Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

De thi mau 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có 05 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Nước Việt Nam nằm ở
A. bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.
B. rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
C. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.
D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.
Câu 2. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A. vùng đất, vùng biển, vùng trời.
B. vùng đất, vùng biển, vùng núi.
C. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.
D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Câu 4. Đặc điểm đô thị hoá ở nước ta là
A. trình độ đô thị hoá thấp.
B. tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. phân bố đô thị đều giữa các vùng.
D. quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh.
Câu 5. Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.


C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6. Vùng nào sau đây có nghề nuôi cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở nước ta?
A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
Câu 7. Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
A. Năng lượng.
B. Chế biến lương thực, thực phẩm.
C. Dệt - may.
D. Luyện kim.
Câu 8. Cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên là
A. chè.
B. hồ tiêu.
C. càphê.
D. cao su.
Câu 9. Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất phèn.
C. Đất mặn.
D. Đất xám.
Câu 10. Điều kiện nào sau đây của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển?
A. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
B. Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
C. Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có.
D. Có nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp.

2
nh


i
s
en

y
u
T

m
o
c
.
7
4

1


Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền
giáp với Trung Quốc, không cótỉnh nào sau đây?
A. Lạng Sơn.
B. Tuyên Quang.
C. Cao Bằng.
D. HàGiang.
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt
ở nước ta?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội, Cần Thơ.
C. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng.

D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào dưới đây
không thuộc Bắc Trung Bộ?
A. Vũng Áng.
B. Nghi Sơn.
C. Hòn La.
D. Chu Lai.
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của Trung du
và miền núi Bắc Bộ là
A. Hạ Long, Thái Nguyên.
B. Hạ Long, Điện Biên Phủ.
C. Hạ Long, Lạng Sơn.
D. Thái Nguyên, Việt Trì.
Câu 15. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
B. có nền nhiệt độ cao.
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
Câu 16. Lãnh hải là
A. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
B. vùng biển rộng 200 hải lí.
C. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.
D. vùng có độ sâu khoảng 200m.
Câu 17. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
B. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
C. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
D. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 18. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là
A. địa hình đa dạng.

B. đất feralit.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm.
D. nguồn nước phong phú.
Câu 19. Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng mạnh, chủ yếu do
A. mở rộng diện tích canh tác.
B. áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh.
C. đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.
D. đẩy mạnh thâm canh.
Câu 20. Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A. nhiệt điện, điện gió.
B. thuỷ điện, điện gió.
C. nhiệt điện, thuỷ điện.
D. thuỷ điện, điện nguyên tử.
Câu 21. Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. lao động.
B. thuỷ lợi.
C. giống cây trồng.
D. bảo vệ rừng.

2
nh

i
s
en

y
u
T


m
o
c
.
7
4

2


Câu 22. Vùng kinh tế trọng điểm không phải làvùng
A. bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố.
B. hội tụ đầy đủ các thế mạnh.
C. có tỉ trọng lớn trong GDP cả nước.
D. cố định về ranh giới theo thời gian.
Câu 23. Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: Nghìn người)
Năm

Tổng số
Thành thị
Nông thôn

2000

2005

2009


2014

77 631
18 725
58 906

82 392
22 332
60 060

86 025
25 585
60 440

90 729
30 035
60 694

m
o
c
.
7
4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn.

B. Dân thành thị và dân nông thôn đều tăng.
C. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
D. Dân thành thị ít hơn dân nông thôn.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây
có quy mô từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Cần Thơ.
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà.
C. Hải Phòng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Cần Thơ.
Câu 25. Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng
của khối khí
A. cận chí tuyến bán cầu Bắc.
B. Bắc Ấn Độ Dương.
C. cận chí tuyến bán cầu Nam.
D. lạnh phương Bắc.
Câu 26. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. có địa hình cao nhất nước ta.
C. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam.
D. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
Câu 28. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là
A. công nghiệp chế biến chưa phát triển.
B. giống cây trồng còn hạn chế.
C. thị trường có nhiều biến động.
D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.

Câu 29. Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu làdo
A. cơ sở thức ăn được đảm bảo.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. nhiều giống cho năng suất cao.
D. nguồn lao động dồi dào.

y
u
T

i
s
en

2
nh

3


Câu 30. Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải làngành
A. có thế mạnh lâu dài.
B. đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. tác động mạnh đến việc phát triển các ngành khác.
D. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 31. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải làdo
A. trồng lúa nước cần nhiều lao động.
B. vùng mới được khai thác gần đây.
C. có nhiều trung tâm công nghiệp.
D. có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú.

