Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Sử dụng vốn tại Công ty cổ phần thiết bị và phụ tùng quốc tế IEP ,. JSC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.06 KB, 64 trang )

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ
VÀ PHỤ TÙNG QUỐC TẾ IEP ,. JSC

NGƯỜI THỰC HIỆN:
Dương Hải Đăng
Lớp: K5TC2
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
ThS. Trần Phương Thảo


MỤC LỤC
1.1.4.3. Nộp thuế đối với Nhà nước.........................................................................27


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG:
1.1.4.3. Nộp thuế đối với Nhà nước.........................................................................27

BIỂU:

Biểu đồ 1: Doanh thu tại IEP năm 2011, 2012, 2013.Error: Reference source
not found
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1.1:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.............Error:
Reference source not found


Sơ đồ 1.2

Quy trình nhập khẩu và phân phối tại IEPError: Reference source
not found


LỜI MỞ ĐẦU
Để đánh giá tình hình quản lý và điều hành của một doanh nghiệp người
ta dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. Trong một
công ty nguồn lực con người đóng vai trò chủ chốt, nhưng nguồn vốn cũng là
một yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Một
doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả là một doanh nghiệp biết tận dụng nguồn
vốn một cách tối ưu để đem lại nguồn lợi cao nhất cho doanh nghiệp. Vì thế,
việc năng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính chất thường xuyên
và bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
sẽ giúp ta thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sử
dụng vốn nói riêng.
Công ty Cổ phần thiết bị và Phụ tùng Quốc tế - IEP JSC là công ty
chuyên về cung cấp phụ tùng cho các loại thiết bị, ô tô, xe máy trong lĩnh vực
vận tải, khai thác mỏ và xe du lịch.
Toàn bộ sản phẩm do IEP cung cấp đều được nhập khẩu trực tiếp từ các
nhà sản xuất phụ tùng uy tín trên thế giới và tất cả đều thuộc khối EU và Mỹ
do IEP phân phối độc quyền hoặc với tư cách đại lý chính thức tại Việt Nam.
Là một công ty trẻ nhưng IEP đã xây dựng được uy tín và thương hiệu,
luôn mang đến cho khách hàng sự tin cậy bởi chất lượng sản phẩm, giá cả và
trên hết là nỗ lực mang lại sự đa dạng, ổn định và cung cấp nhanh chóng,
chính xác.
Vì những lý do trên tôi chọn đề tài “Sử dụng vốn tại Công ty cổ phần
thiết bị và phụ tùng quốc tế IEP ,. JSC” làm luận văn tốt nghiệp của mình.


1


PHẦN 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP THIẾT BỊ VÀ PHỤ TÙNG
QUỐC TẾ IEP JSC VIỆT NAM
1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1.1. Tên doanh nghiệp và cơ sở pháp lí
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ
PHỤ TÙNG QUỐC TẾ
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: INTERNATIONAL
EQUIPMENT AND PARTS JOINT STOCK COMPANY
Tên công ty viết tắt: IEP ., JSC
Mã số doanh nghiệp: 0104496343
Đăng kí lần đầu: ngày 26 tháng 02 năm 2010
Đăng kí thay đổi lần thứ 5: ngày 11 tháng 04 năm 2014
Vốn điều lệ: 3.900.000.000 đồng
Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
Tổng số cổ phần: 390.000
1.1.2. Địa chỉ trụ sở chính
Số 258 phố Bà Triệu, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Thành
phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 0982925671
Website: www.iep.vn

2


1.1.3. Ngành nghề kinh doanh
STT

1

2

3
4
5

Tên Ngành
Kho bãi và lưu giữ hang hóa
(không bao gồm kinh doanh bất động sản)
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và
đường bộ
Chi tiết: Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vạn tải
đường bộ
Bốc xếp hàng hóa
Lắp đặt hệ thống điện
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa
không khí
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác


ngành
5210

5221

5224
4321
4322


Chi tiết:
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác chưa
được phân vào đâu;
Bán buôn máy móc, thiết bị y tế;
6

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy văn phòng

4659

( trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi);
Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện ( máy phát
điện, dây điện và thiết bị khác dung trong mạch điện);
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng,
7
8
9
10

xây dựng;
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp
Bán buôn thiệt bị và linh kiện điện tử, viễn thong
Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
Đại lý, môi giới, đấu giá
Chi tiết:
Môi giới (không bao gồm môi giới chứng khoán, bất động

