Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

slide các phản ứng truyền máu và xử trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 18 trang )

C¸c ph¶n øng truyÒn m¸u
& xö trÝ


đặt vấn đề
Máu và các chế phẩm ~ thuốc: tác dụng chính kèm tác
dụng phụ.
An toàn truyền máu ~ dây chuyền khép kín gồm nhiều
mắt xích: từ tuyển chọn người cho máu đến theo dõi BN
sau truyền máu.
Bác sĩ điều trị: chỉ định điều trị đúng và hợp lý máu & các
chế phẩm, truyền máu và các chế phẩm đúng nguyên tắc
và đúng quy trình, xử trí kịp thời và chính xác các phản
ứng truyền máu.
Tt c cỏc hu qu bt li ca TM c gi l tỏc dng
khụng mong mun hay phn ng truyn mỏu.

Phản ứng truyền máu: các phản ứng truyền máu cấp tính
hay sớm, tức thời và nhóm các tai biến truyền máu muộn.


Những mắt xích yếu của dây chuyền truyền máu
Chỉ định truyền máu: không đúng: do đánh giá sai tình trạng
LS và XN; do không đủ dữ liệu hoặc kết quả XN không chính
xác.
Lấy mẫu bệnh phẩm: nhầm lẫn: Dzik et al, 2003 : nghiên
cứu 700 000 mẫu ở 10 nước: tỷ lệ nhầm lẫn 1:2000.
Cấp phát máu: 30% wrong blood nằm ở mắt xích này;
Trong đó, 40% các sai xót xảy ra trong giờ trực (out-ofhours).
Lĩnh và truyền máu: nhầm lẫn: 40% wrong blood. Sai sót
hay gặp nhất: kiểm tra tại giường trước truyền (pretransfusion


bedside check): 27%.


Phản ứng
truyền máu

Sớm/Cấp tính

Miễn dịch :
Dị ứng phản vệ
Tan máu cấp tính
Sốt không tan máu
TRALI

Không miễn dịch:
Nhiễm khuẩn
Quá tải tuần hoàn
Tan máu
TM khối lượng lớn
RL chuyển hoá

Muộn

Miễn dịch:
Tan máu
Phản ứng MD
đồng loại
GVHD truyền máu

Không miễn dịch:

Tăng sắt
Các bệnh
nhiễm trùng


Các phản ứng dị ứng
Do cơ thể phản ứng với các prôtêin có trong huyết tương của chế
phẩm được truyền.
Lâm sàng: rất đa dạng: mẩn ngứa, nổi mày đay, sốt cao, rét run,
khó thở, sốc phản vệ(người nhận: thiếu hụt IgA, có anti-IgA).
Xử trí:
- Thuốc kháng histamin, chống viêm không steroid và/hoặc
steroid
- Tạm ngừng truyền máu hoặc giảm tốc độ truyền máu.
- Phản ứng nặng: xử trí theo phác đồ chống sốc phản vệ:
ngừng truyền máu, duy trì đường truyền TM, thở ôxy, sưởi ấm,
tiêm/truyền TM adrenalin + hydrocortisol, kháng histamin
* Đối với các BN có phản ứng sốc phản vệ: truyền khối hồng cầu
cầu rửa trong các lần truyền sau.


Phản ứng tan máu cấp tính



Nguyên nhân: bất đồng nhóm máu hệ ABO
Triệu chứng :

Xuất hiện rất sớm.


Cảm giác nóng/đau ở vùng đặt kim truyền máu, kích
thích, vật vã, đỏ mặt, ngực, đau thắt lưng, bụng hoặc đau
ngực,buồn nôn và nôn.

Các TC thực thể: sốt, rét run, khó thở, tụt huyết áp, mạch
nhanh, đái đỏ do đái huyết sắc tố, thiểu niệu, vô niệu, xuất
huyết và sốc.
Linden JV: 273 trường hợp truyền nhầm nhóm máu ABO, tử vong
13(5.5%), qua cơn tan máu nhưng có tổn thương các cơ quan quan
trọng của cơ thể 96(41%), sống không có di chứng 111 (47%).


