ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
tế
H
uế
------------
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN
Giảng viên hướng dẫn:
NGUYỄN THANH TRÀ
Tiến sĩ TRẦN HỮU TUẤN
ườ
Sinh viên thực hiện:
Tr
Lớp: K43 KTTN-MT
Niên khóa: 2009 – 2013
Huế, 2013
Lụứi Caỷm ễn
Trong sut thi gian k t lỳc bc chõn vo ging ng i hc,
u
em ó nhn c rt nhiu s quan tõm chm súc t Thy cụ, gia ỡnh v
t
H
bn bố cú c nh ngy hụm nay.
Vi lũng bit n sõu sc, em xin gi li cm n chõn thnh ti thy
cụ trong Khoa Kinh t v Phỏt trin, trng i hc Kinh t - i hc Hu
h
ó cựng vi ton b tri thc v tõm huyt ca mỡnh truyn t li kin
in
thc cho em sut thi gian hc tp ti trng, nhng kin thc quý bỏu ú s
mói l hnh trang theo em trờn bc ng tng lai.
cK
c bit em mun gi li cm n chõn thnh nht n thy giỏo Tin
s Trn Hu Tun, ngi ó tn tỡnh hng dn v giỳp em trong quỏ
h
trỡnh trin khai thc hin khoỏ lun tt nghip ny.
Em cng gi li cm n n cỏc cụ chỳ trong UBND phng Trung
i
ụ, thnh ph Vinh, tnh Ngh An ó to iu kin tt cho em trong quỏ
trỡnh thc tp.
Em trõn trng cm n ban lónh o cụng ty mụi trng ụ th Vinh ó
ng
giỳp v to iu kin cho em trong quỏ trỡnh phng vn v xin s liu
hon thnh bi lun vn ny.
V cui cựng, em gi li cm n chõn thnh ti gia ỡnh v bn bố ó
ng viờn, giỳp em trong sut thi gian hc tp v hon thnh ti tt
Tr
nghip.
Hu, thỏng 05 nm 2013
Sinh viờn thc hin
Nguyn Thanh Tr
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .................................................. iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH .................................................................... iv
uế
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .......................................................................................... vi
tế
H
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................1
h
2.1. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................................1
in
2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................2
cK
4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................2
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................3
họ
1.1. Cơ sở lý luận ...........................................................................................................3
1.1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt ...................................................................3
Đ
ại
1.1.2.Tổng quan về vấn đề thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ......13
1.2. Tổng quan về vấn đề quản lý rác thải ở Việt Nam................................................16
1.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc......................................................16
ng
1.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên toàn quốc....................19
1.2.3. Hiện trạng xử lý và quản lý rác thải sinh hoạt trên toàn quốc ...........................22
ườ
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN .......23
Tr
2.1. Tổng quan về thành phố Vinh...............................................................................23
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................23
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội....................................................................................24
2.2. Hiện trạng phát thải, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Vinh........28
2.2.1 Hiện trạng phát thải.............................................................................................28
2.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Vinh .....................................30
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
i
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.3. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH tại thành phố Vinh ................31
2.3.1. Tóm tắt về trách nhiệm quản lý CTRSH............................................................31
2.3.2. Các công cụ trong quản lý CTRSH tại thành phố Vinh.....................................35
2.3.3. Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH..............................................36
uế
2.3.4. Lực lượng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
thành phố Vinh .............................................................................................................39
tế
H
2.3.5. Đánh giá chung về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn
thành phố ......................................................................................................................40
2.4. Kết quả khảo sát, phân tích về công tác thu gom, vận chuyển CTRSH tại các hộ
điều tra..........................................................................................................................42
in
h
2.4.1. Thông tin chung về mẫu điều tra .......................................................................42
2.4.2. Tình hình chung về rác sinh hoạt và đánh giá chung của các hộ điều tra về công
cK
tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn phường Trung Đô ..........44
2.4.3. Nhận thức, thái độ của nhà quản lý và người dân đến công tác thu gom ..........48
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THU GOM, XỬ LÝ VÀ
họ
VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VINH ..........50
3.1. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và luợng chất thải rắn đuợc
Đ
ại
thu gom, xử lý của thành phố Vinh trong thời gian tới................................................50
3.2. Những khó khăn trong công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.............52
3.3. Một số giải pháp được đề xuất ..............................................................................53
ng
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................57
1. KẾT LUẬN ..............................................................................................................57
ườ
2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................57
Tr
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................59
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
ii
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chất thải rắn
CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt
UBND
Uỷ Ban Nhân Dân
ĐH
Đại học
CĐ
Cao đẳng
TC
Trung cấp
MTĐT
Môi trường Đô thị
VSMT
Vệ sinh môi trường
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
CTR
uế
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
iii
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam .......................................5
uế
