Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non quận thanh xuân hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.53 KB, 13 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Khoa s- phạm
--------------

Trịnh Hoài H-ơng

giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
tr-ờng mầm Non Quận Thanh Xuân hiện nay

luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục

Hà Nội - 2008

1


Đại học quốc gia hà nội
Khoa s- phạm

--------------

Trịnh Hoài H-ơng

giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
tr-ờng mầm Non Quận Thanh Xuân hiện nay

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05

luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục


Ng-ời h-ớng dẫn khoa học
PGS - TS Nguyễn Văn Lê

Hà Nội - 2008

2


Lời cảm ơn
Với tất cả tình cảm và lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý
thầy giáo, cô giáo của Khoa s- phạm - Tr-ờng Đại học Quốc Gia Hà nội đã
trực tiếp giảng dạy, t- vấn , giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn UBND Quận Thanh Xuân, Phòng giáo dục &
đào tạo Quận Thanh Xuân, các tr-ờng Mầm non trong Quận đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và làm việc để hoàn thành tốt luận văn.
Đặc biệt tôi đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Lê,
ng-ời đã trực tiếp h-ớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, ng-ời thân và gia đình đã động
viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
để hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Trịnh Hoài H-ơng

3


Mục lục

Mở đầu
1

1. Lý do chọn đề tài

2

2. Mục đích nghiên cứu

2

3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu

3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

5. Giả thuyết nghiên cứu

3

6. Phạm vi nghiên cứu

3

7. Ph-ơng pháp nghiên cứu

3


8. Những đóng góp của đề tài

4

Ch-ơng 1 : Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL tr-ờng Mầm
5

non
1.1

Những khái niệm chủ yếu

5

1.1.1. Khái niệm quản lý giáo dục,quản lý nhà tr-ờng

5

1.1.2. Quản lý giáo dục mầm non, quản lý tr-ờng Mầm non

8

1.1.3.

Khái niệm đội ngũ CBQL tr-ờng học

10

1.1.4.


Luận đề về phát triển đội ngũ CBQL

10

1.2.
Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ cuả giáo dục Mầm non và những đặc
tr-ng của giáo dục mầm non
12
1.2.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục Mầm non
12
1.2.2. Vị trí, nhiệm vụ, tính chất và mục tiêu của tr-ờng MN

15

1.2.3. Đặc tr-ng cơ bản của giáo dục mầm non

17

1.2.4.

18

Các loại hình tr-ờng Mầm non hiện nay và công tác quản lý

1.3. Lý luận về phát triển đội ngũ CBQL giáo dục MN

19

1.3.1. Vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ CBQL tr-ờng MN


19

1.3.2. Đặc tr-ng cơ bản của đội ngũ CBQL tr-ờng MN

4

22


1.3.3. Công tác xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL tr-ờng MN hiện nay

23

Ch-ơng 2. Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL tr-ờng MN Quận

27

Thanh Xuân
2.1.

Đặc điểm tự nhiên và dân c-

2.2.

Vài nét về Giáo dục và Đào tạo Quận Thanh Xuân

2.2.1. Tổng quan về giáo dục ở Quận Thanh Xuân
2.2.2. Thực trạng giáo dục Mầm non Quận Thanh Xuân
2.2.2.1. Giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân qua các giai đoạn phát triển

2.2.2.2. Về đội ngũ giáo viên Mầm non
2.2.2.3. Đánh giá chung về GDMN Quận Thanh Xuân
2.3.

Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL tr-ờng Mầm Non Quận

Thanh Xuân

27
29
29
30
30
35
37
38
38

2.3.1 Thực trạng đội ngũ CBQL tr-ờng MN Quận Thanh Xuân
2.3.1.1 Số l-ợng đội ngũ

38
39

2.3.1.2. Chất l-ợng đội ngũ

42

2.3.1.3. Cơ cấu đội ngũ
2.3.2


Những -u điểm và hạn chế chủ yếu của đội ngũ CBQL tr-ờng MN

2.3.3

Các giải pháp hiện hành về xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL

43
45

giáo dục Mầm Non Quận TX
Ch-ơng 3. Một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL tr-ờng Mầm
Non Quận Thanh Xuân

49
49

3.1. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp

50

3.2 . Các giải pháp cơ bản
3.2.1. Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL tr-ờng 50
Mầm Non
3.2.2 Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ CBQL, bố trí

57

và sử dụng đội ngũ CBQL trong các nhà tr-ờng
3.2.3. Giải pháp tổ chức triển khai đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ CBQL


5

65


tr-ờng MN

73

3.2.4. Xây dựng chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ CBQL tr-ờng
Mầm non

75

3.2.5. Tăng c-ờng công tác thanh tra, kiểm tra đội ngũ CBQL tr-ờng
Mầm non

78

3.2.6. Tạo môi tr-ờng làm việc thuận lợi cho đội ngũ CBQL tr-ờng MN

80

3.2.7. Tăng c-ờng giao l-u học hỏi, tạo mối liên thông hỗ trợ giữa các
CBQL các nhà tr-ờng

81

3.3. Kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của những giải pháp


84

Kết luận và khuyến nghị

84

1.

Kết luận

85

2.

Khuyến nghị

87

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

6


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Đảng và nhà n-ớc ta luôn chú trọng đến vai trò cuả giáo dục và coi giáo
dục là quốc sách hàng đầu, là điều kiện tiên quyết để phát triển con ng-ời, là

nhân tố quyết định để phát triển xã hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh và bền
vững. Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, khi xã hội đang h-ớng tới nền
kinh tế tri thức, thì giáo dục trở thành đầu t- phát triển, nhà n-ớc phải thực
hiện các chính sách -u tiên, -u đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu
t- và chính sách tiền l-ơng; có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục.
Giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu.
Trong các bậc học thì bậc học mầm non đ-ợc đánh giá là bậc học nền
tảng để hình thành và phát triển nhân cách con ng-ời. Chính vì vậy giáo dục
Mầm non có vị trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Nhiệm vụ đ-ợc đặt ra đó là chúng ta phải cần một đội ngũ làm công tác giáo
dục có đủ điều kiện để thực hiện các mục tiêu cơ bản trên, trong đó đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục chung và đội ngũ cán bộ quản lý các tr-ờng mầm
non nói riêng có vai trò then chốt, là lực l-ợng nòng cốt, quyết định đến chất
l-ợng chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi này.
Đối với giáo dục mầm non hiện nay, trên các mặt quy mô, mạng l-ới,
đội ngũ giáo viên, chất l-ợng chăm sóc nuôi d-ỡng giáo dục trẻ ta thấy giáo
dục mầm non đã có chỗ đứng trong hệ thống giáo dục quốc dân, đã tạo đ-ợc
những tiền đề cho sự phát triển, song trong giáo dục Mầm non còn tồn tại
những điểm yếu, những điều còn bất cập tr-ớc yêu cầu phát triển của xã hội
nói chung và của giáo dục nói riêng.
Trên tinh thần đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ II của Ban chấp hành
TW Đảng (Khóa VIII- 1996) đã định h-ớng chiến l-ợc phát triển giáo dụcđào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc và đặt ra các
nhiệm vụ cụ thể cuả giáo dục- đào tạo đến năm 2020. Trong bốn giải pháp
chủ yếu nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo ở các cấp học, vấn đề