Linden JV, Wagner K, Voytovich E, Sheehan J. Transfusion errors in New York state: an
analysis of 10 years experience. Transfusion. 1990;40:1207-1213.


Phản ứng tan máu cấp
Ngừng truyền máu.
- Duy trì đường truyền TM.
- Báo ngay cho đơn vị phát máu để cùng kiểm tra lại tên, tuổi,
nhóm máu của BN cũng như túi máu, hạn sử dụng Bàn giao
toàn bộ cho đơn vị phát máu.
- Lấy máu để kiểm tra CTM, coombs trực tiếp, chức năng thận,
đông máu, cấy máu.
- Lấy nước tiểu để xét nghiệm sinh hoá.
- Đảm bảo chức năng hô hấp.
- Hydrocortisol và các thuốc kháng histamin(TM).
- Sốc: adrenalin, noradrenalin, dopamin + truyền dịch duy trì
mạch và huyết áp.
- Theo dõi chặt chẽ mạch, HA, nhịp thở, nước tiểu và các xét

nghiệm để có các biện pháp xử trí kịp thời.
-


Sốt do truyền máu không gây tan máu









Do kháng thể của BN chống bạch cầu người cho có trong các
chế phẩm máu (bất đồng MD hệ HLA).
Tỷ lệ:1-2%; 6,8% sau truyền KHC; 37,5% sau truyền KTC .
Thường gặp ở những BN truyền máu nhiều lần hoặc phụ nữ có
thai.
Xuất hiện 30 60 phút sau khi bắt đầu truyền máu, cũng có
thể sau khi ngừng truyền máu một đến vài giờ.
Sốt cao, rét run hoặc không.
Xử trí: tạm ngừng truyền máu, Chỉ định thuốc hạ sốt.
Hydrocortisol (TM) khi các thuốc trên không có hiệu quả.
Theo dõi chặt chẽ vì có thể tiến triển nặng lên.
Dự phòng: chỉ định các thuốc chống viêm non steroid,
hydrôcortisol trước khi truyền máu. Tích cực hơn: sử dụng
các chế phẩm máu nghèo bạch cầu hoặc sử dụng các dụng cụ
lọc bạch cầu (0,5 giga BC/đơn vị máu)



Nhiễm khuẩn







Nguyên nhân: truyền các chế phẩm bị nhiễm khuẩn trong
quá trình thu gom, sản xuất và lưu trữ các chế máu.
Lâm sàng: sốt, rét run, mẩn đỏ da , ngứa, đau bụng kiểu
co thắt, đau cơ, suy thận, đông máu rải rác trong lòng
mạch, sốc nhiễm khuẩn.
Chẩn đoán phân biệt với tan máu hoặc không do truyền
máu: biểu hiện LS của NK nặng hơn, xảy ra muộn hơn;
không có đái huyết sắc tố.
Xử trí: nhẹ hoặc trung bình: ngừng truyền máu, cấy máu,
cấy túi và dây truyền máu. Chỉ định kháng sinh TM phối
hợp + hydrocortisol. Sốc nhiễm khuẩn: điều trị tích cực
theo phác đồ chống sốc NK.


Tổn thương phổi cấp do truyền máu

Transfusion related acute lung injury - TRALI

Nguyên nhân: huyết tương người cho có
kháng thể chống bạch cầu của nhận.
Triệu chứng: tương tự phù phkhởi phát

trong vòng 1-4 giờ. Chức năng phổi suy
giảm nhanh chóng và có những đám mờ lan
toả trên phim X-quang.
Điều trị: không có ĐT đặc hiệu. Chủ yếu là
điều trị hồi sức cấp cứu hỗ trợ hô hấp tại
khoa điều trị tích cực. Tiên lượng nặng.




