hiệu năng và đường truyền của server

-

Khả năng bảo mật

-

Giá tiền các gói dịch vụ

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

9


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

Backed up tất cả các dữ liệu hàng ngày.

-

Hoàn thành thông kê hàng ngày lượng traffic với bản phân tích, biểu đồ hit.

-

Full FTP (File Transfer Protocol) 365 ngày/năm

-

Có Sub domain

-

Hỗ trợ Java Servlet

-

Sở hữu riêng CGI-bin

-

Có hỗ trợ MySQL database và luôn là version mới nhất

-


Ask for Server Side Includes (SSI)

tế
H

1.3.3. Xây dựng trang Website

h

1.3.3.1. Xác định phương hướng

uế

-

in

Việc đầu tiên phải làm là xác định muốn Website mang lại gì cho mình. Đó sẽ là

cK

định hướng để phát triển Website. Mục đích của em có thể là để cho thương hiệu của
mình được biết đến nhiều hơn, để quảng cáo sản phẩm và dịch vụ hoặc để thu hút
thêm khách hàng hoặc để bán sản phẩm trên mạng. Phải tập trung vào mục đích chính

họ

mình và nếu như phải hy sinh những mục đích khác, đừng ngần ngại. Sau đó bạn sẽ
phải xác định đối tượng người xem của Website của bạn. Lý do là vì bạn không thể


Đ
ại

làm bất cứ điều gì có thể thỏa mãn được tất cả mọi người. Người lớn nghĩ khác người
trẻ tuổi, phái nam nghĩ khác phái nữ, trí thức nghĩ khác người lao động. Do đó đừng có
tham vọng tiếp cận tất cả mọi người. Hãy chọn một hay một vài nhóm đối tượng và

ng

hãy bám theo họ từ đầu đến cuối. Điều quan trọng thứ hai cần lưu ý là bạn phải biết rõ
đối tượng của bạn thích cái gì, họ muốn gì khi vào Website của bạn. Đôi khi những

ườ

điều này không hề dễ thấy chút nào. Và đối tượng càng rộng thì công việc này càng
khó. Thông thường để cho chính xác, bạn nên thực hiện khảo sát ý kiến trực tiếp trên

Tr

nhiều người hoặc bạn có thể lấy kết quả khảo sát sẵn có để tham khảo. Công việc này
có thể tốn thời gian và tiền bạc nhưng hãy nhớ rằng đừng bao giờ nhìn nhận vấn đề
theo cảm tính.

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

10


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

1.3.3.2. Lập kế hoạch
Hai yếu tố quan trọng cần làm rõ là tác động của Website đến người xem và phong
cách của site. Trước tiên phải làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm về chất lượng hàng
hóa và dịch vụ. Hãy đặt mình vào vị trí của khách hàng và tự hỏi tại sao bạn chọn sản

uế

phẩm này và tại sao lại mua nó ở đây. Câu trả lời phải được làm nổi bật để mọi người thấy
được khi vào xem Website. Hoặc nếu như bạn đã chiếm được cảm tình của khách hàng,

tế
H

bạn có thể làm sao cho Website của bạn luôn có những cái hay để họ vào xem. Nguyên

tắc là nhất thiết bạn phải có một phong cách riêng. Một trong những lỗi lớn nhất của các
trang web không thành công là họ không có một phong cách gì đặc biệt. Phong cách của

h

Website phải được dựa trên mục đích và đối tượng của nó. Ví dụ như một Website quảng

in

cáo một sản phẩm cao cấp dành cho giới thượng lưu phải sang trọng và có thể có phong
cách quý tộc một chút hoặc nếu quảng cáo hàng thời trang mùa cho giới trẻ thì phải sinh

cK


động, ấn tượng và hơi quậy một chút. Nội dung là những gì bạn sẽ trưng bày trên Website
để thực hiện mục đích của mình. Nội dung có thể là một cửa hàng bày bán sản phẩm trên

họ

mạng hay một bản báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, hoặc nếu Website của bạn là
website thông tin thì thông tin đó chính là nội dung của Website của bạn. Hãy nhớ rằng
bạn đang giới thiệu mình chứ không phải giới thiệu cho ngành kinh doanh của bạn, do đó

