Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đỗ Thiên Anh Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.14 KB, 88 trang )

Phương pháp nghiên cứu khoa học
Đỗ Thiên Anh Tuấn

1


Khoa học là gì?

 Hệ thống các tri thức của con người về sự vận động

của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên hay xã
hội.
 Khoa học: chân lý tuyệt đối hay tương đối?
 Tính lịch sử: không gian và thời gian

2


Nghiên cứu khoa học?
 Là hoạt động có ý thức của con người nhằm khám phá ra

những quy luật, bản chất hay thuộc tính của sự vật hay hiện
tượng trong giới tự nhiên và xã hội.
 Là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương
pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả, giải
thích hay dự báo các sự vật, hiện tượng trong thế giới
khách quan.

3



Tố chất gì cần có ở một nhà nghiên cứu?
 Có kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu.
 Có đam mê nghiên cứu, ham thích tìm tòi, khám phá






4

cái mới.
Có sự khách quan và trung thực về khoa học (đạo đức
khoa học).
Biết cách làm việc độc lập, tập thể và có phương pháp.
Liên tục rèn luyện năng lực nghiên cứu.
Có trách nhiệm, chấp nhận dấn thân.


Ai làm nghiên cứu?
 Các nhà nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau ở các






5

Viện, Trung tâm Nghiên cứu.

Các giáo sư, giảng viên ở các trường Đại học – Cao
Đẳng, Trung học Chuyên nghiệp.
Các chuyên gia ở các cơ quan quản lý Nhà nước.
Các Công ty, Viện nghiên cứu tư nhân.
Các Sinh viên ham thích NCKH ở các trường Đại học


Một số thực trạng hoạt động NCKH
ở Việt Nam
 Thiếu môi trường khoa học và không nhiều người đang làm






6

nghiên cứu khoa học
Thiếu những nhà khoa học đầu ngành ở trình độ cao
Cơ chế và chính sách chưa khuyến khích làm khoa học chất
lượng cao
Thiếu định hướng hợp lý về các loại hình và nội dung
nghiên cứu
Chưa có cơ chế liên kết giữa giáo dục, nghiên cứu khoa học
và ứng dụng, triển khai
Ít có những bài báo được công bố trên các tạp chí khoa học
uy tín nước ngoài



Các yêu cầu của hoạt động nghiên cứu khoa học
 Phát hiện điều mới trong các quy luật và đặc tính của tự






7

nhiên hoặc của xã hội.
So sách giữa hai hoặc nhiều hiện tượng của tự nhiên hoặc của
xã hội để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
Tìm kiếm phương pháp để giải quyết các khó khăn, trục trặc
đang cản trở sự phát triển của tự nhiên và xã hội.
Thay đổi hoặc lợi dụng các hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội
để phục vụ tốt hơn cho con người và môi trường xung quanh.
Nghiên cứu các hiện tượng / công việc đã xảy ra / thực hiện
trong quá khứ để rút ra bài học cho hiện tại và tương lai.
Dự đoán tương lai để có các hành động phù hợp trong hiện
tại


Vì sao phải nghiên cứu khoa học?
 Mở rộng nhận thức
 Giải quyết vấn đề lý luận
 Giải quyết vấn đề thực tiễn
 Xuất phát:

Nguồn lực khan hiếm; sản xuất, đầu tư, phân phối;


8


Học môn PPNCKH để làm gì?
 Học tập có phương pháp, hiệu quả hơn
 Nghiên cứu các chuyên đề, tiểu luận
 Thực hiện đề án tốt nghiệp đúng phương pháp, đạt yêu

cầu, và có hiệu quả

9


Phân loại NCKH
 Nghiên cứu mô tả: hiện trạng
 Nghiên cứu giải thích: nguyên nhân
 Nghiên cứu giải pháp: giải pháp
 Nghiên cứu dự báo: nhìn trước
 Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên

cứu triển khai (R&D)

10


Các bạn sẽ gặp khó khăn gì trong
quá trình nghiên cứu?
 Chọn lựa đề tài, lập đề cương nghiên cứu
 Thu thập số liệu thực tế

 Người hướng dẫn
 Kỹ năng viết và khả năng tiếng Anh kém
 Bị áp lực, quá lo lắng, thậm chí mất ngủ
 …

11


Đề tài NCKH
 Là một hình thức tổ chức NCKH, được thực hiện để

trả lời câu hỏi mang tính học thuật, không đánh giá
tính ứng dụng của kết quả nghiên cứu.