3


4653
4652
4610
4530


sản và môi giới hôn nhân có yếu tố nước ngoài)
Đại lý;
Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có
động cơ khác
Chi tiết:
Đại lý phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có
11

động cơ khác;

4530

Bán lẻ phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô con ( loại
từ 12 chỗ ngồi trở xuống );
Bán buôn phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe
12

13

có động cơ khác;
Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
Đại lý ô tô và xe có động cơ khác
Chi tiết:
Đại lý ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống);


4520

4513

14

Đại lý xe có động cơ khác;
Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống)
Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác

4512

15

Chi tiết: Bán buôn ô tô con ( loại 12 chỗ ngồi trở xuống);

4511

Bán buôn xe có động cơ khác;
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa
được phân vào đâu
Chi tiết:
16

Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh;
Dịch vụ trông giữ phương tiện; Tổ chức các dịch vụ bao

8299


dưỡng, sửa chữa phương tiện;
Kinh doanh các dịch vụ khác có liên quan tới trông giữ
17

phương tiện theo qui định của pháp luật;
Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên

4

4661


quan
Chi tiết:
Bán buôn nhiên liệu, dầu mỡ nhờn, dầu bôn trơn như:
_ Dầu mỏ, dầu thô, diesel nhiên liệu, xăng, dầu nhiên liệu,
dầu đốt nóng, dầu hỏa;
_ Dầu mỡ nhờn, xăng dầu đã tinh chế
Bán lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên
doanh
Chi tiết: Bán lẻ nhiên liệu cho ô tô, mô tô, xe máy và xe có
18

động cơ khác.

4730

(Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Doanh
nghiệp chỉ kinh doanh khi đã có đủ điều kiện theo qui định
của pháp luật)

1.1.4. Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
Họ và tên: HỒ MINH PHƯƠNG
Sinh ngày: 25/05/1978

Giới tính: Nam
Dân tộc: Kinh

Quốc tịch: Việt Nam

Loại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân
Số: 011936520
Ngày cấp: 26/03/2011

Nơi cấp: Công an thành phố Hà Nội

1.1.5. Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp
Công ty cổ phần thiết bị và phụ tùng quốc tế IEP ,. JSC có chức năng
thực hiện quá trình nhập khẩu và phân phối sản phẩm tới toàn quốc, sản phẩm
chủ yếu là các máy móc, thiết bị, phụ tùng và nhiên liệu động cơ. Để đảm bảo
tính cạnh tranh, Công ty không ngừng tìm kiếm các nguồn hàng uy tín, chất
lượng với mức giá phù hợp nhất. Công ty đã phát huy tốt và có hiệu quả trong
hoạt động kinh doanh và điều đó mang lại kết quả cao. Do đó đã cải thiện đời
sống của công nhân góp phần phát triển kinh tế đất nước.

5


1.1.6. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
a.Tầm nhìn
Trong 3 năm tới, mục tiêu của IEP là trở thành công ty hang đầu trong

nhập khẩu và phân phối phụ tùng cho các loại thiết bị, ô tô trong lĩnh vực vận
tải, khai thác mỏ và xe du lịch tại VN
b. Sứ mệnh
IEP cam kết cung cấp tới khách hang những sản phẩm có xuất xứ rõ ràng
với chất lượng quốc tế và giá thành hợp lí
Với đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình và năng động, IEP luôn phục vụ
khách hàng tận tình, nhanh chóng và chính xác.
c.Giá trị cốt lõi
IEP không ngừng đổi mới và năng động để phát triển vững bền. Tạo
dựng sự khác biệt bằng tính đột phá sáng tạo trong kinh doanh và quản trị
điều hành. Tạo sự tin tưởng gắn kết với khách hàng và bạn bè đối tác khi
chuẩn hóa mọi hoạt động, nâng cao mọi hiệu quả kinh doanh, tuân thủ
pháp luật, đóng góp lợi ích cho kinh tế Việt
1.1.7. Lịch sử phát triển của IEP
Là một công ty trẻ nhưng IEP đã xây dựng được uy tín và thương hiệu,
luôn mang đến cho khách hàng sự tin cậy bởi chất lượng sản phẩm, giá cả và
trên hết là nỗ lực mang lại sự đa dạng, ổn định và cung cấp nhanh chóng,
chính xác.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1

