Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH về tài NGUYÊN đất sơ lược KHÁI NIỆM tài NGUYÊN đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 31 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nhóm 9:
Hoàng Bích Ngọc
Nguyễn Bích Ngọc
Nguyễn Thị Thu Hà
Phí Phương Hạnh
Nguyễn Đức Thưởng
Dương Anh Tuấn


Nôiô dung
I

Sơ lược khái niệm tài nguyên đất

II

Vai trò của tài nguyên đất

III

Hiện trạng thế giới và Việt Nam


I)
Khái niệm
- Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con
người
• Đất đai (land) là nơi


• Thổ nhưỡng (soil) là
ở, xây dựng cơ sở hạ
mặt bằng để sản xuất
tầng
nông – lâm nghiệp


*) Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là
vật thể thiên nhiên có cấu tạo
độc lập lâu đời, hình thành do kết
quả của nhiều yếu tố




Thành phần cấu tạo của đất

-Hạt khoáng 40%
-Hợp chất humic 5%
-Không khí 20%
-Nước 35%



Giá trị của đất (thổ nhưỡng) được đo bằng
- Diện tích (ha, km2)
- Độ phì của đất ( độ màu mỡ thích hợp cho
cây trồng công nghiệp – lương thực)



-Giá trị của đất đai được xác định bởi

Giao thông

Nhà ở

Mặt bằng công nghiệp


II) Vai trò của tài nguyên đất



Chức năng không gian sống


Chức năng điều hòa nguồn nước


Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm
- Chứa đựng
- Phân hủy & đồng hóa (vsv phân giải, nấm…)

Bãi chôn lấp rác đúng tiêu chuẩn


Chức năng bảo tồn lưu trữ


III) Hiện trạng tài nguyên đất

1.
-

Thế giới
Tổng diện tích : 14 777 triệu ha
đất không phủ băng :
13 251 triệu ha 91,53 %
đất phủ băng : 1 527 triệu ha


Theo UNEP – 1987
Tổng diện tích sử dụng : 1 500 triệu ha (11%)

Đất canh tác : 12%

Đất rừng : 32%
Đất

trú
32%

Đồng cỏ : 24%


II) Việt Nam:
- Tổng diện tích : 33 168 855 ha
Đang sử dụng : 22 226 830 ha chiếm 68,83%
- Đất nông nghiệp : 8,146 triệu ha
chiếm 26,1 % diện tích tự nhiên ( Tổng cục địa chính –
1999)




3. Hiện trạng suy thoái của tài nguyên đất
- Theo định nghĩa của FAO:
Suy thoái đất là quá trình làm suy giảm khả năng sản xuất
ra hàng hóa và các nhu cầu sử dụng đất của con người.
Đất bị suy
thoái


3.1. Xói mòn và rửa trôi
* Nguyên nhân
- Có lượng mưa lớn (2000 mm/năm)
- Chăn thả quá mức
- Địa hình dốc
- Kỷ thuật canh tác không hợp lý
- Chặt phá rừng lấy gỗ -> Mất đi thảm thực vất -> xói
mòn


Việc chặt phá rừng làm nương rẫy đã làm xói
mòn đất, ảnh hưởng đến dòng chảy của kênh.
Đất bị xói
mòn tạo
thành
rãnh.


Mở rộng canh tác


Rửa trôi tăng

Chăn thả quá mức

Phá rừng

Thiếu thức ăn gia
súc

Xói mòn đất
Giảm sản
lượng gỗ
Phá huỷ
đường xá
Thiếu củi đun

Khô
hạn

Suy giảm chăn nuôi động
vật

Giảm độ phì nhiêu

Không ổn định
năng suất thấp
NGHÈO ĐÓI
Tác động tiêu cực của xói mòn đất


Thiếu phân chuồng


3.2 Hoang mạc hóa

- Theo định nghĩa của FAO
Hoang mạc hóa là quá trình tự nhiên và xã hội phá vỡ cân
bằng sinh thái đất, thảm thực vật ở các vùng khô hạn
hay bán ẩm ướt
- Dẫn đến giảm sút hoặc hủy hoại hoàn toàn khả năng dinh
dưỡng của đất, giảm thiểu điều kiện sống và gia tăng
sinh cảnh hoang tàn


×