Đ
ại

phải chọn những gì riêng có của mình để nhấn mạnh trong nội dung của Website. Sau đó
bạn cần có định hướng kỹ thuật và các yêu cầu kỹ thuật để có thể đạt được mục đích của
mình. Các yêu cầu kỹ thuật cũng khác nhau đối với từng Website. Ví dụ như các Website

ng

thông thường yêu cầu file phải nhẹ để có thể truy cập nhanh trên tất cả các modem, nhưng
đối với các Website dành cho những người làm studio chuyên nghiệp thì kích thước file

ườ

rất lớn mới có thể tải được các đoạn film video và đường dẫn của người sử dụng rất lớn.
Kế đến, bạn phải xác định được nguồn cung cấp tài liệu, bạn có thể lên danh sách

Tr

các tài liệu cần thiết và nguồn cung cấp cho từng tài liệu. Chẳng hạn như ai sẽ viết

phần nội dung này, ai sẽ chụp ảnh, ai lấy thông tin, Việc cung cấp tài liệu có thể chỉ
mất vài giờ nếu như tài liệu cần thiết chỉ là một quyển brochure hay vài bức ảnh sẳn
có, nhưng nó cũng có thể mất vài tháng nếu như phải chụp ảnh mới, thu thập thông tin

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

mới hoặc xin các tài liệu có bản quyền. Một Website giới thiệu Công ty ở mức độ
trung bình thông thường mất khoảng 2-3 tuần.
1.3.3.3.Viết nội dung
Xây dựng sơ đồ site: sơ đồ site (sitemap) là cấu trúc nội dung của Website, các

uế

vấn đề cần đề cập trong từng nội dung. Để cho dễ, bạn nên xây dựng theo dạng cây với

tế
H

các khung ghi các nội dung và các đường nối thể hiện cấu trúc. Bạn có thể tham khảo
sơ đồ mẫu sau đây: Trang chủ Giới thiệu Sản phẩm Sản phẩm A Sản phẩm B Sản

phẩm C Khuyến mãi Dịch vụ bảo hành Liên hệ Khi phát triển nội dung phác thảo
thành bài viết hoàn chỉnh, cần kiểm tra các vấn đề sau:

Phong cách phải nhất quán

-

Dùng ngôn ngữ của đối tượng truy cập.

-

Ngắn gọn, cụ thể và dùng đúng từ, gọi đúng tên.

-

Mỗi đoạn văn chỉ diễn đạt một ý.

-

Viết theo lối diễn dịch, tức là câu chủ đề đứng ở đầu đoạn.

cK

in

h

-

họ

Hình ảnh dùng để minh họa cho phần lời. Hình ảnh là yếu tố bắt mắt nhất trong
một thiết kế, do đó bạn phải lựa chọn thật cẩn thận. Hình ảnh phải chứa đựng thông


Đ
ại

tin, đẹp và ấn tượng. Hình ảnh minh họa có thể là ảnh chụp hay hình vẽ. Ngoài mục
đích để củng cố nội dung, hình ảnh còn củng cố phong cách và tác động tâm lý như
mong muốn của bạn.

ng

1.3.3.4. Thiết kế

ườ

Bước này bạn có thể tham khảo một vài Website tương tự, và trao đổi ý thích của

bạn với nhà cung cấp dịch vụ thiết kế - lập trình web để họ thiết kế cho bạn chọn ý
tưởng thiết kế: ý tưởng thiết kế không phải là những ý tưởng trong đầu mà là các ý

Tr

tưởng đã được phác ra giấy. Ý tưởng có thể được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau.
Nhà thiết kế luôn có một lý do khi đưa ra một cách thể hiện nào đó, do đó bạn phải bàn
bạc với họ để tìm ra cách thể hiện thỏa đáng nhất, vừa hợp ý bạn vừa đạt được hiệu
quả mong muốn. Sau khi duyệt ý tưởng, bạn phát triển ý tưởng đó thành tổng thể hoàn
chỉnh. Trước hết bạn chọn bao nhiêu thành phần sẽ có trong tổng thể và đó là những

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

12



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

thành phần nào. Các thành phần này sẽ được định vị và chọn tỷ lệ tương ứng với nhau
và tương ứng với toàn bộ tổng thể. Sau đó bạn thêm các đặc điểm phụ vào.
Giao diện là bộ phận giao tiếp giữa người sử dụng với các nội dung của Website,
có nhiệm vụ chính là hướng dẫn người truy cập điều khiển và sử dụng Website. Nội

uế

dung của Website được thể hiện trên giao diện bằng các biểu tượng, các nút và các nối

kết. Để cho người sử dụng dễ tìm thông tin mà họ mong muốn, menu cần phải thể hiện

tế
H

cấu trúc của nội dung qua vị trí, kích thước và màu sắc của các nút. Các biểu tượng