6


Chủ tịch hội dồng quản trị
Giám đốc

Phó giám đốc


Phòng giao dịch, CSKH
( làm việc với đối tác nước ngoài)

Phòng kinh doanh

Phòng kế toán

Phòng hành chính

Ban Quản Trị:

3 người

Phòng kinh doanh:

6 người

Phòng giao dịch:

8 người

Phòng kế toán:

2 người

Phòng hành chính:

1 người

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

•Chủ tịch HĐQT:
- Là người điều hành cao nhất
- Quyết định các chiến lược trung hạn và kinh doanh hàng năm
- Quản lí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty,
- Quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện
- Quyết định các vấn đề liên quan đến cổ phiếu
•Giám đốc:
- Tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty;
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày

7


của công ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm
quyền của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty.
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
của Chủ tịch công ty.
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty; Trình báo cáo quyết toán
tài chính hằng năm lên Chủ tịch công ty; Kiến nghị phương án sử dụng lợi
nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
- Tuyển dụng lao động.
- Các quyền khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao động
mà Giám đốc ký với Chủ tịch công ty
•Phó giám đốc: Điều hành trực tiếp các đơn vị thấp hơn bao gồm: Phòng
kinh doanh, Phòng giao dịch, Phòng kế toán và phòng hành chính. Có nhiệm
vụ thực hiện và báo cáo lại cho giám đốc. Tuy nhiên trong một số trường hợp
khẩn cấp có thể báo cáo trực tiếp cho chủ tịch HĐQT

•Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ lập các kế hoạch kinh doanh và triển
khai thực hiện; thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng và nhà
phân phối; phối hợp với phòng giao dịch và phòng kế toán nhằm mang lại
hiểu quả tối đa
•Phòng giao dịch/ CSKH: có nhiệm vụ đàm phán, thực hiện giao dịch
với các đối tác nước ngoài, đồng thời thực hiện hoạt động chăm sóc khách
hàng trong nước.
•Phòng kế toán:
- Xây dựng chiến lược kế hoạch và chính sách tài chính của toàn Công ty.
- Xây dựng kế hoạch vè tổ chức thực hiện việc cân đổi , thu xếp nguồn

8


vốn , quản lý và sử dụng vốn , các quỹ tài chính tập trung của Công ty. Thực
hiện việc bảo lãnh vay vốn , bảo lãnh thực hiện các hợp đồng cho các đơn vị .
- Quản lý hệ thống bộ máy tài chính kế toán; công tác tài chính, kế toán
và công tác thuế của Công ty , hợp nhất báo cáo kế tóan toàn Công ty.
- Chủ trì lập báo cáo quyết toán chi phí các kỳ , giai đoạn sữa chữa, bảo
dưỡng các nhà máy điện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Chủ trì cân đối vốn điều lệ xin cấp từ Tập đoàn nhằm đáp ứng nhu cầu
hoạt động và đầu tư của toàn Công ty.
- Quản lý vốn của Công ty , gồm: Vốn Công ty do Chủ sở hữu đầu tư ,
vốn của Công ty tự huy động và các nguồn vốn khác, vốn của Tổng Công ty
giao/ đầu tư tại các đơn vị, vốn góp của Công ty tại các doanh nghiệp khác;
quản lý nguồn vốn vay và phương án trả nợ của Công ty .
- Tham gia lập dự toán các dự án và công trình mà Công ty là chủ đầu
tư , quẩn lý , thực hiện và giám sát công tác thanh quyết toán ác công trình,
các dự án cà các hoạt động đầu tư khác của Công ty .
- Hướng dẫn giám sát và hỗ trợ hoạt động tài chính – kế toán , góp vốn

thuế , tài sản và tổ chức kiểm toán đối với các đơn vị trực thuộc / thành viên.
- Công tác kiểm toán nội bộ: Kiểm toán tuân thủ , kiểm toán hoạt động
các đơn vị thành viên của Công ty; kiểm tra việc sử dụng vốn đối với các dự
án đầu tư của Công ty. Và các dự án đầu tư của đơn vị theo phân cấp của
Công ty; tự kiểm tra hoạt động của Công ty theo quy chế kiểm tra , giám sát
của Công ty.
- Công tác thực hành tiết kiệm ,chống lãng phí của Công ty.
- Phân tích , đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và tài chính hằng
năm của Công ty.
- Chủ trì tiếp đón , cung cấp số liệu công tác tài chính kế toán phục vụ
các Đoàn thanh tra , kiểm tra , giám sát của các cơ quan Nhà nước , Tập
đoàn ; chủ trì lập và nộp báo cáo quản trị theo yêu cầu quản lý của Công ty.
9


