Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài 17 CHUYỂN HOÁ CALCI, PHOSPHORE và XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.59 KB, 43 trang )

CHUYỂN HÓA CALCI,
PHOSPHORE VÀ XƯƠNG
BS. Trần Kim Cúc


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Liệt kê được các dạng của Calci và Phophore trong
cơ thể.
2. Mô tả nhập - xuất Calci và phosphore trong cơ chế
cân bằng Calci và phosphore.
3. Trình bày được sự hấp thu của Calci, Phosphore và
liệt kê được 7 yếu tố ảnh hưởng lên sự hấp thu của
Calci ở ruột .
4. Phân tích được quá trình chuyển hóa của Calci và
phosphore, qua đó giải thích được một số bệnh lý
liên quan.
5. Trình bày được cơ chế hoạt động của 3 loại hormon
điều hòa chuyển hóa Calci và Phosphore.
Page 2

11/09/16


NỘI DUNG
I. SỰ PHÂN PHỐI CỦA CALCI VÀ PHOSPHORE TRONG CƠ THỂ
1. Trong xương
2. Trong huyết tương
II. CÂN BẰNG CALCI VÀ PHOSPHORE
1. Nhập
2. Xuất
III. CHUYỂN HÓA


1. Sự hấp thu Calci và Phosphore ở đường tiêu hóa - Các yếu tố
ảnh hưởng
2. Ca2+ và tim
3. Ca2+ và sự dẫn truyền TK
4. Calci, Phosphore và xương
5. Calci, Phosphore và thận
6. Điều hoà Calci và Phosphore bằng hormon
IV. TRỊ SỐ BÌNH THƯỜNG

Page 3

11/09/16


I. SỰ PHÂN BỐ CỦA CALCI VÀ
PHOSPHORE TRONG CƠ THỂ
Calci hiện diện trong cơ thể với số lượng lớn hơn
bất kỳ một Cation nào khác. Ở một người có
cân nặng 50 kg, tổng lượng t/bình của Calci và
Phosphore là:
Ca: 750 g (1,5 % trọng lượng cơ thể)
P: 500 g (1% trọng lượng cơ thể)
Hầu hết Calci và phosphore tập trung ở xương và
răng, chỉ 1 phần nhỏ tồn tại trong dịch thể.
Page 4

11/09/16


Sự phân bố của Calci và Phosphore trong cơ thể

(tính theo tỉ lệ % so với tổng lượng của Calci và Phosphore)
Page 5

11/09/16


1. Trong xương
Calci và Phosphore trong xương được chia 2 phần:
• 1 phần: trao đổi tự do với dịch ngoại bào

có t/dụng điều hòa nồng độ Ca 2+ và PỎ43• 1 phần còn lại: tương đối ổn định (phần trao đổi

chậm), chịu ả/hưởng của vài yếu tố (hormon) là nơi
xảy ra 2 quá trình tiêu xương và tạo xương, nhằm
mục đích tổ chức lại cấu trúc và hình thái của xương,
để đáp ứng các giai đoạn khác nhau trong quá trình
phát triển của cơ thể
Page 6

11/09/16


Vai trò
Calci:
• Cần thiết cho quá trình đông máu.
• Quá trình dẫn truyền các xung động TK.
• Sự co bóp của cơ (trong đó có cơ tim).
• Đối với TB, Calci góp phần hình thành nên

điện thế màng TB, khởi phát sự co của các

sợi cơ, hoạt hoá nhiều hệ enzyme nội bào 
gây ra các đáp ứng sinh lý đặc hiệu của TB.
Page 7

11/09/16


Vai trò
Phosphore:
• Là một trong những hệ đệm chính của dịch

ngoại bào.
• Góp phần tạo nên các cấu trúc vĩnh viễn của
TB (Phospholipid màng, Nucleotid nhân,...)
hoặc tạm thời trong quá trình CH các chất
(chuyển hóa Glucoz theo con đường HDP hay
HMP).
• 1 số h/chất có chứa Phosphore (ATP) là
nguồn dự trữ E quan trọng đối với cơ thể.
Page 8

11/09/16


2. Trong huyết tương
• Calci và Phosphat vô cơ tồn tại 3 dạng chính:

- Dạng gắn với Protein (Albumin và Globulin): dạng
này ko qua được màng mao mạch  ko có vai trò
đáng kể.