Câu 32. Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển
A. cây lúa nước.
B. cây công nghiệp lâu năm.
C. cây công nghiệp hàng năm.
D. các loại cây rau đậu.
Câu 33. Hoạt động khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do
A. biển có nhiều bãi tôm, bãi cá.
B. hệ thống sông ngòi dày đặc.
C. ít thiên tai xảy ra.
D. lao động có trình độ cao.
Câu 34. Cho biểu đồ:

2
nh

i
s
en

y
u
T

m
o
c
.
7
4


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 35. Cho biểu đồ:

4


Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu
hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 vànăm 2014?
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm.
B. Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất.
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng.
D. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất.
Câu 36. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
Diện tích (nghìn ha)
2005
2014

Vùng

Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long

1 186,1
3 826,3


Sản lượng lúa (nghìn tấn)
2005
2014

m
o
c
.
7
4

1 122,7
4 249,5

6 398,4
19 298,5

7 175,2
25 475,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả
năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
A. Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Hồng.
B. Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
D. Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.
Câu 37. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển chủ yếu dựa vào

A. vị trí nằm gần các trung tâm công nghiệp.
B. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
C. mạng lưới giao thông thuận lợi.
D. cơ sở vật chất - kĩ thuật được nâng cấp.
Câu 38. Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ là do
A. đất feralit trên đá phiến, đá vôi chiếm diện tích lớn.
B. nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm.
C. có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ôn đới.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
Câu 39. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.
D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.
Câu 40. Cho bảng số liệu:

2
nh

i
s
en

y
u
T

DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY


(Đơn vị: nghìn ha)
Năm

Tổng số

2005

2014

13 287,0

14 809,4

Cây lương thực

8 383,4

8 996,2

Cây công nghiệp

2 495,1

2 843,5

Cây khác

2 408,5

2 969,7


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm 2005 và2014, biểu đồ
nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.
--------------HẾT------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm
2009 đến năm 2016.
5


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có06 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xãhội; Môn: Giáo dục công dân
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. tính hiện đại.
C. tính cơ bản.
D. tính truyền thống.

m
o

c
.
7
4

Câu 2. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
B. Bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
Câu 3. Vi phạm dân sự làhành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. quan hệ xãhội vàquan hệ kinh tế.
B. quan hệ lao động vàquan hệ xãhội.
C. quan hệ tài sản vàquan hệ nhân thân.
D. quan hệ kinh tế vàquan hệ lao động.
Câu 4. Cố ý đánh người gây thương tích nặng làhành vi vi phạm
A. dân sự.
B. hình sự.
C. hành chính
D. kỉ luật.
Câu 5. Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe códung tích xi - lanh bằng bao nhiêu?
A. Từ 50 cm3 đến 70 cm3.
B. Dưới 50 cm3.
C. 90 cm3.
D. Trên 90 cm3.
Câu 6. Khi thuênhàcủa ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo màkhông hỏi ýkiến của ông T. Hành
vi này của ông A làhành vi vi phạm
A. dân sự.
B. hình sự.
C. hành chính.

D. kỉ luật.
Câu 7. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân

i
s
en

2
nh

y
u
T

A. đều cóquyền như nhau.
B. đều có nghĩa vụ như nhau.
C. đều cóquyền và nghĩa vụ giống nhau.
D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của
mình vàbị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí.
B. trách nhiệm kinh tế.

1


C. trách nhiệm xãhội.
D. trách nhiệm chính trị.
Câu 9. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử làai, giữ
chức vụ gì.Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?

A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
D. Bình đẳng về quyền lao động.
Câu 10. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động làmọi người đều có
quyền lựa chọn
A. việc làm theo sở thích của mình.
B. việc làm phùhợp với khả năng của mình màkhông bị phân biệt đối xử.
C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
D. thời gian làm việc theo ýmuốn chủ quan của mình.
Câu 11. Bình đẳng giữa vợ vàchồng được hiểu là
A. vợ, chồng cóquyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.
B. vợ, chồng bình đẳng với nhau, cóquyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
C. người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
D. người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.
Câu 12. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Mọi cánhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.
B. Mọi cánhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của
pháp luật.
C. Mọi cánhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước.
D. Mọi cánhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.
Câu 13: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ vàcon?
A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.
B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
Câu 14. Để tìm việc làm phùhợp, anh H cóthể căn cứ vào quyền bình đẳng
A. trong tuyển dụng lao động.
B. trong giao kết hợp đồng lao động.
C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.

D. tự do lựa chọn việc làm.
Câu 15. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình
đẳng giữa vợ vàchồng trong quan hệ
A. nhân thân.
B. tài sản chung.
C. tài sản riêng.
D. tình cảm.
Câu 16. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ.
C. Tích cực, chủ động, tự quyết.
D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm .

2
nh

i
s
en

y
u
T

m
o
c
.
7
4


2


Câu 17. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước
thể hiện
A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. quyền bình đẳng giữa các công dân.
C. quyền bình đẳng giữa các vùng, miền.
D. quyền bình đẳng trong công việc chung của nhà nước.
Câu 18. Các dân tộc cóquyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình vàgiữ gìn, khôi phục, phát huy
những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng
về
A. kinh tế.

m
o
c
.
7
4

B. chính trị.
C. văn hóa, giáo dục.
D. tự do tín ngưỡng.

2
nh

Câu 19. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kìai cũng cóquyền được bắt người?

A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.
B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Códấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.
D. Bị nghi ngờ phạm tội.
Câu 20. Đánh người làhành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

i
s
en

y
u
T

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng vàsức khỏe của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
Câu 21. Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?
A. Quyền bầu cử, ứng cử.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền khiếu nại.
D. Quyền tố cáo.
Câu 22. Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ývào nhàông A khám xét.
Hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm vàdanh dự của công dân.
B. Quyền được đảm bảo bímật đời tư của công dân.
C. Quyền nhân thân của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.

Câu 23. Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại cótin nhắn, T đã tự ýmở điện thoại của H ra
đọc tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
B. Quyền tự do dân chủ của công dân.
C. Quyền được đảm bảo an toàn vàbímật thư tín, điện thoại của công dân.
D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.

3


Câu 24. Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thìkhông vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về thân thể của công dân?
A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lớp học.
B. Hai nhàhàng xóm to tiếng với nhau.
C. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.
D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy.
Câu 25. B vàT làbạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung
tin xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu làbạn học cùng lớp của T vàB, em sẽ lựa chọn cách ứng xử
nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của T.

m
o
c
.
7
4

B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.


D. Chia sẻ thông tin đó trên facebook.
Câu 26. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp trong bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới
đây?
A. Bình đẳng, trực tiếp, dân chủ.

2
nh

i
s
en

B. Trực tiếp, thẳng thắn, tự do.

C. Bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện.

y
u
T

D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
Câu 27. Người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?
A. Đang điều trị ở bệnh viện.
B. Đang thi hành án phạt tù.
C. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.

D. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
Câu 28. Nhân viên tổ bầu cử gợi ýbỏ phiếu cho ứng cử viên làvi phạm quyền nào dưới đây của
công dân?

A. Quyền bầu cử.
B. Quyền ứng cử.
C. Quyền tham gia quản línhà nước vàxãhội.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 29. Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi. Chị M cần căn cứ vào
quyền nào của công dân để bảo vệ mình?
A. Quyền bình đẳng.
B. Quyền dân chủ.
C. Quyền tố cáo.
D. Quyền khiếu nại.
Câu 30. Khi nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhàhàng xóm, T đã báo ngay cho cơ quan công an. T đã
thực hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền khiếu nại.
B. Quyền tố cáo.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền nhân thân.

4


Câu 31. Điều kiện nào dưới đây là đúng về tự ứng cử đại biểu Quốc hội vàHội đồng nhân dân các
cấp?
A. Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật.
B. Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực vàtín nhiệm với cử tri.
C. Mọi công dân đủ 20 tuổi trở lên.
D. Mọi công dân Việt Nam.
Câu 32. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền
nào dưới đây?
A. Quyền được sáng tạo.


m
o
c
.
7
4

B. Quyền được tham gia.
C. Quyền được phát triển.

D. Quyền tác giả.
Câu 33. Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây của
công dân?
A. Quyền tác giả.
B. Quyền sở hữu công nghiệp.
C. Quyền phát minh sáng chế.
D. Quyền được phát triển.
Câu 34. Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân?
A. Quyền học tập không hạn chế.
B. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào.
C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
D. Quyền học tập khi cósự đồng ýcủa các cơ quan có thẩm quyền.
Câu 35. Chính sách miễn giảm học phícủa Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có
hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện
A. công bằng xãhội trong giáo dục.
B. bất bình đẳng trong giáo dục.
C. định hướng đổi mới giáo dục.
D. chủ trương phát triển giáo dục.
Câu 36. Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm
A. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục.

B. bảo đảm công bằng trong giáo dục.
C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước.
D. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Câu 37. Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc
thiểu số đã thể hiện quyền bình đẳng về
A. điều kiện chăm sóc về thể chất.
B. điều kiện học tập không hạn chế.
C. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa.
D. điều kiện hưởng thụ các giátrị văn hóa.
Câu 38. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân
A. được tự do kinh doanh bất cứ ngành nghề nào, miễn lànộp thuế đầy đủ.
B. đều cóquyền thành lập doanh nghiệp.
C. khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều cóquyền hoạt động kinh doanh.
D. đều được quyền tự do tuyệt đối trong kinh doanh.

y
u
T

i
s
en

2
nh

5


Câu 39. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam làtrách nhiệm của

A. công dân nam từ 17 tuổi trở lên.
B. công dân nam từ 18 tuổi trở lên.
C. công dân từ 20 tuổi trở lên.
D. mọi công dân Việt Nam.
Câu 40. Công ty T xây dựng hệ thống xử líchất thải trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục
đích của việc này là
A. bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh của công ty.
B. đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh.
C. thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.
D. bảo vệ nguồn nước sạch của công ty.
---------------Hết---------------

2
nh

i
s
en

y
u
T

m
o
c
.
7
4


6


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có4 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Ag = 108; Ba = 137.

m
o
c
.
7
4

Câu 1: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại
nào sau đây?
A. Ca.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.

