Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Các dạng bài tập kim loại tác dụng với axit (Có hướng dẫn giải) Luyện thi đai học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.65 KB, 19 trang )

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng (axit có tính oxi hoá yếu)
- Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H 2SO4 loãng (H+ đóng vai trò là chất oxi
hóa) thì tạo ra muối có số oxi hóa thấp và giải phóng H2:
M + nH+ → Mn+ + n/2H2 (trong đó: nH+ = nHCl + 2nH2SO4)
KL (trước H) + axit → muối + H2
Oxit KL + axit → muối + H2O
Phương pháp bảo toàn khối lượng:
mKL + maxit = mmuối + mH2
Trong đó:

nHCl = 2nH2;

nH2SO4 = nH2

Phương pháp bảo toàn nguyên tố:
KL + 2HCl → muối + H2
mmuối = mKL + mgốc axit = mKL + 2.nH2.35,5
=> mmuối = mKL + nH2.71
KL + H2SO4 → muối + H2
mmuối = mKL + nH2.96

Bài tập
Bài 1:

Cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất
hòa tan hết là:
A. Cu, Ag, Fe


B. Al, Fe, Ag

C. Cu, Al, Fe

D. CuO, Al, Fe

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl dư thu được

1 gam khí H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan:
A. 54,5 gam

B. 55,5 gam

Hướng dẫn:
Cách 1: phương pháp đặt ẩn
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

C. 56,5 gam

D. 57,5 gam


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Có hệ: mhh = 56x + 24y = 20
nH2 = x + y = ½
Giải ra được: x = 0,25; y = 0,25
mmuối = mFeCl2 + mMgCl2 = 0,25.(56+71) + 0,25.(24+71) = 55,5 gam
Cách 2: phương pháp bảo toàn khối lượng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
nH2 = 0,5 mol => nHCl = 2nH2 = 1 mol
Bảo toàn khối lượng:
mmuối = mKL + mHCl – mH2 = 20 + 1.36,5 - 1 = 55,5 gam
Bài 3:

Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch
HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 9,27.

B. 5,72.

C. 6,85.

D. 6,48.

Hướng dẫn:
KL + 2HCl → muối + H2
nH2 = 0,1 mol => nHCl = 2nH2 = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng:
mmuối = mKL + mHCl – mH2 = 2,17 + 0,2.36,5 – 0,1.2 = 9,27 gam
Bài 4: (ĐH-A-12) Hoà tan hoàn hoàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng

vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và
dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 4,83 gam

B. 5,83 gam


C. 7,23 gam

D. 7,33 gam

Bài 5:

Hoà tan hoàn toàn 1,78 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H 2SO4
loãng thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là:
A. 5,62.

B. 3,70.

C. 5,70.

D. 6,52.

Bài 6:

Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được
7,84 lít khí A (đktc) 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có
trong dung dịch C.
A. 3,99g

B. 33,25g

C. 31,45g

D. kết quả khác


Bài 7:

Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối
khan. Giá trị của V là:
A. 0,224.
Hướng dẫn:

B. 0,448.

C. 0,896.

D. 1,792.


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

KL + 2HCl → muối + H2
nH2 = x mol => nHCl = 2nH2 = 2x mol
Bảo toàn khối lượng:
mKL + mHCl = mmuối + mH2
1,19 + 36,5.2x = 4,03 + 2x
x = 0,04 => VH2 = 0,04.22,4 = 0,896 lit
Bài 8:

(ĐH-A-09) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng
vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung
dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,68 gam


B. 88,20 gam

C. 101,48 gam

D. 97,80 gam

Bài 9: (ĐH-A-07) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe 2O3, ZnO trong

500ml dd H2SO4 0,1M vừa đủ. Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được
khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:
A.3,81 gam

B. 4,81 gam

C. 5,81 gam

D. 6,81 gam

Bài 10:

Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl; thu được
0,896 lít H2 (đkc) và 5,856 gam hỗn hợp muối . Vậy m có thể bằng:
A.3,012

B.3,016

C. 3,018

D. 3,102


Bài 11:

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 32,0 gam Fe 2O3 trong
dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 77,7.

