Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam techcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 20 trang )


ã

ì
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN N G À N H KINH DOANH QUỐC TẾ
=====SOC3G8=====

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐÔI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - TECHCOMBANK

Sinh viền thực hiện

: Nguyằn Thị Nhàn

Lớp

: Anh 3 - QTKD

Khoa

ĩ 43

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyằn Lệ Hằng

ịb.',Cl£lé



ị ưv'Ỷ Ị
Hà Nội-06/2008


MỤC LỤC
LỜI M Ở Đ Ầ U

Ì

CHƯƠNG Ì

3

M Ộ T S Ỏ V Ẩ N Đ È L Ý L U Ậ N co B Ả N V È T Í N D Ụ N G
NGÂN

HÀNG

3

(TDNH) Đ Ố I V Ớ I C Á C D O A N H N G H I Ệ P V Ừ A V À

N H Ỏ (DNVVN)

3

1.1. Tống quan về tín dụng ngân hàng(TDNH)

3


/. /. /. Khái niệm về tín dụng

3

ì. 1.2. Khái niệm về tin dụng ngăn hàng

4

1.1.3. Các nghiệp vụ tín dụng

4

í. 1.4. Quy trình cấp tín dụng và bảo đảm tín (lụng
1.2. Một số vản đề co- băn về D N V V N
1.2.1. Khái niệm DNVVN.

lo
15
15

1.2.2 Vai trò, đặc diêm của (loanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tê
Việt Nam

17

1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với D N V V N

25


1.4 Các nhân tô ảnh huống đèn việc mỡ rộng T D N H đối với các
DNVVN

27

ì.4.1 Môi trường pháp lí

27

1.4.2 Trình độ phát triền kinh tế-xã hội

28

1.4.3 Các nhân tố thuộc về DNVVN.

28

1.4.4 Các nhân lô thuộc vê phía ngân hàng

30

CHƯƠNG 2
THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

32
TÍN D Ụ N G Đ Ố I V Ớ I D N V V N C Ủ A

N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI C Ó PHẦN K Ỹ T H Ư Ơ N G VIỆT NAM (
TECHCOMBANK)


32

2.1. Vài nét về Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. 32
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

32


2.1.2, Sơ đồ cơ cấu tô chức và mạng lưới hoại động

35

2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cô
phần Kỹ thương Việt Nam

36

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại ngân hàng
Techcombank

44

2.2.2 Quy trình tín dụng của Techcombank

47

2.2.3. Kết quả hoạt động tin dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại Techcombank

so


2.3. Đánh giá chung

57

2.3.1 Nhểng kết quả đạt được

57

2.3.2 Nhểng tồn tại.

59

2.3.3. Nguyên nhân của nhểng tồn tại

59

CHƯƠNG 3

64

G I Ả I P H Á P N H Ằ M M Ở RỘNG HOẠT Đ Ộ N G TÍN DỤNG
HÀNG

Đ Ó I V Ớ I C Á C DNVVN T Ạ I N G Â N

HÀNG

NGÂN


TMCP

T H Ư Ơ N G V I Ệ T NAM- TECHCOMBANK
3.1 Định hướng phát triằn DNVVN trong thối gian tói

KỸ
64
64

3.2. Định hướng mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối vói các
DNVVNcũa Teehcombank

66

3.3 Giải pháp nhằm mỡ rộng tín dụng ngân hàng đối vói DNVVN tại
Techcombank

66

3.3.1 Đấy mạnh công tác huy động vắn đáp ứng nhu cầu tin dụng thực
tểcùaDNVVN
3.3.2 Triển khai chinh sách tin dụng đối vói DNVVN
cầu thực tế.
3.3.2.1 Chính sách khách hàng
3.3.2.2 Chính sách lãi suất
3.3.2.3 Chính sách kỳ hạn trả nợ và thời gian trả nợ.

66
để đáp ứng nhu
ổ7

(57
ỦS
68


3.3.2.4 Chính sách vê quy mô vón

69

3.3.2.5 Chính sách vê tài sán đàm bao

69

3.3.3 Thực hiện quy trình tín dụng nhanh chóng và hiệu quả

70

3.3.3. Ì Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay von, tiếp nhận hô sơ vay
vòn một cách đây đủ kịp thời

70

3.3.3.2 Nâng cao chất lượng thâm định khi cho vay đôi với DNVVN.. 70

3.3.4 Thực hiện tốt chính sách marketing

72

3.3.5 Phát triền nguồn nhân lực.


73

3.3.6 Xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp h
ng tín dụng

74

3.3.7 Tăng cường các mối quan hệ
3.4 Một số kiến nghị

75
75

3.4.1 Kiến nghị với cơ quan quán lí nhà nước

75

3.4.2 Kiến nghị đoi với ngân hàng nhà nước

78

3.4.3 Kiến nghị đối với các DNVVN.

79

K É T LUẬN
DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KHẢO

81
82Ị



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Báng 2. Ì: Két qua huy động vón 3 năm gân nhát cua Techcombank

