Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

VI KHUẨN kỵ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.25 KB, 15 trang )

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

bé Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

VI KHUẨN KỴKHÍ

Người trình bày:

TS.BS. TRẦN ĐỖ HÙNG
CHỦNHIỆM BM VI SINH

CẦN THƠ - 2009











MỤC TIÊU
Sau khi học, sinh viên có khả năng:
1-Biết phân loại vi khuẩn theo nhu cầu oxy
2-Kể một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng
trưởng
3-Viết ra danh mục và đặc tính những vi khuẩn


gây bệnh nội sinh thường gặp
4-Nhận định tính chất bệnh lý do nhiễm khuẩn
nội sinh thường gặp
5-Liệt kê các vi khuẩn thuộc họ Clostridium
6-Mô tả độc tính và tính sinh bệnh của họ
Clostridium


ĐỊNH NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA(Smith 1967):
• Mọc tốt hơn trong môi trường không có oxy
• Không thể nuôi cấy được với số lượng vi khuẩn
ban đầu ít và môi trường không có điện thế oxy
hóa khử thấp
• Sẽ chết khi tiếp xúc với không khí
ĐỊNH NGHĨA(Rosenblatt 1976):
• Chỉ tồn tại trong môi tường thiếu oxy tương đối
hoặc không có oxy
• Không mộc trên môi trường thạch ở khí quyển
bình thường hoặc có thêm 10% co2


VÀI THUẬT NGỮ
• Vkkk rất nhạy cảm với oxy:không mộc trên môi
trường thạch có oxy chỉ 0,5%
• Vkkk nhạy cảm vừa với oxy:mộc trên môi trường
thạch có oxy khoảng 2-8%
• Vkkk chịu oxy: nếu tiếp xúc với oxy vài giờ vẫn
sống được
• Vkvhk: mọc được trong môi trường có 5-10%

oxy
• Vkkk tuỳ nghi:sống được cả trong môi trường kk
và ak
• Vkak tuyệt đối: chỉ tăng trưởng trong môi trường
có oxy


GIẢI THÍCH VỀ SỰ SỐNG KK
• Vkkk thiếu hệ thống cytochrom để sử dụng oxy làm chất
nhận điện tử cuối cùng
• Thiếu men catalase và peroxidase
• Có fumarate reductase chỉ hoạt động trong trạng thái
khử


NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH
CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GẶP
• Trực khuẩn Gram âm:
- Bacteroides
-Fusobacterium
-Mobiluncus
• Cầu khuẩn Gram dương:
-peptostreptococcus
• Trực khuẩn Gram dương không nha bào
-Actinomyces
-Propionibacterium
-Eubacterium, Bifidobacterium, Arachnia
-Lactobacillus
• Cầu khuẩn Gram âm
-Veinolla



NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH
SINH BỆNH HỌC
• Tình trạng hoại tử mô hay thiếu oxy làm giảm
thế oxy hoá khử vk tăng sinh
• Sự hiệp đồng giữa vkkk và vkak
• Khả năng gây bệnh được tạo ra bởi sự đề
kháng của 1 vài loại vkkk
• Hậu quả của việc sử dụng kháng sinh trong điều
trị nhiểm khuẩn khác
MIỄN DỊCH
• Hiện nay sự hiểu biết chưa nhiều


NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH
VI SINH LÂM SÀNG
Nhửng dấu hiệu nhiễm khuẩn kkns
• Dịch chảy ra hôi thúi, màu đen,chứa hạt lưu
huỳnh
• Ổ nhiễm kín, baobọc bởi mô
• Nhiễm khuẩn gần n-mạc
• Mô hoại tử có màng giả,có hơi, tổn thương tuần
hoàn
• Có sử dụng aminoglycosides
• Nk-huyết vàng da, nk hậu phẩu, sẩy thai, viêm
tắc tĩnh mạch,…
• Nuôi cấy hiếu khí âm tính



NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH
ĐIỀU TRỊ
• Clindamycin và metronidazol là thuốc tốt nhất
• Penicillin G trường hợp vk còn nhạy cảm
• Chloramphenicol, cephalosporin, amoxicillin, acid
clavunanic hiệu quả tốt
• Nhóm quinolones ít được sử dụng


NHIỄM KHUẨN KK NGOẠI SINH
CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP
• Clostridium botunium gây nhiễm độc thức ăn
• Clostridium tetani gây bệnh uốn ván
• Clostridium difficile gây viêm ruột
• Clostridium perfringens gây hoại thư sinh hơi


CLOSTRIDIUM TETANI
TÍNH CHẤT SINH HỌC
• Hình que dài,di động, nha bào tròn ở tận cùng
• Độc tố là protein gồm 2 phần
-Tetanospasmin độc tố tk gây uốn ván
-Tetanolysin gây hoại tử nhỏ tại vết thương
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
-Gây uốn ván có 3 thể:toàn thân, tại chỗ, và uốn ván rốn
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
Dựa vào lâm sàng
-Cắt lọc vết thương, kháng huyết thanh, dãn cơ…
PHÒNG NGỪA
-Tiêm vaccin



CLOSTRIDIUM PERFRINGENS
TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
• Hình que, to thẳng, không di động
• Cư trú trong ruột người và thú
• Nha bào hình bầu dục, gần 1 đầu vk
• Độc tố chia thành 5 týp KN(A,B,C,D,E)


CLOSTRIDIUM PERFRINGENS
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
1-Hoại thư sinh hơi:Độc tố alpha týp A
2-Viêm ruột hoại tử:Độc tố beta týp B và C
3-Nhiễm độc thức ăn do týp A và C
MIỄN DỊCH
-Kháng thể đa giá đặc hiệu ngăn chận được
nhiễm khuẩn và nhiễm độc
CHẨN ĐOÁN
-Dựa vào lâm sàng
ĐIỀU TRỊ
-Cắt lọc các mô hoại tử
-Dùng kháng sinh liều cao
-Đôi lúc phải đọan chi
-Đặt bệnh nhân trong buồng oxy đẳng áp


CLOSTRIDIUM DIFFICILE
TÍNH CHẤT SINH HỌC
- Hình que di động, Gram (+)

- Thường người lành mang trùng
- Đề kháng với nhiều loại kháng sinh
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
- Độc tố A(độc tố ruột), độc tố B(gây độc tế bào)
- Gây tiêu chảy-viêm đại tràng giả mạc
CHẨN ĐOÁN
- Nội soi là phương pháp tốt nhất
ĐIỀU TRỊ
- Ngưng sử dụng kháng sinh
- Có thể dùng metronidazol hay vancomycin
uống


CLOSTRIDIUM BOTULINUM
TÍNH CHẤT SINH HỌC
-Hình que, di động, nha bào bầu dục, ở gần 1 đầu vk
-Sản xuất độc tố dạng tiền độc tố
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
-Nhiễm độc thức ăn
-Nhiễm độc từ vết thương
-Ở trẻ con
CHẨN ĐOÁN
-Huyết thanh, chất nôn, dịch tiết từ vết thương
-Phát hiện độc tố bằng phản ứng trung hòa hay điện di
ĐIỀU TRỊ
-Kháng độc tố giai đọan sớm
-Rửa dạ dày-ruột
-Tiêm phòng đối tương nguy cơ nghề nghiệp




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×