B. 70,6.

C. 63,5.

D. 45,2.

Bài 12:

Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 2 lit dung dịch HCl thu được
0,4 mol khí. Thêm tiếp 1 lit dung dịch HCl thì khí thoát ra thêm 0,1 mol. Nồng độ
mol của dung dịch HCl là:
A. 0,25M

B. 0,4M

C. 0,5M

D. 0,8M

Bài 13:

(ĐH-A-07) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch chứa hỗn
hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Dung
dịch Y có pH là:

A. 1

B. 6.

C. 2.

D. 7.

Bài 14:

Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm
HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí
(ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm
về khối lượng của Al trong X là:
A. 43,75%

Bài 15:

B. 49,22%

C. 50,78%

D. 56,25%

(ĐH-A-09) Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hh X gồm Al và Sn bằng dung
dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản
ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An


A. 2,80 lít

B. 1,68 lít

C. 4,48 lít

D. 3,92 lít

Bài 16:

Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi thành 2 phần
bằng nhau.
- Phần 1: tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lit H2 (đktc)
- Phần 2: nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit.
Giá trị của m là:
A. 1,56 gam

B. 2,64 gam

C. 3,12 gam

D. 4,68 gam

BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH KIM LOẠI
Bài 1: Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu
được 4,48 lít khí hiđro (đktc).
a. Xác định tên kim loại R.
b. Tính khối lượng muối clorua khan thu được.
Hướng dẫn::

Phương trình: R + 2HCl → RCl2 + H2
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
Theo phương trình: nR = nH2 = 0,2 (mol)
=> MR = 4,48/0,2 = 24. Vậy R là Mg
Ptpư: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
nMgCl2 = nMg = 0,2 mol
=> mMgCl2 = 0,2(24 + 35,5.2) = 19 (g)
Bài 2: Cho 7,8 gam kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra
(đktc). Xác định tên kim loại.
Hướng dẫn::
Phương trình: 2R + 2HCl → 2RCl + H2
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
Theo phương trình: nR = 2nH2 = 0,2 (mol)
=> MR = 7,8/0,2 = 39. Vậy R là Kali
Bài 3: Khi cho 1,2 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 1,12
lít khí hiđro (ở đktc). Xác định tên kim loại.
Hướng dẫn::
Phương trình: R + 2HCl → RCl2 + H2
nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)
Theo phương trình: nR = nH2 = 0,05 (mol)


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

=> MR = 1,2/0,05 = 24. Vậy R là Mg
Bài 4: Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thu
được 4,48 lít khí (đktc).
a. Xác định tên kim loại A.
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Hướng dẫn::

mHCl = 40 gam => nHCl = 1,1 mol
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nHCl phản ứng = 0,4 mol => HCl dư
Phương trình: R + 2HCl → RCl2 + H2
Theo phương trình: nR = nH2 = 0,2 (mol)
=> MR = 4,8/0,2 = 24. Vậy R là Mg
Bài 17:

(ĐH-B-07) Cho 1,67 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau
thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thoát ra 0,672 lít khí H 2 (đktc).
Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg

B. Mg và Ca

C. Ca và Sr

D. Sr và Ba

Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở chu kỳ liên tiếp tác dụng
với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam
muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m là:

Bài 18:

A. 11 gam, Li và Na

B. 18,6 gam, Li và Na

C. 18,6 gam, Na và K


D. 12,7 gam, Na và K

Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M. Khi phản ứng
kết thúc thu được 5,376 lit H2 (đktc). Kim loại đó là:

Bài 19:

A. Mg

B. Ca

C. Fe

D. Ba

Bài 20:

Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một kim loại vào dung dịch HCl (dư), thì thu
được 6,72 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại đó.
A. Mg

B. Zn

C. Fe

D. Al

Hoà tan 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H 2SO4
0,5M. Để trung hoà axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30ml dung dịch
NaOH 1M. Kim loại đó là:


Bài 21:

