Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang mỹ của công ty dệt may hà nội (hanosimex)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 20 trang )

ÔNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG

mím

TRAOE UNIVERSiTY

J T Ố T NGHIỆP


;Ay

Sình viên thực hiện : PHẠM THI NHUNG HẰNG
Lớp
Giáo

: A8 - K40B - KTNT
viên

hướng đẫn

X

HÀ NỘI - 2005

TH.S NGUYỄN XUÂN NỮ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G


TOREIGN

T R A D E UNIVERS.ITỴ

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP




(Đề lài:

TÌNH HÌNH XUẤT KHAU HÀNG DỆT MAY SANG MỸ
CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ Nối (HANOSIMEX)
liGElA


i__lpỊỊ_

1

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Nhung Hằng
Lớp

: A8 - K40B - KTNT

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Xuân Nữ

HÀ NÔI -2005



MỤC LỤC
Lời mở đầu

Ì

Chương 1: Tổng quan về thị trường hàng dệt may Mỹ

3

1. Khái quát thị trường hàng dệt may Mỹ

3

1.1. Những đặc điểm của thị trường hàng dệt may M ỹ

3

Ì. Ì. Ì. Thị trường có sức mua lớn
1.1.2. Thị trường có nhu cầu đa dạng
1.1.3. Thị trường có tính cạnh tranh cao
1.2. Tiềm năng nhập khẩu của thị trường M ỹ
2. Tình hình nhập khâu hàng dệt may của thị trường Mỹ
2. ì. K i m ngạch nhập khẩu
2.1.1. N h ó m hàng dật
2.1.2. N h ó m hàng may mặc
2.2. Các nước xuột khẩu hàng dệt may vào thị trường M ỹ

3
4
6

7
8
8

12
16

2.3. Hệ ihống kênh phân phối trên thị trường hàng dệt may M ỹ

19

2.4. Chính sách quàn lý nhập khẩu hàng dệt may của M ỹ

21

2.4.1. Chính sách thuế

21

2.4.2. Quy định về hạn ngạch và visa

22

2.4.3. Quy định về xuột xứ
2.4.4. Quy định về nhãn hiệu
2.4.5. Quy định về hàng dễ cháy

24
25
27


Chương 2: Tình hình xuột khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ của
Công ty Dệt May Hà Nội
/. Giói thiệu chung về Công ty Dệt May Hà Nội

28
28

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

28

1.2. Những nét cơ bản về Công ty Dệt May Hà N ộ i

28

1.2.1. Nguồn vốn

28

1.2.2. Nhân lực

29

ì .2.3. Công nghệ

30

1.2.4. Mặt hàng sản xuột kinh doanh


31

1.2.5. Thị trường xuột khẩu chính

32

1.3. Tinh hình hoạt động kinh doanh của công ty

33

1.3.1. Kết quả kinh doanh chung

33

1.3.2. Hoạt động xuột khẩu của công ty

35


2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang thị trường Mỹ

45

2. Ì. Những thuận l ợ i và khó khăn của công ty k h i xuất khẩu hàng dệt may
vào thị trường M ỹ
2.1.1. Thuận lợi

45
45


2.1.2. Khó khăn
2.2. Các bước thực hiện trong công tác xuất khẩu của công ty
2.2.1. Nghiên cứu thị trường

46
46
46

2.2.2. K ý kết hợp đổng xuất khẩu

47

2.2.3. Thực hiện hợp đồng

47

2.2.4. Thanh khoản hợp đồng
2.3. K i m ngộch xuất khẩu
2.3.1. K i m ngộch xuất khấu chung
2.3.2. K i m ngộch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng

49
49
49
51

2.4. Giá hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường M ỹ của công tỵ

54


2.5. Tinh hình thực hiện hộn ngộch xuất khẩu của công ty

55

2.6. Phương thức xuất khẩu của công ty

56

2.7 Các khách hàng lớn của công ty

57

2.8. M ộ t số đánh giá về tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường
M ỹ của Công ty Dệt May Hà N ộ i

59

2.8.1. Những thành tựu đột được

60

2.8.2. Những mặt còn hộn chế

61

Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
sang thị trường M ỹ của Còng ty Dệt May H à Nội

62


/. Mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới

62

1.1. Các mục tiêu đặt ra cho công ty đến năm 2010

62

1.2. Mục tiêu xuất khẩu sang thị trường M ỹ đến năm 2010

63

2. Các giải pháp đối vói doanh nghiệp
2.1. Giảm tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu

64
64

2.2. Tập trung vào các sản phẩm chất lượng cao, sản phẩm m ũ i nhọn và săn
phẩm phi hộn ngộch

65

2.3. Nâng cao khả năng cộnh tranh của sản phẩm

66

2.4. T i m hiểu tập quán kinh doanh của thương nhân M ỹ

67


2.5. Xây dựng đội ngũ các nhà thiết kế thời trang chuyên nghiệp

68

2.6. Tiếp cận với thương mội điện tử

69

2.7. Đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu

69


2.8. Nắm vững thông về các đối thủ cạnh tranh

70

2.9. Nâng cao trình độ tổ chức sản xuất để đáp ứng yêu cầu giao hàng với
khối lượng lớn

70

2.10. Tăng cường xuất khẩu theo hình thức trục tiếp

71

2.11. Đ ẩ y mạnh thục hiện các biện pháp xúc tiến thương mại

71


2.12. Thục hiện trao đổi hạn ngạch với các doanh nghiệp khác đế tận dụng
tối đa khả năng sản xuất
2.13. Có chuyên gia tư vấn pháp luật
3. Mật số kiên nghị với nhà nước