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ khối lượng CTR phát sinh của thành phố Vinh trong những
tế
H
năm qua (2010–2012)................................................................................................29
Biểu đồ 2.2. Thành phần CTRSH tại thành phố Vinh năm 2012 .............................31
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
Sơ đồ 2.1. Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH ...................................36
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
iv
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Nguồn gốc các loại chất thải .....................................................................4
uế
Bảng 1.2. Thành phần lý học của chất thải rắn sinh hoạt ...........................................7
Bảng 1.3. CTR đô thị phát sinh các năm 2007 – 2010 .............................................17
tế
H
Bảng 1.4. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007 ....................17
Bảng 1.5. CTRSH phát sinh tại mọt số tỉnh, thành phố năm 2010...........................18
Bảng 1.6. Tỷ lệ thu gom CTRSH của một số đô thị năm 2009 ................................21
h
Bảng 2.1. Thống kê về khối lượng chất thải rắn phát sinh hàng năm ......................28
in
Bảng 2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vinh.............30
cK
Bảng 2.3. Trách nhiệm các thành viên có liên quan đến quản lý CTRSH tại tỉnh
Nghệ An.....................................................................................................................31
họ
Bảng 2.4. Thống kê phương tiện, trang thiết bị thu gom, vận chuyển và xử lý
CTRSH trên địa bàn thành phố Vinh ........................................................................39
Bảng 2.5. Hiện trạng nhân lực thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn
Đ
ại
thành phố Vinh ..........................................................................................................40
Bảng 2.6. Thông tin chung về mẫu điều tra..............................................................43
ng
Bảng 2.7. Khối lượng rác thải bình quân mỗi ngày.................................................44
Bảng 2.8. Thành phần rác thải sinh hoạt của các hộ điều tra ...................................45
ườ
Bảng 2.9. Đánh giá của các hộ điều tra về thời gian thu gom rác ở địa phương .....45
Tr
Bảng 2.10. Hình thức xử lý rác sinh hoạt của các hộ điều tra ..................................46
Bảng 2.11. Mức độ hài lòng của các hộ điều tra đối với chất lượng thu gom và xử lý
rác thải sinh hoạt tại địa phương ...............................................................................47
Bảng 3.1. Dự báo khối lượng chất thải rắn của thành phố Vinh trong tương lai .....51
Bảng 3.2. Danh mục các loại rác cần phân loại ........................................................53
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
v
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Vinh hiện đang là thành phố đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh, và Vinh
đang phấn đấu phát triển bền vững để trở thành thành phố trực thuộc Trung Ương. Một
uế
trong số vấn đề cốt lõi để thành phố Vinh có thể phát triển bền vững là vấn đề giữ gìn
vệ sinh môi trường đô thị xanh- sạch- đẹp. Cũng như nhiều đô thị khác, vấn đề ô
tế
H
nhiễm chất thải rắn sinh hoạt cũng đang là vấn đề cấp bách hàng đầu cần được xử lý.
Và cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đô thị hoá,
cũng như dân số ngày càng tăng nhanh mà nên kinh tế lại gặp nhiều khó khăn nên
h
trong thời gian qua công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên
in
địa bàn thành phố đã có nhiều cố gắng tuy nhiên kết quả vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu mong đợi và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Để tìm hiểu sâu
cK
hơn về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Đánh
giá thực trạng về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” làm đề tài tốt nghiệp.
họ
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được thực trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
Đ
ại
sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vinh. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác
này ở địa bàn nghiên cứu.
3. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
ng
+ Thông tin thu thập từ UBND phường Trung Đô, công ty môi trường đô thị
Vinh, phòng khu liên hợp xử lý chất thải.
ườ
+ Số liệu thu thập được từ người dân ở 14 khối thuộc phường Trung Đô thông
qua hình thức phỏng vấn trực tiếp.
Tr
+ Sách báo, tạp chí, luận văn, báo cáo… có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
4. Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
+ Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
5. Các kết quả nghiên cứu đạt được
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
vi
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
+ Nắm được tình hình công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt trong những năm gần đây của thành phố Vinh.
+ Đánh giá được mức độ hài lòng của người dân về công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý CTRSH.
uế
+ Rút ra được những hạn chế cần phải khắc phục trong công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý CTRSH.
tế
H
+ Đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thu gom, vận
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
chuyển và xử lý CTRSH.
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
vii
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế tăng trưởng kéo theo sự phát triển của đô thị hoá, dân số ngày một
uế
tăng cũng như nhu cầu tiêu dùng ngày một nhiều, điều này đồng nghĩa với việc gia
tăng rác thải sinh hoạt. Lượng rác thải ngày một tăng vượt quá khả năng tự làm sạch
tế
H
của môi trường xung quanh, khiến các đô thị ngày một ô nhiễm trầm trọng gây ảnh
hưởng xấu đến môi trường xung quanh và tác động trực tiếp đến sức khoẻ của con
người. Do vậy, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các
môi trường đô thị luôn được xanh sạch đẹp.
h
khu đô thị hiện đang là vấn đề cấp bách và được đặt lên hàng đầu nhằm gìn giữ cho
in
Thành phố Vinh hiện đang là thành phố đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh, và Vinh
cK
đang phấn đấu phát triển bền vững để trở thành thành phố trực thuộc Trung Ương. Một
trong số vấn đề cốt lõi để thành phố Vinh có thể phát triển bền vững là vấn đề giữ gìn
vệ sinh môi trường đô thị xanh- sạch- đẹp. Cũng như nhiều đô thị khác, vấn đề ô
họ
nhiễm chất thải rắn sinh hoạt cũng đang là vấn đề cấp bách hàng đầu cần được xử lý.