37

Báng 2.2: Tông dư nợ cho vay của Techcombank trong 3 năm gân nhát

40

Báng 2.3: Dư nợ cho vay DNVVN

50

Bang 2.4: Dư nợ của DNVVN
Bang 2.5: Dư nợ DNVVN

so với tông dư nợ cua Techcombank

phân theo thời gian

theo ngành nghề

Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xâu cua DNVVN

tại ngàn hàng Techcombank

52
54



DANH MỤC BIÊU Đ Ò
Biểu đố 2. ì: Kết qua huy động vón ĩ năm gân nhát của Techcombank
Biêu đó 2. ì : Dư nợ cho vay DNVVN

so với tông dư nợ cho vay cua
51

Techcombank
Biêu đồ 2.4 Dư nợ DNVVN

37

theo ngành nghe

55


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. Techcombank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
2. TDNH: Tín dụng ngân hàng
3. NH : Ngân hàng
4. DN: Doanh nghiệp
5. NHTM: Ngân hàng thương mại
6. TMCP: Thương mại cổ phần
7. DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
8. CBTD: Cán bộ tin dụng
9. Cho vay NH: Cho vay Ngấn hạn
lo. Cho vay TDH: Cho vay Trung dài hạn

11. TSĐB: Tài sán đảm bảo
12. NHNN: Ngân hàng Nhà Nước
13.TCTD: Tổ chức tín đụng


Nguyễn Thị Nhàn A3 - Q T K D - K43

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI M Ở ĐẦU
l.Tính cấp thiết của đề tài
D o a n h nghiệp v ừ a và n h ỏ ( D N V V N ) là m ộ t loại hình doanh n g h i ệ p không
chỉ phù h ợ p v ớ i nền k i n h tế của các nước công nghiệp phất t r i ể n m à nó còn đặc biệt
phù h ợ p v ớ i nền k i n h tế của các nước đang phát triển. ở nước ta trước đây, việc
phát t r i ể n D N V V N cũng đã được quan tâm, song chỉ t ừ k h i có đường lôi đối m ớ i
k i n h tế do Đ ả n g cộng sản V i ệ t N a m k h ở i xướng thì các doanh nghiệp này m ớ i thực
sự phát t r i ể n cả về so lượng và chất lượng.
V i ệ c chú trọng và phát triển D N V V N t r o n g giai đoạn công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước là hướng đi đúng đắn của Đàng và N h à nước ta. B ờ i vì D N V V N là
công cụ góp phần khai thác toàn diện m ọ i n g u ồ n l ự c t r o n g nên k i n h tê đặc biệt là
n g u ồ n l ự c t i ề m tàng có sẵn ở m ỗ i người, m ỗ i đất nước. Các D N V V N ngày càng
khẳng định được v a i trò quan trọng cùa mình t r o n g việc giải quyết m ố i quan hệ m à
quốc gia nào cũng quan tâm, chú ý đến đó là: Tăng trướng k i n h tế - giãi quyết việc
làm - k i ề m chế l ạ m phát.
T u y nhiên các D N V V N của nước ta đang gặp phải rất n h i ề u v ấ n đề khó
khăn. T r o n g đó v ấ n đề khókhăn nhất, thường gặp nhất là v ấ n đề về vốn. Đ a phần
các D N V V N có q u y m ô sản xuất n h ỏ l ạ i luôn trong tình trạng t h i ế u v ố n cho sản
xuất, m ở rộng k i n h doanh, đầu t u cài tiến m á y móc, trang thiết bị m ớ i . D o đó, để
phát h u y t i ề m năng cùa mình, ngoài sự chù động, l i n h hoạt các D N V V N rất cần sự
hỗ t r ợ n h i ề u mặt về cơ chế, chính sách, t r o n g đó sự h ỗ t r ợ về v o n tín dụng ngân

hàng là m ộ t t r o n g n h ữ n g giải pháp có t ầ m quan trọng hàng đầu.
X u ấ t phát t ừ thực tế trên và qua m ộ t t h ờ i gian tìm hiếu. nghiên c ứ u v ề thực
trạng tại N g â n hàng Thương m ạ i cổ phần K ỹ thương V i ệ t Nam, e m quyết định c h ọ n
đề tài: "Tín dụng ngàn hàng đối v ớ i các doanh n g h i ệ p v ừ a và n h ỏ của V i ệ t N a m tại
N g â n hàng Thương m ạ i cổ phần K ỹ thương V i ệ t N a m - T e c h c o m b a n k " nham phân
tích thực trạng và đưa r a m ộ t số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng của N g â n
hàng đ ố i v ớ i các D N V V N ờ V i ệ t Nam.