- Dạng kết hợp với các ion khác tạo thành hợp chất ko
phân ly (Citrat Ca, Bicarbonat Ca, Na2HPO4, MgHPO4,...)
- Dạng Ion Ca2+ và PO43- tự do, khuếch tán dễ dàng qua
màng mao mạch và màng TB  quan trọng đối với
các quá trình sống xảy ra trong cơ thể.
• Riêng đối với Phosphore, có thêm 1 dạng khác đó là
dạng Phosphat hữu cơ. ( Chiếm ~ 2/3 lượng
Phosphore trong huyết tương)
Page 9

11/09/16


Sự phân bố của Ca & P

Page 10

11/09/16


Nhận xét:
- Khi nồng độ Protein huyết tăng, phần ko ion hóa
của Calci (Caproteinat) cũng tăng tỉ lệ.
- Mặt khác, nồng độ Ion Ca2+ được duy trì ko đổi do
tác động của hormon tuyến cận giáp.
Như vậy, nồng độ Ca toàn bộ /HT
(BT: 10 mg%) phụ thuộc vào nồng độ Protein HT.
Trường hợp suy dd, nồng độ Protein huyết tương
giảm, nồng độ Calci cũng giảm, nhưng nồng độ Ion
Ca2+ vẫn không đổi (4,8 mg% hay 1,2 mmol/l.

Page 11

11/09/16


II. CÂN BẰNG CALCI VÀ
PHOSPHORE
1. Nhập:


Khác với K và Na có thể hiện diện trong tất
cả các TĂ, và sự thiếu hụt 2 chất này ở một
người ăn uống bình thường là điều khó có
thể xảy ra.



Nguy cơ thiếu hụt Ca cao nhất, do những đặc
điểm riêng biệt về th/phần trong TĂ, sự hấp
thu, quá trình CH, điều hòa Ca trong cơ thể.
Page 12

11/09/16


• Calci có nhiều trong sữa, lòng đỏ trứng, các

loại đậu, cải bắp, bông cải,...
• Phosphore hiện diện trong tất cả các loại


thức ăn. Lượng calci và Phosphore ăn vào
hàng ngày có thể thay đổi tùy thuộc vào thói
quen ăn uống của từng cá nhân. Ngay cả ở
cùng 1 người, lượng Calci và Phosphore ăn
vào cũng có thể thay đổi từ ngày này sang
ngày khác.
Page 13

11/09/16


• Calci cần thiết cho sự phát triển của TE. Đ/v 1 người

b/thường trưởng thành, khó xác định được nhu cầu
Calci hàng ngày (vì thay đổi giữa người với người, giữa
dân tộc này và dân tộc khác). VD: phụ nữ mang thai >
người ko mang thai, người sống ở các nước phát triển >
các nước đang phát triển.
• Thật vậy, ở 1 người Mỹ: 0,8 g Calci/ngày là nhu cầu căn

bản. Trong khi đó, 1 người Nigeria: hàng ngày chỉ cần
0,3 g kéo dài trong nhiều tháng  vẫn bảo đảm cân
bằng Calci trong cơ thể.
Page 14

11/09/16


Nói chung:
• Ở người trưởng thành b/thường cần ~ 0,8 g

Calci mỗi ngày (20 mmol, 40 mEq).
• Ở phụ nữ có thai, cho con bú: nhu cầu Calci
cao hơn, thường ~ 1,2 - 1,3 g /ngày.
• Trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ, nhu cầu hàng ngày
cao hơn nhu cầu ở người trưởng thành nếu
tính theo cân nặng
( trẻ nhũ nhi và sơ sinh: 0,4 - 0,6 g /ngày, trẻ
lớn 0,7 - 1,4 g/ngày).
Page 15

11/09/16


2. Xuất:
- Calci trong thức ăn chỉ được hấp thu 1 phần.

Trung bình lượng Calci hấp thu bằng 40 - 50 %
lượng Calci ăn vào (tỉ lệ này có thể thay đổi từ
20 - 80 %).
- Phosphore được hấp thu dễ dàng hơn ( tỉ lệ 70 80 % lượng ăn vào).
- 20 % lượng Calci và 60 % lượng Phosphore ăn
vào được bài tiết qua đường tiểu, số còn lại bài
tiết qua phân
Page 16

11/09/16


Page 17


11/09/16


III. CHUYỂN HÓA

Page 18

11/09/16


1. Sự hấp thu của Calci và Phosphore
ở đường tiêu hóa
* Calci:
-

Ca2+ được hấp thu chủ động ở tất cả các đoạn
của ruột non. Mạnh nhất ở tá tràng và phần trên
hổng tràng.