Và cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đô thị hoá,
Đ
ại
cũng như dân số ngày càng tăng nhanh mà nền kinh tế lại gặp nhiều khó khăn nên
trong thời gian qua công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thành phố đã có nhiều cố gắng tuy nhiên kết quả vẫn chưa đáp ứng được yêu
ng
cầu mong đợi và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Để tìm hiểu sâu hơn về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, tôi quyết định
ườ
lựa chọn đề tài “ Đánh giá thực trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất
thải rắn sinh hoạt tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” làm đề tài tốt nghiệp.
Tr
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá được thực trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vinh. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác
này ở địa bàn nghiên cứu.
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Tìm hiểu thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn
uế
thành phố Vinh; và tìm hiểu về mức độ hài lòng của người dân về chất lượng của
công tác quản lý CTRSH
tế
H
Đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thu gom,
vận chuyển và xử lý CTRSH.
3. Phương pháp nghiên cứu
h
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các thông tin liên quan từ
in
Công ty Môi trường đô thị thành phố Vinh, UBND phường Trung đô, các báo cáo,
nghiên cứu khoa học và những tài liệu có liên quan. Từ đó thống kê, phân tích để xử lý
cK
số liệu.
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: chọn mẫu điều tra tại phường Trung
họ
Đô, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An để tiếp xúc trực tiếp và lấy thông tin từ người dân
sinh sống trên địa bàn. Chọn mẫu điều tra bao gồm 40 mẫu chọn ngẫu nhiên không
trùng lặp là các hộ gia đình từ các khối khác nhau trên địa bàn phường Trung Đô, tiến
Đ
ại
hành phỏng vấn điều tra trực tiếp để lấy thông tin về chất lượng thu gom, vận chuyển
và xử lý CTRSH.
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp chuyên gia: trao đổi phỏng vấn trực tiếp
ng
với ông Hoàng Văn Khanh giám đốc công môi trường đô thị Vinh và ông Phượng phó
giám đốc công ty môi trường đô thị Vinh, chịu trách nhiệm quản lý khu liên hợp xử lý
ườ
chất thải tại thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò về những thông tin liên quan đến công
Tr
tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn thành phố Vinh.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Vinh nói chung, và điều tra trực tiếp các hộ
dân tại phường Trung đô nói riêng về thực trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử
lý CTRSH giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012.
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
uế
1.1.1.1. Khái niệm
Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý CTR:
tế
H
Chất thải là bất kỳ loại vật liệu nào mà cá nhân không còn dùng nữa, hoặc
chúng không còn tác dụng gì nữa với cá nhân đó, chúng cũng không có tác dụng gì
trong bất cứ hoạt động nào cho sản xuất hoặc dịch vụ.
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
in
thông thường và chất thải rắn nguy hại.
h
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn
cK
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ
gia đình, nơi công cộng. Rác sinh hoạt thải ra ở mọi nơi mọi lúc trong phạm vi thành
phố hoặc khu dân cư, từ các hộ gia đình, khu thương mại, chợ và các tụ điểm buôn
họ
bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, các viện nghiên cứu, trường
học, các cơ quan nhà nước.
1.1.1.2. Nguồn gốc phát sinh
Đ
ại
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở
quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các giải pháp, chương
trình quản lý chất thải rắn thích hợp
ng
Có nhiều cách phân loại theo nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau
nhưng cách phân loại thông thường nhất là:
ườ
Khu dân cư
Tr
Khu thương mại
Cơ quan , công sở
Khu xây dựng và phá huỷ các công trình xây dựng
Khu công cộng
Nhà máy xử chất thải
Công nghiệp
Nông nghiệp
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bảng 1.1. Nguồn gốc các loại chất thải
Khu dân cư
Nơi phát sinh
Các dạng chất thải rắn
Hộ gia đình, biệt thự, chung
Thực phẩm dư thừa, giấy,
cư.
can nhựa, thuỷ tinh, can
thiếc, nhôm.
Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách
Giấy, nhựa, thực phẩm
sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa
thừa, thủy tinh, kim loại,
và dịch vụ.
chất thải nguy hại.
tế
H
Khu thương mại
uế
Nguồn phát sinh
thừa, thủy tinh, kim loại,
in
phòng, công sở nhà nước.
Giấy, nhựa, thực phẩm
h
Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn
chất thải nguy hại.