72
73
74

3.1. Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, đầu tư cho các nhà máy sản xuất
phụ liệu may mặc
3.2. Tiếp tục thục hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu

74
75

3.3. H ỗ trợ các doanh nghiệp trong vay vốn

75

3.4. H ỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm thông tin về thị trường

76

3.5. Đ ẩ y nhanh quá trình gia nhập WTO

77

Kết luận


78

Tài liệu tham khảo

80


&ình hình xuất khẩu hànạ đít maụ ianạ Mỹ sủa CK7 'Tỉềi Ma lị Jt/H (JCattOiim*jrị

LỜI MỞ ĐẦU
Qua gần 5 năm thực hiện "chiến lược phát triển ngành dệt may Việt
Nam 2001- 2010", ngành dệt may nước ta đã đạt được những thành tựu n ổ i
bật, trở thành ngành công nghiệp mang về nhiều ngoại tệ nhất cho đất nước,
chỉ sau ngành dầu khí. V ớ i k i m ngạch xuất khẩu 4,5 tỷ USD trong năm 2004,
vượt mục tiêu đề ra, các doanh nghiệp trong ngành không những đã đóng góp
lớn vào thu nhập quờc dân m à còn tạo việc làm cho gần 2 triệu lao động, cải
thiện đời sờng của một bộ phận dân cư. Khấp các vùng miền trên đất nước
đều có các đơn vị, doanh nghiệp đang hăng hái tham gia sản xuất hàng dệt
may xuất khẩu. Những thành tích đáng khích lệ này có được là do có những
chính sách định hướng đúng đắn và các biện pháp hỗ trợ hiệu quả từ phía nhà
nước cùng với sự cờ gắng, nỗ lực không mệt mỏi từ phía các doanh nghiệp.
Một trong những doanh nghiệp đã có những đóng góp rất tích cực vào thành
tích xuất khẩu của ngành dệt may nước ta là Công ty Dệt May Hà N ộ i - một
đơn vị sản xuất tiên tiến của thủ đô.
Công ty Dệt May Hà N ộ i là một doanh nghiệp có uy tín, trực thuộc
Tổng công ty Dệt May Việt Nam đã có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực
này. Từ k h i thành lập đến nay, công ty đã sản xuất được nhiều mạt hàng dệt
may chất lượng cao, được người tiêu dùng trên cả nước t i n tưởng và ủng hộ.
V ớ i thế mạnh của mình, công ty đã mở rộng thị trường ra nhiều nước ở các

khu vực khác nhau và đã đạt được những thành công nhất định. Cơ hội thực
sự đã mở ra cho công ty kể từ khi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
có hiệu lực ngày 10/12/2001. Nhận thấy thời cơ thuận lợi, công ty đã tìm
biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của mình vào thị trường này
và đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. Thị trường M ỹ đã trờ thành
thị trường quan trọng nhất của công ty với k i m ngạch thường xuyên chiếm
tới 6 0 % trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của công ty.
Tuy cơ h ộ i mở ra là rất lớn nhưng thách thức đặt ra cho công ty cũng
không phải là nhỏ. Trong bời cảnh hội nhập quờc tế mạnh mẽ như hiện nay
Sinh viên thực /liệm T>liạm <7ltị <)Utuiiụ xàng - cts - X40H

OtQrtlQ

Ì


7Ì«A hình xuất khẩu hànạ đét maụ lữttự Mụ cùa &7 lỉu JHaụ Jtfâĩ fXaMUÒHtx)

cùng với x u thế cạnh tranh tự do giữa các quốc gia và đặc biệt là với áp lực từ
việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may giữa các thành viên của tổ chức thương mại
thế giới đầu năm 2005, công ty cần có sự chuẩn bị chu đáo về m ọ i mặt đậ
đứng vững và phát triận trên thị trường lớn nhất thế giới này. Trong khoa luận
này, em mong muốn được nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang
thị trường M ỹ của Công ty Dệt May Hà N ộ i và đề ra một số giải pháp nhằm
đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang thị trường này. Trong
quá trình nghiên cứu và viết khoa luận, em có sử dụng các phương pháp
thống ké, tổng hợp, phân tích, so sánh và một số phương pháp khác.
Khoa luận gồm 3 chương:
Chương ĩ: Tổng quan thị trường hàng dệt may


Mỹ

Chuơne 2: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
của Công ty Dệt May Hả N
i
Chươne 3: M
t số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt
may của Công ty Dệt May Hà N
i sang thị trường Mỹ
Mặc dù đã có những cố gắng trong công tác thu thập tài liệu, nghiên
cứu và xây dựng khoa luận nhưng khoa luận của em không thậ tránh khỏi có
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của các thầy cô
giáo đậ em có thậ sửa chữa và rút kinh nghiệm cho những bài viết sau.
Em x i n chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình của cô giáo
ThS. Nguyễn Xuân N ữ đã giúp em hoàn thành khoa luận này.