7


"đổi mới công tác quản lý giáo dục" đ-ợc xem là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm, bức xúc. Đồng thời quán triệt sâu sắc Quyết định 161/2002/QĐTTg của Thủ t-ớng chính phủ, cần đẩy mạnh công tác phát triển cho giáo dục

mầm non, đ-a giáo dục Mầm non trở lại đúng vị trí của mình.
Ngành giáo dục đào tạo Quận Thanh Xuân là một quận ven ngoại thành
mới đ-ợc thành lập hơn 10 năm nay, Quận Thanh Xuân đang từng b-ớc đi lên
để tự khẳng định mình về mọi mặt văn hoá, chính trị, kinh tế và giáo dục để
theo kịp các Quận huyện khác trong nội thành Hà nội. Một trong những mục
tiêu hàng đầu của ngành giáo dục Quận Thanh Xuân đó chính là xây dựng
đội ngũ cán bộ quản lý các ngành học nói chung và của ngành Mầm Non nói
riêng. Với những yêu cầu và đòi hỏi cấp thiết phải phát triển đồng bộ về mọi
mặt trong giai đoạn này, việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đủ về số l-ợng,
mạnh về chất l-ợng, đồng bộ về cơ cấu góp phần thực hiện mục tiêu chung
cho sự nghiệp giáo dục đó là: "Nâng cao dân trí- đào tạo nhân lực - bồi d-ỡng
nhân tài", phục vụ tốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài "Giải pháp phát triển
đội ngũ cán bộ quản lý các tr-ờng Mầm non quận Thanh Xuân hiện
nay", với mong muốn góp phần vào việc tìm ra một số giải pháp hữu hiệu
nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ Cán bộ quản lý tr-ờng Mầm non trong
Quận Thanh Xuân.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý tr-ờng Mầm non, góp phần phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý và nâng cao chất l-ợng Giáo dục Mầm non của Quận Thanh Xuân.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Mầm non quá trính hình thành và
phát triển

8


3.2. Đối t-ợng nghiên cứu

Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tr-ờng Mầm non
quận Thanh Xuân
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
Mầm non
4.2. Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý tr-ờng Mầm non Quận
Thanh Xuân và các giải pháp hiện hành về vấn đề này
4.3. Xây dựng những giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý Mầm non Quận Thanh Xuân trong giai đoạn hiện nay
5. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ cán bộ quản lý tr-ờng Mầm non Quận Thanh Xuân đang phát
triển còn thiếu về số l-ợng, yếu về chất l-ợng do công tác phát triển đội ngũ
ch-a mang tính đồng bộ và ch-a có sự đầu t- hiệu quả. Nếu đề xuất các giải
pháp phát triển đội ngũ cán bộ giáo dục Mầm non Quận Thanh Xuân trên cơ
sở thực trạng và đặc điểm của Quận sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình phát
triển giáo dục Mầm non của một Quận non trẻ đang trong giai đoạn xây dựng
và tr-ởng thành nói chung và nâng cao đ-ợc chất l-ợng đội ngũ cán bộ quản
lý GDMN nói riêng.
6. Phạm vi nghiên cứu
Vì hạn chế về nguồn lực và thời gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
đội ngũ cán bộ quản lý tr-ờng mầm non trong Quận Thanh Xuân ( gồm 18
tr-ờng công lập). Từ đó đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
tr-ờng Mầm non Quận Thanh Xuân hiện nay.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu các văn kiện, đ-ờng lối, chính sách của Đảng và nhà n-ớc về phát
triển giáo dục nói chung và GDMN nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Nghiên

9



cứu tạp chí, các tài liệu, giáo trình, sách tham khảo và các đề tài nghiên cứu có
liên quan đến đề tài để phân tích tổng hợp.
- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Sử dụng nhóm ph-ơng pháp trò chuyện, quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra,
tổng kết kinh nghiệm
- Nhóm các ph-ơng pháp xử lý số liệu:
Sử dụng các công thức toán học, ph-ơng pháp so sánh.
8. Những đóng góp của luận văn

- Làm rõ thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý tr-ờng Mầm non Quận Thanh
Xuân hiện nay
- Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tr-ờng Mầm non, góp
phần phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và nâng cao chất l-ợng Giáo dục Mầm
non của Quận Thanh Xuân hiện nay