A. Ba

B. Ca

C. Mg

D. Be

Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với H 2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam
muối sunfat. Kim loại đó là kim loại nào trong số các kim loại sau:

Bài 22:

A. Mg

B. Ca

C. Fe

D. Al

Cho 2 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl tạo ra 5,55
gam muối clorua. Kim loại đó là:

Bài 23:



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. Mg

B. Ca

C. Be

D. Ba

Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau
khi thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại
đó là:

Bài 24:

A. Ni

B. Zn

C. Al

D. Fe

Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O 2. Chất rắn
thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lit
khí H2 (đktc). Kim loại M là:

Bài 25:


A. Fe

B. Al

C. Ca

D. Mg

(ĐH-B-10) Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại
kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có
nồng độ bằng nhau. Hai kim loại trong X là:

Bài 26:

A. Be và Mg

B. Be và Ca

C. Mg và Ca

D. Mg và Sr
PHƯƠNG PHÁP GIỚI HẠN GIÁ TRỊ

Cho 3,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 100ml dung dịch Y
chứa HCl 3M và H2SO4 1M. Kết luận nào sau đây hợp lí nhất?

Bài 27:

A. X tan không hết


B. X và axit vừa đủ

C. axit còn dư

D. không kết luận được

Hướng dẫn
nHCl = 0,5 mol
phương trình:

Al + 3HCl → AlCl3 +

H2

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
mhh = 3,9 =>
0,28 = 2.

< nhh =

<

< 2.nhh < nHCl phản ứng < 3.nhh < 3.

= 0,4875

=> nHCl phản ứng < nHCl ban đầu => axit dư
Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch
HCl 1,2 M. Chứng minh hỗn hợp X không tan hết ?


Bài 28:

Giải:
PTHH:

Al + 3HCl →
Fe + 2HCl →

3
AlCl3 + 2 H2 (1)

FeCl2 + H2 (2)


GV: ng Th Hng Giang THPT ng An

mhh = 22 gam =>

< nhh =

<

0,39 < nhh < 0,81

0,78 = 2.

< 2.nhh < nHCl phn ng < 3.nhh < 3.

= 2,44


Số mol axit cần > 0,78 mol. Mà số mol axit có chỉ là 0,6 mol

Hỗn hợp X không tan hết.

Cho 12,9 gam hn hp A gm Fe, Mg v Zn phn ng vi 400 ml dung
dch X cha HCl 1M v H2SO4 2M. Sau phn ng xy ra thu c khớ B v dung
dch C. Chng t trong C vn cũn d axit?

Bi 29:

Gii
Do 3 kim loi cú cựng hoỏ tr nờn ta gi cụng thc chung ca 3 kim loi l A.
PTHH:

A + 2HCl ACl2 + H2
A + H2SO4 ASO4 + H2

nHCl = 0,4.1 = 0,4 mol nH = 0,4 mol
nH 2 SO4

= 0,4.2 = 0,8 mol nH = 0,8.2 = 1,6 mol

nH trong 2 axit = 0,4 + 1,6 = 2 mol
mhh = 12,9 gam =>
0,397 = 2.

< nhh =

<


< nH phn ng = 2.nhh < 2.

= 1,075

M nH cú = 2 mol > 1,075 axit vn cũn d.
Cho 2,4 gam hn hp bt kim loi Mg v Fe vo 130 ml dd HCl 0,5M.
Th tớch khớ (ktc) thoỏt ra l:

Bi 30:

A. 0,336 lit

B. 0,672 lit

C. 0,728 lit

Hng dn
nHCl = 0,13.0,5 = 0,065 mol
phng trỡnh:

Mg + 2HCl MgCl2 + H2

D. 2,912 lit


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
mhh = 2,4 =>
0,086 = 2.


< nhh =

<

< nHCl phản ứng = 2.nhh < 2.