Sinh mèn thục hiện! <T>hạm
2


Oìtt/t hình xuôi khẩu hànạ tiệt nia ụ HI nụ JỊỊjặ cùa êí7 Dệt .Mít ụ Ì (/ít Ị~3CanơiỉmtJeị

C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
HÀNG DỆT MAY MỸ
1. Khái quát thị trường hàng dệt may Mỹ
1.1.

Những đặc điểm cơ bản của thị trường hàng dệt may Mỹ


/././. Thị trường có sức mua lớn
Mặt hàng dệt may là một mặt hàng thiết yếu đối v ớ i đời sống con
người. D ù cho nền kinh tế có phát triển ở mức độ nào đi chăng nữa thì người
ta vẫn phải tiêu dùng hàng dệt may. Có chăng chỉ là sự khác nhau ụ mức độ
nhiều hay ít, cao cấp hay bình dân. M ộ t nền kinh tế phát triển với dân số có
thu nhập cao sẽ là một thị trường lý tưụng dành cho mặt hàng này. Thị trường
Mỹ là một ví dụ điển hình.
M ỹ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới. Trong
giai đoạn từ năm 1990 trụ lại đây, M ỹ luôn duy trì được tốc độ tăng trưụng
kinh tế ổn định, phát huy vai trò đầu tàu kinh tế của thế giới. GDP của M ỹ
nám 2004 là 11.750 tỷ đô la, chiếm 21,2% GDP của toàn thế giới, lớn hơn
GDP của Liên minh châu  u (EU) và gấp hơn 3 lẩn GDP của Nhật Bản. V ớ i
sự lớn mạnh về kinh tế cộng với dân số đông (297 triệu người, tính đến tháng
9 năm 2005), chiếm 4,6% dân số thế giới, M ỹ được xem là thị trường tiêu thụ
hàng dệt may lớn nhất thế giới. Theo thống kê thì m ỗ i năm người dân M ỹ
tiêu tốn hết khoảng 311 tỷ USD cho hàng quấn áo và giày dép - chiếm hơn
1 4 % chi tiêu cho hàng tiêu dùng không bền trong đó chi tiêu cho quần áo vào
khoảng 225 tỷ USD.
Có thể nói, sự tăng trưụng kinh tế trong những năm qua là một nhân tố
kích cầu tiêu dùng đối với hàng dệt may. V ớ i mức thu nhập bình quân đầu
người thuộc vào loại cao nhất trên thế giới: 44.400 USD/ người năm 2004
(theo Bộ Thương mại M ỹ ) người M ỹ có khả năng dành một khoản tiền khá
lớn cho việc mua sắm quần áo. Người ta không còn khái niệm "Ăn no, mặc
ấm" nữa m à đã coi trọng việc "Ăn ngon, mặc đẹp". Chính vì thế, người M ỹ
Sinh Min thụt /liệm <ĩ>/tạm QUỊ 'Khum/ Teàtiụ • <48 - X40H OC<Ư'U<3

3


7Ì«A hình xuất khẩu hànạ đét maụ lữttự Mụ cùa &7 lỉu JHaụ Jtfâĩ fXaMUÒHtx)


Tắt quan tâm đến thời trang. H ọ thích đi cửa hàng mua sắm quần áo và coi đó
như là một thói quen không thể thiếu. H ọ cho rằng bằng cách đó không
những họ có thể thoa mãn nhu cầu cá nhân của mình m à còn góp phẩn vào
việc kích thích sản xuất, giúp nền kinh tế phát triển. Ngoài ra, việc đi mua
sắm còn trở thành một thứ văn hoa khi m à người ta không đi ra cửa hàng chặ
để mang về mấy bộ quần áo m à còn coi đó như là một cơ hội để đi dạo chơi,
giải toa căng thẳng, gặp gỡ, trò chuyện với những người bạn và mở rộng quan
hệ xã hội.
Vì những lẽ đó, sức mua của thị trường M ỹ đối với các mặt hàng tiêu
dùng nói chung và đối với hàng dệt may nói riêng là rất lớn: cao hơn 1,7 lần
sức mua của Nhật Bản và các nước E U ("Cẩm nang về xâm nhập thị trường
Mỹ" - N X B Thống kê 2003).
1.1.2. Thị trường có nhu cầu đa dạng
*) Do đặc điểm về thành phẩn dân cư
M ỹ là một quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người M ỹ là
những người đến từ các quốc gia và châu lục khác nhau. M ộ t bộ phận lớn
người M ỹ là người gốc Ấ u (thường là những người theo đạo Thiên Chúa).
Những người này có khuynh hướng ăn mặc khá tự do và phóng khoáng. H ọ
có nhu cầu lớn đối với các mặt hàng như váy áo thời trang, quấn áo thể thao...
Đ ố i với những người M ỹ gốc Á (chủ yếu theo đạo Phật hoặc đạo Hồi) thì các
loại quần âu, áo sơ m i được sử dụng rất phổ biến vì họ thích sự giản dị và kín
đáo. Những người gốc Phi thì lại ưa chuộng loại quần Jeans, áo thun do
chúng đem lại sự thoải mái, tiện dụng. Vì thế, các loại quần áo khác nhau
đều có thế bán được trên thị trường Mỹ. Tuy nhiên, sự phân chia nhu cẩu này
chặ là tương đối bởi vì ở M ỹ có sự hoa trộn về văn hoa chứ không có ranh
giới rõ ràng giữa các dân tộc khác nhau. Tất cả m ọ i người đều có thể sử dụng
các loại quần áo m à họ thích. Hơn nữa, đối với mặt hàng may mặc thì ranh
giới giữa các quốc gia cũng không còn mấy ý nghĩa nữa bởi vì xu hướng thời
trang ngày nay thường có ảnh hưởng trên phạm v i toàn cầu.