10


Tài liệu tham khảo
1. Ban chấp hành TW Đảng (2004), Chỉ thị của Ban bí thư về việc Xây
dựng, nâng cao đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục- HN
2. Báo cáo tổng kết của ngành giáo dục & đào tạo Quận Thanh Xuân ( từ
năm 1997 đến 2007)
3. Đặng Quốc Bảo - Bài giảng về Phát triển nguồn nhân lực
4. Đặng Quốc Bảo (1997)- QL KT-XH & QLGD- Một số khái niệm và luận
đề - Tr-ờng CBQL GD&ĐT-HN
5. Đặng Quốc Bảo (1998)- Tổng quan về tổ chức và quản lý- NXB Thống
kê- HN

6. Bộ giáo dục và Đào tạo - Quyết định 55 "Quy định mục tiêu kế hoạch đào
tạo của nhà trẻ, mẫu giáo - Năm 1990.
7. Phạm Thị Châu (1994) Quản lý GDMN, tr-ờng CĐSP Mẫu giáo TW1-HN
8. Chính phủ (2001)," Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001-2010" (Số
201/2001/QĐ-TTg)
9. Đảng cộng sản Việt Nam - văn kiện đaị hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
- NXB CTQG 1991
10. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ t-- BCH TW Đảng
khoá VII. NXBCTQG -1993
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ III Ban chấp
hành Trung -ơng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội.
12. Nguyễn Minh Đ-ờng- Bồi d-ỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều
kiện mới.
13. Điều lệ tr-ờng Mầm non 2008 , Hà nội

11


14. Vũ Cao Đàm- Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học- NXB Khoa học
và kỹ thuật Hà Nội.
15. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý tr-ờng học Tập 2, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
16. Ngô Công Hoàn - Tâm Lý học xã hội trong Quản lý- NXB Đại học Quốc
Gia
17. Phạm Minh Hạp - Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục - NXB
Giáo dục- năm 1997.
18. Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại c-ơng - (NXB
giáo dục-HN)
19. Nguyễn Văn Lê - Khoa học Quản lý nhà tr-ờng- 1985 , NXB Thành phố
Hồ Chí Minh- 1985.

20. Nguyễn Mỹ Lộc - Quản lý hệ thống mẫu giáo từ vĩ mô đến vi mô - tài
liệu bồi d-ỡng CBQLGD năm 1996.
21. Luật giáo dục- NXB chính trị Quốc Gia
22. Nguyễn Mỹ Lộc Tâm lý học s- phạm 1996- Tr-ờng CBQLGD HN
23. Hà Thế Ngữ - Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn - NXB
ĐHQG HN
24. Nguyễn Ngọc Quang (1989) - Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo
dục- Tr-ờng CBQL GD & ĐT TW 1- HN
25.Trần Hồng Quân - (số 55/1997) - QLGD là tất yếu quan trọng tạo ra nội
lực cho ngành- Tạp chí thông tin khoa học giáo dục HN
26. Quản lý KT-XH & QLGD - một số khái niệm và luận đề - Tr-ờng
CBQL GD&ĐT HN
27. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001) - Luận cứ khoa học cho
việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH
đất n-ớc- NXB Chính trị Quốc Gia, HN
28. Bùi Trọng Tuân (2002)- Tập bài giảng về lý luận quản lý GD &ĐT nhà
tr-ờng- tr-ờng QLCB GD &ĐT TW1 - HN
12


29. Tổng quan về tổ chức và quản lý- NXB Thống kê Hà nội.
30. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ Quận Thanh Xuân - lần thứ III
(Nhiệm kỳ 2005-2010)
31. Viện ngôn ngữ - Uỷ ban khoa học xã hội (1998), từ điển Tiếng Việt, NXB
Khoa học xã hội.
32. Viện ngôn ngữ học (2000)- Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Trung
tâm từ điển học, HN-Đà nẵng
33. M.I Konđacop - Cơ sở lý luận của Khoa học Quản lý- 1984- Tr-ờng
CBQLGD-ĐT Viện khoa học GD
34. A.X. Macarenco- Sách dành cho các bậc cha mẹ- NXB Phụ nữ. Hà Nội -1989


13



×