Ì


Nguyễn Thị Nhàn A3 - QTKD - K43

Khóa luận tốt nghiệp
ĩ. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn về vai trò cùa tín dụng ngân hàng
đối với các D N V V N và thực trạng tại hoạt động tín dụng của Ngàn hàng Thương
mại cồ phần Kỹ thương Việt Nam đối với các DNVVN, đề tài đề xuỗt một số giải
pháp cơ bản nhỗt nhằm hỗ trợ tín dụng cho các D N V V N
3. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu
- Đ ố i tượng nghiên cứu: Những vỗn đề cơ bàn về hoạt động tín dụng ngàn
hàng đối với các DNVVN.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với D N V V N tại Ngân hàng
Thương mại cố phần Kỹ thương Việt Nam-Techcombank, giới hạn bởi hoạt động
cho vay đối với các D N V V N cùa Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; kết hợp
giữa lý luận và thực tiễn; giữa tính phổ biến và tính đặc thù để nghiên cứu.
5. Kết cỗu khóa luận

Ngoài lời mớ đầu, kết luận, tài liệu tham kháo, khóa luận gồm có 3 chương:
ChưoTig Ịj Một số vỗn đề lý luận cơ bàn về tin dụng ngân hàng (TDNH) đối
với các D N V V N .
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các D N V V N cùa Ngân
hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các
D N V V N tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Lệ Hằng, các thầy cô giáo trong
khoa Quản trị kinh doanh, các cán bộ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đã
tận tinh hướng dẫn em trong quá trình em làm khóa luận này.

2


Nguyễn Thị Nhàn A3 - Q T K D - K43

Khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG Ì
MỘT SÒ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c ơ BẢN VÈ TÍN DỤNG
N G Â N H À N G (TDNH) ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ (DNVVN)
1.1. Tống quan về tín dụng ngân hàng(TDNH)
1.1.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là sự c h u y ể n nhượng t ạ m thời m ộ t lượng giá trị (dưới hình thái tiên
tệ hoặc h i ệ n vật) t ừ n g ư ờ i sờ h ữ u ( g ầ i là người cho v a y ) sang người sử dụng (người
đi v a y ) và sau m ộ t t h ờ i g i a n nhất định được quay t r ờ l ạ i người sờ h ữ u v ớ i m ộ t
lượng giá trị l ớ n hơn ban đầu .
1


N h ư vậy, n ế u h i ể u theo nghĩa hẹp thì tín dụng là sự vay m ư ợ n g i ữ a hai loại
chù thể; người cho v a y và n g ư ờ i đi vay, t r o n g đó hai bên thỏa thuận t h ờ i hạn n ợ và
m ộ t m ứ c lãi cụ thể. N ế u h i ể u theo nghĩa rộng thì tín dụng là s ự v ậ n động cùa các
n g u ồ n v ố n t ừ nơi t h ừ a v ố n đến nơi t h i ế u von.
T ừ khái n i ệ m trên, có thể thấy t i n dụng có n h ữ n g đặc điểm cơ bản sau:
- Q u a n hệ tín dụng được xây d ự n g trên 3 nguyên tắc: có thời hạn, có hoàn trà
và có đền bù, nghĩa là t r o n g bất kì quan hệ tín dụng nào bên cho vay và bên đi vay
đều p h ả i t h ỏ a thuận m ộ t t h ờ i hạn n ợ nhất định, theo đó bên đi v a y k h i hết t h ờ i h ạ n
này p h ả i hoàn l ạ i c h o bên c h o v a y m ộ t lượng giá trị đã v a y ban đầu cộng thêm m ộ t
mức lãi suất nhất định để bù đắp cho việc c h i ế m dụng v ố n cùa mình.
- M ặ c dù hình thức b i ể u h i ệ n cùa tín dụng là có sự d i c h u y ể n t ừ người cho
vay sang n g ư ờ i đi vay, song v ề thực chất c h i có sự d i c h u y ể n q u y ề n sử dụng v ố n ,
quyền sử h ữ u v ố n v ẫ n thuộc v ề người cho v a y do đặc thù t r o n g quan hệ t i n dụng là
có hoàn trả sau m ộ t t h ờ i h ạ n nhất định. Vì vậy, t r o n g quan hệ tín dụng, q u y ề n s ờ
h ữ u và q u y ề n sử dụng v ố n là tách r ờ i nhau.
- Q u a n h ệ tín dụng chỉ có thể hình thành trên cơ sờ lòng t i n hay sự tín n h i ệ m
của n g ư ờ i c h o v a y v ề k h ả năng hoàn trả đúng h ạ n cùa người đi vay.
1

Sách "Tín dụng về thẩm định và thẩm định tín dụng" của TS. Nguyền Minh Kiều. N X B Tài chinh.
3


Nguyễn Thị Nhàn A3 - Q T K D - K43

Khóa luận tốt nghiệp

1.1.2. Khái niệm về Un dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là m ộ t giao dịch tài sản ( t i ề n hoặc hàng hóa) g i ữ a ngân
hàng và bên đi v a y (cá nhân, doanh nghiệp, và các c h ủ t h ể khác). T r o n g đó. ngân