Sinh mèn thục hiện! <T>hạm
4


7Ì«A hình xuất khẩu hànạ đét maụ lữttự Mụ cùa &7 lỉu JHaụ Jtfâĩ fXaMUÒHtx)

*) Do tính cách cá nhãn mạnh mẽ của người Mỹ
Thị trường M ỹ là một thị trường tương đối tự do. N g ư ờ i dân ỏ đây
không bị gò bó bởi các quan niệm về thuần phong mỹ tục hay lễ giáo gia
phong như ở các nước châu Á. Vì thế, không có khuôn mẫu hay một định
hướng nhất định nào cho việc ăn mặc. H ạ có quyền mặc những gì mình thích
và luôn thay đổi phong cách ăn mặc. Vì thế, mẫu m ã hàng hoa trên thị trường
rất đa dạng và luôn được cách tân để theo kịp thị hiếu người tiêu dùng. Người
ta có thể tìm thấy đủ loại trang phục trên thị trường M ỹ - trang phục công sở,
trang phục dạo phố, trang phục thể thao, trang phục ấn tượng, trang phục dạ
hội, trang phục ngày thường, quần áo bảo hộ lao động.. . M ỗ i loại trang phục
này đều có rất nhiều mẫu m ã khác nhau đế người tiêu dụng lựa chạn. Người
M ỹ rất thích khám phá sự mới lạ, độc đáo. H ạ thích mình nổi bật và không
giống những người khác. Do vậy, phong cách cá nhân rất được coi trạng.
Những điều này làm cho thị trường hàng may mặc ngày càng trở nên phong
phú, đa dạng.
*) Do sự phán hoa vê thu nhập
M ộ t đặc điểm n ổ i bật của nước M ỹ m à ai cũng dễ dàng nhận thấy đó
là sự phân hoa giàu nghèo. Tuy là một nước có số người giàu nhiều nhất trên
thế giới nhưng nước M ỹ vẫn có 12,7% dân số sống trong nghèo đói (Bộ
Thương mại M ỹ - 2004). Vì thế, thị trường có thể tiêu thụ các mặt hàng từ
cao cấp đến bình dân.
Những người có thu nhập cao thường đi mua sắm ở các cửa hàng thời
trang, các trung tâm thương mại, siêu thị nơi m à hạ có thể yên tâm về chất

lượng sản phẩm và dịch vụ bán hàng. Tại đây, hạ có thể lựa chạn các nhãn
hiệu thời trang có uy tín trên thị trường như Louis Vuitton, Levi's, Versace,
Catier, Chistian Dior, Nike, 0'neill. . . Đ ố i với những người này nhãn hiệu là
một yếu tố quan trạng trong quyết định mua hàng. Ngoài ra, hạ cũng thuồng
mua hàng theo cảm hứng. H ạ không đợi đến k h i cần dùng hoặc quần áo đang

Sinh mèn thục hiện! <T>hạm
5


^Ttnk hình dpuãĩ khẩu hànạ dệt maụ

lattạ Mi/ cùa @J un

JHaụ '3CQÍ fXaiuUÙHrJéỉ

mặc bị CŨ, hỏng m ớ i mua quần áo m ớ i m à chỉ cần gặp m ó n hàng ưng ý là họ
sẵn sàng mua ngay.
Những người có thu nhập trung bình và thấp thường chọn mua hàng tại
các cửa hàng bình dân, ít tên tuổi hoặc các cửa hàng khuyến mãi, hạ giá. H ọ
quan tâm đến chất lượng sừn phẩm, giá cừ và hiệu quừ kinh tế. Do vậy, các
sừn phẩm đến từ các nước đang phát triển với đặc điểm là chất lượng phù
hợp, giá cừ cạnh tranh và mẫu m ã khá đa dạng đã chiếm được cừm tình của
nhóm người này.
Nhu cầu đối với hàng dệt may trên thị trường M ỹ ngoài việc phân hoa
theo các nhãn t ố về nhân khẩu học và mức thu nhập còn đi theo một xu
hướng chung đó là xu hướng thích sự giừn tiện, hiện đại và hợp thời trang.
Người tiêu dùng không còn ưa thích sự cầu kỳ, kiểu cách của thời trang thập
kỷ 60-70 nữa m à quan tâm nhiều đến tiêu chí thoừi mái và tiện dụng. Đây là