đặc trưng sẽ giúp người truy cập dễ dàng liên tưởng đến nội dung của nó. Để có thể dễ
dàng nhận ra các nút và các nối kết, bạn nên thiết kế giao diện đơn giản, không cầu kì

h

và trang trí quá nhiều làm rối mắt. Đồng thời các nút và các nối kết phải thay đổi hình

in


dạng hoặc màu sắc khi người truy cập đưa con trỏ chuột vào hoặc kéo ra. Quan trọng
nhất vẫn là tên của nút và nối kết. Đặt tên nút sao cho ngắn gọn nhưng dễ hiểu và

cK

chính xác. Bạn cũng phải cân nhắc tính thẩm mỹ trong bước này. Kiểm tra lại các
nguyên tắc về mỹ thuật và các nguyên tắc thiết kế để đảm bảo tính thống nhất, nhất

họ

quán và tập trung của thiết kế. Để kiểm tra tính khả dụng, bạn trả lời 4 câu hỏi sau đây:
Trang web này là trang web gì?

-

Em có thể làm gì trong trang web này?

-

Em sẽ làm điều đó như thế nào?

-

Tại sao em làm điều đó ở đây?

Đ
ại

-


ng

- Một số yêu cầu cụ thể sau đây sẽ giúp bạn thực hiện dễ dàng hơn:
Trang chủ phải có phần giới thiệu ngắn để cho biết đây là Website gì

-

Nội dung ngắn gọn và súc tích, từ ngữ dùng chính xác, không gây nhầm lẫn

-

Kích thước file tối thiểu

-

Các nút và kết nối dễ nhận biết

Tr

ườ

-

-

Font chữ và kích cỡ dễ đọc

-


Không có quá nhiều trang trí

-

Không có quá nhiều thứ mời gọi như “Click Me First”, “Joint Now!”, “Hot!”,...
dễ làm rối mắt người truy cập

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

1.3.3.5. Lập trình
Phần này bạn có thể nhờ đơn vị cung cấp dịch vụ thiết kế - lập trình web tư vấn
cho bạn nên dùng ngôn ngữ nào, cơ sở dữ liệu nào để xây dựng nên Website.

uế

1.3.3.6. Marketing và duy trì
Công cụ tìm kiếm là phương pháp được 85% số người truy cập dùng để di

tế
H

chuyển trên mạng www. Do đó việc đăng ký Website của bạn trên các công cụ tìm
kiếm là vô cùng quan trọng. Bạn có thể đăng ký trên một số công cụ tìm kiếm phổ biến

như Yahoo!, Alta Vista, Excite, WebCrawler, Google, HotBot, Infoseek, Lycos,
NorthernLight, Các tài liệu in ấn như brochure, thuyết minh sản phẩm, tên và địa chỉ

h

đầu thư, danh thiếp,... đều phải giới thiệu địa chỉ trang Website của bạn. Đây là một

in

phương tiện quảng bá rất quan trọng vì đối tượng biết đến phần lớn là các đối tượng

cK

mà các Website của bạn nhắm đến. Bạn có thể làm cho các Website của mình thêm
sinh động với các thông tin miễn phí, quà tặng download miễn phí, gặp gỡ trên mạng
cũng làm cho nhiều người biết đến Website của bạn. Ngoài ra tất cả các hình thức

họ

quảng cáo sản phẩm đều phải mời mọi người vào thăm Website của bạn. Bạn có thể
gửi thư trực tiếp đến cho các đối tượng mà Website của bạn nhắm đến. Do họ là những

Đ
ại

người có thể nói là có liên quan nên xác suất họ để ý đến Website của bạn rất cao. Bạn
có thể tranh thủ sự tiện lợi của email để gửi cho hàng triệu người mà không mất công
sức và tiền bạc. Tuy nhiên bạn cần lưu ý là các Công ty nhận được rất nhiều mail

ng


quảng cáo, có thể lên đến hàng trăm cái mỗi ngày. Do đó email của bạn phải có hình
thức thuyết phục như ghi địa chỉ cụ thể, chủ đề rõ ràng, không ghi địa chỉ những người