= 0,2

=> nHCl tối thiểu > nHCl ban đầu => axit hết
=> nH2 = ½ nHCl = ½ .0,065 = 0,0325 mol
=> VH2 = 0,0325.22,4 = 0,728 lit
(ĐH-A-10) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại
kiềm thổ tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lit khí
(đktc). Kim loại X và Y là:

Bài 31:

A. Li và Be

B. Na và Mg

C. K và Ca

D. K và Ba

8 gam một hỗn hợp kim loại kiềm thổ M và oxit của nó tác dụng vừa đủ
với 1 lit dung dịch HCl 0,5M. Xác định kim loại M.

Bài 32:


A. Mg

B. Ca

C. Be

D. Ba

Hướng dẫn
nHCl = 0,5 mol
phương trình:

M + 2HCl → MCl2 + H2
MO + 2HCl → MCl2 + H2O

nhh = ½ nHCl phản ứng = 0,25 mol
mhh = 8 => Mhh = 8/0,25 = 32
mà:

M < Mhh = 32 < M + 16
16 < M < 32

=> M = 24, kim loại là Mg
Cho 24,8 gam một kim loại kiềm thổ M và oxit của nó tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Xác định kim loại M.

Bài 33:

A. Mg


B. Ca

C. Be

. Ba

(ĐH-B-08) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của
kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,448 lit khí (đktc).
Kim loại M là:

Bài 34:

A. Li

B. Na

C. K

D. Rb

Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị
II) vào dd HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì
dùng không đến 0,09 mol HCl trong dung dịch. Kim loại M là:
A.
Mg
B. Zn
C. Ca
D. Be


Bài 35:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Hoà tan hoàn toàn 23 gam hỗn hợp A gồm oxit và muối cacbonat một kim
loại kiềm bằng H2SO4 loãng vừa đủ thu được V lit khí ở đktc và dung dịch B. Thêm
tiếp Ba(NO3)2 dư vào dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa. Tìm kim loại kiềm.

Bài 36:

A. Li

B. Na

C. K

D. Rb

Hoà tan 5,4 gam hỗn hợp 1 kim loại kiềm và oxit của nó vào nước thu
được 250g dung dịch A. Để trung hoà 50g dung dịch A cần 80ml dd HCl 0,5M.
Tìm kim loại kiềm.

Bài 37:

A. Li

B. Na

C. K


D. Rb

Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ
kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y và 11,2 lit khí (đktc). Nếu thêm 25,56
gam Na2SO4 vào dung dịch Y thì vẫn chưa kết tủa hết bari. Còn nếu thêm 29,82
gam Na2SO4 vào dung dịch Y thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư Na 2SO4. Xác
định tên 2 kim loại kiềm.

Bài 38:

A. Li và Na

B. Na và K

C. K và Rb

D. Rb và Cs

(ĐH-B-09) Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam kim loại M và oxit của nó vào
nước, thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lit
khí H2 (đktc). Kim loại M là:

Bài 39:

A. Na

B. K

C. Ca


D. Ba


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH
KL (trừ Au, Pt) + HNO3 / H2SO4 đ.nóng → muối + sản phẩm khử + H2O
- Kim loại có nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số
oxi hóa cao nhất
- Nếu axit là HNO3 đặc nóng, sản phẩm khử là NO2
- Nếu axit là HNO3 loãng, sản phẩm khử phụ thuộc vào kim loại và nồng độ axit: kim
loại càng mạnh, axit càng loãng, N+5 bị khử càng thấp : N+2 (NO) ; N+1 (N2O) ; No
(N2) hoặc N-3 (NH4+)
- Một số kim loại bị thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr, Mn...
- Phương pháp bảo toàn electron.
KL (trừ Au, Pt) + HNO3 / H2SO4 đ.nóng → muối + sản phẩm khử + H2O
số mol e kim loại nhường = số mol e N+5 nhận
ΣnKL.hoá trị = Σnsp khử.số e nhận
- Nếu đề bài yêu cầu tính lượng axit phản ứng, áp dụng công thức sau:
M + HNO3 → M(NO3)n + sản phẩm khử + H2O
nHNO3 = nNO3- tạo muối + nN trong sản phẩm khử
= nKL.hoá trị + nN trong sản phẩm khử
= nsản phẩm khử.enhận + nN trong sản phẩm khử
- Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng muối trong dung dịch, áp dụng công thức sau:
mmuối
mmuối nitrat