cơ hội tốt cho các nhà sừn xuất có trình độ sừn xuất trung bình có thế thâm
nhập vào thị trường này.
1.1.3. Thị trướng có tính cạnh tranh cao
M ỹ là quốc gia có ngành công nghiệp dệt may phát triển trình độ cao.
Các nhà sừn xuất của nước này từ lâu đã chú trọng đẩu tư vào máy móc công
nghệ hiện đại để làm ra các sừn phẩm có chất lượng cao, mẫu m ã phong phú
để đáp ứng cho thị trường hàng dệt may cao cấp của nước này. Tuy nhiên,
ngành dệt may của M ỹ đang phừi rất vất vừ cạnh tranh với các sừn phẩm
ngoại nhập có giá cừ rẻ hơn rất nhiều lần. Á p lực của gần 30.000 cơ sở sừn
xuất hàng dệt may trong nước cộng với hàng nghìn nhà xuất khẩu của nước
ngoài đã đẩy mức độ cạnh tranh trẽn thị trường M ỹ lên mức cao.
Tuy dung lượng thị trường lớn nhưng do các nước đều nhận thấy cơ
hội kinh doanhở đày nên đều đổ xô vào để chiếm lĩnh thị trường dẫn đến
một cuộc chiến cạnh tranh hết sức gay gắt, quyết liệt. Các nước đều tận dụng
mọi lợi thế của nước mình để sừn xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ.
Có nước tận dụng un thế về địa lý nhu : Canada, Mexico..., có nước tận dụng

Sinh Biên thực hiện:

<T>hạm CHÙ VƠIUIIỰ Tõanự

-

cts - X40H -Xĩjrf(Q

6


&ìah hình xuất khẩu hàng dệt maạ


latiụ Ma

của &J ĩỉệi ẨÌLaiị JCOỈ (3Canữtimrje)
f

ưu thế về nguồn nguyên liệu và nhân công rẻ như Trung Quốc, Ân Đ ộ , Thái
Lan, Việt Nam

có nước tận dụng ưu đãi về thuế quan và các điểu kiện ưu

đãi khác.
Đặc biệt, kể từ k h i Hiệp định dệt may của tổ chức thương mại thế giới
ATC (Agreement ôn Textiles and Clothing) hết thỏi hạn hiệu lực vào ngày
1/1/2005 - thỏi hạn m à các nước phải bãi bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may
thì k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của các nước được bãi bỏ hạn ngạch
vào thị trưỏng M ỹ đã tăng lên mạnh mẽ. Nước được l ợ i nhất từ việc bãi bỏ
hạn ngạch là Trung Quốc vì khả năng sản xuất của nước này rất lớn. Trong 3
tháng đẩu năm 2005, một số mặt hàng cùa Trung Quốc xuất khẩu vào M ỹ đã
có k i m ngạch tăng mạnh như áo sơ mi nữ, hàng cotton dệt k i m đã tăng
1250%,

quần

cotton

tăng

1500%,

so


với cùng

kỳ

năm

ngoái

(rging textiles.com). Hiện tượng này đã làm cho các nhà sản
xuất và chính quyền M ỹ lo ngại và họ đã tái áp dụng hạn ngạch đối với 9 cát.
hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo dự đoán thì trong tương lai
không xa, hàng dệt may của Trung Quốc sẽ chiếm 5 0 % thị phần tại M ỹ và
thống lĩnh thị trưỏng thế giới. Việt Nam và một số nước chưa gia nhập

WTO

khác là những nước gặp bất lợi trong cuộc cạnh tranh này vì chưa được bãi bỏ
hạn ngạch.
1.2. Tiềm năng nhập khẩu của thị trường M ỹ
Hàng năm, k i m ngạch buôn bán dệt may toàn cầu vào khoảng 353 tỷ
đô la (Tạp chí Ngoại Thương-10/2004) trong đó k i m ngạch nhập khẩu mặt
hàng này của thị trưỏng M ỹ là trên 80 tỷ đô la.
Ngành công nghiệp dệt may của M ỹ là một ngành sản xuất trình độ
cao, mỗi năm sản xuất được lượng hàng hoa trị giá 50 tỷ đôla. M ộ t phần
trong số đó (trị giá khoảng 15 đến 16 tỷ đôla) được xuất khẩu đến các thị
trưỏng Canada, Mexico, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, ASEAN.
Phần còn lại được tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên số lượng đó chỉ đủ đáp ứng

Xinh mèn thực hiện: <T>hạm ghi tUtunụ lCiầiu) - c48 - JL4»H OCOTÍƠ


7


@ìn/t hình xuất khẩu hànạ đét maụ tanụ Mị sủa ê£7 Uêt MnỊị

(Xaitớtỉmgxị

được một phần nhu cầu tiêu dùng trong nước. M ỗ i năm k i m ngạch nhập khấu
hàng dệt may của M ỹ tăng khoảng 8 % đến 9%.
Trong chiến lược xuất nhập khẩu quốc gia của Mỹ, nước này khuyên
khích sản xuất những mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao như: hàng điện
tị, đổ gia dụng, máy móc thiế t bị ... và nhập khẩu những mặt hàng rẻ tiền,
cần nhiều lao động như các mặt hàng nông sản, hàng may mặc, giày dép... để
tận dụng ưu thế về khoa học công nghệ và đảm bảo l ợ i ích cho người tiêu
dùng. Vì lẽ đó, tỷ trọng hàng nhập khẩu trong các mặt hàng nhóm sau luôn
duy trì ở mức cao và đang có xu hướng tâng lên. N ă m 1997, hàng dệt may
nhập khẩu chiếm 7 2 % tổng giá trị hàng dệt may tiêu thụ trong nước. N ă m
2001, tỷ trọng này đã tăng lên 8 8 % . Riêng hàng may mặc thì tỷ trọng hàng
nhập khẩu đã chiếm tới 96,6% (năm 2002 và 2003).
Các mặt hàng dệt may đến từ các nước đang phát triển có khả năng
tiêu thụ rất lớn trên thị trường M ỹ do người M ỹ đã nhận thấy un thếcủa các
mặt hàng này so với các mặt hàng được sản xuất trong nước, đặc biệt là về
khía cạnh giá cả. Theo thống kê thì các mạt hàng dệt may có xuất xứ từ các
nước đang phát triển chiếm trên 5 5 % tổng trị giá hàng dệt may nhập khẩu
vào thị trường Mỹ. Sau k h i hạn ngạch dệt may được bãi bỏ các nhà nhập
khẩu Hoa Kỳ sẽ gặp thuận lợi hơn trong việc ký kết hợp đồng với các nhà
xuất khẩu nước ngoài và rất có thể họ sẽ đặt hàng với số lượng lớn hơn.
2. Tình hình nhập k h ẩ u hàng dệt may của M ỹ
2.1. K i m ngạch nhập k h ẩ u của thị trường M ỹ