B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt.
B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Câu 4: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vôi trong.
B. giấm ăn.
C. dung dịch muối ăn.
D. ancol etylic.
Câu 5: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2.
B. Điện phân dung dịch MgSO4.
C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08
lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%.
B. 20,24%.
C. 39,13%.
D. 76,91%.
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng)  Cr2(SO4)3 + 3H2.
to
 2CrCl3.
B. 2Cr + 3Cl2 
C. Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O.

to
 2NaCrO2 + H2O.
D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 
Câu 8: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt.
B. trắng xanh.
C. xanh lam.
D. nâu đỏ.
Câu 9: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được
dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. NaOH.
C. Cl2.
D. Cu.
Câu 10: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
H2SO4 loãng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. HNO3.
Câu 12: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để
hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 375.
B. 600.
C. 300.

D. 400.

y
u
T

i
s
en

2
nh

1


Câu 13: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3.
B. CuCl2, FeCl2.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2.
2+
2+
3+
Câu 14: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb , Fe ,... Để xử lí sơ bộ
nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.

D. KOH.
Câu 15: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 16: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Câu 17: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X
tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. glicogen.
Câu 19: Chất có phản ứng màu biure là
A. Chất béo.
B. Protein.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 53,95.
B. 44,95.
C. 22,60.
D. 22,35.
Câu 22: Chất không có phản ứng thủy phân là
A. glucozơ.
B. etyl axetat.
C. Gly-Ala.
D. saccarozơ.
Câu 23: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425.
B. 4,725.
C. 2,550.
D. 3,825.
Câu 24: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.
Câu 25: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 25,2.

B. 19,6.
C. 22,4.
D. 28,0.
Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

2
nh

i
s
en

y
u
T

m
o
c
.
7
4

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7.
B. 2,1.

C. 2,4.


D. 2,5.

2


Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung
dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl3, NaCl.
B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.
D. FeCl2, NaCl.
Câu 28: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được
với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 )
A. 4,48 gam.
B. 5,60 gam.
C. 3,36 gam.
D. 2,24 gam.
Câu 29: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch
HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
A. AgNO3 vàFeCl2.
B. AgNO3 vàFeCl3.
C. Na2CO3 vàBaCl2.
D. AgNO3 vàFe(NO3)2.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm
dung dịch kiềm.

Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 vàFe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63.
B. 18.
C. 73.
D. 20.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khíH2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch
Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,96.
B. 29,52.
C. 36,51.
D. 1,50.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 34: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5
(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
 X1 + X2 + H2O
C8H14O4 + NaOH 

2
nh

i
s
en

y
u
T

m
o
c
.
7
4

 X3 + Na2SO4
X1 + H2SO4 
 Nilon-6,6 + H2O
X3 + X4 
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các chất X2, X3 vàX4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.
3


Câu 36: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y
X, Y
Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Cu(OH)2
Nước brom

Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch xanh lam

Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b
mol CO2 vàc mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este
no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2
gam chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 53,2.
D. 52,6.
Câu 38: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi
đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X cóba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và2,88 gam H2O. Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,14 gam.
D. 3,90 gam.

Câu 40: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở)
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn
toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong
dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0.
B. 6,5.
C. 7,0.
D. 7,5.

2
nh

i
s
en

y
u
T

m
o
c
.
7
4

---------------- Hết------------------


4


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có04 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao
động điều hòa với tần số góc là
m
k
m
k
A. 2
.
B. 2
.
C.
.
D.
.
k
m
k
m
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  A cost   ; trong đó A, ω là


m
o
.c

các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là
A. (t  ).
B. .
C. .
D. ωt.
Câu 3: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) vàx2 = 10cos(2πt
+ 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0,25π.
B. 1,25π.
C. 0,50π.
D. 0,75π.
Câu 4: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40t − x) (mm). Biên
độ của sóng này là
A. 2 mm.
B. 4 mm.
C. π mm.
D. 40 mm.
Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí
.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
Câu 6: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx), với t tí
nh bằng s.