Gạch, bê tông, thép, gỗ,
dựng và phá huỷ
thạch cao, bụi,...
cK
Công trình xây Khu nhà xây dựng mới, sửa
chữa nâng cấp mở rộng đường
Đường phố, công viên, khu
Rác vườn, cành cây cắt tỉa,
vui chơi giải trí, bãi tắm.
chất thải chung tại các khu
vui chơi, giải trí.
Đ
ại
Khu công cộng
họ
phố, cao ốc, san nền xây dựng.
Nhà máy xử lý Nhà máy xử lý nước cấp, nước
ng
chất thải đô thị
ườ
Công nghiệp
Tr
Nông nghiệp
Bùn, tro
thải và các quá trình xử lý chất
thải công nghiệp khác.
Công nghiệp xây dựng, chế
Chất thải do quá trình chế
tạo, công nghiệp nặng, nhẹ,
biến công nghiệp, phế liệu,
lọc dầu, hoá chất, nhiệt điện.
và các rác thải sinh hoạt.
Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn
Thực phẩm bị thối rữa, sản
cây ăn quả, nông trại.
phẩm nông nghiệp thừa,
rác, chất độc hại.
(Nguồn: Intergrates solid waste managemet)
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Nhà dân, khu
Cơ quan
Nơi vui chơi,
dân cư
trường học
giải trí
Chợ, bến xe,
uế
Bệnh viện, cơ
sở y tế
Rác thải
nhà ga
tế
H
Khu công
nghiệp, nhà
Chính quyền
xây dựng
địa phương
máy, xí
nghiệp
in
h
Giao thông,
Sơ đồ 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam
cK
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc điểm chất thải
có thể phân chia thành 3 nhóm lớn: Chất thải đô thị, công nghiệp và chất thải nguy hại.
họ
Nguồn thải của rác thải đô thị rất khó quản lý tại các nơi đất trống, bởi vì tại các vị trí
này phát sinh các nguồn thải là một quá trình phát tán.
Đ
ại
Chất thải đô thị có thể xem như chất thải công cộng, ngoại trừ các chất thải từ
quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải nông nghiệp.
Chất thải nguy hại thường phát sinh tại các khu công nghiệp, do đó những
thông tin về nguồn gốc phát sinh và đặc tính các chất thải nguy hại của các loại hình
ng
công nghiệp khác nhau là rất cần thiết. Các hiện tượng như chảy tràn, rò rỉ các loại hoá
chất cần phải đặc biệt chú ý bởi vì chi phí thu gom và xử lý chất thải nguy hại bị chảy
ườ
tràn rất tốn kém. Ví dụ chất thải nguy hại bị hấp thụ bởi các vật liệu dễ ngậm nước như
rơm rạ, và dung dịch hoá chất thấm vào trong đất thì phải đào bới đất để xử lý. Lúc
Tr
này, các chất thải nguy hại bao gồm các thành phần chất lỏng chảy tràn, chất hấp thụ
và cả đất bị ô nhiễm.
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
5
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.1.1.3. Thành phần của CTRSH
Thành phần của CTR biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng
biệt và từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối
lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc
uế
đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý cũng như
việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn.
tế
H
Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mại
chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần chất thải rắn
giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng của các hoạt động xây dựng, sửa
chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sử dụng trong xử lí nước.
in
h
Thành phần riêng biệt của CTR thay đổi theo vị trí địa lí, thời gian, mùa trong năm,
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
điều kiện kinh tế và tuỳ thuộc vào thu nhập của từng quốc gia…
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
6
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bảng 1.2. Thành phần lý học của chất thải rắn sinh hoạt
Hàng dệt
Thực phẩm
Cỏ, gỗ, củi, rơm
rạ…
Các vật liệu làm từ giấy và
bột giấy,
Có nguồn gốc từ các sợi
Các túi giấy, các mảnh bì,
giấy vệ sinh…
Vải, len, nylong,…
Các chất thải ra từ đồ ăn thực
phẩm
Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ gỗ, tre và
rơm…
Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ chất dẻo
Các cọng rau, vỏ quả, thân
cây, lõi ngô,…
Đồ dùng bằng gỗ như bàn
ghế, thang, giường, đồ chơi,..
in
Các loại vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ sắt mà dễ bị
nam châm hút.
Các loại vật liệu không bị
nam châm hút
Các vật liệu và sản phẩm chế
tạo từ thuỷ tinh
Bất kỳ các loại vật liệu không
cháy, các loại ngoài kim loại
và thuỷ tinh
Đ
ại
Các kim loại phi
sắt
Thuỷ tinh
cK
Các chất không
cháy
Các kim loại sắt
Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ da và cao su
họ
Da và cao su
ườ
ng
Dá và sành sứ
Các chất hỗn hợp
Tr
Phim cuộn, túi, chất dẻo, chất
dẻo, các đầu vòi bằng chất
dẻo, dây bện,…
Bóng, giầy, ví, băng cao su
h
Chất dẻo
Ví dụ
uế
Các chất cháy
được
Giấy
Định nghĩa
tế
H
Thành phần
Vỏ hộp, dây điện, hàng rào,
dao, nắp, lọ,…
Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói,
đồ đựng,…
Chai lọ, đồ đựng bằng thuỷ
tinh, bóng đèn,…
Vỏ chai, ốc, xương, gạch đá,
gồm…
Đá cuội, cát, đất, tóc
Tất cả các loại vật liệu khác
không phân loại ở bảng này.