Các phản ứng truyền máu muộn
1. Các bệnh nhiễm trùng truyền qua đường truyền máu

Các bệnh nhiễm trùng có thể lây truyền qua đường
truyền máu:









HIV1 và HIV2
HTLV-I và HTLV-II
Vi-rút viêm gan B và C
Giang mai
Sốt rét
CMV


Đề phòng: thăm khám kỹ người cho máu, xét nghiệm
sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét; lưu trữ
túi máu ở 2C - 6C; bất hoạt vi-rút bằng nhiệt độ, tia
xạ, các chất tẩy rửa hoá học, truyền các chế phẩm máu
nghèo BC ....


2. Phản ứng tan máu muộn do truyền máu
Hay gặp ở những BN truyền máu nhiều lần hoặc ở
những phụ nữ có thai.
Truyền HC đã được mẫn cảm đáp ứng miễn dịch
sau vài ngày, HC được truyền vào sẽ bị phá hủy
tan máu muộn.
Lâm sàng: ngày thứ 5 - 10 sau truyền máu : sốt, vàng
da, thiếu máu, đái đỏ. Tan máu nặng: suy thận, sốc
hoặc đông máu rải rác trong lòng mạch.
Xử trí: không điều trị. Tan máu nặng : điều trị như
bệnh tan máu tự miễn.
Đề phòng: xét nghiệm Coombs trực tiếp, tìm kháng
thể bất thường, lựa chọn khối hồng cầu phù hợp...


Xuất huyết sau truyền máu
Hiếm

gặp
Do kháng thể kháng tiểu cầu ở
người nhận
Xuất huyết Số lượng TC giảm

nhanh
Điều trị: Corticoid liều cao,
IVIG, trao đổi huyết tương


Tû lÖ ph¶n øng cña tõng ChÕ phÈm m¸u
t¹i viÖn HH – TM n¨m (1999 – 2000)


Kiểm tra, đánh giá
các phản ứng truyền máu cấp (WHO)
1.
2.

3.

4.
5.
6.

Thông báo ngay lập tức (trừ phản ứng nhẹ và trung bình)cho BS trực và
đơn vị phát máu.
Ghi lại những thông tin sau vào hồ sơ bệnh nhân :
- Dạng phản ứng truyền máu
- Thời gian xuất hiện phản ứng truyền máu
- Các thông tin về túi máu
Lấy máu để làm các xét nghiệm sau:
- Công thức máu
- Đông máu cơ bản
- Coombs trực tiếp

- Urê và crêatinine
- Điện giải đồ
- Cấy máu
Lấy nước tiểu để xét nghiệm hemoglobin niệu
Hoàn thành biên bản về phản ứng truyền máu
Tiếp tục kiểm tra lại các xét nghiệm trên sau 12h và 24h


QUY định cần thực hiện trong trường hợp
có tai biến truyền máu
1. Khoa Lâm sàng:


Báo cho nhân viên phát máu để định nhóm máu hệ
ABO, lấy 10 ml máu để thực hiện thêm một số XN.



Mời nhân viên khoa vi sinh lấy máu của túimáu để
nuôI cấy vi khuẩn.



BS lâm sàng, y tá và nhân viên phát máu niêm phong
toàn bộ túi, dây truyền máu và lưu tại tủ phát máu.



Lập biên bản, ghi hồ sơ đầy đủ và lấy chữ ký của ngư
ời tham gia.



2.


Phòng phát máu:
Nhân viên phát máu cùng với lâm sàng định lại nhóm máu của BN và
túi máu, kiểm tra lại chất lượng túi máu.



Niêm phong, mang túi máu + dây truyền máu về đơn vị phát máu.



Báo cho phòng kiểm tra chất lượng

3. Phòng KTCL:


Mở niêm phong có sự chứng kiến của người bàn giao.



Thu thập đầy đủ các thông tin liên quan đến bệnh nhân và túi máu.



Kiểm tra túi máu tuỳ trường hợp.




Hoàn thành báo cáo gửi lãnh đạo.



Tổ chức họp rút kinh nghiệm giữa các phòng có liên quan.



×