Nhập khẩu hàng dệt may của M ỹ luôn đạt k i m ngạch cao và đang có
chiều hướng tăng lên qua các năm.

Xinh niên thực hiện: phạm cỵiiị VUumy icằnti • cts - X40H
r

8


Qìtưt kình xuôi khẩu hàttạ đít ma ụ ta nụ Mỹ. của @~7 Dêi May
r

~3C/ìl fXanO*imtxị

Bảng số 1: K i m ngạch nhập khẩu hàng dệt may
vào thị trường Hoa Kỳ
Đơn
\

Năm

2003

2004

Chỉ tiêù^v

Tăng
trưởng
(%)


7 tháng
2004

vị: tỷ USD

7 tháng
2005

Tăng
trưởng
(%)

Hàng
may mặc

77,43

83,31

7,59

46,23

50,58

9,41

Hàng dệt


6,72

7,29

8,48

4,37

4,41

0.91

Tổng k i m
ngạch N K

84,15

90,6

7,66

50,6

54,99

8,68

Nguồn: Văn phòng dệt may - Bộ Thương mại My
Website: :llwww.otexa .ita.doc.gov
N ă m 2004, tổng k i m ngạch nhập khấu hàng dệt may của M ỹ là 90,6 tỷ

USD cao hơn 6,45 tỷ USD so với năm 2003, tức là đã tăng 7,66%, trong đó,
hàng may mặc đạt k i m ngạch 83,31 tỷ USD - tăng 5,88 tỷ USD tương đương
7,59%

và hàng dệt đạt k i m ngạch 7,29 tỷ USD - tăng 0,57 tỷ USD tương

đương 8,48%. N h ư vậy, cả hai nhóm hàng này đều có tốc độ tăng trưởng khá.
K i m ngạch nhập khẫu hàng may mặc các năm đều cao hơn nhiều so với hàng
dệt. N ă m 2003, tỷ trọng hàng may mặc trong tổng k i m ngạch nhập khẫu
92,01%. Sang năm 2004, tỷ trọng này là 91,95% giảm không đáng kể so với
năm 2003 và vẫn g i ữ ờ mức cao.
Trong 7 tháng đầu năm 2005, tổng k i m ngạch nhập khẫu cả hai nhóm
hàng đạt 54,99 tỷ USD, tâng 4,39 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2004 tương
đương với 8,68%. Mức tăng này cao hơn mức tăng của năm 2004 so với năm
2003. Lý do chính của hiện tượng này là việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may vào
đầu năm 2005 đã tạo điều kiện thuận lợi cho một số nưóc thúc đẫy xuất khẫu
mặt hàng này vào thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này chủ yếu
là do mức tăng cao của nhóm hàng may mặc (9,41%). N h ó m hàng đét chỉ có
Sinh Min thục /liệu: rphtỊn,
cM

- X401B

-Otẹmẹi

9


7Ì«A hình xuất khẩu hànạ đét maụ lữttự Mụ cùa &7 lỉu JHaụ Jtfâĩ fXaMUÒHtx)


mức tăng khiêm tốn là 0,91%. Điều này là do thế mạnh của các nước xuất
khẩu lớn vào Mỹ như Trung Quốc, Ấn Độ... là hàng may mặc. Hơn nữa, khi
mà hàng may san nhập khẩu đã lan tràn trên thị trường thì nhu cầu về nguyên
liẫu cho ngành may trong nước sẽ không còn cao như trước.
2.1.1 Nhóm

hàng dệt

Hàng dẫt được chia làm hai loại chính là vải và sợi. Trong 2 nhóm
hàng này thì nhóm hàng vải vẫn được nhập khẩu với khối lượng và giá trị
lớn hơn. Kim ngạch nhập khẩu hàng dẫt thường chỉ chiếm dưới 10% tổng
kim ngạch nhập khẩu hàng dẫt may. Nguyên nhân là do ngành dẫt là ngành
không cần nhiều lao động như ngành may mặc mà chủ yếu dựa vào máy
móc - một thế mạnh của Hoa Kỳ.