Loại này có thể được chia
thành 2 phần: kích thước lớn
hơn 5mm và loại nhỏ hơn
5mm
(Nguồn: Số liệu quan trắc-CEETIA)
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
7
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.1.1.4. Phân loại CTRSH
Phân loại theo nguồn phát sinh
- Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc, khu dân cư, các
trung tâm dịch vụ, công viên.
uế
- Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong quá trình sản xuất công nghiệp và thủ
công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, trong đó chủ yếu là các dạng
tế
H
rắn, dạng lỏng, dạng khí)
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ, vôi vữa, đồ
gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra.
Phân loại theo mức độ nguy hại
in
nuôi, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch.
h
- Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn
cK
- Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm
khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải này tiềm ẩn nhiều
khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạ sức khoẻ con người và sự phát triển của
họ
động thực vật, đồng thời là nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trường đất, nước và
không khí.
Đ
ại
- Chất thải không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và các hợp chất có
các tính chất nguy hại. Thường là các chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình, đô
thị….
ng
Phân loại theo thành phần
- Chất thải vô cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô cơ như tro, bụi, xỉ, vật liệu xây
ườ
dựng như gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ dùng thải bỏ gia
đình.
Tr
- Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm thừa, chất
thải từ lò giết mổ, chăn nuôi cho đến các dung môi, nhựa, dầu mỡ và các loại thuốc
bảo vệ thực vật.
Phân loại theo trạng thái chất thải: Phân loại theo các trạng thái rắn, lỏng, khí.
- Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ các cơ sở chế tạo
máy, xây dựng (kim loại, da, hoá chất, nhựa, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng…)
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
8
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Chất thải ở trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải từ nhà máy
lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt nhuộm và vệ sinh công
nghiệp….
- Chất thải ở trạng thái khí: bao gồm các khí thải các động cơ đốt trong các máy
uế
động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máy nhiệt điện, sản xuất vật liệu…
1.1.1.5. Tác động của rác thải sinh hoạt
tế
H
Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Nguồn rác thải từ các hộ gia đình thường là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao
trong toàn bộ khối lượng rác thải ra. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở nước
ta là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân hủy, thúc đẩy nhanh quá trình
in
h
lên men, thối rữa và tạo nên mùi khó chịu cho con người. Các chất thải khí phát ra từ
các quá trình này thường là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2
cK
Ảnh hưởng đến môi trường nước
Theo thói quen, nhiều người thường đổ rác tại các bờ sông, hồ, ao, cống rãnh.
Lượng rác này sau khi bị phân hủy sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng nước mặt,
họ
nước ngầm trong khu vực. Rác có thể bị cuốn trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông
ngòi, kênh rạch, sẽ làm nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn. Mặt khác, lâu dần những đống
Đ
ại
rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả năng tự làm sạch của nước gây cản trở
các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước. Hậu quả của hiện tượng này là hệ sinh thái
nước trong các ao hồ bị hủy diệt. Việc ô nhiễm các nguồn nước mặt này cũng là một
ng
trong những nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, lị trực khuẩn, thương hàn, ảnh
hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng.
ườ
Ảnh hưởng đến môi trường đất
Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc. Do đó, khi rác thải được đưa
Tr
vào môi trường thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích
cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, làm cho môi
trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng.
Đặc biệt hiện nay việc sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong sinh hoạt và đời sống,
khi xâm nhập vào đất, nilon cần tới 50 – 60 năm mới phân hủy hết và do đó chúng tạo
thành các “bức tường ngăn cách” trong đất hạn chế mạnh quá trình phân hủy, tổng hợp
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
9
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây
trồng giảm sút.
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Trong thành phần RTSH, thông thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỉ lệ lớn. Loại
uế
rác này rất dễ bị phân hủy, lên men và bốc mùi hôi thối. Rác thải không được thu gom,
tồn tại trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người sống xung
tế
H
quanh. Chẳng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những người làm
công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác, dễ mắc các bệnh như viêm phổi, sốt rét, các
bệnh về mắt, tai, mũi, họng, ngoài da và phụ khoa. Hàng năm, theo Tổ chức Y tế Thế
giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên
in
h
quan đến rác thải, đặc biệt là những xác động vật bị thối rửa, trong hơi thối có chất
amin và các chất dẫn xuất sunfua hydro hình thành từ sự phân hủy rác thải, kích thích
cK
sự hô hấp của con người, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đến những
người mắc bệnh tim mạch. Ngoài ra, trong các bãi rác thường chứa nhiều loại vi trùng
gây bệnh thật sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong
họ
bãi rác như chuột, ruồi, muỗi và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và gia
súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch
Đ
ại
hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hóa, muỗi
truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết.
Ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị
ng
Rác thải chưa qua xử lý được thải ra lưu vực sông ngày càng nhiều, kéo theo
việc gây ô nhiễm môi trường sông ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch nói
ườ
chung. Nhất là du lịch sông nước hiện đang chiếm 80% lượng khách nước ngoài
đến Việt Nam. Hiện nay, tình trạng vứt rác bừa bãi trên đường phố, công viên, những
Tr
nơi công cộng nhất là tại các khu vực chợ đã làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan đô thị.
Đây là vấn đề xuất phát từ ý thức mỗi người.
1.1.1.6. Yếu tố tác động đến lượng CTRSH
Quy mô, chất lượng của công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH phụ
thuộc nhiều vào lượng CTRSH phát sinh. Hạn chế lượng CTRSH phải thu gom, xử lý
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
10
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, vận
chuyển và xử lý CTRSH.
Nhìn chung, lượng CTRSH phụ thuộc cùng chiều vào các yếu tố chính như sau:
- Quy mô dân số,
uế
- Tốc độ xây dựng,
- Tốc độ công nghiệp hóa,
tế
H
- Sự phát triển chung của nền kinh tế,
- Mức sống của người dân.
Ngoài ra, lượng CTRSH cũng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Hoạt động giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn
in
h
Giảm chất thải tại nguồn:
Việc giảm chất thải tại nguồn phát sinh có thể thực hiện được qua các bước
cK
thiết kế, sản xuất và đóng gói sản phẩm với hàm lượng chất độc hại nhỏ nhất, thể tích
vật liệu sử dụng ít nhất và thời gian hữu dụng của sản phẩm dài nhất. Việc giảm chất
thải cũng có thể xảy ra ở các hộ gia đình, khu thương mại hay công nghiệp thông qua
họ
khuynh hướng mua một cách chọn lọc và tái sử dụng sản phẩm và vật liệu. Bởi vì việc
giảm chất thải tại nguồn không phải là yếu tố chính trong chương trình giảm chất thải
Đ
ại
hiện nay nên khó có thể ước tính được ảnh hưởng thực sự của chương trình giảm chất
thải tại nguồn đến tổng lượng chất thải sinh ra. Tuy nhiên, giảm chất thải tại nguồn sẽ
trở thành yếu tố quan trọng của việc giảm khối lượng chất thải trong tương lai. Ví dụ,
ng
nếu bưu phí của thư cỡ lớn tăng, lượng thư này sẽ giảm đáng kể. Một số cách khác có
thể giảm được chất thải tại nguồn như:
ườ
+ Giảm đóng gói không cần thiết hoặc đóng gói quá thừa
+ Phát triển và sử dụng các sản phẩm có tính bền và khả năng phục hồi cao hơn
Tr
+ Thay thế các loại sản phẩm chỉ sử dụng được một lần bằng các sản phẩm có
khả năng tái sử dụng được
+ Sử dụng ít tài nguyên hơn (ví dụ có thể photo hai mặt)
+ Tăng lượng vật liệu có thể tái sinh được trong sản phẩm
+ Phát triển các chương trình khuyến khích nhà sản xuất tạo ra ít chất thải
Mức độ tái sinh:
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chương trình tái sinh chất thải của khu dân cư hoạt động sẽ ảnh hưởng đến
lượng chất thải thu gom để tiếp tục xử lý hoặc thải bỏ.
Quan điểm quần chúng và luật pháp đến sự phát sinh chất thải
Cùng với chương trình giảm và tái sinh chất thải tại nguồn, quan điểm của quần
chúng và luật pháp cũng ảnh hưởng đáng kể đến lượng chất thải sinh ra.
uế
Quan điểm của quần chúng:
tế
H
Khối lượng chất thải sinh ra sẽ giảm đáng kể nếu người dân sẵn lòng thay đổi ý
muốn của họ, thay đổi thói quen và cách sống để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
và giảm gánh nặng kinh tế liên quan đến quản lý chất thải rắn. Để có thể thay đổi quan
điểm của quần chúng cần thực hiện chương trình giáo dục công cộng.
h
Ví dụ: Nhiều tiểu bang đã có luật về thải bỏ vỏ chứa thức uống. Luật được ban
in
hành đầu tiên ở Oregan vào năm 1972. Ở những tiểu bang áp dụng luật này, lượng chai
và lon trả lại nơi bán dao động trong khoảng 90% - 96% và 93% - 96%.
cK
Luật pháp:
Có lẽ yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát sinh của một số loại chất
thải là nhờ vào các quy định của địa phương, của tiểu bang và liên bang về việc sử
họ
dụng các loại vật liệu đặc biệt. Ví dụ luật về vật liệu đóng gói và chứa thức uống.