hàng c h u y ể n giao tài sản cho bên đi vay sử dụng t r o n g m ộ t t h ờ i hạn nhất định theo
t h ự a thuận, bên đi v a y có trách n h i ệ m hoàn trà vô điều k i ệ n cà v ố n gốc và lãi cho
ngân hàng k h i đến hạn thanh toán.
T ừ khái n i ệ m trên ta có thể thấy tín dụng ngân hàng có n h ữ n g đặc diêm cơ
bản sau:
- Quan hệ tín dụng ngân hàng được hình thành dựa trên "lòng t i n " : Đ ó là sự
t i n tường vào k h ả năng hoàn trả đầy đủ và đúng hạn của ngân hàng đôi v ớ i khách
hàng đi vay.
- Tín dụng ngân hàng có tính hoàn trả: Đ â y là đặc điểm cơ bàn nhất và là tiêu
chuẩn đề phân biệt quan hệ tín dụng v ớ i các quan hệ tài chính khác. Giá trị hoàn trà
thông thường phải l ớ n hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác là người đi v a y
phải trà thêm phần lãi ngoài v ố n gốc. Lãi chính là giá cho việc sử dụng v ố n t r o n g
t h ờ i gian nhất định, nó cũng b i ế n động và chịu ảnh hường của quan hệ c u n g c ầ u
trên thị trường.
- Tín dụng ngân hàng có tính t h ờ i hạn: N g ư ờ i đi vay sử dụng tiền v a y và bất
kì khoản tín dụng nào cùa ngân hàng k h i cấp ra cũng phải đảm bào hoàn trà lại đúng
t h ờ i hạn q u y định. T h ờ i hạn của k h o ả n v a y này p h ụ thuộc vào dòng tiền t h u vào cùa
d ự án cùa khách hàng, kế hoạch trả n ợ của khách hàng và p h ụ thuộc vào tính chất
nhàn r ỗ i luồng t i ề n của ngân hàng
- Tín dụng ngân hàng có tính r ủ i ro: H o ạ t động tín dụng luôn đồng hành cùng
v ớ i r ủ i ro. N g â n hàng có t h ế gặp phái các r ủ i r o như: r ủ i r o đạo đức, h ố i đoái, lãi
suất...

1.1.3. Các nghiệp vụ tín dụng
a)

Phân loại theo hình thức cấp tín dụng




C h o vay: g ồ m các nghiệp v ụ sau



Thấu chi:

4


Nguyễn Thị Nhàn A3 - QTKD - K43

Khóa luận tốt nghiệp

Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được
chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán cùa mình đến một giới hạn nhát định
trong một khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được coi là mức thấu chi.
Thấu chi dựa trên cơ sủ thu chi không phù hợp về thời gian và quy mô. Căn
cứ vào ngân quỹ mà ta có thể xác định thời gian và số lượng thiếu đê cho vay song
không chính xác. Đây là hình thức ngấn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giàn, phần lớn
không có đảm bảo. Hình thức này có thể cấp cho DN và cá nhân trong vài ngày
hoặc vài tháng trong năm nhưng chì sử dụng cho khách hàng có độ tin cậy cao, thu
nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.


Cho vay từng lần

Là phương thức cho vay mà ngân hàng căn cứ vào kế hoạch trong phương án
kinh doanh, từng khâu kinh doanh hoặc từng loại vật tư cụ thế để cho vay.
Cho vay từng lần được sử dụng tương đối phổ biến khi ngân hàng cho khách
hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức

thấu chi. Trong phương thức cho vay này, vốn cùa ngân hàng chỉ tham gia vào một
số giai đoạn nhất định của chu kì sản xuất kinh doanh. Khách hàng làm đơn và trình
ngân hàng phương án sử dụng vốn vay, ngân hàng sẽ phân tích khách hàng sau đó
đưa ra quyết định cho vay.
Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giàn. Ngân hàng có thế kiếm soát
từng món vay tách biệt và đảm bảo khá năng thu hồi nợ tương đối an toàn do tiền
vay dựa vào tài sản đàm bảo, ngân hàng luôn kiểm tra mục đích và hiệu quá sử
dụng vốn vay cùa khách hàng.


Cho vay theo hạn mức

Ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tin dụng
là mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà ngân hàng và
khách hàng đã thoa thuận trong hợp đồng tín dụng. Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ
sủ kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Hạn
mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì. Khách hàng có thể thực hiện vay trà
nhiều lần, song du nợ không được vượt quá hạn mức tín dụng. Mỗi lần vay, khách
hàng chỉ cầntìnhbày phương án sử dụng vốn kinh vay, nộp các chứng từ chúng minh
5


Nguyễn Thị Nhàn A3 - Q T K D - K43

Khóa luận tốt nghiệp

đã mua hàng hoặc dịch v ụ và nêu yêu cầu vay. N g â n hàng sẽ k i ể m ưa tính hợp pháp và
hợp lệ của chứng t ừ và ngân hàng sẽ phát tiền vay.
Hình thức này áp dụng cho khách hàng có quan hệ v a y m ư ợ n thường
xuyên, v ố n v a y thường t h a m g i a vào quá t r i n h sản xuất k i n h doanh. D o vậy. hình

thức này thuận l ợ i cho khách hàng, đáp úng kịp t h ờ i n h u cầu cùa khách hàng nhưng
lỗi gây khó khăn cho ngân hàng vì các lần v a y không tách biệt thành các kì hỗn n ợ
cụ thế nên ngân hàng khó k i ể m soát hiệu quà sử dụng của t ừ n g lần vay.