= mkim loại + manion tạo muối
= mkim loại + Σnsp khử.enhận.62

= mkim loại + ΣnKL.hoá trị.62

mmuối sunfat

= mkim loại +

Σnsp khử.enhận.96

- Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H 2SO4 loãng, HNO3 → viết phương trình
phản ứng dưới dạng ion thu gọn và xác định chất phản ứng hết.
VD:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

- Các kim loại tác dụng với ion NO 3– trong môi trường axit H+ xem như tác dụng với
HNO3


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Phản ứng của hỗn hợp kim loại trong đó có Fe
- Hỗn hợp kim loại phản ứng., kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên phản ứng
trước
- Khi cho Fe hoặc hỗn hợp kim loại trong đó có Fe và 1 kim loại Mg → Cu, tác
dụng với HNO3/H2SO4 đặc nóng:
- Nếu axit dư => sản phẩm là muối Fe3+
- Nếu sau phản ứng thu được chất rắn => kim loại dư => có phản ứng kim loại khử
Fe3+ về Fe2+ => sản phẩm là muối Fe2+
- Khi hòa tan hoàn hoàn hỗn hợp kim loại trong đó có Fe bằng dung dịch HNO 3 mà thể
tích axit cần dùng là nhỏ nhất → sản phẩm là muối Fe2+


II. Bài tập
Bài 1: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy tạo ra 11,2 lit hỗn hợp

3 khí NO, N2O, N2 (đktc). Tỉ lệ số mol nNO : nN2O : nN2 = 1 : 2 : 2. Giá trị của m là:
A. 1,68 g

B. 2,7 g

C. 16,8 g

D. 35,1 g

Bài 2:

Hoà tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 1,12 lit
hỗn hợp khí NO và NO2 ở đktc, có tỉ khối so với H2 là 16,6. Tìm a?
A. 3,20

B. 3,84

C. 4,16

D. 5,12

Bài 3: (ĐH-B-08) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi

phản ứng kết thúc sinh ra 3,36 lit khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào một
lượng dư dung dịch HNO3 đặc nguội, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lit khí
NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:

A. 10,5

B. 11,5

C. 12,3

D. 15,6

Bài 4: Hòa tan hết 12g hợp kim sắt và đồng bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được

11,2 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc). Hàm lượng sắt trong hợp kim là:
A. 46,67%

B. 50%

C. 53,33%

D. 30%

Bài 5:

Hoà tan hết 7,44 gam hỗn hợp Al và Mg trong thể tích vừa đủ 500 ml
dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 3,136 lít hỗn hợp 2 khí không màu
có khối lượng 5,18g, trong đó có 1 khí hoá nâu trong không khí. Tính thành phần
trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
A. 27,42%; 72,58%

B. 37,42%; 62,58%

C. 22,42%; 77,58%


D. 32,42%; 67,58%

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224

lit khí nitơ duy nhất (đktc). Xác định kim loại X.
A. Mg

B. Cu

C. Fe

D. Zn


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96

lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích là 3 : 1. Xác định kim loại M.
A. Al

B. Cu

C. Fe

D. Zn

Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 62,1 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư) thu

được 16,8 lit (đktc) hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 17,2. Tìm

kim loại M.
A. Al

B. Cu

C. Fe

D. Zn

Bài 9: Cho 4,59 gam Al tác dụng với HNO 3 giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N 2O có tỉ

khối hơi so với H2 là 16,75. Tính thể tích khí NO và thể tích của khí N2O ở đktc.
A. 1,344 lit và 0,672 lit

B. 2,016 lit và 0,896 lit

C. 1,792 lit và 0,672 lit

D. 2,016 lit và 0,672 lit

Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al trong dung dịch HNO 3
dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể
tích của hỗn hợp A (đktc) là:

Bài 10:

A. 1,28 lit

B. 8,64 lit


C. 10,08 lit

D. 12,8 lit

Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian được 39,8 gam hỗn hợp
X (gồm Al và Al2O3). Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư
tạo thành V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là:

Bài 11:

A. 10,8

B. 15,68

C. 31,16

D. 33,61

Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được dung
dịch A và 6,72 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là
1 : 1. Xác định khí X.