- -Chủ trì công tác báo cáo giá thành điện năng thực hiện.
- Các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
•Phòng hành chính:
- Tổ chức quản lý , thực hiện tại cơ quan Công ty; kiểm tra giám sát việc
thực hiện tại các đơn vị trực thuộc ; hướng dẫn hỗ trợ các đơn vị thành viên
trong các nhiệm vụ chính nhưng không giới hạn gồm:
- Công tác hành chính –quản trị: Mua sắm, , quản lý máy móc thiết bị
văn phòng tại cơ quan Công ty đảm bảo cơ sỏ vật chất , phương tiện , điều
kiện làm việc ; an ninh , an toàn phòng tránh cháy nổ; công tác lễ tân;phương
tiện đi lại cho thành viên.
- Công tác thư ký – tổng hợp:Giúp việc trực tiếp cho lãnh đạo Công
tytrong công tác điều hành, xử lý công việc; truyền đạt chỉ thị, chỉ đạo của
lãnh đạo Công ty khi được giao; tổng hợp các thông tin phục vụ các cuộc họp
của lãnh đạo Công ty.
- Công tác văn thư –lưu trữ: Quản lý khai thác hệ thống văn bản điện tử

tại cơ quan Công ty, xử lý lưu trữ công văn đến và đi theo đúng quy định; quản
lý các con dấu liên quan;lưu trữ các tài liệu sản xuất kinh doanh được giao.
- Công tác quan hệ công chúng(PR)-phát triển thương hiệu: Tổ chức các
sự kiện của Công ty; xây dựng và triển khai chiến lược, kế hoạch phát triển
thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp.
- Thẩm định về mặt pháp lý với các văn bản có tính pháp quy, các thỏa
thuận và hợp đồng mà Công ty là một bên tham gia; chủ trì phối hợp để kiến
nghị với tập đoàn, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc sửa đổi bổ
sung các văn bản quy phạm pháp luật ; phổ biến , giáo dục pháp luật, nội quy
,cho người lao động; tham gia giải quyết các tranh chấp để bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của Công ty và người lao động.
- Công tác đăng ký quyền sỏ hữu trí tuệ: quản lý và theo dõi việc sử dụng

10


logo , câu nhận diện thương hiệu (slogan) của Công ty.
- Công tác bảo về an ninh , công tác bảo mật và quốc phòng: Triển khai
các thỏa thuận trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng với các cơ quan hữu quan.
- Quản lý công tác ISO của Công ty.
- Hướng dẫn tổ chức các phong trào thi đua và kiểm tra việc thực hiện ,
tham mưu sơ kết, tổng kết các phong trào thì đua , nhân rộng các điển hình
tiên tiến , đề xuất khen thưởng và kiến nghị đổi mới công tác thì đua , khen
thưởng.
- Các nhiệm vụ khác do Giám đốc công ty giao.
1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý
doanh nghiệp
 Mối quan hệ giữa các bộ phận là mối quan hệ có tính chất phối hợp,
hợp tác, liên kết để thực hiện các nhiệm vụ có liên quan với nhau và cùng hỗ
trợ nhau đối với nhiệm vụ chung của Công ty .

 Mối quan hệ giữa các bộ phận và các phòng ban hoặc giữa các ban
và các ngành trực thuộc là mối quan hệ chỉ huy, điều khiển để triển khai, tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ của bộ phận, của các phòng, ngành.
 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong bộ phận hoặc không cùng bộ
phận là mối quan hệ phối hợp, hợp tác, liên kết để cùng thực hiện nhiệm vụ
có liên quan khi có sự chỉ đạo thống nhất của các Trưởng phòng liên quan.
1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Do đặc thù là công ty nhập khẩu và phân phối nên công ty không có các
hoạt động tổ chức sản xuất
1.3.1. Các mặt hàng nhập khẩu
1.3.1.1. Tên các mặt hàng nhập khẩu
_ Máy móc, thiết bị và phụ tùng máy, bao gồm:

11


+ Động cơ thủy lực
+ Động cơ điện
+ Phun xăng
+ Khung xe
+ Thùng xe
+ Dụng cụ hỗ trợ
+ Phần cứng
+ Hệ thống làm mát
+ Hệ thống lọc
+ Hệ thống phanh
+ Hệ thống đệm hơi
+ Lốp cao su
+ Các sản phẩm khác…
_ Nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan, bao gồm:

+ Nhiên liệu
+ Dầu mỡ nhờn
+Dầu bôi trơn

Sơ đồ 1.2 Quy trình nhập khẩu và phân phối tại IEP

12


1.3.2. Các yếu tố đầu vào.
1.3.2.1. Yếu tố đối tượng lao động.
a. Nguồn cung cấp của hàng hóa.
 Với mô hình hoạt động ổn định cùng sự đầu tư mạnh mẽ về công
nghệ, đào tạo nguồn nhân lực và đường lối phát triển đúng đắn, IEP được
nhiều hãng sản xuất phụ tùng nổi tiếng trong ngành công nghiệp ô tô thế giới
chú ý và lựa chọn là nhà phân phối độc quyền và đại lý chính thức tại Việt
Nam. Hàng hóa của IEP được nhập khẩu trực tiếp từ Ý, Đức, Tây Ban Nha,
Thổ Nhĩ Kỳ, Đan Mạch, Hoa Kỳ.
 Các thương hiệu IEP là nhà phân phối độc quyền:


MOTOR SERVICE

13




ELRING ( Đức )




HENGST ( Đức )



FERSA ( Tây Ban Nha)



EURORICAMBI ( Italy)



CEI ( Italy)



OMFB ( Italy)



MERITOR ( MỸ )



FMC ( Vương quốc Anh)




BILSTEIN (Đức )



CTB ( MỸ )



BLUMAQ(Tây Ban Nha)



NISSENS (Đan Mạch)



COSIBO ( Italy)



MAHLE ( Đức )
b. Giá cả hiện hành
 Dưới đây là giá đại lý và giá bán lẻ của một số sản phẩm tiêu biểu

đang được phân phối tại IEP

14


Bảng 1.1: Giá đại lý và giá bán lẻ của một số sản phẩm tiêu biểu tại IEP

Mã vật tư
BMWEL

Mã BMW

257,400

1117530823

257,770

6411922767

382,711

4116764641

024,352

4216764653

458,320

4216764655

190,640

4116855006

512,320

270.190
545.840
584.950
504.530

4216855007
3536767335
1126768818
1362759404
6620693559

734.720

2211678685

736.220

1128755625

735.330

281440378

753.340

3352676854

24475

5175112212


16537

6712836215

16757
38495

1196768852
111272245

37960

1127555310

32008

1112753025

Tên vật tư
Phớt đuôi trục cơ
N42, N43, N44, N45
Bu long N40 N42
N45 N46
Bộ gioăng N42, N46
Phớt giắc điện N20
N42 N46 N55
Bộ gioăng đệm lam
kín N62
Quạt gió trong điều

hòa
Đĩa phanh trước
Đĩa Phanh sau
Má phanh trước
Má phanh sau
Cao su chân máy
Piston nắp capo
trước
Bát giảm xóc sau
E90
Cao su chụp bụi rô
tuyn lái
Van hằng nhiệt
Bơm nước làm mát
318 N46
Bơm nước rửa kính,
đèn
Bi tỳ
Cảm biến trục cơ
Tăm bông giảm xóc
sau
Bạc càng trước

ĐVT

Giá đại lý

Giá bán lẻ

C


370.000.00

580.000.00

C

330.000.00

510.000.00

C

1,140.000.00

1,770.000.00

C

120.000.00

180.000.00

Bộ

6,370.000.00

9,870.000.00

Bộ

Bộ
Bộ
Bộ
C

1,080.000.00
770.000.00
880.000.00
230.000
1,100.000.00

1,730.000.00
1,240.000.00
1,410.000.00
300.000
1,760.000.00

C

970.000.00

1,270.000.00

C

350.000.00

560.000.00

C


410.000.00

660.000.00

C

530.000.00

850.000.00

C

350.000.00

560.000.00

C

280.000.00

450.000.00

C
Bộ

190.000.00
2,360.000.00

310.000.00

3,780.000.000

C

250.000.00

400.000.00

C

240.000.00

390.000.00

C

( ĐVT: VNĐ)
c. Các điều kiện thương mại quốc tế và thủ tục nhập khẩu
I. Tại IEP hiện nay, hoạt động nhập khẩu dựa theo các điều kiện thương