Cho vay trả góp

Là hình thức cho v a y m à khách hàng được phép trả gốc làm n h i ề u l ầ n t r o n g
t h ờ i gian cho vay đã thỏa thuận. Cho v a y trả góp m a n g tinh chất là k h o ả n tín d ụ n g
t r u n g đài hỗn, tài t r ợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. số tiền trà m ỗ i lần được
tính toán sao cho phù h ợ p v ớ i k h ả năng trả nợ.
Hình thức này thường được áp dụng đ ố i v ớ i người tiêu dùng thông qua hỗn
m ứ c nhất định. N g â n hàng sẽ thanh toán cho người bán l ẽ về số hàng hóa m à khách
hàng đã mua trả góp, sau đó khách hàng sẽ trà tiền trực tiếp cho ngân hàng theo
t ừ n g lần đã thỏa thuận. Hình thức này gặp r ủ i r o cao vì tài sản t h ế chấp l ỗ i chính là
hàng hóa mua trà góp. K h á năng trả n ợ p h ụ thuộc vào t h u nhập đều đặn cùa n g ư ờ i
vay. D o đó, lãi suất vay trả góp thường cao nhất t r o n g các loỗi v a y cùa ngân hàng.


C h o v a y luân c h u y ể n

Đ â y là hình thức cho v a y dựa trên luân chuyên cùa hàng hóa. N g â n hàng sẽ
cho v a y để mua hàng và sẽ t h u n ợ k h i khách hàng bán được hàng hóa. C h o v a y luân
chuyển dựa trên luân c h u y ể n cùa hàng hóa nên cả ngân hàng và D N

đều phải

nghiên c ứ u kế hoỗch luân c h u y ể n hàng hóa để d ự đoán dòng ngân q u ỹ t r o n g t h ờ i
gian t ớ i .
C h o v a y luân c h u y ể n thường áp dụng cho các D N thương m ỗ i hoặc D N sàn

xuất có c h u k i tiêu t h ụ ngắn hỗn , có quan hệ v a y trà tiền lương.


C h o v a y gián tiếp

Đ â y là hình thức cho vay thông qua t ổ chức t r u n g gian như tổ. đội, h ộ i
nhóm,.. .Ngân hàng có thế c h u y ế n m ộ t vài khâu c ủ a hoỗt động c h o v a y sang các t ổ
chức t r u n g gian như phát hành t i ề n v a y h a y t h u nợ,.. .Khi n g ư ờ i v a y không có hoặc

6


Nguyễn Thị Nhàn A3 - Q T K D - K43

Khóa luận tốt nghiệp

không có đủ tài sàn đ ả m bảo thì các t ổ c h ứ c t r u n g g i a n này đ ứ n g ra bảo đảm c h o
các thành viên vay, hoặc các thành viên t r o n g n h ó m bào lãnh cho m ộ t thành viên
vay vốn.
Cho v a y gián tiếp thường áp dụng v ớ i thị trường có n h i ề u m ó n v a y nhò.
người v a y phân tán, cách x a ngân hàng. N h ư v ậ y nó tiết k i ệ m c h i phí cho người
vay. H ơ n n ữ a nó còn làm g i ả m r ủ i r o cho ngân hàng do ngân hàng quản lí được v ố n
vay thông qua các t ố chức t r u n g gian. T u y nhiên, t r o n g m ộ t số trường hợp t ầ chức
t r u n g gian đã l ợ i dụng vị thế cùa mình tăng lãi suất cao cho vay hoặc g i ữ số tiền cho
riêng mình.


Chiết k h ấ u thương p h i ế u

Thương phiếu là chứng chỉ có giá g h i nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam

kết thanh toán không điều k i ệ n m ộ t số tiền xác định t r o n g m ộ t thời gian nhát định.
Thương p h i ế u được hình thành chù y ế u t ừ quá trình m u a bán chịu hàng hóa và dịch
vụ giữa khách hàng v ớ i nhau.
C h i ế t k h ấ u thương p h i ế u là m ộ t hình thức cấp tín dụng theo đó các tố chức
tín dụng nhận các chứng t ừ có giá và trao cho khách hàng m ộ t số tiền bằng mệnh
giá của của chứng t ừ nhận chiết k h ấ u t r ừ đi phần l ợ i nhuận và chi phí m à ngân hàng
được hưởng. So v ớ i cho vay, chiết k h ấ u có điếm khác biệt là:
-

K h ô n g cần tài sàn thế chấp m à s ử dụng ngay c h ứ n g t ừ nhận chiết k h ấ u

làm đ à m bào tín dụng.
-

N g â n hàng t h u lãi trước k h i phát tiền vay bang cách k h ấ u t r ừ vào mệnh

-

Q u y trình x e m xét cấp tín dụng đơn giàn và nhanh chóng hơn so v ớ i cho

giá.

vay.
N g h i ệ p v ụ chiết k h ấ u được c o i là đơn giàn, d ự a trên sự t i n n h i ệ m giữa ngân
hàng và n h ữ n g người kí tên trên thương phiếu. Ngoài ra, do t ố i t h i ể u có hai người
cam kết trả t i ề n cho ngân hàng nên độ an toàn cùa thương p h i ế u tương đối cao. H ơ n
nưa, N H T M có thể tái chiết k h ấ u thương p h i ế u tại N H N N để đáp ứ n g n h u cầu thanh
k h o ả n v ớ i c h i phí thấp. Vì vậy, thương p h i ế u còn được c o i là loại tài sản có khá
năng c h u y ể n nhượng có tính thanh k h o ả n cao.