Cũng có thể áp dụng phương pháp khác như khuyến khích mua và sử dụng vật liệu tái
Đ
ại
sinh được bằng cách giảm giá bán từ 5-10%.
Yếu tố địa lý tự nhiên
Các yếu tố địa lý tự nhiên có thể ảnh hưởng đến lượng chất thải sinh ra và
lượng chất thải thu gom bao gồm vị trí, mùa trong năm, sử dụng máy nghiền rác thực
ng
phẩm từ nhà bếp, chu kỳ thu gom và đặc điểm của khu vực.
Vị trí địa lý
ườ
Vị trí địa lý, khí hậu có thể ảnh hưởng đến khối lượng cả thời gian phát sinh của
một số loại chất thải. Ví dụ, sự biến thiên khối lượng rác vườn sinh ra từ những nơi
Tr
khác nhau phụ thuộc vào khí hậu. Ở những vùng ấp áp, mùa trồng trọt sẽ dài hơn
những nơi khác, do đó khối lượng rác vườn thu gom được không những có khối lượng
lớn hơn đáng kể mà thời gian phát sinh cũng lâu hơn. Do tính biến thiên khối lượng
của một số thành phần của chất thải rắn theo khí hậu nên cần phải thực hiện nghiên
cứu trong từng trường hợp cụ thể nếu như các giá trị này ảnh hưởng đáng kể đến hệ
thống thiết kế.
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
12
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Mùa trong năm
Khối lượng của một số thành phần chất thải rắn cũng bị ảnh hưởng của mùa
trong năm. Ví dụ, khối lượng rác và thực phẩm liên quan đến mùa trồng rau và trái cây.
Tần suất thu gom
uế
Nhìn chung, nếu dịch vụ thu gom không bị hạn chế, chất thải sẽ thu gom được
nhiều hơn. Tuy nhiên, kết luận này không được phép áp dụng để suy luận rằng lượng
tế
H
chất thải sinh ra sẽ nhiều hơn. Ví dụ, hộ gia đình chỉ có một hoặc hai thùng chứa rác
trong một tuần, do giới hạn sức chứa của thùng, họ sẽ cất riêng báo và những vật liệu
khác; trong khi đó nếu dịch vụ thu gom không hạn chế, chủ hộ có khuynh hướng thải
bỏ luôn cả những thành phần này. Trong trường hợp này, lượng chất thải sinh ra có thể
h
giống nhau, nhưng lượng chất thải thu gom được sẽ rất khác nhau. Như vậy, vấn đề cơ
in
bản là ảnh hưởng của tần suất thu gom đến sự phát sinh chất thải vẫn chưa được giải
đáp.
1.1.2.1. Khái niệm
cK
1.1.2.Tổng quan về vấn đề thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
họ
thải rắn:
Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ
Đ
ại
tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn
ng
lấp cuối cùng.
Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
ườ
làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải
Tr
rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn.
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,
đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ,
vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu
những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
13
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên
trách về CTR đô thị có vai trò kiểm soát các vấn đề có liên quan đến CTR liên quan
đến vấn đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.
Như vậy, có thể hiểu quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH là hoạt
uế
động tập hợp, phân loại, đóng gói, lưu giữ tạm thời chất thải rắn phát thải trong sinh
hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng và chở về bãi chôn lấp hoặc sử dụng các giải
tế
H
pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại, thu hồi, tái
chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải nhằm đáp ứng nhu cầu thiết
yếu đối với đời sống, kinh tế, xã hội được Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu
theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định.
h
1.1.2.2. Đặc điểm về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
có những đặc điểm chung cơ bản như sau:
in
Cũng như các loại dịch vụ công, dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
cK
Dịch vụ có tính xã hội, với mục tiêu chính là phục vụ lợi ích cộng đồng đáp
ứng nhu cầu của tất cả công dân, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội và bảo đảm
công bằng và ổn định xã hội, mang tính quần chúng rộng rãi. Mọi người đều có quyền
họ
ngang nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ với tư cách là đối tượng phục vụ của Nhà
nước. Từ đó có thể thấy tính kinh tế, lợi nhuận không phải là điều kiện tiên quyết chi
Đ
ại
phối hoạt động dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH.
Dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH cung ứng loại “hàng hóa”
không phải bình thường mà là hàng hóa đặc biệt do nhà nước cung ứng hoặc ủy nhiệm
cho tổ chức, cá nhân thực hiện, đáp ứng nhu cầu toàn xã hội.
ng
Việc trao đổi dịch vụ không thông qua quan hệ thị trường đầy đủ. Thông
thường, người sử dụng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH phải trả một
ườ
phần trực tiếp, phần còn lại gián tiếp trả dưới hình thức đóng thuế vào ngân sách nhà
nước. Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo cung ứng dịch vụ này không nhằm mục tiêu
Tr
lợi nhuận.
Dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH là các hoạt động cung ứng
cho xã hội một loại hàng hoá công cộng.
1.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
Hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản
lý, đầu tư cơ sở quản lý rác thải sinh hoạt, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ,
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
14
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải sinh hoạt nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. Để thực hiện
được điều này, chúng ta cần phải nắm vững được các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu
gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt:
uế
Về phân loại rác thải: Các tổ chức, cá nhân hộ gia đình thực hiện phân loại
chất thải rắn tại nguồn để tái chế, tái sử dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường và giảm
tế
H
thiểu lượng CTR phải chôn lấp hoặc xử lý. Theo đó CTR thông thường từ các nguồn
thải khác nhau được phân loại theo hai nhóm chính: Nhóm các chất có thể thu hồi để
tái sử dụng, tái chế và nhóm các chất thải cần xử lý, chôn lấp.
Về thời gian thu gom: Hằng ngày vệ sinh viên thực hiện thu gom, vận chuyển
h
CTRSH phát sinh từ các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đến địa điểm tập kết theo quy
in
định. Thời gian thu gom:
Đối với mùa hè (từ ngày 16/4 đến ngày 15/10): từ 19h đến 22h
-
Đối với mùa đông (từ ngày 16/10 đến ngày 15/4) : từ 18h30 đến 22h
cK
-
Thời gian vận chuyển: CTRSH sau khi được thu gom, tập kết tại nơi quy
định được xe của đơn vị vệ sinh môi trường vận chuyển về bãi xử lý CTR tập trung.
họ
Thời gian vận chuyển từ 22h đến 6h sáng ngày hôm sau.
Về việc xử lý vi phạm: Điều 46 Nghị định 23/2009/NĐ-CP ngày 27/2/2009
Đ
ại
của chính phủ quy định:
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với cá nhân, hộ gia đình đổ
rác không đúng nơi quy định
ng
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với các tổ chức, cá
nhân làm rơi vãi chất thải trong quá trình thu gom, vận chuyển
ườ
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với các tổ chức, cá
nhân vận chuyển và đổ rác không đúng nơi quy định.
Tr
Phạm vi thu gom, khối lượng rác thải sinh hoạt dự kiến:
Phạm vi thu gom: Xây dựng tuyến thu gom; tính toán chi phí thu gom, vận chuyển
Khối lượng các loại rác thải sinh hoạt: để bố trí phương tiện, nhân công
Trang thiết bị, phương tiện, phục vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh
hoạt: Các trang thiết bị phải an toàn và bảo hộ lao động cho người lao động và đầy đủ
thì sẽ đảm bảo cho quá trình thu gom, vận chuyển rác thải.
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
15
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Vị trí các trạm trung chuyển
Các trạm trung chuyển nằm ở các vị trí thuận lợi thì quá trình thu gom vận
chuyển sẽ dễ dàng, tiện lợi và nhanh chóng hơn.
Phương án tổ chức, quản lý và điều hành quá trình thu gom, vận chuyển rác
uế
thải sinh hoạt: Nếu có được phương án tốt từ tổ chức đến điều hành thì quá trình thu
gom, vận chuyển sẽ diễn ra thuận lợi hơn.
tế
H
Các phương án, biện pháp an toàn: Các biện pháp an toàn, ứng cứu sự cố
môi trường xảy ra do hoạt động thu gom, vận chuyển sẽ diễn ra thuận lợi hơn.
Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt: Chi phí thu gom, vận
chuyển sẽ đảm bảo cho quá trình thu gom, vận chuyển được thuận lợi, mặt khác tạo
h
nên thu nhập cho nhân công.
in
1.2. Tổng quan về vấn đề quản lý rác thải ở Việt Nam
1.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc
cK
Quá trình phát sinh chất thải rắn gắn liền với quá trình sản xuất và sinh hoạt của
con người, khi đời sống của nhân dân được nâng lên cũng là lúc lượng rác thải tăng lên
rất nhiều. Tuy nhiên vấn đề thống kê số liệu về chất thải rắn chưa được thực hiện một
họ
cách nghiêm túc, số liệu thống kê chưa đầy đủ.
Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị phát sinh sinh trên toàn quốc
Đ
ại
tăng trung bình 10-16% mỗi năm. Tại hầu hết các đô thị, khối lượng CTRSH chiếm
khoảng 60-70% tổng lượng chất thải rắn đô thị (một số đô thị tỷ lệ này lên đến 90%)
Chỉ số phát sinh CTR đô thị bình quân đầu người tăng theo mức sống. Năm
2007, Chỉ số CTRSH phát sinh bình quân đầu người tính trung bình cho các đô thị trên
Tr
ườ
ng
phạm vi toàn quốc khoảng 0,75 kg/người/ngày (Bảng 1.3).
Nguyễn Thanh Trà _ Lớp K43KTTN&MT
16