Bài 12:

A. NO2

B. N2O3

C. N2O


D. N2

Cho 12,6 g hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ số mol 3 : 2 tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 0,15 mol sản phẩm có lưu huỳnh. Xác định sản
phẩm trên là SO2, S hay H2S?

Bài 13:

A. SO2

B. S

C. H2S

D. Không xác định được

Hoà tan 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 dư thu được 448 ml khí
NxOy (duy nhất, ở đktc). Xác định NxOy.

Bài 14:

A. NO2

B. N2O3

C. NO

D. N2O

Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y

gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm
khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:

Bài 15:

A. 63% và 37%.

B. 36% và 64%.

C. 50% và 50%.

D. 46% và 54%.

Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợp
2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2, NO và N2O (không
có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu
là:

Bài 16:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. 62,79%

B. 52,33%

C. 41,86%

D. 83,72%


Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 14,8g hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư dung dịch

hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí NO 2 và
2,24 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp là:
A. 5,6g
Bài 18:

B. 8,4g

C, 18g

D. 18,2g

Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: tác dụng với HCl dư được 0,15 mol H2
- Phần 2: cho tan hết trong dung dịch HNO 3 dư được V lit NO (sản phẩm khử duy
nhất). V có giá trị là:
A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 5,6

Bài 19: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng

nhau.

- Phần 1: tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lit H2 (đktc)
- Phần 2: nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit.
Giá trị của m là:
A. 1,56 gam

B. 2,64 gam

C. 3,12 gam

D. 4,68 gam

(ĐH-B-12) Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung
nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung
dịch HNO3 dư thu được V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của
V là:

Bài 20:

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 6,72

Xác định lượng axit phản ứng
Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 0,95 lit dung dịch HNO 3, phản
ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N 2O có tỉ khối hơi đối với

hidro bằng 19,2. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3.

Bài 21:

A. 0,5M

B. 1,5M

C. 2,0M

D. 2,5M

Hoà tan 12,8 gam kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dd HNO 3
60% (d = 1,387g/ml) thu được 8,96 lit (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Xác
định tên kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng.

Bài 22:

A. Cu; 60,56ml

B. Cu; 56,60ml

C. Zn; 60,56ml

D. Zn; 56,60ml

Cho 4,68 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1 vào
dung dịch HNO3 3,78% (d=1,02g/ml) có khí N2O duy nhất bay ra thì phải dùng tối
thiểu V lit dung dịch HNO3. Giá trị của V là:


Bài 23:

A. 900,2

B. 911,3

C. 943,1

D. 980,4


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

Hoàn tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào vừa đủ 300 ml dung dịch HNO 3
2,5M, thu được dung dịch A và khí X. Xác định X.

Bài 24:

A. NO2

B. N2O

C. N2

D. NH4NO3

Bài 25:

Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đậm đặc thấy có
49 gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là:

A. SO2

B. S

C. H2S

D. SO2, H2S

(ĐH-B-10) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg
trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn hỗn
hợp Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là:

Bài 26:

A. 0,12

B. 0,14

C. 0,16

D. 0,18

Xác định khối lượng muối
Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Mg, Al bằng dung
dịch HNO3 thu được 6,72 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
X. Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối?