7


Nguyễn Thị Nhàn A3 - QTKD - K43

Khóa luận tốt nghiệp


Cho thuê tài sản

Hoạt động chủ yếu cùa N H T M là cho vay để khách hàng mua tài sàn. Tuy
nhiên, trong nhiều trường hợp, khách hàng không đủ hoặc chưa đủ điều kiện đê vay.
Đe mở rộng tín dụng, N H T M đã mua các tài sàn theo yêu cầu của khách hàng đê
cho khách hàng thuê. Vì tài sản cho thuê thuộc sờ hứu của N H nên NH có thê thu
hồi để bán hoặc cho người khác thuê khi người thuê không trà nợ được. Điêu này
góp phần giảm bớt thiệt hại cho NH.
Cho thuê có hai hình thức chù yếu là cho thuê nghiệp vụ và cho thuê tài
chính. Cho thuê tài chính đáp ứng nhu cầu thuê trong thời gian dài và người đi thuê
có quyền mua lại tài sản khi hết họp đồng thuê. Hoạt động cho thuê của N H T M chù
yếu là cho thuê tài chính. Hình thức tín dụng này mang lại lợi ích cho cả ngân hàng
và doanh nghiệp. Phía ngân hàng có quyền thu hồi tài sàn nếu thấy người thuê
không thực hiện đúng hợp đồng nên hạn chế được rủi ro cho NH. Còn DN thì
không cần bỏ ra một lượng vốn lớn mà vẫn có tài sản đế đảm bảo cho quá trình sàn
xuất kinh doanh được tiến hành một cách thường xuyên liên tục.


Báo lãnh

Bào lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bàn cùa NH (bên bảo lãnh) với bên
có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách

hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bào lãnh.
Từ khái niệm trên ta có thể thấy bào lãnh thường có ba bên: bên nhận bào
lãnh, bên được bảo lãnh và bên bão lãnh. Bảo lãnh cùa ngân hàng có nghĩa là NH là
bên bảo lãnh, khách hàng của N H là người được bào lãnh, người nhận bào lãnh là
bên thứ ba.
Bảo lãnh ngân hàng có nhiều loại khác nhau tùy theo yêu cầu của bên được
bảo lãnh. Theo quy chế về bào lãnh của Việt Nam, bào lãnh gồm có các loại sau:
- Bảo lãnh bào đàm tham gia dự thầu: Là cam kết của N H với chu đầu tư
(hay chù thầu) về việc chi trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi
phạm các quy định trong hợp đồng dự thầu.

8


Nguyễn Thị Nhàn A3 - QTKD - K43

Khóa luận tốt nghiệp

- Bào lãnh thực hiện hợp đồng: Là cam kết của NH về việc chi trà tổn thất
thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồng như cam
kết, gây tổn thất cho bên thứ ba.
- Bào lãnh vay vốn (bao gồm bào lãnh vay vốn trong nước và bào lãnh vay
vốn nước ngoài): Là cam kết của ngân hàng đối với người cho vay (tổ chức tín
dụng, các cá nhân,...) vềviệc sẽ trộ gốc và lãi đúng hạn nếu khách hàng (người đi
vay) không trà được hoặc không trà nợ đầy đù.
- Bộo lãnh bộo đàm thanh toán: Là cam kết cùa NH về việc sẽ thanh toán
tiền theo đúng hợp đồng thanh toán cho người thụ hường nếu khách hàng của ngân
hàng không thanh toán đù.
-


Bào lãnh bộo đàm hoàn trộ tiền ứng trước: Là cam kết của NH về việc sẽ

hoàn trộ tiền ứng trước cho bên mua (người hường bào lãnh) nếu bên cung cấp
(người được bào lãnh) không trộ.
Ngoài ra còn có các loại bào lãnh khác như bộo lãnh đối ứng...
Như vậy, bào lãnh là một hình thức tài trợ của NH cho khách hàng, qua đó
khách hàng có thể tìm nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiện được
các hoạt động sàn xuất kinh doanh nhằm thu lợi. Bộo lãnh là hình thức tài trợ thông
qua uy tín. Tuy nhiên khi khách hàng không thực hiện được cam kết, NH phái thực
hiện nghĩa vụ chi trà cho bên thứ ba. Khoán chi trộ này được xếp vào loại tài sàn
"xấu" trong nội bộng, cấu thành nợ quá hạn. Chinh vì vậy, bộo lãnh cũng chứa đựng
các rủi ro như một khoăn cho vay và đòi hỏi NH phái phân tích khách hàng như khi
cho vay.
b)
-