Bảng số 2: Kim ngạch và khôi lượng hàng dẫt
nhập khẩu vào Mỹ
Năm
Mạt
hàng
Vải

Đơn vị

Triẫu
USD
Triẫu
m'
Triẫu

Sợi
USD
Triều
m'
Tổng Triẫu
KN
USD

Triêu
KL
m'
2

2

2

Tăng
7 tháng 7 tháng Tăng
trưởng
2005
trưởng 2004
(%)
(%)

2003

2004

5.408,1


5.637,5

4,24

3.381,1

3.383,8

0,08

8.721,4

9.250

6,06

5.510,6 5.518,3

0,14

1.309,7

1.648,2

25,85

3.048,8

3.514,8


6.717,8
11.770,2

993,8

1.025,3

3,17

15,28

2.157,2 2.142,5

-0,68

7.285,7

8,45

4.374,9 4.409,1

0,78

12.764,8

8,45

7.667,8 7.660,8


-0,09

Nguồn: Văn phòng dệt may - Bộ Thương mại Mỹ
Năm 2004, kim ngạch nhập khẩu hàng dẫt là 7.285,7 triẫu USD tăng
567,9 triẫu USD so với năm 2003, tức là tăng 8,45%, trong đó, kim ngạch
Sinh mèn thục hiện! <T>hạm
10


Qình hình xuôi khẩu hàm/ đét may tanạ Mỹ. cùa Í?r7 Đét May. yc/ìl (3Cattotittteje)

của hàng vải là 5.637,5 triệu USD - tăng 229,4 triệu USD tương đương
4,24% và k i m ngạch của hàng sợi là 1.648,2 triệu USD - tăng 338,5 triệu
USD tương đương với 25,85%. N h ư vậy, tuy hàng sợi có k i m ngạch nhập
khẩu thấp hơn hàng vải nhưng mức độ tăng trong năm 2004 cao hơn nhiều
so với hàng vải. Có một điều đáng lun ý là tuy mặt hàng sợi tăng tới 25,85%
về k i m ngạch nhưng chỉ tăng 15,28% về khối lượng trong k h i mặt hàng vải
tăng 4,24% về k i m ngạch nhưng tăng 6,06% về khối lượng. Điều này có thể
được lý giải là do trong năm 2004 các nhà nhập khẩu M ỹ ký nhiều hợp đỷng
đối với các cát. hàng sợi có giá trị cao và do xu hướng giảm giá của các mặt
hàng vải.
Theo bảng số liệu trên, ta cũng thấy rằng k i m ngạch nhập khấu hàng
vải chiếm tỷ trọng lớn trong tổng k i m ngạch nhập khẩu hàng dệt. Tỷ trọng
hàng vải là 80,5% năm 2003 và 77,38% năm 2004.
Trong 7 tháng đầu năm 2005, k i m ngạch cả hai mặt hàng sợi và vải
đều tăng thấp so với năm 2004 dẫn đến tổng k i m ngạch hàng dệt chỉ tăng
0,78% và tổng khối lượng hàng dệt đã giảm 0,09%.
N ă m 2004, trong các cát. hàng vải thì cát. 313/314 được nhập với
lượng lớn nhất (468.472 nghìn m ). Cát. có lượng nhập ít nhất là cát. 227

2

(1.921 nghìn m ). M ộ t số cát. không nhập khẩu trong năm 2004 là cát. 621,
2

cát. 625, cát. 626, cát. 627. Dưới đây là

lo

cát. hàng

dệt có khối

lượng nhập

khẩu lớn trong năm 2004:

Sinh viên thực hiện: tj)liạm QUỊ (nhung xàng - c4s - X-tOH -X<7W<7

li


&ình hình xuất khẩu hànạ đít maụ ianạ Mỹ sủa CK7 'Tỉềi Ma lị Jt/H (JCattOiim*jrị

Bảng sô 3: Một số cát. hàng dệt có khôi lượng nhập khẩu lớn
vào thị trường Mỹ năm 2004
Tên hàng

Cát.


Đ ơ n vị

K h ố i lượng nhập
khẩu
468.472

Vải cotton, pôlin khổ rộng

Nghìn m

2

619

Vải sợi polyester

Nghìn m

2

315

Vải cotton i n

Nghìn m

2

303.920


220

Vải dệt đặc biệt

Nghìn m

2

250.395

222

Vải dệt k i m

Nghìn m

2

134.718

225

Vải bò màu xanh

Nghìn m

2

88.360


410

Vải dệt len

Nghìn m

2

24.044

301

Sợi cotton đã chuốt

Tấn

70.696

600

Sợi kết cấu

Tấn

137.987

Sợi len (trừ hàng cao cấp)

Tấn


6.548

313/314

400pt

340.472

Nguồn: Văn phòng dệt may- Bộ Thương mại My
Website: http:llwww. otexa.ita.doc.gov

2.1.2 Nhóm

hàng may mặc

Các mặt hàng may mặc nhập khẩu được chia thành 2 nhóm lớn: hàng
quần áo (apparel) và các hàng khác (non-apparel) trong đó hàng quần áo
chiếm t
trọng cao.

HÍÊili mèn thục hiện! 'Phạm


Tõànự • cts - X4
ỌKWS7

"12



(Tinh hình xuất khẩu hànụ dệt may ianạ Mỹ. sủa CK7 njêt Ma lị Jt/H (JCattOiimểJrị

Bảng sô 4: K i m ngạch nhập khẩu hàng may

mặc

theo n h ó m hàng của M ỹ
Đơn vị: triệu USD

\

Năm

2003
KN

Nhóm

hàng

quần áo
Nhóm

hàng

khác
Tổng

kim


ngạch NK

Tỷ trọng

KN

(%)

Nhóm hàng\

7 tháng năm 2005

2004
Tỷ trọng

KN

Tỷ trọng
(%)

(%)

61,16

78,99

64,77

77,75


38,83

76,77

16,27

21,01

18,54

22,25

11,75

23,23

77,43

100

83,31

100

50,58

100

Nguồn: Văn phòng dệt may - Bộ Thương mại Mỹ

Website:

Theo số liệu trên, ta có thể thấy nhóm hàng quần áo chiếm tỷ trọng từ
76% đến 79% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may.