Tần số của sóng này bằng
A. 10π Hz.
B. 10 Hz.
C. 20 Hz.
D. 20π Hz.
Câu 7: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e = 220 2 cos(100t  ,5) (V). Giátrị hiệu dụng của suất điện động này là

n
i
ns

7
4
2
h

e
y
u
T

A. 220 2 V.
B. 110 2 V.
C. 110 V.
D. 220 V.
Câu 8: Đặt điện áp u = U0 cos t (với U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L vàtụ điện có điện dung C. Khi  =  0 thì
trong mạch cócộng hưởng. Tần số góc  0 là
2

1
A. 2 LC .
B.
.
C.
.
D. LC .
LC
LC
104
Câu 9: Đặt điện áp u  U0 cos100t (t tí
nh bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
(F).

Dung kháng của tụ điện là
A. 150  .
B. 200  .
C. 50  .
D. 100  .
Câu 10: Sóng điện từ
A. làsóng dọc vàtruyền được trong chân không.
B. làsóng ngang vàtruyền được trong chân không.
C. làsóng dọc vàkhông truyền được trong chân không.
D. làsóng ngang vàkhông truyền được trong chân không.
Câu 11: Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu
sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lítín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ màanten thu
trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung.
B. sóng ngắn.
C. sóng dài.

D. sóng cực ngắn.
1


Câu 12: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-5 H vàtụ điện có điện
dung 2,5.10-6 F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1,57.10-5 s.
B. 1,57.10-10 s.
C. 6,28.10-10 s.
D. 3,14.10-5 s.
Câu 13: Tia X không cóứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư.
B. Tìm bọt khíbên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 14: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. nhiễu xạ ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. tăng cường độ chùm sáng.
Câu 15: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là0,60 μm, khi truyền trong thủy
tinh có bước sóng là  . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là1,5. Giátrị của  là
A. 900 nm.
B. 380 nm.
C. 400 nm.
D. 600 nm.
Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc cótần số càng lớn thìphôtôn ứng với ánh sáng đó có năng lượng càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên vàtrạng thái chuyển động.

D. Năng lượng của các loại phôtôn đều bằng nhau.
Câu 17: Quang điện trở cónguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang - phát quang.
B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong.
D. nhiệt điện.
Câu 18: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là6,625.10 -19 J. Biết h = 6,625.10 -34 J.s,
c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm.
B. 350 nm.
C. 360 nm.
D. 260 nm.
23
Câu 19: Số nuclôn cótrong hạt nhân 11 Na là
A. 23.
B. 11.
C. 34.
D. 12.
Câu 20: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng nghỉ.
C. Độ hụt khối.
D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 21: Tia 
A. cótốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
B. làdòng các hạt nhân 42 He.
C. không bị lệch khi đi qua điện trường vàtừ trường.
D. làdòng các hạt nhân 11 H.
Câu 22: Khi bắn pháhạt nhân 147 N bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôtôn vàmột hạt nhân
X. Hạt nhân X là

A. 126 C .
B. 168 O .
C. 178 O .
D. 146 C .
Câu 23: Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng
hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
Câu 24: Hiện tượng giao thoa ánh sáng làbằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. làsóng siêu âm. B. làsóng dọc.
C. cótính chất hạt. D. cótính chất sóng.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì1 s. Tốc
độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t0 chất điểm qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương
đến thời điểm gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ t0) là
A. 27,3 cm/s.
B. 28,0 cm/s.
C. 27,0 cm/s.
D. 26,7 cm/s.
Câu 26: Một con lắc lòxo gồm vật nhỏ cókhối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao
động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng
A. 0,024 J.
B. 0,032 J.
C. 0,018 J.
D. 0,050 J.

7
4
2

h

n
i
ns

e
y
u
T

m
o
.c

2


Câu 27: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 5o. Khi vật nặng đi qua vị trí
cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều
hòa với biên độ góc α0. Giátrị của α0 bằng
A. 7,1o.
B. 10o.
C. 3,5o.
D. 2,5o.
Câu 28: Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò
xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g vàlò xo
có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của
ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi vàf
thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường

biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có
đồ thị như hình vẽ. Giátrị của k xấp xỉ bằng
A. 13,64 N/m.
B. 12,35 N/m.
C. 15,64 N/m.
D. 16,71 N/m.
Câu 29: Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên
mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ
(một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A vàtới A ở hai thời điểm cách nhau 5 s. Biết
tốc độ truyền sóng dọc vàtốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất lần lượt là8000 m/s và5000
m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng
A. 66,7 km.
B. 15 km.
C. 115 km.
D. 75,1 km.
Câu 30 : Tại hai điểm A vàB ở mặt chất lỏng có2 nguồn kết hợp dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng vàcùng pha. Ax lànửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng vàvuông góc với AB. Trên
Ax có những điểm màcác phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A
nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25
cm và NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giátrị nào sau đây?
A. 1,2 cm.
B. 3,1 cm.
C. 4,2 cm.
D. 2,1 cm.
Câu 31: Đặt điện áp u = U 2 cos t (U không đổi, ω thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L vàtụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện
áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai
đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và(3) theo