- Tốc độ hấp thu Ca2+ lớn hơn so với các cation hóa

trị hai khác như Mg2+, Fe2+... nhưng chậm hơn 50
lần so với sự hấp thu Na+.

Page 19

11/09/16


Cơ chế hấp thu Ca

- TB biểu mô ruột luôn duy trì nồng độ Ca2+ trong
bào tương rất thấp.
- Ca2+ từ lòng ruột khuếch tán vào trong TB được hỗ
trợ bởi một protein chuyên biệt nằm tại lòng ruột=
protein bờ bàn chải gắn kết Calci = BBCaBP
( Brush border Calcium-binding protein ).
- Bên trong TB Ca2+ lại được gắn kết với protein
bào tương gắn kết Calci ( CCaBP :Cytoplasmic
calcium - binding protein )
Page 20

11/09/16


• Vitamine D ( 1,25 dihydroxy Cholecalciferol) tăng

cường quá trình hấp thu Ca2+ thông qua tế bào
biểu mô ruột . Sau khi di chuyển qua màng tế bào ,
Vitamin D kết hợp với thụ thể đặc hiệu của nó trong
bào tương , tạo thành một phức hợp và được chuyển
đến nhân tế bào, kích thích qtrình STH các CCaBP va
BBCaBP ). Có thể Vit D cũng tăng cường hoạt động
của bơm Calci nhưng chưa có bằng chứng rõ ràng.
• Tại màng tế bào phía tiếp xúc với dịch ngoại bào,
Calci được bơm ra ngoài nhờ các bơm Calci ( Ca2+
ATPase và Ca2+Na+ antiport...).
Page 21

11/09/16



Page 22

11/09/16


* Phosphore:
Dễ hấp thu hơn Ca, trừ khi kết hợp với Calci tạo
thành muối không hòa tan Ca3(PO4)2. Khi Calci đã
được tăng cường hấp thu bởi Vitamine D thì dĩ
nhiên sự hấp thu Phosphore cũng trở nên thuận
lợi hơn. Do đó có thể nói: Vit D gây tăng hấp thu
Phosphore, mặc dù sự tăng hấp thu này là gián
tiếp.
• 2 điều kiện để Calci được hấp thu tốt :
(1) Phải có sự hiện diện của Vit D.
(2) Hiện diện trong lòng ruột dưới dạng ion và
với số lượng đầy đủ.
Page 23

11/09/16


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
SỰ HẤP THU CALCI
a) Lượng Calci ăn vào :
- Lượng Calci ăn vào càng lớn thì sự hấp thu càng tăng.
- Tuy nhiên, có sự hấp thu đã bão hòa. Nếu lượng Calci ăn
vào vượt quá giá trị bão hòa thì sự hấp thu sẽ giảm
b) Dịch mật tụy :

- Dịch mật và tụy tăng cường sự hấp thu Calci thông qua vai
trò tiêu hóa và hấp thu Lipid.
- Nếu Lipid không được tiêu hóa và hấp thu, calci sẽ lắng
đọng trong lòng ruột dưới dạng các muối xà phòng không
hòa tan.
- Trong các bệnh viêm ruột (Sprue) viêm tụy mãn, dò mật, tắc
mật...bệnh nhân thường tiêu phân mỡ kèm mất một lượng
Calci đáng kể.
Page 24

11/09/16


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
SỰ HẤP THU CALCI(tt)
c) Độ Acid của dịch ruột :
pH của dịch ruột tăng thì sự hấp thu Calci sẽ giảm. Trong các
trường hợp thiếu acid của dịch vị (viêm dạ dày mãn, K dạ dày,
cắt dạ dày...) cơ thể thường thiếu Ca.

d) Protein :
Bữa ăn nhiều đạm thì tỉ lệ Calci được hấp thu nhiều hơn so với
bửa ăn ít đạm ( Acid amin có tác dụng kích thích làm tăng bài
tiết lượng acid trong dịch vị cao hơn so với Lipid và Glucid)

e) Tỉ lệ giữa Calci và Phosphore trong thức ăn :
Ở người trưởng thành, để cho sự hấp thu Calci và Phosphore
đạt hiệu quả tốt, tỉ lệ Ca/P nên khoảng 1/1 ( theo mg)
Tuy nhiên ở trẻ sơ sinh tỉ lệ thích hợp là 2/1


Page 25

11/09/16


×