Bài 27:


A.17,7 g

B. 71,7 g

C. 77,1 g

D. 53,1 g

Bài 28:

Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung
dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối
lượng chất rắn khan thu được là:
A. 51,8 g

B. 55,2 g

C. 69,1 g

D. 82,9 g

Bài 29:

Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch
HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lit hỗn hợp khí Y gồm NO 2, NO,
N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa NH 4NO3).
Cô cạn Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 phản ứng là:
A. 205,4g và 2,5mol

B. 199,2g và 2,4mol


C. 205,4g và 2,4mol

D. 199,2g và 2,5mol

Hướng dẫn:
nY = 0,6 mol → nNO2 = 0,3 mol ; nNO = 0,2 mol ; nN2O = 0,1 mol
- nNO – tạo muối = nNO + 3.nNO + 8.nN O = 0,3 + 3.0,2 + 8.0,1 = 1,7 mol
→ mZ = mKl + mNO – tạo muối = 100 + 1,7.62 = 205,4 gam (1)
- nHNO phản ứng = 2.nNO + 4.nNO + 10.nN O = 2.0,3 + 4.0,2 + 10.0,1 = 2,4 mol (2)
- Từ (1) ; (2) → đáp án C
Hòa tan hoàn toàn 5,4g Mg vào 100 ml dung dịch HNO 3 aM vừa đủ thu
được 2,016 lít khí NO (đktc) và dung dịch A cô cạn A thu được m gam muối khan.
Giá trị m và a là:

Bài 30:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. 33,3 và 5,4

B. 33,3 và 5,85

C. 35,1 và 5,4

D. 35,1 và 5,85

Bài 31:


(ĐH-A-09) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng
(dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O
và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 38,34 gam

B. 34,08 gam

C. 97,98 gam

D. 106,38 gam

Hướng dẫn: nAl = 0,46 mol → ne cho = 1,38 mol ; nY = 0,06 mol ;

Y = 36

- Dễ dàng tính được nN2O = nN2 = 0,03 mol
→ Σ ne nhận = 0,03.(8 + 10) = 0,54 mol < n e cho → dung dịch X còn chứa muối
NH4NO3
→ nNH4+ = NO3– =
- Vậy mX = mAl(NO

)

mol
+ mNH

NO

= 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam


(Hoặc có thể tính mX = mKl + mNO – tạo muối + mNH = 12,42 + (0,03.8 + 0,03.10 +
0,105.8 + 0,105).62 + 0,105.18 = 106,38 gam)
(ĐH-B-12) Cho 29 gam hỗn hợp Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với
950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lit hỗn
hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:

Bài 32:

A. 91,00

B. 97,20

C. 98,20

D. 98,75

(ĐH-A-13) Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu
được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối.
Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là

Bài 33:

A. 17,28

B. 19,44

C. 18,90

D. 21,60


Hòa tan 3 gam hỗn hợp A gam kim loại R hóa trị I và kim loại hóa trị II
M với hỗn hợp dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 đặc nóng, thu được 2,94 gam hỗn
hợp khí Y gồm NO2 và SO2. Thể tích của Y là 1,344 lít (đktc). Khối lượng muối
khan thu được là:

Bài 34:

A. 6,36g.

B. 7,06g.

C. 10,56g.

D. 12,26g.

Phản ứng của kim loại với hỗn hợp axit hoặc hỗn hợp muối nitrat và axit
Bài 35:

Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H2SO4
0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra,
hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là:
A. 1,344 lít

B. 4,032 lít

C. 2,016 lít

D. 1,008 lít


Hướng dẫn: nCu = 0,15 mol ; nNO3– = 0,18 mol ; Σ nH+ = 0,36 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

0,36→

0,09
→ H+ hết ; Cu dư → VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lít

Do

Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V1 lít
khí NO. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M và H2SO4 0,5M
thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất các thể tích khí đo trong
cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:

Bài 36:

A. V2 = V1.

B. V2 = 2,5V1.

C. V2 = 2V1.

D. V2 = 1,5V1.

(ĐH-A-11) Cho 7,68 gam bột Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M
và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là

NO), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

Bài 37:

A. 19,20 gam

B. 19,76 gam

C. 20,16 gam

D. 22,56 gam

Bài 38:

Hoà tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H2SO4
0,5M thu được dung dịch A và V lít NO duy nhất (ở đktc). Thể tích NO và khối
lượng muối khan thu được khi cô cạn A là
A. 1,344 lit và 15,88 g

B. 1,344 lit và 15,24g

C. 1,234 lit và 13,24g

D. 1,434 lit và 14,25g

Bài 39:

(ĐH-B-10) Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa
0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được V lit khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:

A. 4,48

B. 6,72

C. 8,96

D. 10,08

Bài 40:

Cho m gam Zn vào 200ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,2M và H2SO4
0,5M thu được 1,568 lit hỗn hợp khí gồm NO và H 2 (đktc). Tính khối lượng Zn đã
phản ứng.
A. 5,85 gam

B. 4,875 gam

C.