thứ tự tương ứng là
A. UC, UR vàUL.
B. UL, UR vàUC.
C. UR, UL vàUC.
D. UC, UL vàUR.
Câu 32: Cho dòng điện có cường độ i  5 2 cos100t (i tí
nh bằng A, t tí
nh bằng s) chạy qua cuộn
0,4
cảm thuần có độ tự cảm
(H). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 200 2 V.
B. 220 V.
C. 200 V.
D. 220 2 V.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giátrị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là100 V. Độ lệch
pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng




A. .
B. .
C. .
D. .
6
4
2

3
Câu 34: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện
luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm
điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây
truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thìở trạm điện cần sử dụng máy biến áp lí tưởng cótỉ
số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp là
A. 8,1.
B. 6,5.
C. 7,6.
D. 10.

7
4
2
h

n
i
ns

e
y
u
T

m
o
.c


3


Câu 35: Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp
u  65 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu
cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là13 V, 13 V, 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
12
5
1
4
A. .
B. .
C. .
D. .
13
13
5
5
Câu 36: Trong một thínghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng
cóbước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M làmột điểm trên màn, cách vân sáng trung
tâm 2 cm. Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, bức xạ cóbước sóng dài nhất là
A. 417 nm.
B. 570 nm.
C. 714 nm.
D. 760 nm.
Câu 37: Từ không khí,chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu
đỏ vàmàu chàm tới mặt nước với góc tới 53o thìxảy ra hiện tượng phản xạ vàkhúc xạ. Biết tia
khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm vàtia khúc xạ màu đỏ
là0,5o. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là

A. 1,333.
B. 1,343.
C. 1,327.
D. 1,312.
Câu 38: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn lực tương tác điện giữa
êlectron vàhạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn lực tương tác
F
điện giữa êlectron vàhạt nhân là thì êlectron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
16
A. Quỹ đạo dừng L. B. Quỹ đạo dừng M. C. Quỹ đạo dừng N. D. Quỹ đạo dừng O.
Câu 39: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên, sau
phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức
xạ γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 9,5 MeV.
B. 8,7 MeV.
C. 0,8 MeV.
D. 7,9 MeV.
Câu 40: Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi
dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây
xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 m/s.
B. 60 m/s.
C. 180 m/s.
D. 240 m/s.

7
4
2
h


n
i
ns

e
y
u
T

m
o
.c

-------------Hết--------------

4


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC

ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có05 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Trong quátrình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?

A. ADN.
B. tARN.
C. rARN.
D. mARN.
Câu 2. Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể.
B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza.
D. đều diễn ra trên cả hai mạch của gen.
Câu 3: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?
A. AAbb.
B. AaBb.
C. AABb.
D. aaBB.
Câu 4. Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo
→ Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là
A. cáo.
B. gà.
C. thỏ.
D. hổ.
Câu 5. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và
1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là
A. 0,30.
B. 0,40.
C. 0,25.
D. 0,20.
Câu 6. Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài
khác nhau?
A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật.
B. gây đột biến nhân tạo.

C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.
D. Lai xa kèm theo đa bội hoá.
Câu 7. Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng tối đa có thể được tạo
ra là
A. 8.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 8. Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do một alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc
thể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định nhìn màu bình thường. Một người phụ nữ nhìn màu
bình thường có chồng bị bệnh này, họ sinh ra một người con trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Theo lí
thuyết, người con trai này nhận alen gây bệnh từ ai?
A. Bố.
B. Mẹ.
C. Bà nội.
D. Ông nội.
Câu 9. Theo Đacuyn, đối tượng bị tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là
A. cáthể.
B. quần thể.
C. quần xã.
D. hệ sinh thái.
Câu 10. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 11. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. kiểu gen.
B. alen.
C. kiểu hình.

D. gen.
Câu 12. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, thực vật cóhoa xuất hiện ở kỉ
A. Than đá.
B. Đệ tứ.
C. Phấn trắng.
D. Đệ tam.
Câu 13. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.
B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương.
D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazôn.
Câu 14. Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân
tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y,
phát biểu nào sau đây sai?
A. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục.
B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.
D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’.
Câu 15. Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh
vật?
A. Đột biến điểm. B. Đột biến dị đa bội.
C. Đột biến tự đa bội.
D. Đột biến lệch bội.