12


Đề án – Dự án – Chương trình
 Đề án: là văn kiện, được thiết kế nhằm trình cho

cấp có thẩm quyền để xin tài trợ (chi phí, điều kiện
làm việc, thông tin…) cho việc thực hiện một hoạt
động nghiên cứu khoa học nào đó.
 Dự án: thực hiện nghiên cứu nhằm ứng dụng vào
một mục đích cụ thể.
 Chương trình: bao gồm tập hợp một nhóm các đề
tài hay dự án có cùng mục đích và nội dung nghiên
cứu.
13



Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: là một sự vật hay hiện tượng

nào đó mà người nghiên cứu hướng đến nhằm làm
sáng tỏ bản chất của nó.
 Phạm vi nghiên cứu: tính giới hạn về mặt không gian
và thời gian

14


Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
 Mục đích: để làm cái gì?
 Mục tiêu: làm cái gì?
 Ví dụ: Nghiên cứu hiệu quả của chính sách thắt chặt

tiền tệ đến lạm phát.
Mục tiêu?
Mục đích?

15


Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
 Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của ngân

hàng
 Tính hiệu lực của chính sách lãi suất cơ bản của

NHNN
 Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt
Nam

16


Hai cấp độ nhận thức
 Nhận thức cảm tính: cảm giác -> tri giác -> biểu tượng
 Nhận thức lý tính: khái niệm -> phán đoán -> suy luận

17


Khái niệm
 Thuộc tính hay bản chất của sự vật
 Khái niệm gồm:

- Nội hàm: thuộc tính của sự vật
- Ngoại diên: sự vật có chứa thuộc tính
Ví dụ: ngân hàng và các định chế tài chính?
 Phạm trù: tập hợp các khái niệm có cùng thuộc tính

18


Phán đoán
 Phán đoán là vận dụng các khái niệm để phân biệt, so

sánh những đặc tính, bản chất của sự vật và tìm mối

liên hệ giữa đặc tính chung và đặc tính riêng của các
sự vật đó.

19


Suy luận diễn dịch (deductive
method)
 Phương pháp Aristotle
 Từ cái chung đến cái riêng, từ tổng thể đến chi tiết.
 Ví dụ: Tăng cung tiền dẫn đến lạm phát.

Vậy, Việt Nam bị lạm phát là do tăng cung tiền.

20


Sử dụng phương pháp diễn dịch
 Phát biểu một giả thiết (dựa trên lý thuyết hay tổng

quan nghiên cứu).
 Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thiết.
 Ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thiết.

21


Suy luận qui nạp (inductive method).
 Phương pháp Bacon
 Từ cái riêng đến cái chung, từ cái chi tiết đến cái tổng


thể.
 Ví dụ: Việt Nam tăng cung tiền nên bị lạm phát. Vậy,
tăng cung tiền dẫn đến lạm phát.

22


Sử dụng phương pháp quy nạp
 Quan sát thế giới thực.
 Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát.
 Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra.

23


Phương pháp diễn dịch sv. Quy nạp
 Phương pháp quy nạp đi theo hướng từ dưới lên

(bottom up) rất phù hợp để xây dựng các lý thuyết và
giả thiết;
 Phương pháp diễn dịch đi theo hướng từ trên xuống
(top down) rất hữu ích để kiểm định các lý thuyết và
giả thiết.

24


Phương pháp loại suy
 Cái riêng đến cái riêng, chi tiết đến chi tiết…

 Thí dụ: Lạm phát làm giảm sức mua của tiền, điều này

thể hiện qua mức giá cả chung tăng lên.

25


×