Phân loại theo thời gian
Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng trớ xuống. Tín

dụng ngan hạn nhằm tài trợ cho tài sàn lưu động hoặc theo nhu cầu sử dụng vốn
ngắn hạn cùa Nhà nước, DN, hộ sàn xuất Các hình thức cho vay ngắn hạn được áp
dụng là cho vay tòng lần hoặc cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trực tiếp
hoặc cho vay gián tiếp, cho vay có tài sộn độm bào hoặc cho vay không có tài sộn
độm bộo, cho vay thấu chi hoặc cho vay luân chuyển. Khách hàng sẽ làm đơn và

9


Nguyễn Thị Nhàn A3 - Q T K D - K43


Khóa luận tốt nghiệp

trình bày v ớ i ngân hàng kế hoạch sử dụng v ố n vay. T ừ đó ngàn hàng thực h i ệ n phân
tích tín dụng, tính toán h i ệ u quả sử dụng vốn, x e m xét r ủ i ro. các n g u ồ n trà n ợ khác.
-

Tín dụng t r a n g hạn: là loại tín dụng có thời hạn t ừ l õ năm. được dùng đè

tài t r ợ cho tài sàn cố định như phương tiện v ậ n tài, trang thiết bị. Bên cạnh đâu t u
tài sản cố định, cho v a y trung hạn còn là n g u ồ n hình thành v ố n lưu đầng thường
xuyên c ủ a các D N đặc biệt là D N m ớ i thành lập.
-

Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm. dùng để tài t r ợ

cho công trình xây dựng như nhà, sân bay, cầu, đường, m á y m ó c thiêt bị có giá trị
lớn, t h ờ i gian sử dụng dài. Cho v a y dài hạn thường gắn v ớ i kế hoạch đâu tư của
D N , cùa từng ngành, t ừ n g địa phương và t r o n g m ầ t số trường h ọ p được nhà nước
chỉ định n g u ồ n v ố n có lãi suất ưu đãi.

c)
-

Phân loại theo tài sán đàm bào
C h o v a y cần tài sàn đ à m bảo: Tài sản đ à m bào là hình thức hạn chế t ổ n

thất cho ngân hàng k h i khách hàng gặp r ủ i ro. N g â n hàng yêu cầu khách hàng phải
có tài sản đảm thế chấp k h i m u ố n ngân hàng cấp tín dụng. Trên cơ sở đó. ngân hàng
sẽ k i ể m tra, đánh giá, thẩm định tài sản và sẽ quyết định cho vay. Thông thường t h i

giá trị khoản v a y t ố i đa bằng 8 0 % giá trị tài sàn đảm bào và tùy từng loại tài sàn thế
chấp. ngân hàng sẽ cho vay v ớ i các tỷ lệ tương ứng. Đ ồ n g thời ngân hàng sẽ giám
sát v i ệ c sử dụng hoặc k h ả năng bào đảm tài sản.
-

Cho v a y không cần tài sản đ à m bào: Hình thức này thường áp dụng đ ố i

v ớ i khách hàng quen thuầc, có u y tín, có tình hình tài chính v ữ n g mạnh. ít x ả y ra
tinh trạng n ợ nần hoặc m ó n vay tương đ ố i n h ỏ so v ớ i v ố n của người vay. Đôi k h i
ngàn hàng cho v a y theo chỉ thị cùa Chính p h ủ thì không cần tài sản bào đầm b ở i có
sự lãnh đạo cùa Chính phù. Đ ố i v ớ i các công t y l ớ n hoặc n h ữ n g k h o ả n vay ngấn
hạn m à ngân hàng có k h ả năng giám sát t ố t thì cũng không cần có tài sàn đảm bào.

1.1.4. Quy trình cấp tín dụng và bão đảm tín dụng
a) Quy trình cắp tín dụng
Q u y trình tín dụng là bàng tổng h ợ p m ô tà các bước đi cụ thể t ừ k h i tiếp nhận
n h u c ầ u v a y v ố n cùa khách hàng cho đến k h i ngân hàng r a quyết định cho vay, giải

10


Nguyễn Thị Nhàn A3 - QTKD - K43

Khóa luận tốt nghiệp

ngân và thanh lý họp đồng tín dụng. Thông thường, để đàm bào hiệu quà tín dụng
quy trình tín dụng phái tuân theo các bước sau:
Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bàn đầu tiên cùa quy trình tín dụng, nó được
thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn.

Lập hồ sơ tín dụng là khâu quan trọng vi nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sờ để
thực hiện các khâu sau, đảc biệt là khâu phân tích và ra quyết định cho vay.
Một bộ hô sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông
tin sau:
-

Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi cùa khách hàng.

-

Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trà vốn của khách hàng.

-

Thông tin về bảo đàm tín dụng.

Đe thu thập được những thông tin trên, ngân hàng thường yêu cầu khách
hàng phải lập và nộp cho ngân hàng các loại giấy tờ sau:
-

Giấy đề nghị vay vốn.

-

Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân cùa khách hàng.

-

Phương án sàn xuất kinh doanh và kế hoạch trà nợ hoảc dự án đầu tư.