15


mại quốc tế của Incoterm 2010, dưới đây là các điều kiện thường xuyên được
áp dụng:
A. Ex work: Điều kiện này được áp dụng cho cả hàng hóa đi đường
biển và đường không. Theo điều kiện này, người bán (shipper) sẽ hoàn thành
trách nhiệm giao hàng khi hàng đã giao cho người mua tại xưởng của mình.
•Nhược điểm của điều kiện này là người mua (cụ thể là IEP - consignee)
phải làm các thủ tục để chuyển hàng từ xưởng của người bán đến cảng: Làm

giấy phép xuất khẩu (thủ tục hải quan), thuê phương tiện vận chuyển từ
xưởng đến cảng, thuê tàu... Tất nhiên những việc này IEP không trực tiếp làm
mà sẽ thuê 1 bên vận chuyển (forwarder) đứng ra làm.
•Ưu điểm của điều kiện này là mình chủ động về phương tiện vận tải (ví
dụ chọn được hãng tàu giá hợp lý), chủ động về thời gian vận tải mà không
phải phụ thuộc vào người bán.
B. FOB: ĐIều kiện này áp dụng cho hàng hóa đi đường biển. Hiều một
cách đơn giản, người bán sẽ giao hàng từ xưởng của mình đến cảng biển, đây
cũng chính là ưu điểm của điều kiện này, vì mình không phải trả phí từ xưởng
đến cảng như Exw (nhưng vẫn phải làm thủ tục hải quan đầu nước ngoài ).
FOB là điều kiện có lợi cho IEP nhất, tuy nhiên không phải đơn hàng nào
cũng được áp dụng giá FOB, chỉ những đơn hàng có giá trị trên 8,000 EUR
mới được áp dụng giá này (đây không phải là điều kiện chung mà là thực tế ở
IEP)
C. CIF: Điều kiện này hiện áp dụng khi IEP mua của 1 hãng ở Mỹ. VÌ
hãng này họ có công ty vận chuyển của riêng họ (vận chuyển độc quyền ) nên
họ bắt buộc mình phải mua giá này.
•Ưu điểm: Đối tác sẽ lo tất cả khâu vận chuyển, mình chỉ việc nhận
hàng. Giá của hàng hóa bao gồm giá vận chuyển (nhưng không cộng luôn tiền

16


vận chuyển vào đơn giá hàng bán cho mình, ví dụ đơn hàng tổng tiền hàng
10,000 USD, thì trên Invoice sẽ thể hiện 10,000 USD tiền hàng, ngoài ra có
thêm phí vận chuyển (chẳng hạn 1,200 USD).
•Nhược điểm: không kiểm soát được giá vận chuyển (có thể giá vận
chuyển của đối tác sẽ đắt hơn so với IEP thuê hãng ngoài)
II. Thủ tục nhập khẩu
•Gửi đơn hàng để hỏi giá.

•Sau khi bên bán báo giá lại, IEP sẽ chốt order với bên bán.
•Khi nhận được order của IEP, bên bán sẽ gửi lại Order Confirmation
(Xác nhận order) hoặc Pro-forma Invoice (hóa đơn chiếu lệ: cái này có thể coi
là hóa đơn nháp).
•Sau đó IEP sẽ dựa vào 1 trong 2 giấy tờ này để lập hợp đồng và gửi bên
bán; bên bán ký đóng dấu xác nhận gửi lại. Phải có hợp đồng có chữ ký của 2
bên thì mới thanh toán tiền hàng qua ngân hàng.
•Sau khi thanh toán xong thì bên bán sẽ tiến hành đóng gói, đồng thời
lúc này mình sẽ thông báo cho họ thông tin của người vận chuyển (forwarder)
để 2 bên họ liên lạc với nhau để tiến hành chuyển hàng.
d. Các bước kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
 Lập hồ sơ đầy đủ theo quy định của pháp luật;
 Kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, số lượng, chất lượng theo hợp đồng
cũng như quá trình vận chuyển và bảo quản
 Xác nhận lại thông tin sau khi kiểm tra với đối tác
 Tuy nhiên, đại đa số mặt hàng mà IEP nhập khẩu không nằm trong
danh mục hàng hóa phải kiểm tra chất lượng nên công ty không chú trọng
nghiệp vụ này .
1.3.2.2. Yếu tố lao động.
a. Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp trong những năm gần đây.
 IEP là một công ty trẻ và đầy năng động với tất cả thành viên dưới 40
17


tuổi. Tất cả thành viên trong công ty đều đạt trình độ đạt học với kĩ năng
ngoại ngữ cũng như vi tính thành thạo
 Cơ cấu lao động theo giới tính:
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo giới tính tại IEP
Năm