D.

Phản ứng của hỗn hợp kim loại trong đó có Fe
(ĐH-B-07) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng
(giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được:

Bài 41:

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4

C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư
D. 0,12 mol FeSO4
Bài 42:

Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn
toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là (biết phản ứng tạo
chất khử duy nhất là NO):


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. 0,6 lít

B. 0,8 lít

C. 1,0 lít

D. 1,2 lít

Hướng dẫn: nFe = nCu = 0,15 mol
- Do thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng ít nhất → muối Fe 2+ → ∑ ne cho = 2.(0,15
+ 0,15) = 0,6 mol
- Theo ĐLBT mol electron nH+ = nHNO3 =

mol \

→ VHNO = 0,8 lít
Bài 43:

Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan

được Cu với khối lượng tối đa là (sản phẩm khử duy nhất là NO):
A. 5,76g
B. 6,4g
C. 7,2g
D. 7,84g
(ĐH-A-09) Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dd HNO 3 1M, đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. X có thể hoà
tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là :

Bài 44:

A. 3,84

B. 3,20

C. 1,92

D. 0,64

Hướng dẫn:
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 ← 0,4 →
0,1
3+
Fe (dư) + 2Fe → 3Fe2+
0,02 → 0,04
Cu + 2Fe3+ (dư) → Cu2+ + 2Fe2+

0,03 ← 0,06
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
(ĐH-B-12) Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong 200ml dung dịch
HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung
dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử
duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là:

Bài 45:

A. 3,2

B. 6,4

C. 9,6

D. 12,8

Bài 46:

(ĐH-B-09) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 17,8 và 4,48
Hướng dẫn:

B. 17,8 và 2,24

C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 2,24



GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

nCu2+ = 0,16 mol ; nNO3– = 0,32 mol ; nH+ = 0,4 mol
- Các phản ứng xảy ra là:
Fe + 4H+ + NO3– → Fe3+ + NO + 2H2O (1)
0,1 ← 0,4 → 0,1
0,1 0,1
→ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít (*)
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (2)
0,05 ← 0,1
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (3)
0,16 ← 0,16
- Từ (1) ; (2) ; (3) → nFepư = 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol
- Hỗn hợp bột kim loại gồm Fe dư và Cu → (m – 0,31.56) + 0,16.64 = 0,6m →
m = 17,8 gam (**)
- Từ (*) ; (**) → đáp án B
(ĐH-A-09) Cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400ml dung dịch
chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung
dịch NaOH 1M vào X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V
là:

Bài 47:

A. 120

B. 240

C. 360


D. 400

Hướng dẫn:
nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ;
nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa
mạnh như HNO3)
- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
0,12→0,16
→ kim loại kết và H+ dư → nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol

Do

→ Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay
360 ml
Bài 48: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300ml dd H 2SO4

0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí
(đktc). Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích
khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung
dịch là:
A. 0,112 lit và 3,750g

B. 0,112 lit và 3,865g

C. 0,224 lit và 3,750g

D. 0,224 lit và 3,865g

(ĐH-B-09) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 tác dụng với dung

dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 3,36 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại
2,4 gam kim loại. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Bài 49:


GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An

A. 97,5

B. 137,1

C. 151,5

D. 108,9

(ĐH-A-13) Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và
HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư
vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp
NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa
hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5). Biết các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Bài 50:

A. 2,40

B. 4,20


C. 4,06

D. 3,92



×