ườ

nhận đồng thời (Blind Carbon Copy)... Ngoài ra bạn có thể quảng cáo trang web của
bạn trên tivi, báo chí hoặc quảng cáo trên các Website cộng đồng. Bạn cần lên kế

Tr

hoạch cụ thể ai sẽ chịu trách nhiệm duy trì và cập nhật cho trang web, bao lâu một lần
và ai sẽ cung cấp nội dung thông tin cập nhật. Có nhiều cách để cập nhật thông tin.
Đôi khi bạn cũng phải nâng cấp Website sau một thời gian hoạt động. Việc nâng

cấp phải dựa trên cơ sở tổng kết các kết quả truy tìm thông tin người truy cập và các
thông tin phản hồi khác. Bạn nên tổ chức một buổi họp tổng kết có sự tham gia của
người chủ và người thiết kế trang web để bàn bạn các vấn đề nào sẽ được nâng cấp.
Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

Tổng kết và nâng cấp là bước cuối cùng của quá trình xây dựng Website, nhưng nó không phải
là điểm kết thúc của dự án. Đây chỉ là một trạm kiểm tra trong quá trình sử dụng Website.
1.4. Hệ quản trị nội dung mã nguồn mở Joomla

1.4.1. Đôi nét về Joomla

uế

Joomla là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở. Jooml được viết bằng ngôn

xuất bản các nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet.

tế
H

ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL, cho phép người sử dụng có thể dễ dàng

Joomla có các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng tốc độ
hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin

h

nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong site và hỗ trợ đa ngôn ngữ.

in

Joomla! được phát âm theo tiếng Swahili như là jumla nghĩa là "đồng tâm hiệp lực".

cK

Joomla! được sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những Website cá nhân cho tới
những hệ thống Website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ và ứng
dụng. Joomla có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý và có độ tin cậy cao.


cả mọi người trên thế giới.

Đ
ại

1.4.2. Cấu trúc Joomla

họ

Joomla có mã nguồn mở do đó việc sử dụng Joomla là hoàn toàn miễn phí cho tất

Joomla bao gồm có 3 tầng hệ thống. Tầng dưới cùng là mức nền tảng, chứa các thư
viện và các plugin (còn được biết với tên gọi mambot). Tầng thứ hai là mức ứng dụng và
chứa lớp JApplication. Tầng thứ ba là mức mở rộng. Tại tầng này có các thành phần

Tr

ườ

ng

(component), mô đun (module) và giao diện (template) được thực thi và thể hiện.

Hình 3.3: Mô hình cấu trúc Joomla
Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

15


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tuấn

1.4.3. Mô hình MVC trong Joomla
Component là một thành phần mở rộng lớn nhất và phức tạp nhất của Joomla
CMS. Các component có thể xem như là các ứng dụng con và nếu Joomla là một hệ
điều hành thì các component là các ứng dụng desktop. Ví dụ component nội dung

uế

(com_content) là một ứng dụng mini xử lý tất cả các vấn đề về nội dung được trả lại
như thế nào mỗi khi có yêu cầu duyệt nội dung được đưa ra. Một component có hai

tế
H

thành phần chính: phần quản trị và phần trên site. Phần trên site là phần được sử dụng
để tải về các trang khi được triệu gọi trong quá trình hoạt động của một Website thông
thường. Phần quản trị cung cấp giao diện để cấu hình, quản lý các khía cạnh khác nhau

h

của component và được truy cập thông qua ứng dụng quản trị của Joomla.

in

Bắt đầu từ phiên bản Joomla 1.5.x hoặc các phiên bản sau này, Joomla đã đưa

cK


vào một framework mới, mang lại những thuận tiên rất lớn cho những người phát
triển. Các đoạn code giờ đây rất dễ dàng để kiểm tra và khá rõ ràng. Framework này
đưa ra một mẫu thiết kế mới, thiết kế MVC (Model-View-Controller) trong Joomla.

họ

Model-View-Controller (gọi tắt là MVC) là một mẫu thiết kế phần mềm được
dùng để tổ chức các đoạn mã theo cách mà việc xử lý dữ liệu và biểu diễn dữ liệu tách

Đ
ại

rời nhau. Điều này tạo ra tiền đề cho hướng tiếp cận sau này khi mà việc xử lý dữ liệu

Tr

ườ

ng

được nhóm vào trong một section.

Hình 4.4: Mô hình MVC

Sinh viên: Võ Minh Tuấn-K43THKT

16



×