-

Báo cáo tài chính thời kì gần nhất

-

Các loại giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoảc bào lãnh nợ

-

Các loại giấy tờ liên quan khác nếu có

vay.

Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng
về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và
lãi. Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tinh huống có thể dẫn đến rủi
ro cho ngân hàng, tiên lượng khả năng kiểm soát và những rủi ro đó và dự kiến các
biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Phân tích tín dụng còn
quan tâm tới việc kiểm tra tính chân thực của bộ hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung
cấp, từ đó làm cơ sờ cho việc ra quyết định cho vay.
Bước 3: Quyết định và kí hợp đồng tín dụng

li


Nguyễn Thị Nhàn A3 - QTKD - K43

Khóa luận tốt nghiệp


Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hò so
vay vốn của khách hàng. Đây là khâu cực ki quan trọng trong quy trình tín dụng vi
nó ảnh hường rất lớn tới các khâu sau và ảnh hường đến uy tín và hiệu quà hoửt
động tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên đây cũng là khâu dễ phửm phải sai lầm
nhát. Có hai loửi sai lầm thường mắc phải là:
-

Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt

-

Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt

Cơ sờ đê ra quyết định tín dụng trước hết dựa vào thông tin thu thập và xử lí
từ hô sơ vay vốn cùa khách hàng và dựa vào các thông tin khác có liên quan đã thu
thập được như thông tin về tình hình thị trường, các quy định về hoửt động tín dụng
của Ngân hàng nhà nước...
Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho
vay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ờ khâu trước. Nêu chấp thuận cho vay,
cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng kí kết hợp đồng tín dụng. Nếu từ chối cho
vay, cán bộ tín dụng phái giải thích lý do cho khách hàng được rõ.
Bước 4: Giải ngân
Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sờ mức tin dụng đã cam
kết trong hợp đồng. Tuy là khâu tiếp theo sau cùa quyết định tin dụng. nhưng giải
ngân cũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chinh kịp
thời nếu có sai sót ờ khâu trước.
Bước 5: Giám sát tín đụng
Giám sát tín dụng nhằm mục tiêu đảm bào cho tiền vay được sử đụng đúng
mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và điều chính kịp thời

những sai phửm có thể ảnh hường đến khả năng thu hồi nợ sau này. Các phương
pháp giám sát tin dụng có thể áp dụng bao gồm:
-

Giám sát hoửt động tài khoản của khách hàng tửi ngân hàng.

-

Phân tích các báo cáo tài chinh cua khách hàng theo định kì.

-

Viếng thăm và kiểm soát địa diêm hoửt động sàn xuất kinh doanh hoặc

nơi cư ngụ cùa khách hàng đứng tên vay vốn.
-

Kiểm tra các tài sàn đàm bào.

12


Nguyễn Thị Nhàn A3 - QTKD - K43

Khóa luận tốt nghiệp
-

Giám sát khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàng khác.

Bước 6: Thanh lí hợp đồng tín dụng

ở bước này ngân hàng thực hiện các công việc sau: thu nợ, tái xét hợp đồng
tín dụng, và thanh lí hợp đồng tín dụng.
- Thu nợ: Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng những điêu
khoản trong hợp đồng tín dụng.
- Tái xét hợp đồng tín dụng: thực chất là tiến hành phân tích tín dụng trong
điều khoản tín dụng đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, phát
hiện kịp thời rại ro để có hướng xử lí kịp thời.
- Thanh lí hợp đồng tín dụng: nếu hết thời hạn cùa hợp đồng tín dụng và
khách hàng đã hoàn tất các nghĩa vụ thì ngân hàng và khách hàng làm thạ tục thanh
lí hợp đồng tín dụng, giãi chấp tài sản nếu có và lưu hồ sơ vay vốn cạa khách hàng
vào kho lưu trữ.
b) Bảo đám tín dụng
Hoạt động tín dụng cạa ngân hàng là một hoạt động chứa đựng nhiều rại ro.
Mặc dù, trước khi ra quyết định cho vay, ngân hàng đã trài qua nhiều khâu thu thập,
xử lí, phân tích và thẩm định kĩ khả năng trả nợ cùa khách hàng nhưng vẫn không
thể nào loại bỏ được rại ro tin dụng. Do vậy, bão đảm tiền vay có thể sử dụng như
là một trong những cách thức nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợ và giảm thiểu rại
ro tín dụng. Bảo đàm tín dụng hiện nay được thực hiện theo Nghị định
178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bão đảm tiền vay cạa các tổ chức tín dụng và
Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi bồ sung Nghị định 178.
Bào đảm tín dụng hay còn được gọi là bảo đàm tiền vay là việc tổ chức tín
dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rại ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý
đề thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
Đe đàm bào tiền vay thực sự có hiệu quà đòi hỏi:
- Giá trị tài sàn đàm bào phải lớn hơn nghĩa vụ được đàm bảo
- Tài sàn dùng được làm đảm bảo nợ vay phải tạo ra được ngân lưu (phải có
giá trị và có thị trường tiêu thụ).

13




×