2
nh

i
s
en


y
u
T

m
o
c
.
7
4

1


Câu 16. Hình 1 là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một
người. Người mang bộ nhiễm sắc thể này
A. mắc hội chứng Claiphentơ.
B. mắc hội chứng Đao.
C. mắc hội chứng Tớcnơ.
D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 17. Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh
vật?
A. Phân bố đều.
B. Phân bố theo nhóm.
C. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
D. Phân bố ngẫu nhiên.
Câu 18. Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội
Hình 1
hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào

sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1?
A. Aabb × aaBb.
B. AaBb × AaBb.
C. AaBB × AABb.
D. AaBB × AaBb.
Câu 19. Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kísinh?
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.
B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn.
C. Hải quỳ và cua.
D. Chim mỏ đỏ và linh dương.
Câu 20. Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba.
B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng
lên gấp bội.
C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi
phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.
D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
Câu 21: Hình 2 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân
sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ chế này. Phân
tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên
tắc bán bảo toàn.
B. Hì
nh 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua
các thế hệ tế bào.
C. Thông qua cơ chế di truyền này màthông tin di truyền
Hình 2
trong gen được biểu hiện thành tính trạng.
D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim.
Câu 22. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu

gen nhất?

m
o
c
.
7
4

2
nh

i
s
en

y
u
T

A.

AB
ab

Dd ×

AB
ab


Dd.

B.

AB
ab

DD ×

AB
ab

dd.

C.

AB
ab

Dd ×

Ab
ab

dd.

D.

Ab
ab


Dd ×

Ab
ab

dd.

Câu 23. Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X;
alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây
cho đời con có tất cả các ruồi đực đều mắt đỏ?
A. XaXa ×XAY.
B. XAXA × XaY.
C. XAXa ×XaY.
D. XAXa ×XAY.
Câu 24. Ở một loài thực vật, màu hoa được quy định bởi hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập; Khi trong kiểu
gen cócả hai loại alen trội A và B thìcho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại đều cho hoa trắng. Biết rằng không xảy ra
đột biến và không tính phép lai thuận nghịch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác
nhau đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1?
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 25. Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Để xác định các gen này
phân li độc lập hay di truyền liên kết, từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một nhóm
học sinh đã đưa ra các dự đoán sau đây:
(1) Để xác định được các gen này phân li độc lập hay di truyền liên kết cần thực hiện tối thiểu 2 phép lai.
(2) Lai hai cây ban đầu với nhau, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì các gen này phân li
độc lập.


2


(3) Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao
phấn với nhau, nếu ở đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:2:1 thìcác gen này di truyền liên kết.
(4) Lai hai cây ban đầu với nhau thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao
phấn với nhau, nếu thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1 thì các gen này phân li độc lập.
Biết rằng không xảy ra đột biến và trao đổi chéo; loài thực vật này chỉ ra hoa, kết quả một lần trong đời.
Trong các dự đoán trên, có bao nhiêu dự đoán đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 26. Ở một quần thể sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Trong trường hợp không xảy
ra đột biến, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể này 5 loại kiểu gen thuộc về gen trên. Theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể này cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AA × Aa.
B. Aa × aa.
C. XAXA × XaY.
D. XAXa ×XAY.
Câu 27. Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở
trạng thái cân bằng di truyền?
(1) 0,5AA : 0,5aa.
(2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
(3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.
(4) 0,75AA : 0,25aa.
(5) 100% AA.
(6) 100% Aa.
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 28. Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen cóhai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử
dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:
Thế hệ
Cấu trúc di truyền
P
0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1
F1
0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1
F2
0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1
F3
0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1
F4
0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1
Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội.
C. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.
D. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn.
Câu 29. Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phùhợp, đảm bảo
sự tồn tại và phát triển.
B. Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót
và sinh sản của các cá thể.
C. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao dẫn đến quần thể bị diệt vong.
D. Cạnh tranh cùng loài góp phần nâng cao khả năng sống sót và thích nghi của quần thể.
Câu 30. Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được

biểu diễn ở hình 3. Phân tí
ch hình 3, hãy cho biết phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của
quần thể.
B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ
tăng trưởng cao nhất.
C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ
tăng trưởng của quần thể tại điểm D.
D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các
điều kiện môi trường.
Câu 31. Cho các thông tin ở bảng dưới đây:
Bậc dinh dưỡng
Năng suất sinh học
Cấp 1
2,2 × 106 calo
Cấp 2
1,1 × 104 calo
Hình 3
Cấp 3
1,25 × 103 calo
Cấp 4
0,5 × 102 calo
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so
với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là:
A. 0,5% và4%.
B. 2% và2,5%.
C. 0,5% và0,4%.
D. 0,5% và5%.


2
nh

i
s
en

y
u
T

m
o
c
.
7
4

3


Câu 32. Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì
sự cạnh tranh giữa các loài sẽ
A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
Câu 33. Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?
(1) Duy trì đa dạng sinh học.
(2) Lấy đất rừng làm nương rẫy.
(3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.