Năm
2010

Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

Năm 2014

Nam

14

14

13

14

15

Nữ

6


7

9

10

5

Tổng

20

21

22

20

20

Giới tính

Cơ cấu lao động theo trình độ:
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động theo trình độ tại IEP

Năm
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Trình
độ lao động
Đại học


19

20

21

19

19

Thạc sĩ

1

1

1

1

1

Tiến sĩ

0

0

0


0

0

Tổng cộng

20

21

22

20

20

b. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.
 Do đặc thù kinh doanh nên IEP luôn chú trọng đào tạo kĩ năng ngoại
ngữ cũng như kĩ năng vi tính cho tất cả các thành viên thông qua các lớp đào
tạo ngắn hạn được tổ chức hàng năm.
 Ngoài ra môi trường làm việc ở IEP luôn được chú ý cải thiện nhằm
giúp các thành viên có thể đạt được hiệu quả tối đa trong công việc.

18


c. Các chính sách quản lí lao động hiện thời của IEP.



Công ty đã xây dựng thỏa ước lao động tập thể vào nội quy lao động để

thực hiện việc quản lý lao động trong công ty cũng như để xác định cụ thể quyền
nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động. Theo nội quy lao động
của công ty thời gian làm việc của công nhân viên trong công ty là làm 8h/ngày,
sáng từ 8h- 12h chiều từ 1h30- 5h30, một tuần làm việc không quá 48 tiếng.


Hình thức trả lương: trả bằng tiền mặt, do Kế toán trưởng trực tiếp

đảm nhận. Tiền lương được trả vào ngày 25 hàng tháng.


Công ty liên tục có chính sách tăng lương cho công nhân viên điều

này đã góp phần quan trọng trong việc khuyến khích tinh thần hăng say và sự
nhiệt tình làm việc của công nhân viên.


Thực hiện đầy đủ quy định về BHXH với toàn bộ các nhân viên

theo đúng quy định của pháp luật
Bảng 1.4: Tình hình đóng BHXH tại IEP
Năm

2013

2014

20


20

Tổng quỹ lương

231.384.000

277.249.000

BHXH phải nộp

54.871.551

65.708.013

Chỉ tiêu
Số lượng lao động

•Thường xuyên tổ chức thăm hỏi, động viên kịp thời thành viên nghỉ
thai sản, ốm đau, tai nạn…
•Tổ chức các chuyến du lịch hàng năm nhằm gắn kết các thành viên
trong công ty
1.3.2.3. Yếu tố vốn.:

19


 Cơ cấu vốn của IEP trong những năm gần đây
Bảng1.5: Cơ cấu vốn tại IEP
Năm

Chỉ
Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn

2012
Lượng
97.522,8
6
72.088,8
1

2013
%
100

Lượng
97.235,4
8

73,92 71.750,95

2014
%
100
73,8
0

48.419,52 67,17 49.045,48 68,36

21.517,86 29,85

3. Nợ khác

2.151,43

II. Vốn CSH

25.434,05

22.705,4
8

31,64

Lượng
145.044,7
6

%
100

119.435,95 82,34
72.947,38
46.488,57

61,0
8
38,92


2,98
26,0
8

25.484,52 26,20

20

25.608,81

17,66

2013/2012

2014/2013

+/0.28

+/-

7
0.33
7

%

0,29 47.809,29 49,17
0,47

47.685,0

0

-

-

-

-

-

-

50,4
8

%

0,20

124,29

66,46

0,49


Qua bảng ta thấy, trung bình các năm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty
chiếm trên 20% tổng nguồn vốn, riêng năm 2014 giảm xuống 17,66%. Nợ