SÍÊilt min thục hiện! 'Phạm
13


&ình hình xuất khẩu hànạ đít maụ ianạ Mỹ sủa CK7 'Tỉềi Ma lị Jt/H (JCattOiim*jrị

Bảng số 5: K i m ngạch nhập khẩu hàng may

mặc

theo chất liệu sản phẩm
Đơn vị: Tỷ ƯSD
Năm
Nhóm

KN

SP
SPlen

TT

KN


TT

7 tháng

7 tháng

Tăng

trưởng

2004

2005

trưởng

(%)

KN

TT

KN

(%)

TT
(%)

(%)


(%)

42,13

54,4 44,1

52,9 4,7

25,37 54,9 28,64 56,6

4,76

6,1

6,3

10,7

2,28

27,79

35,9 30,57 36,7

10

16,46 35,6

17,48 34,6 6,2


2,75

3,6

3,37

4,1

22,5

2,12

4,6

1,92

3,8

-9,4

77,43

100

83,31

100

7,6


46,23

100

50,58

100

9,4

hàng
cotton

2004

2003

Tăng

5,27

(%)

4,9

2,54

5


12,9
11,4

SP sợi
nhân
tạo
SPlụa
Tổng

Nguồn: Văn phòng dệt may - Bộ Thương mại Mỹ
Trong các sản phẩm may mặc được nhập khẩu thì các sản phẩm được
làm từ chất liệu cotton chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 5 0 % ) , tiếp sau đó là các
sản phẩm có chất liệu sợi nhân tạo (trên 3 0 % ) , chất liệu len ( 5 % đến 6 % ) và
cuối cùng là sản phẩm có nguỹn gốc từ lụa ( 3 % đến 4 % ) . N ă m 2005, k i m
ngạch nhập khẩu các sản phẩm trên đều tăng trưởng ngoại trừ các sản phẩm
từ lụa (giảm 9,4%)
Hàng may mặc nhập khẩu vào thị trường M ỹ có chủng loại rắt phong
phú, đa dạng. Nếu xếp theo các nhóm hàng lớn thì k h ố i lượng nhập khẩu
của từng nhóm hàng trong năm 2004 như sau:
* Ảo sơ mi và blouse: 822.488 nghìn tá. Chất liệu chính của nhóm
hàng này là cotton. Đây là nhóm hàng có phân đoạn thị trường chủ yếu là
những người tiêu dùng thuộc lứa tuổi từ 25 đến 60. Áo sơ m i và blouse được
Sinh mèn thục hiện! <T>hạm
14


7Ì«A hình xuất khẩu hànạ đét maụ lữttự Mụ cùa &7 lỉu JHaụ Jtfâĩ fXaMUÒHtx)

sử dụng k h i đi làm, đi công tác hoặc trong các buổi gặp gỡ, giao dịch vì nó

khá trung tính và lịch sự. Chính vì vậy, nhu cầu đối với mạt hàng này luôn ở
mức cao và tương đối ổn định.
* Khăn: 447.136 nghìn tá. Khăn được làm từ chẩt liệu cotton.
* Quần:

423.790 nghìn tá. Có đủ các loại như quần âu, quần dài,

quần soóc, quẩn bó, quẩn len...
* Găng tay: bao gồm: găng tay len, găng tay da, găng tay của các
vận động viên thể thao... với tổng số 152.052 nghìn tá.
* Áo khoác: 73.319 nghìn tá. Á o khoác có nhiều kiểu dáng và được
làm từ sợi cotton hoặc len.
* Quẩn áo ngủ: 53.758 nghìn tá.
* Áo len: 48.028 nghìn tá. Chiếm phẩn lớn là các loại áo len dài tay
* Váy: 48.020 nghìn tá. Gồm các loại váy liền áo và chân váy
Ngoài ra, còn một số nhóm hàng khác nhưng khối lượng nhập khẩu
không nhiều. Tổng khối lượng nhập khẩu các nhóm hàng may mặc là:
2.536.730 nghìn tá sản phẩm.

Bảng sô 6: Một sô cát. hàng may mặc có khôi lượng
nhập khẩu lớn vào thị trường M ỹ n ă m 2004
Đơn vị: nghìn tá
Cát.
363

Tên hàng

K h ố i lượng N K

Khăn cotton


447.136

Á o sơ m i và blouse cotton M & B và
dệt k i m W & G
Quần cotton M & B

322.213

331/631

Găng tay cotton

76.026

351/651

Quần áo ngủ cotton

335/635

Á o khoác cotton M M F và

338/339
347

342
345/645/646

MMF

MMF

26.879
W&G

Váy cotton
Á o len cotton MMF, M&B,

149.314

20.944
20.744

W&G

15.259

Nguồn: .8ov
Xinh mèn thục hiện! <T>hạm
15



×