(4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.
(5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp.
A. (1), (2), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (4), (5).
Câu 34. Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên.
(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng
khoáng nitơ cung cấp cho cây.
(4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35. Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy
định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu:
Alen đột biến 1:
Mạch gốc:
3'… TAX TTX AAA XXG…5'
Mạch gốc:
3'…TAX TTX AAA XXA…5'
Alen đột biến 2:
Alen đột biến 3:
Mạch gốc:
3'…TAX ATX AAA XXG…5'
Mạch gốc:
3'…TAX TTX AAA TXG…5'

Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’: Met; 5’AAG3’: Lys; 5’UUU3’: Phe;
5’GGX3’ và 5’GGU3’: Gly; 5’AGX3’: Ser. Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết dự đoán nào sau đây sai?
A. Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến 1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
B. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđon bị thay đổi kể từ
điểm xảy ra đột biến.
C. Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã.
D. Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Câu 36. Lai hai cá thể (P) đều dị hợp về 2 cặp gen, thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu gen đồng
hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường
vàkhông xảy ra đột biến. Dự đoán nào sau đây phù hợp với phép lai trên?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 10%.
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 30%.
Câu 37. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể thường.
Cho cây H thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây
thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn.
- Với cây thứ hai, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây
thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, kiểu gen của
cây H là

m
o
c
.
7
4


2
nh

i
s
en

y
u
T

A.

Ab
ab

.

B.

Ab
aB

.

C.

AB
ab


.

D.

aB
ab

.

Câu 38. Một quần thể thực vật, xét một gen có hai alen, alen A là trội hoàn toàn so với alen a. Thế hệ xuất
phát (P) của quần thể này có tỉ lệ các kiểu gen là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Cho biết quần thể không chịu tác
động của các nhân tố tiến hóa khác. Qua tự thụ phấn, theo lí thuyết ở thế hệ nào của quần thể thì số cá thể có
kiểu hình trội chiếm tỉ lệ 47,5%?
A. Thế hệ F3.
B. Thế hệ F2.
C. Thế hệ F4.
D. Thế hệ F5.

4


Câu 39. Cho biết gen mãhóa cùng một loại enzim ở một số loài chỉ khác nhau ở trình tự nuclêôtit sau đây:
Loài
Trình tự nuclêôtit khác nhau của gen mã hóa enzim đang xét
Loài A
XAGGTXAGTT
Loài B
XXGGTXAGGT
Loài C

XAGGAXATTT
Loài D
XXGGTXAAGT
Phân tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đoán về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là
A. A và C là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và D làhai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
B. B và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B vàC làhai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
C. A vàB là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, C vàD làhai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
D. A vàD là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C làhai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
Câu 40. Cho phả hệ về sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định:

m
o
c
.
7
4

Ghi chú:

I

: nữ không bị bệnh
: nam không bị bệnh

II
III
IV
V

i

s
en

2
nh

: nữ bị bệnh

: nam bị bệnh

Cho biết không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Phân tí
ch phả hệ trên, cóbao nhiêu
suy luận sau đây đúng?
(1) Bệnh do alen trội nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
(2) Cóthể xác định được chính xác tối đa kiểu gen của 10 người trong phả hệ.
(3) Xác suất sinh con không bị bệnh này của cặp vợ chồng ở thế hệ III là1/2.
(4) Cóítnhất 5 người trong phả hệ này cókiểu gen đồng hợp tử.
(5) Những người không bị bệnh ở thế hệ I vàIII đều cókiểu gen giống nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
----------------Hết--------------

y
u
T

5



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có06 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xãhội; Môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
A. đã hoàn toàn kết thúc.
B. bước vào giai đoạn kết thúc.
C. đang diễn ra vôcùng ác liệt.
D. bùng nổ vàngày càng lan rộng.
Câu 2. Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. duy trìhòa bình vàan ninh thế giới.
D. ngăn chặn tình trạng ônhiễm môi trường.
Câu 3. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về
phương Tây, khôi phục vàphát triển quan hệ với các nước ở
A. châu Á.
B. châu Âu.
C. châu Phi.
D. châu Mĩ.
Câu 4. Sự kiện nào dưới đây được xem làsự kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.

Câu 5. Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là
A. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
B. Campuchia, Malaixia, Brunây.
C. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia.
D. Miến Điện, Việt Nam, Philippin.
Câu 6. Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như
thế nào?
A. Đa cực.
B. Một cực nhiều trung tâm.
C. Đa cực nhiều trung tâm.
D. Đơn cực.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hoátrên thế giới làhệ quả của
A. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế.
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.

2
nh

i
s
en

y
u
T

m
o
c

.
7
4

1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×