phải trả của công ty chiếm tỷ trọng rất cao trung bình là 76% nguồn vốn,
riêng năm 2014 chiếm tới 82,34%. Trong đó nguồn vốn vay ngắn hạn là chủ
yếu thường chiếm trên 60%, năm 2013 nợ ngắn hạn chiếm tới 68,36%. Điều
này cho thấy để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty phải thường
xuyên huy động nguồn lực từ bên ngoài mà chủ yếu là từ nợ ngắn hạn. Sở dĩ
hoạt động kinh doanh cảu công ty được tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn vì hiện
nay nhu cầu vốn của công ty ngày càng tăng trong khi nguồn tự có còn quá ít.
Do đó, công ty chỉ có thể huy động vốn vay từ Ngân hàng và các tổ chức tài
chính trung gian mà chủ yếu các nguồn này là các nguồn vốn ngắn hạn.
Số liệu Bảng còn cho thấy nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với
nợ ngắn hạn và không phụ thuộc vào xu hướng biến động theo của
TSCĐ. Năm 2012 nợ dài hạn chiếm 29,85% nợ phải trả, năm 2013
TSCĐ giảm, tuy vậy nguồn vốn nợ dài hạn tăng lên 31,64% và năm 2013
TSCĐ tăng, nguồn vốn nợ dài hạn tiếp tục tăng lên 38,92%. Tuy nhiên,
ta thấy TSCĐ của công ty chiếm hơn 50% tổng tài sản, trong khi đó
nguồn vốn dài hạn lại chỉ chiếm tối đa 40% tổng nguồn vốn cho thấy
TSCĐ của công ty chưa được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn
dài hạn. Đây là vấn đề mà công ty cần phải xem xét để có sự điều chỉnh
cho hợp lý
1.3.3. Đầu ra của doanh nghiệp.
1.3.3.1. Tình hình phân phối sản phẩm theo địa điểm của doanh nghiệp.
 Hiện nay IEP đang tập trung vào thị trường miền Bắc chủ yếu với các
mặt hàng phụ tùng xe và nhập khẩu xe con nguyên chiếc;
 Danh sách các đối tác tiêu biểu của công ty

21


Bảng 1.6: Đối tác của IEP
Tên công ty

Công ty CP Công nghiệp ô tô

Địa chỉ
Cẩm Thịnh – Cẩm Phả - Quảng Ninh

VINACOMIN
Công ty TNHH MTV Trung đại tu ô

Hồng Hà – Hạ Long – Quảng Ninh

tô và Thiết bị máy mỏ Quảng Ninh
Công ty CP Thương mại Vận tải cơ

Quang Hạnh – Cẩm Phả - Quảng

khí ô tô Phước Toàn
Ninh
Công Ty TNHH MTV Vận tải và chế Cẩm Thịnh – Cẩm Phả - Quảng Ninh
biến than Đông Bắc
Công ty TNHH Vật Tư Dương Minh

Quang Hạnh – Cẩm Phả - Quảng

( 969)
Công ty TNHH Sản xuất xe chữa

Ninh
Minh Đức – Mỹ Hảo – Hưng Yên

cháy Hiệp Hòa

Công ty CP xi măng VICEM Hoàng

Bình Thiện – Hoàng Mai – Nghệ An

Mai
Xí nghiệp cơ điện – Công ty TNHH

Pom Hán – Lào Cai

MTV APATIT Việt Nam
Công ty cầu 14 – CINECO 1
Công ty CP THương mại và Vận tải

Sài Đồng – Long Biên- Hà Nội
TT Đông Anh – Đông Anh- Hà Nội

Toàn Thắng
Công ty CP Cơ khí ô tô Uống Bí

Phương ĐÔng – Uông Bí – Quảng

Xí nghiệp vật tư Hòn Gai
Công ty TNHH Công nghệ mới ASG

Ninh
Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội
Lê Thánh Tông – Hạ Long – Quảng

Công ty CP Cơ khí Yên Thọ
Công ty COSEVCO Quảng Bình


Ninh
Yên Thọ - Đông Triều – Quảng Ninh
Hải Thành – Đồng Hới – Quảng Bình

1.3.3.2 Yếu tố vận chuyển, bảo hiểm, quản lí hậu cần đối với hàng hóa
 Yếu tố vận chuyển:
•IEP nhập khẩu hàng hóa qua 2 đường: đường hàng không và đường
thủy;

22


×